Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước

92 459 5
Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH DƯƠNG TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập rèn luyện trường lời xin trân trọng cảm ơn Thầy Hiệu trưởng Ban Giám hiệu trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho có hội học lớp Cao học kế toán niên khoá 2013 – 2015 trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô, người truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học cao học trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Tôi vô biết ơn đến Thầy TS Nguyễn Thanh Dương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Tôi xin cảm ơn tất anh, chị, bạn đồng nghiệp quan, bạn lớp học học tập, chia kinh nghiệm học tập công việc Một lần xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Thầy Cô lời chúc sức khoẻ dồi dào, kính chúc Quý Thầy – Cô toả sáng nghiệp trồng người chúc trường ngày phát triển Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò chi thường xuyên NSNN 1.1.2.1 Khái niệm chi thường xuyên NSNN 1.1.2.2 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN 1.1.2.3 Vai trò chi thường xuyên NSNN 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm vai trò chi đầu tư phát triển NSNN 1.1.3.1 Khái niệm chi đầu tư phát triển NSNN 1.1.3.2 Đặc điểm chi đầu tư NSNN 1.1.3.3 Vai trò chi đầu tư NSNN 1.2.4 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 1.2 QUY TRÌNH CHI NGÂN SÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 1.2.1 Các giai đoạn thủ tục thực chi ngân sách 1.2.1.1 Phân khai dự toán 1.2.1.2 Cam kết chi 1.2.1.3 Thanh toán 1.2.1.4 Phê chuẩn chi tiêu/trả tiền ( gọi tắt Chuẩn – chi) 1.2.1.5 Phát ngân ( trả tiền cho người thụ hưởng) 1.2.2 Những vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục chi tiêu ngân sách 1.2.2.1 Chỉ danh ngân sách iv 1.2.2.2 Phương pháp quản lý ngân sách 10 1.2.2.3 Chế độ pháp lý khoản nợ công 12 1.3 KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 13 1.3.1 Tổ chức kiểm soát chi tiêu ngân sách 13 1.3.1.1 Phân loại kiểm soát 14 1.3.1.2 Tổ chức quan phụ trách việc kiểm soát 14 1.3.2 Nhiệm vụ kiểm soát chi Kho bạc 15 1.3.2.1 Kiểm soát hợp pháp cam kết chi chuẩn chi 15 1.3.2.2 Kiểm soát tính hợp thức lệnh trả tiền hồ sơ liên hệ 16 1.3.2.3 Kiểm soát quyền thụ hưởng điều kiện trả tiền 17 1.4 CAM KẾT CHI 18 1.4.1 Định nghĩa cam kết chi 18 1.4.2 Nguyên tắc quản lý, kiểm soát cam kết chi 19 1.4.3 Quy trình kiểm soát cam kết chi thường xuyên 20 4.4 Quy trình quản lý, kiểm soát cam kết chi đầu tư: 21 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH 22 1.5.1 Tổ chức kiểm soát cam kết chi Cộng hòa Pháp 23 1.5.2 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách Mỹ 24 1.5.3 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước liên bang Malaysia 26 1.5.4 Nhận định tổng quát tổ chức kiểm soát chi NSNN số nước học kinh nghiệm Việt Nam 28 1.5.5 Những nhận định tổng quát mô hình kiểm soát chi 28 1.5.6 Những học kinh nghiệm Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NN 34 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA KBNN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIÊT NAM 34 2.1.1 Kho bạc Nhà nước 34 v 2.1.2 Kho bạc Nhà nước Tỉnh 34 2.1.3 Kho bạc Nhà nước Huyện 34 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI GIAI ĐOẠN 1990 – 2003 34 2.2.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1996 ( trước có luật ngân sách) 34 2.2.2 Giai đoạn từ 1997 đến 2003 ( từ có luật ngân sách) 37 2.3 TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT CHI NSNN TỪ 2004 ĐẾN NAY 40 2.3.1 Cơ chế quản lý tài nhà nước hay khuôn khổ pháp lý hành 42 2.3.1.1 Cơ chế tài quan nhà nước thực chế độ tự chủ 42 2.3.1.1.1 Kinh phí giao để thực chế độ tự chủ 43 2.3.1.1.2 Kinh phí giao, thực chế tài nhà nước ( không thực chế độ tự chủ tài chính) 44 2.3.1.2 Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 45 2.3.1.2.1 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 45 2.3.1.2.2 Cơ chế tự chủ tài 45 2.3.1.3 Cơ chế quản lý chi đầu tư phát triển 48 2.3.2 Quy trình kiểm soát chi ngân sách qua KBNN 49 2.3.2.1 Giai đoạn cam kết chi 49 2.3.2.1.1 Chi thường xuyên 49 2.3.2.1.2 Chi đầu tư phát triển 50 2.3.2.2 Giai đoạn thực cam kết chi/thanh toán, chuẩn chi 51 2.3.2.2.1 Chi thường xuyên 51 2.3.2.2.2 Chi đầu tư phát triển 52 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 54 2.4.1 Kiểm soát cam kết chi qua KBNN chưa minh bạc cụ thể 54 2.4.2 Những bất cập công tác Chi thường xuyên: 56 2.4.3 Chi đầu tư phát triển 57 2.4.4 Một số hạn chế chưa thực kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước.62 2.4.5 Những thuận lợi thực cam kết chi thường xuyên 63 vi CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI THƯỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 66 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NN QUA KBNN 66 3.1.1 Mục tiêu 66 3.1.1.1 Kiểm soát cam kết chi góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát chi 66 3.1.1.2 Tránh tượng lãng phí, tham ô, biển thủ công quỹ việc sử dụng ngân sách ( tiền ngân sách) không mục tiêu công ích 68 3.1.2 Định hướng 69 3.2 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NSNN QUA KHO BẠC NHA NƯỚC 69 3.2.1 Một số kết đạt thực cam kết chi quan Kho bạc Nhà nước: 70 3.2.2 Những hạn chế thực cam kết chi Kho bạc Nhà nước: 70 3.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước: 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt KBNN ĐVSDNS Tiếng Việt Kho bạc Nhà nước Đơn vị sử dụng ngân sách BTC Bộ tài CKC Cam kết chi NSNN Ngân sách Nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý Nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc XDCB Xây dựng SDNS Sử dụng ngân sách PO Phân hệ quản lý Cam kết chi MLNSNN Mục lục ngân sách nhà nước LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân nội tác động từ bên ngành Tài chủ động xây dựng thực nhiều chế, giải pháp, phấn đấu hoàn thành kế hoạch NSNN hàng năm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tưng thời kỳ Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Ngân sách nhà nước tạo lập thông qua hoạt động thu ngân sách nhà nước - việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhà nước Quá trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định gắn liền với hoạt động chi ngân sách nhà nước Tình hình kinh tế - xã hội nước ta trong thời gian qua diễn bối cảnh giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp kinh tế trị Một số kinh tế lớn nhiều yếu tố rủi ro như: Tình trạng bất ổn kinh tế nổi; phục hồi khu vực đồng Euro yếu Ở nước, sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với khó khăn, áp lực: Sức mua thị trường thấp; khả hấp thụ vốn kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu nặng nề; hàng hóa nước tiêu thụ chậm Ngoài ra, thời gian gần tình hình biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, bước đầu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống dân cư nước Kiểm soát khoản chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc nghiệp vụ quan trọng, góp phần ngăn chặn tình trạng sử dụng kinh phí NSNN không dự toán, định mức, chế độ, tiêu chuẩn … hạn chế gây thất thoát, lãng phí tiền tài sản Nhà nước 20 năm thực nhiện vụ kiềm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước đến chế kiểm soát chi ngân sách qua nhiều lần sủa đổi, bổ sung vẩn 65 toán quan tài chính, quan thu, Kho bạc Nhà nước đơn vị có quan hệ với Kho bạc Nhà nước cung cấp) Thông qua việc tổng hợp, dự báo số thu, chi, tồn ngân quỹ thời gian tới (tháng, quý, năm) tạo điều kiện cho Kho bạc Nhà nước tiến hành cải cách công tác quản lý ngân quỹ đảm bảo mục tiêu quản lý ngân quỹ an toàn hiệu 66 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI THƯỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NN QUA KBNN 3.1.1 Mục tiêu - Thực việc kiểm soát cam kết chi hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu ngân sách Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng bản, ngăn chặn tình trạng nợ đọng toán tất quan đơn vị (cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, đơn vị dự toán chủ đầu tư) làm lành mạnh hoá tăng cường công tác quản lý tài ngân sách - Thông qua việc thực quản lý cam kết chi, đặc biệt quản lý hợp đồng nhiều năm hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn quan tài cấp Bộ, ngành, địa phương Quản ký cam kết chi cho phép theo dõi quản lý hợp đồng nhiều năm theo số thông tin chủ yếu như: Tổng giá trị hợp đồng, giá trị hợp đồng thực cam kết chi, giá trị hợp đồng toán… - Kiểm soát cam kết chi góp phần bước đưa nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khu vực công vào quản lý tập trung Các thông tin nhà cung cấp phải khai báo quản lý TABMIS trước thực cam kết chi toán cho nhà cung cấp - Thực quản lý, kiểm soát cam kết chi góp phần làm nâng cao chất lượng dự báo dòng tiền Kho bạc nhà nước Trong phân hệ quản lý ngân quỹ (phân hệ TABMIS) có quy trình dự báo dòng tiền Thông qua việc tổng hợp, dự báo số thu, chi, tồn ngân quỹ thời gian tới (tháng, quý, năm) tạo điều kiện cho Kho bạc nhà nước tiến hành cải cách công tác quản lý ngân quỹ đảm bảo mục tiêu quản lý ngân quỹ an toàn hiệu 3.1.1.1 Kiểm soát cam kết chi góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát chi Mục tiêu việc kiểm soát cam kết chi nhằm ràng buộc đơn vị sử dụng ngân sách phải tuân thủ quy định pháp lý mặt tài không tạo 67 khoản nợ phải trả vượt dự toán NSNN năm giao thực cam kết ( ký hợp đồng) với nhà cung cấp Để thực mục tiêu trên, nội dung kiểm soát cam kết chi qua KBNN thể qua hai phương diện pháp lý ngân sách + Về phương diện pháp lý, KBNN kiểm tra hồ sơ cam kết chi để đảm bảo khoản chi phí phát sinh từ văn cam kết chi ( hợp đồng) tuân thủ quy định pháp lý quản lý tài nhà nước hành + Về phương diện ngân sách, KBNN kiểm tra khoản chi phí phát sinh từ văn cam kết chi ( hợp đồng) có dự trù dự toán NSNN năm giao hay không? Có vượt dự toán NSNN năm phép sử dụng không? Trong thực tế, nội dung thực kiểm soát chi theo quy định hành bao gồm nội dung kiểm soát cam kết chi Các nội dung kiểm soát cam kết chi ( kiểm tra quy trình, thủ tục lựa chọn nhà cung cấp có tuân thủ Luật đấu thầu văn thực hướng dẫn, kiểm tra chi phí phát sinh từ hợp đồng có định mua sắm, sửa chữa, đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt, kiểm tra chi phí phát sinh từ hợp đồng có dự trù dự toán NSNN năm) có nội dung kiểm soát chi thường xuyên quy định thông tư 161/2012/TT-BTC Bộ tài chính, nội dung kiểm soát chi đầu tư quy định thông tư 86/2011/TT-BTC Bộ tài định 282/QĐ-KBNN Tổng gián đốc KBNN Điểm khác biệt thời điểm kiểm soát, thay chế kiểm soát chi hành kiểm soát thời điểm thực chi trả, khâu cuối quy trình chấp hành chi NSNN chế kiểm soát cam kết chi lại kiểm soát thời điểm thực cam kết chi, khâu quy trình chấp hành chi NSNN Kiểm soát khâu đầu tiên, lúc cam kết chi hiệu kiểm soát khâu cuối cùng, lúc chi trả Và kiểm soát cam kết chi ngăn chặn đơn vị sử dụng ngân sách định chi vượt dự toán phép sử dụng Kiểm soát cam kết chi, thế, góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát chi Ngoài ra, nguyên tắc dành dự toán thực thông qua nghiệp vụ kế toán cam kết chi giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách chủ động việc quản lý yêu cầu toán phát sinh từ văn cam kết chi ( hợp đồng) mà tạo điều kiện cho 68 KBNN dễ dàng thực kiểm soát cam kết chi (để kiểm soát điều kiện có dự toán NSNN năm duyệt, KBNN cần kiểm tra xem đơn vị sử dụng ngân sách thực kế toán dành dự toán chưa) Quy định kiểm soát cam kết chi hết hiệu lực mang tính hình thức không thiết lập nguyên tắc chế tài Theo thông tư 113/2008/TT-BTC nguyên tắc chế tài thể thông qua quy định: Khi thực kiểm soát chi, KBNN chi trả cho khoản chi phát sinh từ hợp đồng ( thuộc diện cam kết chi) KBNN kiểm soát cam kết chi chấp thuận trước đó, số tiền chi trả không lớn số tiền chấp thuận phê duyệt cam kết chi Như vậy, Kiểm soát cam kết chi kiểm soát chi không thay mà dựa vào để tồn phát triển Kiểm soát chi sở đảm bảo cho kiểm soát cam kết chi có hiệu lực ngược lại, kiểm soát cam kết chi lại góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát chi 3.1.1.2 Tránh tượng lãng phí, tham ô, biển thủ công quỹ việc sử dụng ngân sách ( tiền ngân sách) không mục tiêu công ích Thuật ngữ “ quản lý, kiểm soát” thường gợi ý nghĩa khó dung nạp từ phía người chịu tác động hành vi Đối với nhiều người, kiểm soát gợi lên hình ảnh thủ tục hành phức tạp, rắc rối với thể thức kiểm soát thủ tục Đối với người khác, kiểm soát, quản lý đồng nghĩa với ràng buộc, cưỡng bức, hạn chế tự Và cuối cùng, kiểm soát hiểu thao tác dẫn đường Chẳng hạn, người ta kiểm soát chặng đường vượt qua quỹ đạo tên lửa từ trái đất phóng lên hoả, thuỷ thủ kiểm soát tàu xác định toạ độ Thật ra, tất nội dung nhiều có liên quan đến khái niệm kiểm soát Đối với ngân sách vậy, cá nhân chi tiêu số tiền thị trường theo nhu cầu cá nhân Và ly định chi tiêu, việc sử dụng ngân quỹ phải tuân theo nguyên tắc ngân sách, ràng buộc cụ thể loại bỏ sở thích cá nhân thiểu số tôn trọng nguyên tắc “đa số thắng thiểu số” hay nói cách khác, phải tôn trọng luật lệ hành Nếu cá nhân định mua xe ô tô du lịch thay xây nhà để khỏi phải thuê trả tiền thuê mổi tháng Nhưng người đứng đầu quan nhà nước, không dùng kinh phí ngân sách để 69 xây dựng, mua sắm phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động chuyên môn, để mua xe ô tô du lịch, sử dụng ngân sách để liên hoan, họp hội bị cấm số tình đặc biệt theo mệnh lệnh Chính phủ Như vậy, mục đích kiểm soát chi tiêu ngân sách để đoán công quỹ sử dụng phù hợp với luật lệ tài hành để đề phòng gian lận, lãng phí hay bất hợp pháp Và nữa, kiểm soát nhằm xem xét công quỹ có sử dụng cách khôn ngoan, có hiệu tiết kiệm không, có mục tiêu công ích không? Sự kiểm soát không sau chi tiêu mà trước chi, chi lúc trả tiền, để kịp thời có biện pháp ngăn chặn xử lý, nhằm bảo vệ công quỹ Việc kiểm soát cam kết chi kiểm soát trước, chi tiêu, trước trả tiến 3.1.2 Định hướng Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 đề hàng loạt nội dung cần triển khai Riêng lĩnh vực quản lý quỹ ngân sách nhà nước, Chiến lược đề cập đến số nội dung như: gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán toán ngân sách thông qua cải cách công tác kế toán ngân sách nhà nước, hoàn thiện chế độ thông tin, báo cáo tài chính; đổi công tác quản lý, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành TABMIS; thực kiểm soát chi theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách; thực phân loại khoản chi ngân sách nhà nước theo nội dung giá trị để xây dựng quy trình kiểm soát chi hiệu nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan chủ quản, Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; có chế tài xử phạt hành cá nhân, tổ chức sai phạm hành sử dụng ngân sách nhà nước 3.2 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NSNN QUA KHO BẠC NHA NƯỚC 70 3.2.1 Một số kết đạt thực cam kết chi quan Kho bạc Nhà nước: ĐVSDNS quản lý khoản chi tiêu dự toán phân bổ năm, tránh thực hợp đồng không đủ nguồn lực tài Ngăn chặn việc đơn vị SDND tạo khoản nợ phải trả XDCB mua sắm TS có giá trị cao vượt qua NSNN sử dụng Từng bước đưa danh sách nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ lĩnh vực công vào quản lý tập trung hệ thống TABMIS.Thông tin nhà cung cấp cần quản lý bao gồm: tên nhà cung cấp, mã số nhà cung cấp, số tài khoản nhà cung cấp… Là sở để chuyển từ kế toán sở tiền mặt sang kế toán sở tiền mặt điều chỉnh (thực theo dõi khoản phải trả cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ), tiến tới kế toán sở dồn tích điều chỉnh (theo dõi tài khoản phải thu, tài khoản vay nợ) cuối chuyển sang hình thái dồn tích đầy đủ (theo dõi chi phí, khấu hao, kiểm kê…), qua giúp phần thực cải cách tài công theo hướng công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ chuẩn mức quốc tế Quản lý , kiểm soát cam kết chi TABMIS góp phần nâng cao chất lượng dự báo dòng tiền KBNN Quy trình dự báo dòng tiền lấy thông tin từ nguồn bên hệ thống (thông tin từ phân hệ quản lý cam kết chi số nợ phải trả cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ; thông tin từ phân hệ quản lý toán số phải toán thời gian tới) nguồn thông tin từ bên (thông tin số thu, chi toán quan tài chính, quan thu, KBNN đơn vị có quan hệ với KBNN cung cấp Qua việc tổng hợp thông tin dự báo xác số thu, chi, tồn ngân quỹ thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho KBNN ngành tài cải cách công tác quản lý ngân quỹ đảm bảo an toàn hiệu Thông qua thực ghi chép quản lý cam kết chi, đặc biệt quản lý hợp đồng nhiều năm hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn quan tài cấp bộ, ngành địa phương 3.2.2 Những hạn chế thực cam kết chi Kho bạc Nhà nước: 71 Việc phải dành phần dự toán để toán cho hợp đồng ký (nhưng chưa thực ngay) dự toán chi eo hẹp có nhu cầu chi cấp bách chi đột xuất gây khó khăn cho đơn vị SDNS Việc thực CKC làm phát sinh thêm thủ tục hành Đối với hợp đồng toán lần 100% giá hợp đồng, việc đơn vị vừa làm thủ tục CKC vừa làm thủ tục toán hết số CKC việc CKC trở thành hình thức, ý nghĩa dành dự toán 3.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước: GIẢI PHÁP 1: Về chế sách, quy trình nghiệp vụ: Ưu điểm lớn chế kiểm soát cam kết chi ngăn chặn không cho đơn vị sử dụng ngân sách tạo khoản chi tiêu vượt thẩm quyền ngân sách giao Ưu điểm có nhờ tính tiền kiểm chế, nghĩa kiểm soát trước nghiệp vụ cam kết chi xảy ra, trước ký kết hợp đồng, trước nghĩa vụ phát sinh, Vì vậy, thông tư 113/2008/TT-BTC, cần điều chỉnh lại đề nghị cam kết chi đơn vị sử dụng ngân sách phải gửi đến KBNN trước hợp đồng ký kết ngăn chặn đơn vị sử dụng ngân sách tạo khoản nợ phải trả vượt dự toán NSNN sử dụng Nếu đề nghị cam kết chi gửi đến sau hợp đồng ký kết nghĩa vụ phát sinh chẵng khắc phục nhược điểm chế kiểm soát chi Tuy tính tiền kiểm chế kiểm soát cam kết chi có ưu điểm lớn không tránh khỏi hạn chế làm chậm hoạt động hành chính, làm phân tán trách nhiệm hành đơn vị sử dụng ngân sách Nhằm tránh hạn chế cần ràng buộc đơn vị sử dụng ngân sách gửi đề nghị cam kết chi đến KBNN ( trước ký hợp đồng sau đơn vị có định lựa chọn nhà cung cấp) mà chưa cần gửi hợp đồng kèm theo( thông tư 113/2008/TT-BTC quy định) Điều có nghĩa là, thời điểm trước ký hợp đồng, KBNN kiểm tra phương diện ngân sách mà chưa kiểm tra phương diện pháp lý Sau KBNN nhập liệu từ giấy đề nghị cam kết chi, TABMIS kiểm tra phương diện ngân sách thực kế toán cam kết chi đủ điều 72 kiện Còn việc kiểm soát tính pháp lý tài hợp đồng thực theo chế kiểm soát chi hành hợp đồng đơn vị sử dụng ngân sách gửi KBNN với hồ sơ, tài liệu gửi lần theo quy định thông tư 161/2012/TT-BTC (đối với chi thường xuyên), thông tư 86/2011/TT-BTC định 282/QĐ-KBNN(đối với chi đầu tư) Với giải pháp này, việc triển khai thực chế kiểm soát cam kết chi vừa đạt mục đích ngăn chặn đơn vị sử dụng ngân sách tạo khoản nợ phải trả vượt dự toán NSNN sử dụng ngân sách, đồng thời trì ổn định việc thực chế kiểm soát chi hành Cũng theo quy định Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài (trong vòng ngày kể từ ngày ký hợp đồng), đơn vị SDNS phải làm thủ tục CKC với KBNN nơi giao dịch Thực tế đa số phát sinh nhu cầu toán chi trả, đơn vị SDNS làm thủ tục CKC với KBNN nơi giao dịch Nghị định số 192/2013/NĐ-CP quy định hành vi không làm thủ tục kiểm soát cam kết chi gửi đề nghị cam kết chi đến KBNN chậm thời hạn theo quy định Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài người có thẩm quyền xử phạt buộc đơn vị phải làm thủ tục cam kết chi trước đề nghị Kho bạc Nhà nước toán, chi trả mà không tiến hành xử phạt Vì vậy, cần sửa đổi quy định xử phạt theo hướng: hành vi không làm thủ tục kiểm soát cam kết chi gửi đề nghị cam kết chi đến KBNN chậm thời hạn theo quy định Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài (trong vòng ngày kể từ ngày ký hợp đồng) người có thẩm quyền xử phạt tiến hành thủ tục để xử phạt đơn vị vi phạm chậm không làm thủ tục CKC trước đề nghị KBNN toán, chi trả GIẢI PHÁP 2: Về đại hoá công nghệ trao đổi thông tin TABMIS đơn vị SDNS: Về thông tin đầu vào TABMIS, hầu hết đơn vị SDNS chưa truy cập, kết nối hay giao diện với TABMIS Để quản lý kiểm soát CKC KBNN phải nhập thủ công khối lượng liệu lớn vào TABMIS từ Giấy đề nghị 73 CKC, hợp đồng đơn vị SDNS mang đến Và điều quan trọng chưa tiếp nhận cách trực tiếp đầy đủ thông tin đầu Tabmis nên mục tiêu quy trình PO cung cấp thông tin cần thiết giúp đơn vị sử dụng ngân sách định cam kết chi pháp luật tài không vượt thẩm quyền ngân sách không thực Cơ sở liệu nhà cung cấp KBNN ghi chép lưu giữ Tabmis trở thành vô ích chưa thiết lập kênh cung cấp thông tin đầu cho ĐVSDNS Giải pháp: Để tăng tinh thần trách nhiệm đơn vị SDNS giảm thời gian nhập liệu KBNN cần đại hoá thông tin đầu vào TABMIS nhằm tạo kênh giao dịch trực tuyến cam kết chi đơn vị SDNS với TABMIS Các đơn vị SDNS tự nhập thông tin nhà cung cấp vào TABMIS tự chịu trách nhiệm xác thông tin Về thông tin đầu từ TABMIS, chưa truy cập, kết nối giao diện với TABMIS nên đơn vị SDNS tiếp nhận thông tin đầu quy trình PO cách gián tiếp qua KBNN nơi giao dịch Giải pháp: KBNN cần có cổng thông tin điện tử Internet để cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin cam kết chi cho đơn vị SDNS đảm bảo tính an toàn, bảo mật theo quy định pháp luật GIẢI PHÁP 3: Về thực kế toán CKC đơn vị SDNS: Kế toán CKC công việc kế toán đơn vị SDNS nhằm theo dõi việc dành dự toán ghi vào tài khoản cam kết có CKC ký đơn vị SDNS nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ Nhưng kế toán CKC KBNN thực TABMIS mà chưa thực hệ thống kế toán đơn vị SDNS Mặt khác chưa truy cập, kết nối với TABMIS nên đơn vị SDNS chưa tiếp cận với thông tin đầu từ TABMIS để nắm tình hình sử dụng số dư dự toán lại đơn vị Giải pháp: cần bổ sung quy định kế toán CKC vào phần kế toán bảng chế độ kế toán nhà nước đơn vị SDNS Nguyên tắc hạch toán kế toán CKC đơn vị SDNS phải tương tự cách hạch toán CKC TABMIS Giải 74 pháp làm rõ ý nghĩa kế toán CKC sở trình chuyển từ kế toán tiền mặt sang kế toán dồn tích, gồm:Kế toán CKC (ghi nhận nghĩa vụ thực hợp đồng), kế toán dồn tích (ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả hàng hoá, dịch vụ cung cấp), kế toán toán (ghi chép khoản toán công nợ đến hạn trả kế toán chi trả( xuất quỹ NSNN để trả cho nhà cung cấp hang hoá, dịch vụ) GIẢI PHÁP 4: Về phối hợp thực quan có liên quan: Về việc phân bổ giao dự toán nhập dự toán TABMIS: Theo quy định hành, KBNN không nhập liệu từ đề nghị CKC đơn vị SDNS vào phân hệ PO TABMIS dự toán NSNN năm đơn vị SDNS chưa nhập vào phân hệ quản lý phân bổ ngân sách (BA) TABMIS.Tình trạng phân bổ giao dự toán hang năm chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị SDNS đe doạ tính khả thi chế quản lý kiểm soát CKC qua KBNN Hiện số quan tài không nhập dự toán vào TABMIS theo kế hoạch vốn phân bổ năm mà thường nhập dự toán chi đầu tư theo chi nên khó khăn cho KBNN việc thực cam kết chi đầu tư giải ngân Giải pháp: Cần có phối hợp chặt chẽ quan:Tài chính, KBNN, Bộ, Ngành, Sở, Phòng đơn vị SDNS để việc phân bổ giao dự toán nhập dự toán TABMIS kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị SDNS, tránh phải bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần năm Trường hợp phải bổ sung, điều chỉnh việc bổ sung, điều chỉnh phải thực nhanh, kịp thời Về việc phối hợp thực nguyên tắc toán trực tiếp đến nhà cung cấp hang hoá, dịch vụ: Hiện có nhiều khoản chi chưa toán trực tiếp mà toán qua tài khoản trung gian (từ lệnh chi tiền, từ tài khoản dự toán đơn vị cấp trên, từ nguồn thu để lại đơn vị…) quỹ tiền mặt (rút dự toán tiền mặt quỹ đơn vị) đe doạ đến tính hiệu chế quản lý kiểm soát CKC qua KBNN 75 Giải pháp: Để nâng cao hiệu chế quản lý kiểm soát CKC qua KBNN, quan: Tài chính, KBNN, Bộ, Ngành, Sở, Phòng đơn vị SDNS cần phối hợp thực tốt nguyên tắc toán trực tiếp từ quỹ NSNN đến nhà cung cấp hang hoá dịch vụ; hạn chế hình thức toán gián tiếp qua trung gian tài khoản tiền gửi quỹ tiền mặt đơn vị SDNS GIẢI PHÁP 5: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý tài Trong điều kiện vận hành quản lý tài công đại, cán công chức thực nhiệm vụ quản lý kinh phí từ cấp sở (đơn vị sử dụng ngân sách ) đến cấp Bộ, cần phải trang bị kiến thức lĩnh vực khác nhau: quản lý tài công, kinh tế vĩ mô, luật kinh tế họ dự phần vào toàn trình thi hành ngân sách, từ lúc soạn thảo ngân sách ( lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách) toán ngân sách, giai đoạn thi hành ngân sách ( cam kết chi thực trả tiền) Tất giai đoạn bị chi phối không luật lệ tài - ngân sách, kế toán nhà nước hành mà bị chi phối sách vĩ mô Chính phủ thời ký cụ thể Rồi bị chi phối bở hệ thống luật kinh tế như: Luật xây dựng, Luật đấu thầu 76 KẾT LUẬN Hệ thống Kho bạc công cụ quan trọng quản lý tài chính, quản lý quỹ ngân sách nhà nước quản lý chi tiêu công Thời gian qua, với vai trò, chức mình, thống KBNN thực tốt công tác kiểm soát chi NSNN, góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu chi tiêu công vấn đề xã hội đặt Xuất phát từ mục đích , ý nghĩa việc quản lý, kiểm soát cam kết chi, công cụ quản lý ngân sách tiên tiến, đại, giúp đơn vị sử dụng ngân sách kế hoạch hoá quản lý khoản chi tiêu, đảm bảo an ninh tài chính, không phát sinh nợ công Với kết cấu chương, đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” giải yêu cầu đặt thể nội dung chủ yếu sau đây: Thông qua thực quản lý, kiểm soát cam kết chi hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn quan tài chính, theo dõi quản lý hợp đồng từ nhiều năm theo thông tin như: tổng giá trị hợp đồng, giá trị hợp đồng thực cam kết chi, giá trị hợp đồng toán, giá trị hợp đồng phải toán… giúp nhà quản lý ý đến thông tin tiến hành xây dựng phân bổ dự toán hàng năm Như vậy, quản lý kiểm soát cam kết chi góp phần đảm bảo chi ngân sách an toàn hiệu Kho bạc tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền cho quan, đơn vị sử dụng ngân sách, thực tốt công tác kiểm soát cam kết chi địa bàn Thực kiểm soát cam kết chi góp phần nâng cao hiệu quản lý NSNN, đảm bảo an toàn, hiệu quả; Tăng cường kiểm soát chi tiêu NSNN đơn vị dự toán, chủ đầu tư, ban quản lý dự án Qua đó, nâng cao tính minh bạch sử dụng tài công Công tác kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ván đề phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Đơn vị sử dụng ngân 77 sách, đòi hỏi cần phải có đầu tư nghiên cứu công phu, toàn diện Các giải pháp có tính hệ thống xuyên suốt, cần phải có sửa đổi, bổ sung từ sách phù hợp từ Luật đến văn hướng dẩn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo đồng nghiệp để hoàn thiện hơn., góp phần lành mạnh hóa sử dụng NSNN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 Liên Bộ Tài - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Bộ Tài - Bộ Nội vụ, thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BTC-BNV ngày 26/6/2007 Liên tịch Bộ Tài - Bộ Nội vụ hướng dẩn sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV Bộ Tài chính, Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội-2003 Bộ Tài chính, Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài chính, Thộng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43//2006/NĐ-CP Bộ Tài chính, Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ tài chính, Thộng tư số 113/2008/TT-BTC ngày 17/11/2008 hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài chính, Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Chính phủ, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 10 Chính phủ, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN 79 11 Bộ Tài chính, Thông tư số 79/2003/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 12 Chính phủ, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 13 Chính phủ, Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính phủ quy định quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 14 Bộ Tài chính, Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03 tháng 04 năm 2007 Hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước 15 Bộ Tài chính, Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02 tháng 11 năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước 16 Bộ Tài chính, Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 06 năm 2011 quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệpcó tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước 17 Kho bạc Nhà nước, Tạp chí quản lý ngân quỹ Quốc gia năm 2013 -2015 ... kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước - Chương 2: Thực trạng kiểm soát cam kết chi ngân sách qua Kho bạc NN - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi. .. số kết đạt thực cam kết chi quan Kho bạc Nhà nước: 70 3.2.2 Những hạn chế thực cam kết chi Kho bạc Nhà nước: 70 3.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước: ... Nha nước, - Kinh nghiêm kiểm soát chi ngân sách nhà nước số nước - Tổ chức kiểm soát cam kết chi ngân sách nay, - Thực trạng kiểm soát cam kết chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước, - Những hạn chế

Ngày đăng: 13/09/2017, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN i

  • LỜI CẢM ƠN iii

  • MỤC LỤC iv

  • DANH MỤC VIẾT TẮT viii

  • LỜI MỞ ĐẦU ix

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1

  • 1.1 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1

  • 1.1.1 Khái niệm 1

  • 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò chi thường xuyên của NSNN 1

  • 1.1.2.1 Khái niệm chi thường xuyên của NSNN 1

  • 1.1.2.2 Đặc điểm của chi thường xuyên NSNN 1

  • 1.1.2.3 Vai trò của chi thường xuyên NSNN 2

  • 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm và vai trò chi đầu tư phát triển của NSNN 2

  • 1.1.3.1 Khái niệm chi đầu tư phát triển NSNN 2

  • 1.1.3.2 Đặc điểm của chi đầu tư NSNN 2

  • 1.1.3.3 Vai trò của chi đầu tư NSNN 3

  • 1.2.4 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 4

  • 1.2 QUY TRÌNH CHI NGÂN SÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 4

  • 1.2.1 Các giai đoạn trong thủ tục thực hiện chi ngân sách 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan