Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
864,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN MẠNH DŨNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN MẠNH DŨNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC ……………………………………………………………………….…… 1.1 KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước ………….………………4 1.1.2 Tổ chức Kho bạc Nhà nước quản lý Ngân sách Nhà nước……………………………………………………….…….…… 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHI QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Chi ngân sách nhà nước……….…… ……………………………… 1.2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước … 1.2.1.2 Đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước…… …………………………9 1.2.1.3 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước …………………………… 10 1.2.2 Vai trò kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước……………………………………………………………….….11 1.2.2.1 Khái niệm kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ………………11 1.2.2.2 Sự cần thiết phải kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước………………………………………………11 1.2.2.3 Yêu cầu công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước … 13 1.3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước……………………………………………… ….14 1.3.2 Nội dung công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước …………………………………………………….… 16 1.3.3 Tổ chức công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước ……………………………………………………… 17 1.3.3.1 Khái niệm quản lý chi Ngân sách Nhà nước….…………………17 1.3.3.2 Đặc điểm quản lý chi Ngân sách Nhà nước …………………….18 1.3.3.3 Nguyên tắc quản lý chi Ngân sách Nhà nước ………………… 19 1.3.3.4 Chu trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước …………………….20 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI……………………… …………22 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.1.1 Sự đời phát triển…………………………………………………22 2.1.2 Tổ chức máy quản lý Kho bạc Nhà nước Hà Nội…………… 23 2.1.3 Chức Kho bạc Nhà nước ……… 26 2.2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.2.1 Ngân sách nhà nước………………………………………………… 26 2.2.2 Chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội………… 28 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.3.1 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Kho bạc Nhà nước Hà Nội ………………………… ……………………………… …29 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi đơn vị khoán biên chế, kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp có thu…………… 37 2.3.2.1 Thực trạng công tác kiểm soát chi đơn vị khoán biên chế, kinh phí quản lý hành chính……………………… .… 37 2.3.2.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi đơn vị nghiệp có thu… 41 2.3.3 Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội (giai đoạn 2004-2010) …………………………………………………………………….….45 2.3.3.1 Trách nhiệm Kho bạc Nhà nước Hà Nội việc kiểm soát, toán vốn đầu tư ……….………… …….……………….46 2.3.3.2 Điều kiện thủ tục toán chi đầu tư…………………… 48 2.3.3.3 Nguyên tắc kiểm soát, toán KBNN Hà Nội ….…… 49 2.3.3.4 Hình thức toán vốn đầu tư…………………………………50 2.3.3.5 Quy trình kiểm soát, toán vốn đầu tư KBNN Hà Nội 51 2.4 KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.4.1 Những kết đạt được………………….……………………………56 2.4.1.1 Công tác kiểm soát chi thường xuyên……………………………56 2.4.1.2 Công tác kiểm soát chi đơn vị khoán biên chế, kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp có thu ………… 60 2.4.1.3 Công tác kiểm soát chi đầu tư Kho bạc Nhà nước Hà Nội giai đoạn 2004 – 2010………………… ……………………….… 60 2.4.2 Những tồn nguyên nhân chủ yếu…… ……………………… 64 2.4.2.1 Công tác kiểm soát chi thường xuyên……………………………64 2.4.2.2 Công tác kiểm soát chi đơn vị khoán biên chế, kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp có thu……………….…68 2.4.2.3 Công tác kiểm soát chi đầu tư Kho bạc Nhà nước Hà Nội giai đoạn 2004 – 2010…………………… ……………………… 70 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI …… … .74 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI ……………………… 74 3.2 MỤC TIÊU TỔNG QUAN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KBNN HÀ NỘI………………… … 76 3.2.1 Mục tiêu tổng quan công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội ………………………………………….76 3.2.2 Cái giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội … 79 3.2.2.1 Giải pháp công tác kiểm soát chi thường xuyên………… …79 3.2.2.2 Giải pháp công tác kiểm soát chi ĐTXDCB…… ………… 86 3.2.2.3 Giải pháp công tác kiểm soát chi đơn vị khoán biên chế, kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp có thu … 94 3.2.2.4 Giải pháp hoàn thiện chế toán không dùng tiền mặt khoản chi NSNN Kho bạc Nhà nước Hà Nội………98 3.2.2.5 Giải pháp hoàn thiện chế cửa công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội……….99 3.2.2.6 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực phẩm chất cán Kho bạc Nhà nước Hà Nội……… ……… 101 3.2.2.7 Giải pháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ đại hóa công nghệ Kho bạc Nhà nước Hà Nội……… …… …….……… 102 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỤC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước ……………………………………………………………… 104 3.3.2 Nâng cao chất lượng dự toán chi ngân sách nhà nước…………… 105 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống kế toán, toán ngân sách nhà nước……….106 3.3.4 Hiện đại hóa công nghệ toán kinh tế………………….109 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 114 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ……………………………………………………… 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình thực công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN giai đoạn 2004 – 2010…………………………………………………………36 Bảng 2.2: Quy mô chi ngân sách ………………………………………………………59 Bảng 2.3: Tốc độ tăng chi Ngân sách ……… ………… 59 Bảng 2.4: Tình hình từ chối toán vốn đầu tư NSNN qua KBNN giai đoạn 2004 – 2010…………………………………………………………………………………… 61 Bảng 2.5: Tình hình kiểm soát, toán vốn đầu tư NSNN qua KBNN giai đoạn 2004 – 2010…………………………………………………………………… …63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức cấu lãnh đạo KBNN Hà Nội………………………………………………………………………………….……… 25 Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ chi thường xuyên KBNN HN………………………………………………………………………………………………………………… 34 Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ toán vốn đầu tư KBHN ……………………………………………………… ……………………………………………55 Sơ đồ 3.1: Quy kiểm soát chi “một cửa” chi thường xuyên…… …………….86 Sơ đồ 3.2: Quy kiểm soát chi chi đầu tư xây dựng … ……… 89 Sơ đồ 3.3: Quy kiểm soát chi “một cửa” chi đầu tư xây dựng ……………………………………………………………………………………………… .………… 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng TSCĐ Tài sản cố định GPMB Giải phóng mặt Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo phủ ngành, phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên có thông tin phản ánh việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước hiệu quả, lãng phí, tham nhũng, thất thoát nhiều Đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước theo đánh giá chung thất thoát từ 10 – 20%, chí 30% Thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp tích cực, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực chi NSNN nói chung lĩnh vực kiểm soát khoản chi ngân sách nói riêng Điều thể việc Quốc hội thông qua Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004; Luật Kế toán số 03/ 2003/QH11 ngày 17/06/2003 Luật NSNN xây dựng sở kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Luật NSNN năm 1996 luật sửa đổi bổ sung số điều luật ngân sách ban hành năm 1998, với mục tiêu quản lý thống nhất, có hiệu tài quốc gia, tăng cường phân cấp nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại; thực cải cách hành việc lập, chấp hành kế toán toán ngân sách; củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản nhà nước Qua thời gian triển khai thực Luật NSNN (sửa đổi) năm 2002, lĩnh vực quản lý kiểm soát chi NSNN bộc lộ hạn chế từ khâu lập, chấp hành kế toán toán NSNN làm hạn chế hiệu quản lý quan chức tác động tiêu cực đến hiệu sử Trần Mạnh Dũng Trang 1/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dụng khoản chi NSNN Chính mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp với mong muốn đưa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị thụ hưởng ngân sách năm vừa qua; đề tài phân tích, đánh giá mặt ưu điểm nhược điểm, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn Thủ đô, từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu nghiệp vụ quản lý kiểm soát chi NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách KBNN Hà Nội, bao gồm việc quản lý, kiểm soát toán khoản chi NSNN qua KBNN Hà Nội Phạm vi nghiên cứu bao gồm việc quản lý điều hành KBNN Hà Nội; tổ chức thực kiểm soát toán khoản chi đơn vị thụ hưởng NSNN; thời gian nghiên cứu tập trung giai đoạn 2004 - 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài Từ nhận thức quan điểm, lý luận quản lý kiểm soát chi NSNN nói chung, hoạt động kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội nói riêng để phân tích, đánh giá, tìm giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội thời gian tới Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, Trần Mạnh Dũng Trang 2/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan trọng góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Hà Nội Vì vậy, KBNN Hà Nội phải xây dựng hệ thống thông tin thống toàn ngành; đồng thời phải đề bước thích hợp nhằm đẩy nhanh tốc độ tin học hóa ngành KBNN có hiệu thiết thực Xây dựng chuẩn hóa số nghiệp vụ kỹ thuật truyền tin phạm vi toàn ngành Phát triển hệ tin học nhằm bước quản lý điều hành hoạt động KBNN máy tính Xây dựng đưa chương trình phần mềm phục vụ cho công tác toán, báo cáo đặc biệt kiểm soát chi NSNN chương trình tổng hợp thông báo kế hoạch vốn đầu tư; kiểm soát toán vốn đầu tư, kiểm soát toán theo dự toán, tổng hợp thông tin báo cáo, Triển khai rộng mạng cục Văn phòng KBNN Hà Nội tăng cường thiết bị chương trình xử lý thông tin Từ đó, đảm bảo cho KBNN huyện trung tâm xử lý thông tin Từng bước tổ chức nối mạng đến KBNN huyện tiến tới nối mạng toàn quốc Khi KBNN cấp dần hình thành ngân hàng liệu, cho phép phận khai thác tổng hợp, phân tích để phục vụ công tác chuyên môn, đặc biệt lĩnh vực quản lý kiểm soát chi NSNN Bên cạnh việc triển khai nối mạng nội hệ thống, KBNN cần tổ chức nối mạng với quan hữu quan Thuế, Hải quan, Tài chính, Ngân hàng, để đảm bảo đối chiếu, theo dõi số liệu thu, chi NSNN kịp thời, xác Tổ chức đào tạo cho cán KBNN Hà Nội, đặc biệt cán làm công tác kiểm soát chi NSNN biết sử dụng thành thạo máy vi tính vào công việc chuyên môn Đào tạo chuyên sâu cho cán tin học nhằm chuẩn bị cho việc tiếp nhận, sử dụng thành dự án chuyển giao công nghệ nước Kết hợp chặt chẽ hoạt động tin học KBNN Hà Nội với hệ thống tin học chung ngành tài chính, UBND thành phố Hà Nội Trần Mạnh Dũng Trang 103/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước Hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi NSNN quan trọng để xây dựng, phân bổ kiểm soát chi NSNN Đồng thời tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng quản lý điều hành quỹ NSNN quyền địa phương Theo quy trình kiểm soát chi, nhân viên nhà nước có thẩm quyền phải so sánh, đối chiếu hồ sơ, chứng từ chi với thủ tục, định mức tiêu chuẩn Nhà nước Tuy nhiên tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho công việc, đối tượng chưa xác định cách cụ thể thống Do thời gian tới cần phải đẩy mạnh việc xây dựng định mức tiêu chuẩn chi Tuy nhiên công việc khó khăn phức tạp Bởi lẽ, quy mô hoạt động tính chất công việc đơn vị dự toán đa dạng, đồng thời chúng lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố lạm phát, tăng trưởng kinh tế, Xong phương diện ngân sách cá nhân có định chi phạm vi số tiền mà họ có Tương tự vậy, NSNN theo nguyên tắc, tiêu chuẩn định mức Nhà nước Tất nhiên thực tiễn nguyên tắc lại phù hợp trường hợp Hơn nữa, khảo sát thực tế năm qua cho thấy công quỹ thường bị sử dụng lãng phí trường hợp như: Xây dựng sửa chữa trụ sở, nhà cửa; mua sắm phương tiện trang thiết bị; chi phí điện thoại, liên hoan, tiếp khách, Vì vậy, trước mắt cần quy định thống chế độ tiêu chuẩn, định mức chi trường hợp cụ thể Ngoài ra, chi phí vật liệu chi phí khác cần định mức sở biên chế duyệt Việc Trần Mạnh Dũng Trang 104/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lập dự toán, kiểm soát chi tuyệt đối tuân thủ theo tiêu chuẩn, định mức Đối với khoản chi chưa ban hành tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, áp dụng phương pháp quản lý theo đầu công việc 3.3.2 Nâng cao chất lượng dự toán chi ngân sách nhà nước Để nâng cao chất lượng dự toán chi NSNN cần phải tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, xác lập yêu cầu, quy trình lịch trình lập, duyệt, phân bổ NSNN quan, đơn vị Tất quan, đơn vị phải có trách nhiệm thực nghiêm túc theo yêu cầu lịch trình Dự toán chi NSNN pháp lý cao để quan, đơn vị thực chi tiêu để KBNN Hà Nội kiểm soát chi NSNN Để trình kiểm soát chi NSNN thuận lợi việc lập, duyệt phân bổ NSNN đến đơn vị thụ hưởng phải thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo cho đơn vị sử dụng NSNN có dự toán chi NSNN từ tháng đầu năm Thứ hai, tăng thời gian chuẩn bị ngân sách để dành thời lượng thời gian cần thiết cho việc đơn vị sử dụng ngân sách chuẩn bị dự toán thu – chi NSNN theo mục lục NSNN; thảo luận NSNN Bộ, ngành địa phương với Bộ Tài chính; thời gian để quan chức Quốc hội thẩm tra, xem xét vấn đề liên quan đến dự toán NSNN; thời gian nghiên cứu, thảo luận định, phê chuẩn Quốc hội Thứ ba, dự toán chi NSNN phải xây dựng từ sở Cụ thể, phải đảm bảo vừa phản ánh dự toán chi chương trình, vừa phản ánh đầy đủ nguồn vốn mà không bị trùng lắp Đồng thời phải xây dựng sở phân tích, đánh giá hiệu khoản chi Từng bước mở rộng số lượng mục chi thuộc diện phải lập dự toán chi tiết, thu hẹp dần mục thuộc diện giao khoán Tiến đến khoản chi NSNN Trần Mạnh Dũng Trang 105/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phải xác định cách chi tiết trước dự toán với chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nước Thứ tư, dự toán kinh phí đơn vị phải xây dựng nhiệm vụ, chức năng, khối lượng hàng hóa lao vụ cung cấp, chi phí cần thiết để thực công việc, giá thị trường, Về phía quan xét duyệt, phê chuẩn phải chuyển từ cách xét duyệt, phê chuẩn theo khả ngân sách sang xét duyệt theo nhu cầu tiến độ thực nhiệm vụ 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống kế toán, toán ngân sách nhà nước * Về việc kế toán NSNN Để đảm bảo thông tin NSNN, quỹ NSNN tập trung, thống nhất, có độ tin cậy cao, cần tạo lập hệ thống thu thập, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin phù hợp hữu hiệu Hiện nước ta chưa có trung tâm kế toán để phản ánh tổng hợp thông tin tài sản, vốn, quỹ quốc gia Công tác kế toán tài sản, vốn, quỹ, thu, chi NSNN, quỹ NSNN, ngân quỹ nhà nước nhiều quan đồng thời thực Mỗi quan lại áp dụng chế độ hạch toán khác nên dẫn đến tình trạng không thống chứng từ kế toán, phương pháp hạch toán cung cấp thông tin Số liệu kế toán phản ánh thiếu thống nhất, đặc biệt khoản thu, chi NSNN, thu, chi quỹ NSNN Điều 61 Luật NSNN (sửa đổi) quy định: KBNN tổ chức thực hạch toán kế toán NSNN, định kỳ báo cáo việc thực dự toán thu – chi ngân sách cho quan tài cấp quan nhà nước hữu quan Để làm điều đó, KBNN Hà Nội cần hoàn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, thiết lập hệ thống kế toán tập trung thuộc KBNN Hà Nội để thực quản lý tài khoản Nhà nước phục vụ cho việc điều hành, hạch toán hoạt động tài Nhà nước, mà trọng tâm thu, chi quỹ NSNN Cơ quan phân định cách rõ ràng với kế toán đơn vị dự toán tổ chức tập trung theo hệ thống dọc Từ Trần Mạnh Dũng Trang 106/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp thông tin nhanh, xác cho lãnh đạo cấp quyền nhà quản lý công tác đạo, điều hành Đồng thời tạo điều kiện cho quan quyền lực kiểm tra việc chấp hành NSNN Để việc xây dựng hệ thống kế toán tập trung có hiệu quả, cần xây dựng tổng kế toán quốc gia Song song với thành lập quan kế toán tập trung quan Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Quốc hội tham gia tích cực vào công tác kiểm toán quan, đơn vị sử dụng ngân sách, nhằm giúp Quốc hội giám sát việc quản lý, điều hành quỹ NSNN thẩm tra báo cáo toán NSNN Chính phủ làm cho việc phê chuẩn, định Quốc hội Thứ hai, xây dựng hệ thống tài khoản kế toán hoàn chỉnh khoa học Hệ thống tài khoản phải vừa phản ánh cách đầy đủ mặt hoạt động KBNN Hà Nội, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý loại tài sản Nhà nước thuộc phạm vi đối tượng kế toán KBNN, quỹ NSNN Nghĩa phải phân loại cách đơn giản, khoa học để cung cấp nhiều thông tin tài liệu khác nhau, tạo điều kiện cho nhà quản lý lãnh đạo quyền cấp sử dụng Đồng thời, phân loại phải phù hợp với yêu cầu việc tin học hóa công tác kế toán Thứ ba, xác định rõ đối tượng kế toán quan, đơn vị Cụ thể là: - Đối với quan tài đối tượng kế toán bao gồm: Số thực thu, số thực chi; số dự thu, số ghi thu; số dự chi, số ghi chi - Đối với KBNN Hà Nội đối tượng kế toán bao gồm: Số thực nhập, thực xuất; số dự thu, số ghi thu; số dự chi, số ghi chi Việc phản ánh ghi chép số liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, liệu cho công tác quản lý NSNN cấp quyền quan có liên Trần Mạnh Dũng Trang 107/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan, đồng thời ngăn ngừa tượng tiêu cực quan quản lý NSNN xâm tiêu, biển thủ tiền thuế cán thu; cấp phát kinh phí quan tài cho đơn vị dự toán vượt mức cho phép, - Đối với đơn vị dự toán đối tượng kế toán bao gồm: Số dự chi, số phép chi, số thực chi, số thực trả tiền số nợ phải trả Điều cung cấp thông tin, liệu không cho việc kiểm soát xét đoán kết chi tiêu mà cho việc lập dự toán năm sau Thứ tư, báo cáo tài quỹ NSNN, NSNN quan (KBNN, Tài chính, đơn vị dự toán) phải đảm bảo thống tiêu, phương pháp lập Kết thúc năm ngân sách, số liệu phải kết toán đối chiếu khớp chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền * Về việc toán NSNN: Để đảm bảo cho việc lập báo cáo toán NSNN xác, khách quan thống nhất, phải xây dựng quy trình toán NSNN theo hướng: Một là, toán NSNN phải tuân thủ nguyên tắc toán từ lên Đối với cấp phải có quan chịu trách nhiệm phê duyệt toán chi tiết theo mục chi mục lục ngân sách nhà nước toán đến chứng từ chi tiêu đơn vị Trong công tác toán kiểm tra toán thiết phải có phối hợp quan quản lý quan cấp phát Thực toán theo số thực chi chấp nhận theo quy định, không toán theo số chuẩn chi số cấp phát Kiên xuất toán khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Hai là, phải thống tên gọi, nội dung, phương pháp tính toán chi tiêu báo biểu toán, đảm bảo phù hợp trình lập, chấp hành toán ngân sách, theo mục lục ngân sách nhà nước Ba là, tăng cường chất lượng công tác thẩm tra, phê chuẩn tổng Trần Mạnh Dũng Trang 108/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội toán NSNN Quốc hội cách thiết lập quy trình, thủ tục thẩm tra xem xét phê chuẩn Quốc hội Nâng cao lực thực quyền Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội Xác lập lại hệ thống nâng cao chất lượng, hiệu lực hoạt động Kiểm toán Nhà nước để nâng cao tính độc lập, khách quan, độ tin cậy báo cáo kiểm toán toán NSNN 3.3.4 Hiện đại hóa công nghệ toán kinh tế Trình độ công nghệ toán kinh tế có công nghệ toán hệ thống ngân hàng KBNN có tác động trực tiếp đến hiệu quản lý chi NSNN nói riêng hiệu sử dụng vốn nói chung toàn kinh tế Chính phủ cần phải có sách cụ thể để nhanh chóng xây dựng công nghệ toán đại bước hòa nhập với trình độ toán khu vực giới, tiến tới tình trạng sử dụng tiền mặt nhiều đẩy nhanh tốc độ toán hình thức toán không dùng tiền mặt Để giải vấn đề trên, phía Bộ Tài KBNN cần tập trung xử lý tốt số nội dung sau: Một là, tạo hành lang pháp lý việc quản lý chi tiêu tiền mặt hệ thống KBNN Hà Nội Cụ thể, Bộ Tài cần có văn quy định rõ trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN, KBNN Hà Nội việc quản lý chi tiêu tiền mặt; nội dung phép chi tiền mặt; tỷ lệ chi tiền mặt so với tổng mức dự toán duyệt, trật tự ưu tiên khoản chi tiền mặt, Điều ý nghĩa việc giảm bớt khối lượng toán tiền mặt qua hệ thống KBNN Hà Nội mà giúp nâng cao khả kiểm tra, kiểm soát quan chức Nhà nước việc chi tiêu đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN Hai là, cải tiến quy trình nghiệp vụ đại hóa công nghệ quan KBNN, đại hóa công nghệ toán Đây Trần Mạnh Dũng Trang 109/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội điều kiện cần thiết nhằm tăng cường tỷ trọng toán không dùng tiền mặt hệ thống KBNN Hà Nội Điều đòi hỏi cần đề bước thích hợp nhằm đẩy nhanh tốc độ tin học hóa ngành KBNN; tăng cường đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho công tác toán, kế toán; triển khai nối mạng diện rộng phạm vi toàn quốc; xây dựng đưa chương trình phần mềm phục vụ cho công tác toán, kế toán, báo cáo kiểm tra vào mạng từ đảm bảo toán nhanh chóng, thuận tiện, xác có độ an toàn cho khách hàng Ba là, nâng cao chất lượng công tác dự báo tổ chức thu, chi tiền mặt Để giải tốt vấn đề KBNN Hà Nội phải xác định xác khả thu, nhu cầu chi chuyển khoản, tiền mặt thời kỳ khác từ xác định tồn quỹ tiền mặt cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tránh tình trạng dự trữ tiền mặt lớn kho vừa gây ảnh hưởng đến khả toán chi trả chuyển khoản đơn vị vừa gây lãng phí vốn kinh tế nói chung KBNN nói riêng Đồng thời, việc tổ chức điều chuyển tiền mặt hệ thống (hoặc rút tiền mặt từ ngân hàng) phải tính tới nhu cầu, tốc độ thu, chi vốn thực tế địa bàn, yêu cầu dự trữ tính cân đối chuyển khoản tiền mặt cấu vốn Các đơn vị KBNN Hà Nội cần phải phối hợp chặt chẽ với ngành ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng Thương mại quốc doanh quận, huyện để đơn vị cung cấp tiền mặt cho KBNN theo kế hoạch hai bên thỏa thuận tiến độ thu, chi thực tế Thực tốt quy trình, thủ tục giao nhận, kiểm đếm theo bó niêm phong KBNN với hệ thống ngân hàng nhằm làm giảm bớt thời gian, công sức nghiệp vụ Tăng cường khối lượng tỷ trọng điều chuyển vốn chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng, bước hạn chế tiến tới xóa bỏ hoàn toàn việc điều chuyển Trần Mạnh Dũng Trang 110/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vốn tiền mặt KBNN tỉnh, thành phố với KBNN quận, huyện Bốn là, tăng cường tỷ trọng cấp phát toán khoản chi NSNN chuyển khoản cho quan, đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công Để đạt điều cần có quy định tất quan, đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công phải mở tài khoản tiền gửi KBNN ngân hàng phục vụ Việc quy định góp phần giảm bớt tỷ trọng toán tiền mặt hệ thống KBNN Hà Nội Năm là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn cho đơn vị giao dịch sử dụng hình thức toán không dùng tiền mặt toán liên kho bạc, toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển tiền, Qua tạo tâm lý, thói quen toán không dùng tiền mặt đơn vị Trần Mạnh Dũng Trang 111/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội vấn đề xúc trình đổi sách tài - tiền tệ nước ta chuyển sang chế thị trường có định hướng Nhà nước Đây vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Kết nghiên cứu đề tài giải vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể nội dung sau: 1) Hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận chi kiểm soát chi NSNN; KBNN Hà Nội với nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN Từ đó, khẳng định vai trò, vị trí trách nhiệm KBNN Hà Nội việc quản lý quỹ NSNN kiểm soát chi NSNN 2) Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội phương diện chế quản lý Từ đó, đề tài tổng hợp, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác kiểm soát chi NSNN giai đoạn 2004 - 2010 Đồng thời, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN KBNN Hà Nội thời gian tới 3) Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Luận văn tốt nghiệp đề xuất giải pháp mang tính định hướng; giải pháp cụ thể hoàn thiện quy trình chi trực tiếp từ KBNN Hà Nội cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công; phương thức cấp phát NSNN; hoàn thiện chế, quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư XDCB; hoàn thiện chế kiểm soát đơn vị áp dụng chế tài đặc thù, điều kiện chủ yếu, nhằm hoàn thiện chế quản lý kiểm Trần Mạnh Dũng Trang 112/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội soát chi NSNN qua KBNN Từ đó, đáp ứng yêu cầu đổi lĩnh vực tài - tiền tệ nói chung lĩnh vực kiểm soát chi NSNN nói riêng Kiểm soát chi NSNN vấn đề rộng phức tạp, có liên quan nhiều chế quản lý tài Nhà nước, kinh tế, nên kiến nghị, đề xuất đề tài ý kiến ban đầu, mang tính gợi mở đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp, nhằm hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN Hà Nội Những đề xuất đề tài không mang tính lý luận, mà mang tính thực tiễn phát huy tác dụng có phối hợp chặt chẽ, có hiệu ngành, cấp quan có liên quan trình thực Với tính chất dung lượng luận văn tốt nghiệp, chắn đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế việc trình bày giải pháp kiến nghị Đồng thời, kết nghiên cứu bước khởi đầu trình hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN Vì vậy, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS Ngô Trần Ánh thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp em hoàn thành luận văn này./ Trần Mạnh Dũng Trang 113/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội TS Lã Văn Bạt (2004), Giáo trình “Quản lý chất lượng doanh nghiệp”, Đại học Bách khoa Hà Nội TS Nguyễn Văn Thanh (2005), Marketing dịch vụ, giáo trình, Đại học Bách khoa Hà Nội Học viện Tài (2004), Giáo trình quản lý tài nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Tế, TS Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Trần Đình Tý (2005), Giáo trình Quản lý tài công, NXB Lao động, Hà Nội TS Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cẩm nang kiểm soát chi Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước TW (2004) Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật NSNN năm 1996 ngày 20/03/1996; Luật bổ sung, sửa đổi ngày 20/05/1998; Luật NSNN (sửa đổi) năm 2002, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chị tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 11 Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực (quyển 1), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2003), Quyết định 235/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội Trần Mạnh Dũng Trang 114/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2009), Quyết định 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 130/2005/QĐ-TTg ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội 15 Bộ Tài (2010), Quyết định 362/2010/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 16 Bộ Tài (2009), Thông tư số 130/2009/TT-BTC việc Quy đinh hệ thống báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị áp dụng Chế độ kế toán ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ KBNN ban hành theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội 17 Bộ Tài – Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLTBTC-BNV ngày 17/01/2006 Liên Bộ Tài – Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, Hà Nội 18 Bộ Tài – Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLTBTC-BNV ngày 26/06/2007 Liên Bộ Tài – Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV, Hà Nội 19 Bộ Tài (2006), Quyết định số 24/2006/QĐ-BTC việc ban hành Chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN, Hà Nội 20 Bộ Tài (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chí NSNN qua KBNN, Hà Nội 21 Bộ Tài (2008), Thông tư 135/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 hướng dẫn số điểm tổ chức thực dự toán NSNN năm 2008, Hà Nội 22 Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Trần Mạnh Dũng Trang 115/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 23 Bộ Tài (2006), TT 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 HD chế độ kiểm soát chi quan NN thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính, Hà Nội 24 Bộ Tài (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 08/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Hà Nội 25 Bộ Tài (2006), Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, Hà Nội 26 Bộ Tài (2007), Thông tư số 84/2007/TT-BTC ngày 17/7/2007 sửa đổi số điểm Thông tư số 18/2006/TT-BTC, Hà Nội 27 Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/ NĐ-CP, Hà Nội 28 Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội 29 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 686/2009/QĐ-KBNN ngày 18/8/2009 vè việc ban hành quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống KBNN, HÀ Nội 30 Kho bạc Nhà nước, Tạp chí Quản lý ngân qũy quốc gia 31 Bộ Tài chính, website: www.btc Kho bạc Nhà nước, website: portal.kbnn.vn Trần Mạnh Dũng Trang 116/116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận vănThạc sỹ khoa học Trần Mạnh Dũng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 117/116 Khoa Kinh tế Quản lý ... máy quản lý Kho bạc Nhà nước Hà Nội ………… 23 2.1.3 Chức Kho bạc Nhà nước ……… 26 2.2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.2.1 Ngân sách nhà nước ………………………………………………... 26 2.2.2 Chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội ……… 28 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2.3.1 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường... PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI ……………………… 74 3.2 MỤC TIÊU TỔNG QUAN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA