Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
13,2 MB
Nội dung
BÔ T PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HỒNG TUYẺN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật M ã số: 60 38 01 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS H ồng Thê Liên THƯ V IỆ N TR Ự Ớ N G Đ Ạ ỈH Ọ r'■ ph ỏ n g ĐOC _ HÀ NỘI, NĂM 2004 ■ • LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến s ĩ Luật học Hồng T h ế Liên, thầy giáo, giáo đ ã bảo tận tình; xin cảm ơn anh, cliị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ỷ kiến quỷ báu đ ể tác giả hoàn thành luận văn np ' _ •z ỉ ác giá Vũ Hồng Tuyến M ỤC LỤC TRANG MỞ Đ Ẩ U C h n g 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 K hái niệm, đặc điểm người thực trợ giúp pháp lý 1.1.1 Khái niệm người thực trợ giúp pháp lý 1.1.2 Đặc điểm người thực trợ giúp pháp lý 18 1.2 S lược lịch sử hỉnh thành p h t triển người thực trợ giúp pháp lý Việt N am từ năm 19 25 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ngày 6/9/1997 26 1.2.2 Giai đoạn từ 1997 đến n a y 28 1.3 Quy tắc đạo đức nghê nghiệp ngưòi thực trợ giúp pháp lý theo pháp luật h n h 30 1.3.1 Những vấn đề chung quy tác dạo đức nghề nghiệp người thực trợ giúp pháp lý 30 1.3.2 Nội dung quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực ượ giúp pháp l ý 21 1.4 Pháp luật người thực trợ giúp ph p lý số nước thê giới 33 1.4.1 Người thực trợ giúp pháp lý phân loại theo mơ hình trợ giúp pháp lý 33 1.4.2 Người thực trợ giúp pháp lý theo hệ thống pháp luật số nước giới 35 1.4.3 Một số đặc điểm chung người thực trợ giúp pháp lý giới 38 C h o n g 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT N A M 40 2.1 pháp lý 40 Thực trạng văn ph áp luật người thực trợ giúp 2.1.1 Chuyên viên trợ giúp pháp lý 41 2.1.2 Cộng tác viên trợ giúp pháp lý 46 2.1.3 Cán trợ giúp pháp lý tổ chức trị - xã h ộ i 56 2.2 Thực trạng hoạt động cua ngưòỉ thực trợ giúp pháp lý 58 2.2.1 Thực trạng phát triển đội ngũ người thực trợ giúp pháp l ý 58 2.2.2 Thực trạng hoạt động người thực trợ giúp pháp lý thời gian qua 53 2.3 p h p lý 73 Đánh giá thực trạng pháp luật vé người thực trợ giúp 2.3.1 Thuận lợi khó khăn 2.3.2 Những hạn chế bất cập pháp luật người thực trợ giúp pháp lý 74 76 C h n g 3: PHƯƠNG HƯỚNG IiOẢN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu chung hoàn thiện pháp luật vê người thực trọ' giúp pháp lý 3.2 M ột s ố kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vê ngưịỉ thực trọ' giúp pháp lý 80 go 32 3.2.1 Xây dựng chức danh người thực trợ giúp pháp lý 82 3.2.2 Hồn thiện chế độ sách cho người thực trợ giúp pháp lý ’ 91 3.2.3 Thực xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý 94 3.2.4 Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực trợ giúp pháp lý 95 KẾT L U Ậ N 100 PHỤ L Ụ C 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K HẢ O 102 M Ở ĐẦU T í n h c ấ p t h i ế t c ủ a v iệ c n g h i ê n c ứ u đ ề tài Thực chủ trương Đảiig việc “cầ/ỉ p h ả i m rộng loại hình tư vấn pháp luật p h ổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhăn dân nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền đ ể hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật” [46], ngày 6/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo đối tượng sách Đây văn pháp lý có hiệu lực cao lĩnh vực TGPL, tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển hệ thống TGPL nước ta Triển khai thực Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ, hệ thống TGPL thành lập: Trung ương có Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Trung tâm TGPL Nhà nước thuộc sỏ' Tư pháp Cùng với trình vừa xây dựng thể chế, hình thành phát triển tổ chức đội ngũ người thực TGPL (bao gồm chuyên viên TGPL cộng tác viên TGPL tổ chức TGPL) hình thành Trong năm qua, tổ chức TGPL bước tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, kinh nghiệm TGPL, tập huấn v ề văn pháp luật cho chuyên viên cộng tác viên TGPL Ngoài ra, Bộ Tư pháp tổ chức số đợt khảo sát để số chuyên viên, cộng tác viên TGPL học hỏi kinh nghiệm nước có hệ thống TGPL phát triển giới Do vậy, đời thời gian ngắn, song đội ngũ người thực TGPL dần nâng cao nghiệp vụ trình độ chun mơn để đáp ứng yêu cầu công việc SỐ lượng người thực TGPL tăng nhanh, thành lập Trung tâm có vài người, đến đa số Trung tâm có biên chế đa số có từ biên chế trở lên Theo thống kê Cục TGPL - Bộ Tư pháp, tính đến 31/12/2003 tổ chức TGPL (bao gồm Cục 64 Trung tâm TGPL toàn quốc) có 556 chuyên viên TGPL 5.487 cộng tác viên Đội ngũ cộng tác viên hình thành phát triển nhanh nhu cầu TGPL người nghèo đối tượng sách lớn, dân cư nghèo chủ yếu nông thôn, vùng sâu, vùng xa theo quy định pháp luật, tổ chức TGPL ký kết hợp đồng với người có kiến thức pháp luật luật sư, luật gia, chuyên viên pháp lý ban, ngành tỉnh làm cộng tác viên Thực tiễn hon năm qua cho thấy, hoạt động TGPL người thực TGPL đáp ứng phần yêu cầu TGPL đông đảo quẩn chúng nhân dân, trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội Chuyên viên cộng tác viên TGPL tư vấn, kiến nghị, đại diện, bào chữa cho 417.041 đối tượng người nghèo đối tượng sách với 401.336 vụ việc thuộc lĩnh vực hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, đất đai, hành chính, khiếu nại, tố cáo Trong tính năm 2003, người thực TGPL trợ giúp 126.038 vụ việc cho 130.514 đối tượng Hoại dộng người Ihựe TGPL giúp người nghèo, đối tượng sách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, góp phần giải toả vướng mắc pháp luật nhàn dân, ổn định trật tự xã hội tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý ban đầu, đặt tiền đề cho việc định hình tổ chức hoạt động TGPL nói chung mà chưa có chế điều chỉnh cách toàn diện, cụ thể vị trí pháp lý, tiêu chuẩn chức danh người thực TGPL số chức danh Tư pháp khác (chấp hành viên, công chứng viên ) Sau năm triển khai thực hoạt động TGPL, pháp luật người thực TGPL cịn có bất cập sau: Thứ nhất, văn pháp luật TGPL nói chung người thực TGPL nói riêng chưa có hiệu lực pháp lý cao, chưa điều chỉnh toàn diện mối quan hệ phát sinh hoạt động TGPL người thực TGPL với quan nhà nước, tổ chức xã hội vị trí pháp lý người thực TGPL chưa làm rõ chuyên viên TGPL tổ chức TGPL có gọi luật sư cơng ỏ' nước khác giới khơng hay gọi họ luật sư TGPL? Các quyền nghĩa vụ họ hoạt động tố tụng, quan hệ với quan hành chính, với cơng dân chưa dược quy định Thứ hai, theo quy định hành tổ chức TGPL trực liếp đại diện, bào chữa trước Toà án quan có thẩm quyền để giúp đỡ đối tượng TGPL, thực tế theo quy định pháp luật tố tụng có cộng tác viên luật sư bào chữa, cịn chun viên TGPL khơng thực quyền Do vậy, đối tượng có u cầu bào chữa, đại diện tổ chức TGPL phải mời luật sư bên tham gia đại diện, bào chữa, gây khơng khó khăn phiền hà cho đối tượng tổ chức TGPL; vừa gây tốn (Nhà nước phải trả tiền bổi dưỡng cho luật sư mời trợ giúp), vừa phức tạp thêm thủ tục, nhiều không mời luật sư (do mức bồi dưỡng luật sư thấp số lượng luật sư địa phương không nhiều ), làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu trợ giúp Thứ ba, tổ chức TGPL Nhà nước, tổ chức trị - xã hội thành lập Trung tâm hay Văn phòng TGPL cho người nghèo thành viên, hội viên tổ chức Tuy nhiên, tên gọi đội ngũ cán thực TGPL tổ chức có gọi chuyên viên TGPL tổ chức TGPL Nhà nước không hay gọi tư vấn viên, tiêu chuẩn n o yêu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật đội ngũ cán thực TGPL tổ chức trị - xã hội Thứ tư, TGPL lĩnh vực nghiệp vụ tư pháp đặc thù, đơn gọi chuyên viên TGPL có phù hợp khơng? Tên gọi chưa pháp luật quy định cụ thể Người dân biết đến TGPL biết đến cán TGPL họ chuyên viên chuycn gia Do vậy, pháp luật TGPL có nên sửa đổi chuycn viên TGPL thành trợ giúp viên hay không? Trợ giúp viên pháp lý chuyên thực tư vấn, kiến nghị, luật sư TGPL chuyên thực nhiệm vụ đại diện, bào chữa _ T h ứ năm , người thực TGPL nhũng người hoạt động Irong lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ cao, địi hỏi phải có đầu tư cơng sức trí tuệ, trực tiếp tiếp xúc với người dân, chế độ chínlì sách hưởng cơng chức hành chưa tương xứng Bên cạnh đó, q trình tiếp xúc giúp đỡ cho đối lượng TGPL gặp phải trường hợp có nhiều rủi ro như: đối tượng say rượu có hành vi q khích phá phách, gây rối trụ sở, chí xúc phạm danh dự người thực T G P L Những đợt TGPL lưu động vùng cao, vùng sâu, vùng xa đường khó khăn, nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng người thực TGPL Chế độ tiền lương, Nhà nước dành cho người thực TGPL chưa tương xứng, chưa có chế bảo hiểm trách nhiệm, nên chưa khuyến khích người giỏi tham gia vào hoại động Thứ sáu, hoạt động TGPL khơng địi hỏi ỏ' người thực TGPL kỹ năng, kiến thức pháp luật mà cịn u cầu có “cái tâm ”, vậy, vấn đề đạo đức nghề nghiệp người TGPL cẩn thể chế Tuy nhiên, quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL nay, quy định lẻ tẻ văn pháp luật khác mà chưa có văn quy định thống nhất, nên phần ảnh hưởng đến cơng tác TGPL T bảy, nhìn chung, đội ngũ cộng tác viên cấp huyện, cấp xã đáp ứng trình độ pháp luật để thực vụ việc TGPL cho nhân dân Tuy nhiên, việc quy định phạm vi Quy chế cộng tác viên Bộ trưởng Bộ Tư pháp nên hiệu lực chưa cao Mặt khác, chế độ bồi dưỡng cho cộng tác viên thấp (ví dụ: 8000đ/giờ tư vấn đơn giản ) nên chưa thực thu hút đông đảo đội ngũ cán bộ, pháp luật có lực, trình độ chun mơn giỏi tham gia cộng tác với tổ chức TGPL Tóm lại, quy định người thực TGPL nhiều vấn đề đặt phương diện lý luận phương diện thực tiễn Đó vấn đề như: tiêu chuẩn cán bộ, nguyên tắc hoạt động, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp , tất vấn đề cạn nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động người thực TGPL, đáp yêu cầu TGPL phong phú, đa dạng ngày tăng nhân dân Việc chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật người thực TGPL Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học xuất phát từ chủ trương Đảng đổi toàn diện đất nước, đổi hệ thống trị, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân giúp đỡ pháp lý để khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật người thực TGPL nêu M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tài Trước yêu cầu đổi mói kinh tế, đổi hệ thống trị, xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đề tài nghiên cứu có mục đích: - Xác định nội dung việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật người thực TGPL; - Tăng cường hiệu hoạt động TGPL; Kết nghiên cứu góp phần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật TGPL nói chung làm sở cho việc xây dựng Pháp lệnh TGPL (đã Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ IV đưa vào chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2004) nói riêng P h m vi n g h iê n u c ủ a đề tài TGPL lĩnh vực tương đối rộng, bao gồm khái niệm, đối tượng, phương thức, phạm vi, mơ hình tổ chức, quản lý nhà nước TGPL, cần nhiều cơng trình nghiên cứu vói quy mơ thời gian thích hợp v ề phần lương chuyên viên 3,35 Ngồi ra, chun viên TGPL cịn liêu sinh hoạt gia đìn h tốn kém, trơng đợi vào lương khơng chun viên TGPL khơng đủ sống tích luỹ (cho lúc ốm đau ) Do vậy, việc cần thiết phải nângjựơng cho người thực TGPL Việc xây dựng chế độ lương thích hợp để luật sư TGPL trợ giúp viên pháp lý yên tâm làm việc, vì: - h ứ nhất, công việc giúp đỡ pháp lý cho người nghèo đối tượng sách khó khăn vất vả, chuyên viên TGPL thường xuyên TGPL lưu động (do người nghèo khơng có đủ tài để đến với Trung tâm) vùng sâu, vùng xa, đường lại khó khăn, phải trèo đèo lội suối, ngày đường tới bản, làng người dân tộc Nhũng rủi ro xảy lúc cho người thực TGPL, nhiều trường hợp xảy tai nạn TGPL lưu động ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc người thực TGPL - Ììứ hai, tính chất TGPL liên quan nhiều đến dân thường, mà nhiều trường hợp người dân khiếu kiện nhiều nơi chưa đáp ứng dược yêu cầu nên họ thường nóng nảy, chí xơ xát, nhiều người đe doạ đánh đập người thực TGPL Đây cơng việc có tính đặc thù cao Chấp hành viên thi hành án Do việc quy định hệ số lương cao, ngang với chấp hành viên thi hành án phù hợp Chúng kiến nghị Bộ I pháp phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ Tài xây dựng thang bảng lương cho chức danh thực TGPL tổ chức TGPL Nhà nước luật sư TGPL TGPL viên pháp lý Theo luật sư TGPL hưởng mức lương khởi điểm 3,62 (bằng lương chấp hành viên cấp tỉnh) Còn trợ giúp viên pháp lý hưởng mức lương khởi điểm 2,16 (bằng lương chấp hành viên cấp huyện) Nhà nước có chế độ lương, thưởng chế độ khác cho phù hợp, đê khuyên khích, tạo điều kiên cho luật sư TGPL trợ giúp viên hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu TGPL nhân dân, thực chủ trương Đảng Nhà nước Đối với cộng tác viên TGPL: chế độ phụ cấp, bồi dưỡng chi trả cho luật sư cộng tác viên TGPL thấp Luật sư thực đại diện, bào chữa dược hưởng mức 70.000 đổng/ngày làm việc Đối với vụ tư vấn pháp luật, cộng tác viên hưởng mức th u ja o 8.000 đồng/lgiờ tư vấn miệng dơn giản 20.000 đồng/1 văn vụ việc phức tạp Mức chi thê thấp, chưa tương xứng với công lao mà cộng tác viên TGPL bỏ để giúp đỡ cho đối tượng TGPL Nếu hoạt động TGPL cộng tác viên khơng mang tính nhân đạo từ thiện có lẽ nhiều cộng tác viên không cộng tác với tổ chức TGPL Do vậy, để chi trả bồi dưỡng xứng đáng với công sức cộng tác viên TGPL cần tăng mức bồi dưỡng cho luật sư thực vụ việc đại diện, bào chữa Theo nâng mức bổi dưỡng từ 70.000 đồng/1 ngày làm việc lên 200.000 đổng/1 ngày làm việc cho luật sư thực đại diện, bào chữa Cịn vụ việc tư vấn tăng lên mức: 20.000 đồng/1 tư vấn miệng đơn giản, 30.000 đồng/1 tư vấn miệng phức tạp, 30.000 đồng/1 văn giải đáp, hướng dẫn đơn giản 50.000 đồng/1 văn giải đáp, hướng dẫn phức tạ p Ngoài ra, theo pháp luật TGPL số nước, người thực TGPL có thời gian cơng tác giúp đỡ pháp lý cho người nghèo 20 năm thưởng Huy chương nghiệp TGPL, xe buýt miễn v é Do vậy, Việt Nam cần phải tham khảo học tập kinh nghiệm Chúng kiến nghị với Bộ Tư pháp phối hợp với quan có thẩm quyên ban hành văn quy định người thực TGPL Việt Nam, có thời gian cơng tác TGPL từ 20 năm liên tục trở lên xét tặng Huy chương nghiệp TGPL Đây động viên, khích lệ kịp thời, có tác dụng Ihúc đẩy q trình cơng tác cống hiến người thực TGPL, đặc biệt cộng tác viên cho công tác TGPL Vấn đề quan tâm cần quy định cụ thể chế độ đào tạo, bổi dưỡng luật sư TGPL, trợ giúp viên pháp lý cộng tác viên Đối với chức danh tư pháp khác như: thẩm phán, chấp hành viên, luật sư, công chứng viên tham gia lớp đào tạo dài hạn, Học viện tư pháp Công việc người thực TGPL có tính chất chung cơng việc chức danh tư pháp nói trên, ngồi cơng việc họ cịn có ý nghĩa, đặc điểm riêng biệt giúp đỡ miễn phí cho người nghèo người hưởng^chế độ ưu đãi thời gian qua chưa có quy định cụ thể vấn đề Hiện tại, Bộ Tư pháp có tổ chức lớp bổi dưỡng ngắn hạn (từ đến ngày) cho chuyên viên TGPL Tuy nhiên, việc bổi dưỡng cho số lượng chuyên viên định phạm vi bồi dưỡng hạn chế Mỗi năm có 1-2 chuyên viên tham dự lớp bổi dưỡng năm sau nhường cho chuyên viên khác Còn cộng tác viên TGPL, họ có bồi dưỡng hay khơng cịn tuỳ thuộc vào kế hoạch địa phương (quan trọng kinh phí địa phương cấp) Vì u cầu đào tạo, bồi dưỡng cách hệ thống, quy trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL cần thiết, cần phải quy định kịp thời 3.2.3 Thực xã hội hóa hoạt động TGPL u cầu xã hội hố công tác TGPL công việc quan trọng, phục vụ công cải cách tư pháp Qua thực tiễn lĩnh vực hoạt động giáo dục, y t ế cho thấy việc huy động tham gia tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, góp phần đắc lực việc hoàn thành mục tiêu mà ngành đề Trong điều kiện nay, đội ngũ người thực TGPL tổ chức TGPL hạn hẹp, chủ trương tinh giản biên chế việc cấp kinh phí cho hoạt động TGPL cịn hạn chế việc huy động đội ngũ, cán thuộc lực lượng xã hội tham gia xu hướng tất yếu cần thiết, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Xã hội hóa TGPL nhằm thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm ” [23], phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam “chăm lo cho người, cho cộng xã hội trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, chủ trương giải vấn đề theo tinh thần xã hội hóa” [24], Để việc xã hội hóa thực có hiệu cần có chế huy động cụ thể, người thực TGPL Nhà nước (luật sư TGPL trợ giúp viên pháp lý) nòng cốt, nắm vai trị quản lý, tránh tình trạng xã hội hố khơng có định hướng “xã hội hóa khơng đồng nghĩa với phi Nhà nước tư hữu hóa”[23] Thực tiễn có cán trợ giúp Trung tâm TGPL Văn phịng TGPL tổ chức trị - xã hội (ở Trung ương) tham gia TGPL Các tổ chức xã hội khác Cơng đồn, Hội Phụ nữ mở Văn phòng tư vấn pháp luật, số luật sư, luật gia thuộc Đoàn luật sư, Hội luật gia giành thời gian định để tư vấn pháp luật miễn phí Tuy nhiên, hiệu hoạt động chưa cao, chưa thực thu hút đối tượng TGPL Thậm chí số Văn phòng luật sư trưng biển tư vấn miên phí đổ thu hút khách hàng, khách hàng vào lại Ihu phí gây nghi ngờ cho khách hàng Kinh nghiệm số nước giới cho thấy, bên cạnh hoạt dộng TGPL nhà nước làm nòng cốt (TGPL Anh, Philippin, Trung Quốc ) cịn có mạng lưới TGPL tổ chức phi plìủ, tổ chức nghề nghiệp (đặc biệt vai trò quan trọng hiệp hội luật sư) hoạt động ÍGPL miễn phí TGPL khơng phải nhiệm vụ riêng quan nhà nước mà cịn trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp xã hội, với cộng Do vậy, xã hội hoá TGPL Việt Nam theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm luật sư việc thực TGPL cho người nghèo đối tượng sách trách nhiệm cộng đồng khơng đơn giản tự nguyện hay lịng từ thiện Đồng thời làm rõ chế phối hợp luật sư, Văn phịng luật sư Đồn luật sư với tổ chức TGPL Nhà nước việc thực TGPL Đổng thời huy động cán pháp luật tổ chức trị - xã hội tham gia vào hoạt động này, thực tốt phương châm có nhiều người thực TGPL có nhiều người dân tiếp cận với pháp luật 3.2.4 Xây dựng quy tắc dạo đức nghề nghiệp nguòi thực TGPL Hiện nay, văn pháp luật TGPL hành có số quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL Tuy nhiên, việc quy định văn pháp luật phân tán, chưa thống chưa thực nhận quan tâm người thưc TGPL Trong hoạt động nghề nghiệp luật sư có quy tắc hành nghề luật sư, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư hoạt động nghiệp vụ Người thực TGPL luật sư có số điểm tương đồng quy tắc đạo đức nghề nghiệp (ví luật sư cộng tác viên TGPL) khơng thể đồng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người thực TGPL luật sư khơng giống nhau: luật sư hoạt động có thu phí khách hàng, cịn người thực TGPL khơng thu phí đối tượng (Nhà nước trả kinh phí) Đối với người thực TGPL cơng chức Nhà nước họ chịu điều chỉnh văn pháp luật cơng chức, cịn luật sư thành viên tổ chức nghề nghiệp, không chịu điều chỉnh pháp luật công chức mà chịu điều chỉnh văn pháp luật luật sư quy chế hoạt động Đoàn luật sư Xuất phát từ đặc thù hoạt động TGPL nhiều người có địa vị pháp lý khác thực TGPL; quyền, nghĩa vụ quy tắc xử họ nhiêu văn pháp luật khác quy định nên cần phải có quy tắc đạo đức nghề nghiệp chung, thống cho họ trình thực TGPL Quy tắc đạo đức nghề nghiệp khuôn mẫu hành vi ứng xử người thực TGPL, bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động tinh thần trách nhiệm người thực TGPL, đồng thời tạo chế để nhân dân tham gia giám sát hoạt động người thực TGPL Nghiên cứu quy tắc đạo đức nghề nghiệp nước giới cho thấy bao giị’ người thực TGPL ngồi quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, phải tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL, ví dụ n h jí Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Australia Vì vậy, việc xây dựng hoàn chỉnh quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho người thực TGPL cần thiết người có thẩm quyền ban hành Bộ trưởng Bộ Tư pháp Theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL cần có nội dung cụ thể sau: 3.2.4.1 Lỏi nói đầu Trong phần lời nói đầu cần nêu rõ mục đích, nhiệm vụ người thực TGPL tiến hành dịch vụ pháp luật miễn phí nhằm bảo vệ quyền lợi họp pháp người nghèo, người hưởng sách ưu đãi, góp phần trì cơng xã hội bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Người thực TGPL phải tuân thủ triệt để quy tắc đạo đức nghề nghiệp công việc quan hệ xã hội để hoàn thành tốt sứ mệnh mà Nhà nước xã hội giao phó, xứng dáng với lin cậy nhân dân Đồng thời không ngừng trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, gương mẫu việc tôn trọng, chấp hành pháp luật 3.2.4.2 Phần nội dung Đây phần quan trọng quy tắc, nêu lên nội dung mà người thực TGPL cần phải triệt để tuân thủ, cần có quy định rõ, cụ thể: - Người thực TGPL phải ln ln giữ gìn phẩm giá danh dự nghề nghiệp, tận tụy với công việc, bảo đảm việc thực TGPL kịp thời, khách quan, công pháp luật lợi ích hợp pháp đối tượng - Người thực TGPL phải độc lập tn theo pháp luật tồn q trình hoạt động TGPL, khơng áp lực mà từ chối vụ việc, ngoại trừ trường hợp phép từ chối theo quy định - Người đưọ'c TGPL không được: xúi giục người khác thực hành vi vi phạm pháp luật không phù hợp với đạo đức xã hội; có hành vi không trung thực sử dụng biện pháp không hợp pháp trình thực việc TGPL; sử dụng danh nghĩa nghề nghiệp, danh nghĩa tổ chức TGPL để kêu gọi, vận động, tài trợ với mục đích kiếm lợi cho tiến hành hoạt động khác không thuộc phạm vi nhiệm vụ giao - Người thực TGPL không tiết lộ thông tin, bí mật vụ việc TGPL mà biết q trình thực trợ giúp khơng sử dụng thơng tin vào việc gây bất lợi cho người trợ giúp vào việc mục đích riêng mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác người TGPL đồng ý Người thực TGPL khơng địi hỏi nhận thù lao người TGPL hình thức nào, khơng hứa hẹn trước kết vụ việc với người TGPL - Người thực TGPL phải tôn trọng quyền giúp đỡ pháp luật người dược TGPL ln có thái độ mực, lịch thiệp đối tượng, sử dụng biện pháp phù hợp với quy định luậl để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp cho người TGPL - Người thực TGPL phải từ chối không tiếp tục thực yêu cầu TGPL trường họp sau đây: không thuộc diện TGPL, yêu cầu trợ giúp trái pháp luật, không phù hợp với đạo đức xã hội; người TGPL cố tình cung cấp thông tin, tài liệu sai thật vụ việc đề nghị trợ giúp; đối tượng không đủ lực nhận thức (như say rượu ), xúc phạm danh dự tổ chức người thực TGPL; cố tình gây khó khăn, cản trở cơng việc người thực TGPL vi phạm nội quy, quy chế tổ chức TGPL; đề nghị người TGPL đối kháng với quyền lợi người tổ chức TGPL thụ lý, trừ trường hợp giải đáp pháp luật thực cơng tác hồ giải; người thực TGPL có lợi ích liên quan đốn lợi ích vụ việc có quan hệ thân thuộc, chịu ảnh hưởng người có quyền lợi ích đối kháng, mâu thuẫn với đối tượng TGPL Để cho tổ chức TGPL quản lý, theo dõi chung hoạt động TGPL có giải pháp đắn việc xử lý vụ việc, quy tắc đạo dức nghề nghiệp người thực TGPL quy định trước sau từ chối không tiếp tục thực đề nghị TGPL, người thực TGPL phải báo cáo với lãnh đạo tổ chức TGPL - Trong quan hệ với quan có liên quan: tiến hành vụ việc trợ giúp, người thực TGPL phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức có liên quan; phải có thái độ lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng cán quan có quan hệ cơng tác; khơng cung cấp thơng tin, chứng mà biết sai thật cho quan có liên quan; có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn cho người TGPL người khác có liên quan đến vụ việc trợ giúp nghĩa vụ tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh quy định có liên quan trình giải vụ việc TGPL Người thực TGPL phải mẫu mực quan hệ hành chính, cần có thái độ cầu thị, sẩn sàng báo cáo với lãnh đạo tổ chức TGPL vướng mắc trình thực nhiệm vụ giao đề xuất biện pháp thực TGPL có hiệu Trong quan hệ với đồng nghiệp, người thực 1GPL phải có thái độ khiêm tốn, tơn trọng, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp - Người thực TGPL úng xử mực để tạo tôn trọng tin cậy nhân dân, phải trì lối sống lành mạnh, có văn hố, phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam 3.2.4.3 Phần cuối (khen thưởng, xử lý vi phạm) Người thực TGPL thực tốt quy định khen thưởng, vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật hành K Ế T LUẬN Hoạt động tư vấn, kiến nghị, đại diện, bào chữa miễn phí người thực TGPL khẳng định vị trí, vai trị địi sống xã hội, có ý nghĩa thiết tlìực việc thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo đảm công xã hội Đảng Nhà nước, góp phần giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nghèo đối tượng sách Pháp luật người thực TGPL với hạn chế, bất cập nay, yêu cầu đặt cần phải hoàn thiện để tạo sở pháp lý cho người thực TGPL nâng cao hiệu hoạt động Để có sỏ' pháp lý, đảm bảo đồng bộ, thống văn có hiệu lực cao hơn, q trình hồn thiện pháp luật người thực TGPL cần quán triệt quan điểm đổi Đảng Nhà nước nói chung lĩnh vực tư pháp, hành nói riêng, kế thừa phát huy thành có, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Bên cạnh đó, phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Hoàn thiện pháp luật người thực TGPL, góp phần hồn chỉnh hệ ihống pháp luật TGPL, xây dựng đội ngũ người thực TGPL đông số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu TGPL nhân dân Luận văn “hoàn thiện pháp luật người thực TGPL Việt N am ” hoàn thành với kết xây dựng chức danh luật sư TGPL, hồn thiện chế độ sách, thực xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý xây dựng thống quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực TGPL Những vấn đề lý luận, thực trạng hoạt động TGPL kiến nghị hoàn thiện pháp luật người thực TGPL thực có tác dụng trực tiếp việc mở rộng phát triển hoạt động TGPL, tăng cường hiệu hoạt động TGPL, đặc biệt hoạt động đại diện, bào chữa, đáp úng yêu cầu đổi tồn diện đất nước, góp phần thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ PHỤ LỤC I: Tổng sô vụ việc chuyên viên cộng tác viên thực (Từ 1997-2003) V ụ v iệ c stt Năm Tổng Ngưòi số th ự c h iệ n C h ia th eo lĩn h vực vụ v iệ c cv DS CTV IIS HN HC, KN L-V C h ia th e o p h m vi ĐĐ TV K hác KN ĐD BC HG 1997 6097 6097 3405 447 283 842 129 830 161 5978 50 36 33 1998 10868 9012 1X56 4107 837 439 3273 186 1206 820 9989 171 140 566 1999 2408S 13192 10896 4981 1018 700 6238 544 4753 5854 23033 256 150 645 4 2000 56539 18659 37880 14018 6509 2199 12817 975 13104 6917 54506 384 451 759 439 2001 8.1868 21727 62141 23045 11701 7657 13986 2194 18031 7254 80544 500 801 1020 1003 2002 93838 2901 64827 24272 13322 11846 14422 4041 18337 7598 85797 1462 1834 2660 2085 2003 126038 44858 81180 34315 16824 12071 19048 4269 27510 12001 108985 2226 2485 9557 2785 40605 368832 5049 5897 15240 6318 T ô n g sô 401336 ]42556 258780 108143 50658 35195 70626 12338 83771 * Ghi chú: CV: Chuyên viên; CTV: Cộng tác viên; DS: Dân sự; HN: Hơn nhân gia dinh; HS: Hình sự; HC, KN: Hành chính, khiếu nại, tố cáo; L-V: Lao động, việc làm; ĐĐ: Đất đai, nhà PHỤ LỤC II: Tổng sô đối tượng trợ giúp pháp lý (Từ 1997-2003) Tổng sô STT Năm đối tượng Chia theo diện TGPL Nghèo Chính sách Dân tộc Trẻ em Giói Khác Nam Nữ 1997 6137 3074 1136 871 676 380 3105 3032 1998 12245 5185 2094 1648 932 2386 6903 5342 1999 25516 12439 6112 1861 1512 3592 15424 10092 2000 58248 31936 12588 3654 3826 6244 31977 26271 2001 84687 39701 13761 8674 6122 16429 46335 38352 2002 99694 40283 13943 18935 6229 20304 54349 45345 2003 130514 45637 23708 20888 6969 33312 67939 62575 417041 178255 82647 226032 191009 Tổng sô 73342 56531 26266 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO Bộ Chính trị (2002), Nghị s ố 08-N Q /TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2001), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Quyết định s ố 1143120001QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000 Bộ trưởng Bộ Lao động - thương binh xã hội, Hà Nội Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2002), Thông tư liên tịch sô' 2Ỉ/2002/TTLT-BN V-BTC -BTP Bộ N ội vụ, Bộ Tài chính, Bộ T pháp Iigày 22/12/2002 hướng dẫn c h ế độ bồi dưỡng đôi với cộng tác viên thực TGPL, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2002), Thông tư liên tịch số 108/2002/TTLT/BTC-BTP ngày 06/12/2002 hướng dẫn thù lao chi phí clio luật sư trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tô' tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Ban Tổ chức cán Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1998), Thông tư Liên tịch s ố 52/TTLT/TP-TCTCCP-LĐTBXH ngày 14/01/1998 Liên T pháp - Tài - Ban Tơ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ N ội vụ) - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Quyết định s ố 734/TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Báo cáo tổng th ể đánh giá nhu cầu phất triển toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Quyết định s ố 458/1998ỈQĐ-BTP ngày 031611998 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy c h ế tổ chức hoạt động Cục TGPL, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1998), Quyết địnhrsố459/1998/Q Đ -BTP ngày 031611998 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy c h ế cộng tác viên tổ chức TGPL, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2003), Quyết định s ố 358/2003/QĐ -BTP ngày 15 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ T plìáp việc ban hành Quy c h ế cộng tác viên tổ cliức TGPL, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1998), Thông tư số07/1998/TT-BTP ngày 05/12/1998 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác quẩn lý thực TGPL, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ảngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1949), sắc lệnh s ố 69SL lĩgày ỉ 81611949 Chủ tịch Iiước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hà Nội 16 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (1997), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 1997, Hà Nội 17 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (1998), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 1998, Hà Nội 18 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (1999), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 1999, Hà Nội 19 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2000), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 2000, Hà Nội 20 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2001), Báo cáo tổng kết công tấc TGPL năm 2001, Hà Nội 21 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2002), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 2002, Hà Nội 22 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2003), Báo cáo tổng kết công tác TGPL năm 2003, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoáVIII) ngày 181611997, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 26 Học viện iính trị, Quốc gia Hồ Chí Minh, Hội Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 18/1211987, Hà Nội 28 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 29 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, New York 30 G.s Nguyễn Lân (2000), Từ điển T N gữ V iệt Nam, Nxb Thành phố HỒ Chí Minh 31 Trần Đức Lương (2002): “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N am ” - Nhân dân, s ố 17050, ngày 26/3/2002, Hà Nội 32 Nghị viện (1998), Đạo luậtTG P L Canada, Ốt-ta-oa 33 Nghị viện (1997), Đạo luật vềTG P L Hàn Q uốc, Seul 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Hà Nội 35 Quốc hội (1996), Phấp lệnh Thủ tục giải vụ án lao động, Hà Nội 36 Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính, Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi bổ sung s ố điều Hiến pháp năm 1992 , Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng Hình sự, Hà Nội 39 Sở Tư pháp thành phố Hà N ộr(1997), T vấn pháp luật miễn phí, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 40 Lê Minh Tâm (1992), M ột s ố vấn đề lý luận thực tiễn xảy dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ luật học, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 41 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2003), Sơ' chuyên đ ề TGPL tư vấn pháp luật, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đàu Trí ú c (1997), Nhà nước phấp luật clĩúng ta nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/200ỉ, Hà Nội 46 Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1995), Thông báo s ố 485/C V -V P TƯ ngày 31/5/1995 Văn phòng Ban chấp hành Trung ương Đảng tliông báo ý kiến Ban Bí thư Quy c h ế hành nghề tư vấn pháp luật, Hà Nội 47 Văn phịng Chính phủ (1997), Quyết định sô'734ITTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chínli phủ việc thànli lập tổ chức TGPL, Hà Nội 48 Văn phịng Chính phủ (2000), Chỉ thị sơ'05/2000/CT-ĨTg ngày 01/3/2000 Tluì tướng c lú nil phủ việc tăng cường công tác TGPL, Hà Nội 49 Văn phịng Chính phủ (2001), Chương chình tổng th ể cải cách hành Nhá Iiước giai đoạn 2001-2010 ban lìànli kèm theo Quyết định s ố 136/2001/QĐ-TTg ngày 171912001 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 50 Văn phịng Tổng thống (1997), Dạo ỉuậtTGPLPhilippin, Ma-ni-la 51 Văn phòng Thủ tướng, Đạo luật vềTGPL Australia, Canbera 52 Viện Nghiên cún khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 53 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng Pháp lệnh TGPL, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội ... cập pháp luật người thực trợ giúp pháp lý 74 76 C h n g 3: PHƯƠNG HƯỚNG IiOẢN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu chung hoàn thiện pháp. .. VỀ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT N A M 40 2.1 pháp lý 40 Thực trạng văn ph áp luật người thực trợ giúp 2.1.1 Chuyên viên trợ giúp pháp lý 41 2.1.2 Cộng tác viên trợ giúp. .. nghiệp người thực ượ giúp pháp l ý 21 1.4 Pháp luật người thực trợ giúp ph p lý số nước thê giới 33 1.4.1 Người thực trợ giúp pháp lý phân loại theo mơ hình trợ giúp pháp lý