1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật nguyễn minh đoan

496 697 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 496
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 138/QĐ-ĐHLHN ngày 18 tháng 01 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 27 tháng 01 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 1905/QĐ-ĐHLHN ngày 27 tháng năm 2016 MÃ SỐ: TPG/K - 17 - 09 3546-2017/CXBIPH/02-275/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2017 Chủ biên PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN TS NGUYỄN VĂN NĂM Tập thể tác giả PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN Chương III, XIV, XV, XVI, XXI PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG Chương I, VII, IX PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒI Chương V, VIII, X ThS ĐOÀN BẠCH LIÊN Chương IV, XVII, XVIII PGS.TS LÊ VĂN LONG Chương XX TS NGUYỄN VĂN NĂM Chương II, XI, XII, XIII TS BÙI XUÂN PHÁI Chương VI, XIX LỜI GIỚI THIỆU Lí luận chung nhà nước pháp luật môn học quan trọng hệ thống khoa học pháp lí Dựa sở học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tri thức chung nhân loại nhà nước pháp luật, mơn học trình bày, chứng giải cách khoa học vấn đề nhà nước pháp luật Năm 1989, giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật Hội đồng khoa học Bộ Tư pháp thông qua, lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Trường Đại học Luật Hà Nội trường đại học khác có dạy luật Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật chỉnh lí, bổ sung tái vào năm 1992, 1994, 1996, 2003, 2007, đặc biệt năm 2010, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn lại giáo trình Thời gian qua, tình hình nước quốc tế có thay đổi địi hỏi lí luận nhà nước pháp luật phải có thay đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình thực tiễn, đáp ứng công đổi đất nước Dưới ánh sáng quan điểm thể văn kiện Đảng Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật nhằm cập nhật kiến thức mới, đại hố nội dung hình thức kết cấu, đáp ứng cách tốt nhu cầu giảng dạy học tập môn học bậc đại học tình hình Tuy nhiên, cần phải nói nhà nước pháp luật hai tượng xã hội phức tạp, nhiều vấn đề tranh luận, giai đoạn Vì vậy, việc xây dựng giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật thực hồn chỉnh điều khó khăn Trên tinh thần đó, chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý cho việc biên soạn, chỉnh lí, bổ sung giáo trình cách hồn thiện năm tới Hà Nội, tháng 11 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Chương I NHẬP MÔN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỘT NGÀNH KHOA HỌC PHÁP LÍ 1.1 Đối tượng nghiên cứu Lí luận chung nhà nước pháp luật Khoa học hệ thống tri thức tích lũy trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới tại.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học vấn đề bản, quan trọng đặt mà khoa học phải giải sở phân tích thực tiễn để tìm chân lí khách quan Có nhiều ngành khoa học khác khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân văn… Lí luận chung nhà nước pháp luật ngành khoa học thuộc ngành khoa học xã hội, bao gồm hệ thống tri thức chung, nhà nước pháp luật, hình thành phát triển sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, có tiếp thu phát triển tinh hoa trí tuệ loài người nhà nước pháp luật, thành tựu nghiên cứu khoa học pháp lí đương đại Xem: Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, tập thể tác giả, chủ biên: Hồng Phê, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng, 2006, tr 503 Đối tượng nghiên cứu lí luận chung nhà nước pháp luật nhà nước pháp luật - hai tượng quan trọng phức tạp thượng tầng trị - pháp lí xã hội Tuy nhiên, nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cứu số ngành khoa học xã hội triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, trị học khoa học pháp lí khác Vì vậy, cần xác định rõ phạm vi nghiên cứu nhà nước pháp luật ngành khoa học xã hội nói - Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung giới nhận thức giới.1 Kế thừa phát triển tinh hoa trí tuệ lồi người, triết học Mác - Lênin có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật chung trình phát sinh, tồn phát triển tự nhiên, xã hội tư theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác thượng tầng trị - pháp lí hạ tầng sở để tìm quy luật phát triển xã hội lồi người nói chung, có nhà nước pháp luật Như vậy, triết học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác cách chung nhất, khái quát không sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể nhà nước pháp luật - Kinh tế trị học khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất, quy luật chi phối trình sản xuất, phân phối trao đổi cải vật chất xã hội người giai đoạn phát triển lịch sử khác nó.2 Nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cứu kinh tế trị học Mác - Lênin, kinh tế trị học Mác - Lênin nghiên cứu vai trò nhà nước pháp luật việc điều hành kinh tế phân phối sản phẩm lao động xã hội không sâu nghiên cứu vai trò khác nhà nước pháp luật Xem: Từ điển tiếng Việt, sđd, tr 1035 Xem: Từ điển tiếng Việt, sđd, tr 530 - Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học nghiên cứu quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội thực dân tộc giới Việc nghiên cứu nhà nước pháp luật chủ nghĩa xã hội khoa học diễn phạm vi cách mạng xã hội chủ nghĩa công xây dựng chủ nghĩa xã hội với vấn đề cụ thể như: đời nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa cách mạng xã hội chủ nghĩa, vai trò nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chức nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chính trị học khoa học nghiên cứu quy luật hình thành vận động trị, quyền lực trị, chế phương thức thực quyền lực trị, đảng trị vai trị đảng trị chế thực quyền lực trị, hệ thống trị, quan hệ trị, lợi ích trị, hệ tư tưởng trị, ý thức trị… Chính trị học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước pháp luật sở gắn nhà nước, pháp luật với việc thực quyền lực trị xã hội Một số vấn đề quan trọng nhà nước pháp luật trị học Mác - Lênin đề cập quyền lực nhà nước (một dạng quyền lực trị); mối quan hệ quyền lực nhà nước với dạng quyền lực trị khác; vai trị nhà nước, pháp luật việc thực quyền lực trị; quan hệ nhà nước với đảng trị tổ chức xã hội khác việc thực quyền lực trị; vai trị pháp luật việc điều chỉnh quan hệ trị, nhu cầu lợi ích trị Như vậy, việc nghiên cứu nhà nước pháp luật trị học Mác - Lênin phạm vi, giới hạn định - Các khoa học pháp lí Việt Nam chia thành bốn nhóm chính, là, khoa học pháp lí lí luận - lịch sử, gồm Lí luận chung nhà nước pháp luật, Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Lịch sử tư tưởng trị - pháp lí; hai là, khoa học pháp lí chuyên ngành luật, Luật hiến pháp Việt Nam, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật lao động, Luật kinh doanh ; ba là, khoa học pháp lí ứng dụng, Tội phạm học, Thống kê tư pháp, Giám định pháp y, Điều tra tội phạm; bốn khoa học luật quốc tế Tất khoa học pháp lí nêu nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật, khoa học pháp lí chuyên ngành có đối tượng nghiên cứu riêng Nói cách khác, khoa học pháp lí chuyên ngành nghiên cứu mặt hay mặt khác, khía cạnh khía cạnh khác vấn đề nhà nước pháp luật không nghiên cứu cách chung nhất, khái quát vấn đề nhà nước pháp luật Lí luận chung nhà nước pháp luật Chẳng hạn, “Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành hoạt động quản lí hành nhà nước; quan hệ hình thành trình quản lí hành nhà nước việc điều chỉnh quan hệ ấy; hệ thống quy phạm pháp luật hành hiệu suất tác động chúng hoạt động quản lí hành nhà nước”;1 “Khoa học luật hình ngành luật học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề lí luận tội phạm hình phạt”;2 “Khoa học luật dân nghiên cứu thân quy phạm pháp luật dân sự, tính mâu thuẫn thống nó, việc áp dụng luật dân đời sống xã hội, đưa giải thích có tính khoa học quy phạm pháp luật dân Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, tập thể tác giả, chủ biên: TS Trần Minh Hương, Nxb Công an nhân dân, H 2014, tr 46 - 47 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I (in lần thứ 11), tập thể tác giả, chủ biên: GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Nxb Cơng an nhân dân, H 2007, tr 24 10 kết tác động pháp luật Từ đó, đánh giá hiệu pháp luật hồn thiện q trình điều chỉnh pháp luật Trong trình điều chỉnh pháp luật, xảy tƣợng vi phạm pháp luật xuất thêm giai đoạn truy cứu trách nhiệm pháp lí Khi xảy vi phạm pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải tiến hành hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí chủ thể vi phạm pháp luật, bảo đảm cho trình điều chỉnh pháp luật đƣợc tiến hành kịp thời, nghiêm minh có hiệu cao Đời sống xã hội ln vận động, biến đổi khơng ngừng, điều chỉnh pháp luật q trình khơng ngừng xã hội Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật nối tiếp đan xen, bổ sung, gắn bó chặt chẽ với suốt trình tồn phát triển pháp luật CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Phân tích khái niệm điều chỉnh pháp luật Phân tích đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh pháp luật Phân tích phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật Phân tích khái niệm chế điều chỉnh pháp luật Phân tích vai trị yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Phân tích giai đoạn q trình điều chỉnh pháp luật 482 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt  Sách tham khảo C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H 1978 C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 10 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 11 C Mác Ph Ăngghen tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, H 1983 12 Chủ nghĩa xã hội khoa học (chương trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, H 1997 483 13 Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H 2016 16 Nguyễn Minh Đoan, Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 17 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn, Thể chế trị, Nxb Lí luận trị, H 2004 18 Vũ Trọng Dung (chủ biên), Giáo trình Đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 19 Trần Ngọc Đường (chủ biên), Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 20 Giáo trình Chủ nghĩa vật lịch sử (hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 21 Hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Hồng Đức, H 2012 22 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Bàn hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 2014 23 Hồ Chí Minh tồn tập, in lần 2, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 24 J.J.Rousseau, Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Konrad Adenauer Stiftung, Biên tập: Josef Thesing, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 26 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái, Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2001 27 Vũ Duy Mền, Hoàng Minh Lợi, Hương ước làng xã Bắc Việt Nam với Luật làng Kan tô Nhật Bản (thế kỉ XVII-XIX), Viện Sử học, H 2001 484 28 Michael Bogdan, Luật so sánh, Nxb Kluwer Norstedts Juridik Tano (bản dịch Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền), 1994 29 Đỗ Đức Minh, Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, giá trị tham khảo quản lí xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, H 2013 30 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lí, H 1985 31 Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, H 2001 32 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, H 1996 33 Ngân hàng giới, “Nhà nước giới chuyển đổi”, Trích Báo cáo tình hình giới năm 1997, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 34 Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tư pháp, H 2004 35 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh niên, H 2000 36 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nhập môn luật học, Jean - Claudericci, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 2002 37 Nguyễn Văn Niên, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 38 Lương Ninh (chủ biên) tập thể tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H 1997 39 Lương Ninh (chủ biên) tập thể tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, H 2003 485 40 Lương Ninh (chủ biên) tập thể tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, H 2000 41 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, H 1998 42 Hoàng Thị Kim Quế, Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, H 2007 43 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 44 Réne David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 (người dịch: Nguyễn Sỹ Dũng Nguyễn Đức Lam) 45 Réne David, Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật giới đương đại, (người dịch: Nguyễn Sĩ Dũng Nguyễn Đức Lam), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 46 Lê Minh Tâm, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, H 2003 47 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 48 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, H 2012 49 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, H 1997 50 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập I (in lần thứ mười một), Nxb Công an nhân dân, H 2007 486 51 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, H 2014 52 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, H 2014 53 Đức Uy (dịch), Sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, Nxb Thơng tin lí luận, H 1986 54 V I Lênin toàn tập, tập 1, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 55 V I Lênin toàn tập, tập 15, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 56 V I Lênin toàn tập, tập 20, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 57 V I Lênin toàn tập, tập 30, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 58 V I Lênin toàn tập, tập 33, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 59 V I Lênin toàn tập, tập 37, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 60 V I Lênin toàn tập, tập 39, Matxcơva, 1976, Nxb Tiến 61 V V Meytus, V IU Meytus, Đảng trị, Chiến lược quản lí, người dịch: Huyền My, Phương Thảo, Tường Vy, người hiệu đính: Nguyễn Đức Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, H 2010 62 Viện Khoa học pháp lí (Bộ Tư pháp), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, H 2006 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, H 1991 64 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 1994 65 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Những vấn đề lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 66 Viện Ngơn ngữ học, chủ biên: Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt, in lần thứ mười hai, có sửa chữa, 39924 mục từ, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2006 67 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Đại học quốc gia, H 1997 487 68 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Đại học Huế, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, H 2002 69 Lã Trấn Vũ, Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, H 1964 70 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2005  Bài viết tạp chí, hội thảo Lê Cảm, “Nhà nước pháp quyền: Các nguyên tắc bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (tháng 9/2001) Bùi Xuân Đính, “Những vấn đề lí luận thực tiễn việc sử dụng phong tục tập quán hương ước người Việt thực tiễn xây dựng thực pháp luật Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ Tư pháp: Cơ sở liệu việc soạn thảo luật Việt Nam, H 2006 Nguyễn Minh Đoan, “Bàn thêm cấu quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 3/2000 Nguyễn Minh Đoan, “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 4/2004 Nguyễn Văn Động, “Học thuyết nhà nước pháp quyền Lịch sử tại”, Tạp chí Luật học, số 4/1996 Nguyễn Quốc Hoàn, “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 2/2004 Nguyễn Quốc Hoàn, “Về cấu quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật học, 4/2000 Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 2/2008 Kỷ yếu hội thảo Quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam - Lí luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2015 488 10 Vũ Thị Nga, “Văn hoá pháp luật Việt Nam giao lưu tiếp biến với văn hố pháp luật Trung Quốc thời kì phong kiến”, chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước: Văn hoá pháp luật Việt Nam 11 Phan Đăng Nhật, “Những vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng luật tục thực tế Việt Nam”, chuyên đề nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tư pháp: Những vấn đề lí luận thực tiễn nguồn pháp luật Việt Nam, H 2007 12 Bùi Xuân Phái,“Những nguyên tắc việc áp dụng tập quán vào giải quan hệ nhân gia đình”, tham luận hội thảo Bộ Tư pháp tổ chức tháng 8/2014 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình 13 Hồng Thị Kim Quế, “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2002 14 Hoàng Thị Kim Quế, “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2006 15 Lê Hồng Sơn, “Khái niệm, vị trí, vai trị số nội dung luật tục từ góc độ nghiên cứu pháp luật”, tham luận hội thảo Vai trò luật tục mối quan hệ với pháp luật dân sự, Hà Nội tháng 2/2001 16 Lê Hữu Tầng, “Một số vấn đề lí luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1/2008 17 Đào Trí Úc, “Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội ngày 06/5/2014 489 II Tài liệu tham khảo nước  Tiếng Anh Donoghue v Stevenson [1932] AC 562 Nicholas Bates, Margaret Bates and Carolyn Walker, “Legal studies for Victoria”, Butterwoths - 1995  Tiếng Nga A.M.Vasilev (chủ biên), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Sách báo pháp lí, Moskva, 1977 (tiếng Nga) E.I.Kozlova, V.S.Sevxov (đồng chủ biên), Giáo trình Luật nhà nước Xơ Viết, Nxb Trường cao cấp, 1978 (tiếng Nga) Hiến pháp (Luật bản) Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, thơng qua kì họp bất thường lần thứ 7, Khố 9, ngày 07/10/1977 Xơ Viết tối cao Liên Xơ, Nxb Sách báo trị, Moskva, 1977 (tiếng Nga) Hợp tuyển Lí luận nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Luật gia, Matxcơva, 2001 (tiếng Nga) S.S.Alekseev (chủ biên), Những vấn đề nhà nước pháp luật, Nxb Sách báo pháp lí, Moskva, 1979 (tiếng Nga) 490 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU I II Chƣơng I NHẬP MƠN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Lí luận chung nhà nƣớc pháp luật - ngành khoa học pháp lí Lí luận chung nhà nƣớc pháp luật - môn học 7 20 Chƣơng II NGUỒN GỐC VÀ KIỂU NHÀ NƢỚC I Khái niệm nhà nƣớc II Nguồn gốc nhà nƣớc III Kiểu nhà nƣớc 23 23 28 36 Chƣơng III BẢN CHẤT NHÀ NƢỚC Khái niệm chất nhà nƣớc Bản chất nhà nƣớc Việt Nam 53 53 64 Chƣơng IV CHỨC NĂNG NHÀ NƢỚC I Khái niệm chức nhà nƣớc II Phân loại chức nhà nƣớc III Chức nhà nƣớc qua kiểu nhà nƣớc IV Chức Nhà nƣớc Việt Nam 73 73 76 79 87 I II 491 Chƣơng V BỘ MÁY NHÀ NƢỚC I Khái niệm máy nhà nƣớc II Bộ máy nhà nƣớc qua kiểu nhà nƣớc III Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc IV Bộ máy Nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng VI HÌNH THỨC NHÀ NƢỚC I Khái niệm hình thức nhà nƣớc II Hình thức nhà nƣớc qua kiểu nhà nƣớc III Hình thức Nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng VII NHÀ NƢỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I Khái niệm hệ thống trị II Vị trí, vai trị nhà nƣớc hệ thống trị III Quan hệ nhà nƣớc với tổ chức khác hệ thống trị IV Nhà nƣớc hệ thống trị Việt Nam 97 97 103 106 115 123 123 130 144 147 147 150 152 160 Chƣơng VIII NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN I Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền II Các đặc trƣng giá trị nhà nƣớc pháp quyền III Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 167 167 171 183 Chƣơng IX NHÀ NƢỚC VÀ CÁ NHÂN Khái niệm nội dung quan hệ nhà nƣớc cá nhân Những bảo đảm cho quan hệ nhà nƣớc cá nhân 191 191 195 I II 492 III Quan hệ nhà nƣớc cá nhân qua kiểu nhà nƣớc IV Quan hệ nhà nƣớc cá nhân Việt Nam 197 199 Chƣơng X NGUÔC GỐC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT I Khái niệm pháp luật II Nguồn gốc pháp luật III Kiểu pháp luật 209 209 214 215 Chƣơng XI PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI I Điều chỉnh quan hệ xã hội II Vị trí, vai trị pháp luật hệ thống cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội III Quan hệ pháp luật công cụ khác hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội IV Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Việt Nam 229 229 238 246 252 Chƣơng XII BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Bản chất pháp luật Vai trò pháp luật 257 257 268 Chƣơng XIII HÌNH THỨC VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT I Khái niệm hình thức, nguồn pháp luật II Các loại nguồn pháp luật III Nguồn pháp luật Việt Nam 283 283 286 295 I II 493 Chƣơng XIV QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm quy phạm pháp luật II Cơ cấu quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật III Cách trình bày quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật IV Phân loại quy phạm pháp luật Chƣơng XV HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I Khái niệm hệ thống pháp luật II Hệ thống pháp luật quốc gia III Hệ thống pháp luật nhóm quốc gia IV Hệ thống pháp luật quốc tế V Hệ thống pháp luật Việt Nam I II Chƣơng XVI XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG HOÁ PHÁP LUẬT Xây dựng pháp luật Hệ thống hoá pháp luật I II III Chƣơng XVII QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm phân loại quan hệ pháp luật Thành phần quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lí I Chƣơng XVIII THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Thực pháp luật 494 313 313 318 324 326 329 329 334 341 347 348 361 361 377 381 381 385 397 401 401 II Áp dụng pháp luật III Áp dụng pháp luật tƣơng tự IV Giải thích pháp luật I II Chƣơng XIX VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí 404 412 413 419 419 428 Chƣơng XX Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VĂN HỐ PHÁP LÍ I Ý thức pháp luật II Văn hố pháp lí III Giáo dục pháp luật 441 441 454 461 Chƣơng XXI ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I Khái niệm điều chỉnh pháp luật II Đối tƣợng phạm vi điều chỉnh pháp luật III Phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật IV Cơ chế điều chỉnh pháp luật V Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật 467 467 471 474 475 480 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 483 495 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hƣng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: ThS ĐÀM VĂN TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập BÙI CẨM THƠ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƢỜNG Sửa in BÙI CẨM THƠ ĐỐI TÁC LIÊN KẾT XUẤT BẢN: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Địa chỉ: Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 2.000 bản, khổ 15 x 22cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3546-2017/ CXBIPH/02-275/TP đƣợc Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 13/10/2017 Quyết định xuất số 130/QĐ-NXBTP ngày 10/11/2017 Giám đốc Nhà xuất Tƣ pháp In xong, nộp lƣu chiểu năm 2017 ISBN: 978-604-81-1122-9 496 ... học Lí luận chung nhà nước pháp luật Phân tích phương pháp nghiên cứu khoa học Lí luận chung nhà nước pháp luật Tại Lí luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lí sở có ý nghĩa phương pháp luận. .. pháp trị - pháp lí; phương pháp kinh tế - pháp lí; phương pháp xã hội học pháp luật? ?? 1.3 Quan hệ Lí luận chung nhà nước pháp luật với số khoa học xã hội 1.3.1 Quan hệ Lí luận chung nhà nước pháp. .. quy luật phát triển nhà nước pháp luật vận dụng tri thức Lí luận chung nhà nước pháp luật cung cấp Các khái niệm Lí luận chung nhà nước pháp luật xây dựng nên nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lí

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN