Nghiên cứu đề xuất mô hình đánh giá rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp đến nguồn nước áp dụng đối với khu công nghiệp lê minh xuân

136 11 0
Nghiên cứu đề xuất mô hình đánh giá rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp đến nguồn nước   áp dụng đối với khu công nghiệp lê minh xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VŨ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ơ NHIỄM TỪ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC - ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ Cán chấm nhận xét 2: PGS TS ĐỖ HỒNG LAN CHI Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 29 tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 15 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN VŨ NHƯ QUỲNH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13/ /1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MSHV: 02607643 Khóa: 2007 1/ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ơ NHIỄM TỪ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC – ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 2/ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan tài liệu tham khảo mô hình đánh giá rủi ro quản lý rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp giới - Xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro nhiễm công nghiệp từ khu công nghiệp đến nguồn nước có khả áp dụng Việt Nam - Xác định đặc tính rủi ro từ hoạt động cơng nghiệp đến tài nguyên nước (nguồn/ mối nguy hại, tác động đường lan truyền tác động đến hệ sinh thái nước…) Ứng dụng mơ hình rủi ro để đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp từ KCN Lê Minh Xuân đến nguồn nước khu vực - Đề xuất biện pháp quản lý rủi ro cho KCN Lê Minh Xuân 3/ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng 1/2009 4/ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 7/2009 5/ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỒNG HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ CN BỘ MƠN QL CHUN NGÀNH LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN VŨ NHƯ QUỲNH Ngày, tháng, năm sinh: 13/ /1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: Đức nhuận – Mộ Đức – Quảng Ngãi Điện thoại: 0905011730 Email: tvnq@yahoo.com; tvnq84@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chế độ học: Chính quy Thời gian học: 9/2002 – 4/2007 Ngành học: Quản lý môi trường Nơi học: Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP HCM SAU ĐẠI HỌC Thời gian học: 9/2007 – Ngành học: Quản lý môi trường Nơi học: Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 7/2007 – 4/2009: Làm việc Ban Quản lý Dự án Nâng cấp đô thị TP HCM Địa chỉ: Số 05 Phùng Khắc Khoan, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM i LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian tháng để hồn thành Luận văn cho tơi học nhiều điều, giúp trưởng thành vững chãi sống Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy – PGS TS Nguyễn Phước Dân Cô – TS Nguyễn Thị Vân Hà định hướng tận tình dạy, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TSKH Bùi Tá Long ThS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt con, yêu thương, nâng đỡ mặt tinh thần, ln động viên giúp tơi có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách Xin cảm ơn anh chị Phịng Thí nghiệm Bộ mơn Quản lý mơi trường; Sở Tài nguyên Môi trường; HEPZA; Ban quản lý KCN, đặc biệt KCN Lê Minh Xn; Cơng ty Thốt nước Đơ thị; Viện Mơi trường Tài nguyên tạo điều kiện trao đổi, cung cấp tài liệu giúp tơi có đủ thơng tin, số liệu để hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đến người anh, người chị, người bạn âm thầm theo dõi bước tôi, sẵn sàng bên cạnh chia sẻ, động viên lúc tơi gặp khó khăn, thẳng thắn góp ý tơi hồn chỉnh Luận văn Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ nuôi dưỡng, tạo điều kiện học tập tốt cho tôi, cảm ơn Anh Chị Hai chỗ dựa thay tơi chăm sóc sức khỏe Ba Mẹ, giúp yên tâm nghiên cứu xa gia đình Một lần nữa, cho phép tơi gửi lời tri ân đến người yêu thương, họ q vơ tơi may mắn sống ban tặng Trần Vũ Như Quỳnh ii TÓM TẮT Xuất phát từ chứng cố mối nguy hại đến môi trường ô nhiễm công nghiệp ngày gia tăng, đơn cử tượng bạc xanh quanh KCN Lê Minh Xn nhiều dịng sơng, kênh, rạch TP HCM nằm phơi chờ chết, nghiên cứu thực nhằm mục đích xây dựng mơ hình đơn giản, dễ áp dụng để đánh giá tiềm rủi ro ô nhiễm từ KCN đến nguồn nước điều kiện Việt Nam Tiềm rủi ro ô nhiễm từ KCN đến nguồn nước xem xét giai đoạn: lựa chọn vị trí vận hành hệ thống đánh giá thông qua quy trình đánh giá rủi ro thành phần (i) yếu tố vị trí, (ii) hóa chất mới, (iii) nước thải, (iv) bùn thải, (v) CTR – CTNH Phương pháp để xác định rủi ro kết hợp hệ thống chấm điểm với trọng số Tiềm rủi ro ô nhiễm từ KCN lên nguồn nước phân thành cấp, từ khơng có tiềm rủi ro đến tiềm rủi ro cao Nghiên cứu tiến hành xác định tuyến lan truyền nhiễm cơng nghiệp, phân tích sai lầm – tượng để có đủ thơng tin hỗ trợ cho việc ứng dụng mơ hình, đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp KCN Lê Minh Xuân Kết đánh giá cho thấy KCN Lê Minh Xuân có tiềm rủi ro nhiễm cơng nghiệp lên nguồn nước mức cao Từ kết đánh giá rủi ro, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp giảm thiểu rủi ro cho khía cạnh quản lý môi trường, cụ thể hệ thống quản lý môi trường, quản lý nước thải, quản lý CTR – CTNH, quản lý bùn thải, quản lý an toàn hóa chất quản lý ứng cứu cố khẩn cấp, đề xuất biện pháp cấp thiết cần ưu tiên thực Kết ứng dụng mơ hình KCN Lê Minh Xn cho thấy tính khả thi hiệu mơ hình cơng tác đánh giá, cảnh báo quản lý rủi ro ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp KCN – KCX Mơ hình cần tiếp tục nghiên cứu, mở rộng ứng dụng khu vực khác tích hợp thêm đối tượng khơng khí, yếu tố chủ quan (con người, hoạt động quản lý), đánh giá tích hợp rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái iii ABSTRACT Originating from the evidences of environmental problems and hazards caused by the dramatically increasing industrial pollution, for example, the facts that the trees were faded in surrounding areas of the Le Minh Xuan Industry Zone (IZ), and a lot of rivers, cannals became pollution critically, this research proposed a simple and applicable model for assessing the potential environmental risk to water resources due to the industrial pollutant emission for the developing countries like Vietnam The industrial pollution risk threatening the water resources was considered in phases: site selection and industrial operation They were driven by factor groups: the external factors as the environmental surrounding conditions which mainly affect on water bodies; the pollutant emission from industries; and the human activities and management The model consisted of five sub-models for assessing the environmental potential risks which derived from (i) site factor; (ii) new chemical use; (iii) industrial effluents; (iv) industrial solid and hazardous waste; and (v) sludges The model worked based on the combination of scoring system and applying weight factors and classified the risks to five levels This model was applied for the Le Minh Xuan IZ and supported with the risk information analysis such as the fault tree – event tree; exposure pathways The results concluded that Le Minh Xuan IZ had high risk-level to water resources in the surrounding areas From the risk assessment results, this research proposed many groups of solution to minimize potential risks in every aspect of environment management such as environment management system, industrial effluents, industrial solid and hazardous waste, sludge, chemicals safety and emergency problem respond management; including nine essential priority actions The successful application on Le Minh Xuan IZ indicated that the model was efficient and feasible for assessing, warning and managing the industrial pollutants emitted from the industrial zones The model needs to be further studied for extending its application on other industrial zones and taking into account other affected targets such as air, human factor and human health iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1.1 Ngồi nước 2.1.2 Trong nước 12 2.1.2.1 Kiểm sốt cơng tác quản lý KCN 12 2.1.2.2 Các nghiên cứu liên quan 13 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RÔ Ô NHIỄM TỪ KCN ĐẾN HỆ SINH THÁI (NGUỒN NƯỚC) 16 2.2.1 Đánh giá rủi ro sinh thái 16 2.2.1.1 Giai đoạn xác định vấn đề 19 2.2.1.2 Giai đoạn phân tích 20 2.2.1.3 Giai đoạn đặc tính rủi ro 21 2.2.2 Đánh giá độc tính nước thải 23 2.2.2.1 Đánh giá độc tính tồn dòng thải (WET) 23 2.2.2.2 Phân tích tiêu hóa lý 23 2.2.2.3 Đánh giá sinh học 24 2.2.3 Đánh giá độc tính chất thải rắn bùn thải 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 28 v 3.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ô NHIỄM TỪ KCN ĐẾN NGUỒN NƯỚC 33 3.2.1 Đánh giá rủi ro yếu tố vị trí 33 3.2.1.1 Quy trình 33 3.2.1.2 Chú thích Quy trình 35 3.2.1.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 44 3.2.2 Đánh giá rủi ro phát sinh hóa chất 44 3.2.2.1 Quy trình 45 3.2.2.2 Chú thích Quy trình 46 3.2.1.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 47 3.2.3 Đánh giá rủi ro phát sinh nước thải công nghiệp 48 3.2.3.1 Quy trình 48 3.2.3.2 Chú thích Quy trình 48 3.2.3.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 51 3.2.4 Đánh giá rủi ro bùn thải, CTR – CTNH 52 3.2.4.1 Quy trình 52 3.2.4.2 Chú thích Quy trình 4, 52 3.2.4.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 54 3.2.5 Tổng hợp đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp từ KCN đến nguồn nước 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN – KCX 56 4.1.1 Nước thải 56 4.1.2 Chất thải rắn – Chất thải nguy hại (CTR – CTNH) 62 4.1.3 Bùn thải công nghiệp 66 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN LÊ MINH XUÂN 71 4.2.1 Thông tin chung KCN Lê Minh Xuân 71 4.2.1.1 Thông tin liên lạc 71 4.2.1.2 Địa điểm hoạt động 71 4.2.1.3 Địa chất công trình 72 4.2.1.4 Thủy văn 72 4.2.1.5 Hệ sinh thái 72 4.2.1.6 Thổ nhưỡng 73 4.2.2 Loại hình hoạt động doanh nghiệp bên KCN 73 4.2.3 Hiện trạng môi trường nước 74 4.2.4 Hiện trạng CTR – CTNH 76 4.2.5 Hiện trạng bùn thải 77 4.3 TUYẾN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TỪ CHẤT THẢI CỦA KCN LÊ MINH XUÂN LÊN NGUỒN NƯỚC 77 4.3.1 Nước thải 78 4.3.2 CTR – CTNH 79 4.3.3 Bùn thải 80 4.4 PHÂN TÍCH CÂY SAI LẦM – CÂY HIỆN TƯỢNG 81 4.5 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ RỦI RO 85 4.5.1 Đánh giá rủi ro yếu tố vị trí 85 4.5.2 Đánh giá rủi ro phát sinh nước thải 87 vi 4.5.3 Đánh giá rủi ro phát sinh bùn thải 88 4.5.4 Tổng hợp đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp từ KCN Lê Minh Xuân đến nguồn nước 90 4.6 TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO 91 4.7 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHO KCN LÊ MINH XUÂN 92 4.7.1 Chín đề xuất ưu tiên thực nhằm giảm rủi ro ô nhiễm công nghiệp 92 4.7.2 Hệ thống quản lý môi trường 94 4.7.3 Quản lý nước thải 94 4.7.4 Quản lý CTR 95 4.7.5 Quản lý CTNH 96 4.7.6 Quản lý bùn thải 96 4.7.7 Quản lý an tồn hóa chất 97 4.7.8 Quản lý ứng cứu cố khẩn cấp 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 KẾT LUẬN 99 5.2 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA 106 PHỤ LỤC KHU VỰC HẠN CHẾ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT NĂM 2007 115 PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH TRÊN SINH VẬT THỬ NGHIỆM 120 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA NHÀ MÁY TRONG KCN LÊ MINH XUÂN 121 109 b Doanh nghiệp tự khai thác có phép khơng có phép:………………………(doanh nghiệp/ tổng lượng khai thác…………….m3/năm Suy giảm mực Tên doanh Tổng lượng khai Nơi cấp phép/không nước ngầm Số giếng nghiệp thác (m /năm) có phép (cm/năm) III NƯỚC THẢI Hệ thống xử lý nước thải :  Tập trung  Cục Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải tập trung (CWWTP): Hạng mục Đánh dấu vào có Hồn tất vào năm: Cơng suất (m3/ngày) Nghiên cứu tiền khả thi Tiền thiết kế Tiền thi công    …… Hoạt Hoạt động với động với công công suất thực suất thiết tế kế Mở rộng Cải tiến / sửa chữa    …… ……  … Công nghệ sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung: Xử lý sơ  Đánh dấu vào có Cơng nghệ sử Lưới chắn thô  dụng Lưới chắn tinh  Lắng cát  Vớt dầu  Điều hòa  Khác:  Xử lý bậc  Xử lý bậc  Xử lý bậc cao  Tuyển  Trung hòa  Keo tụ  Kết tủa kim loại nặng Lắng sơ  Khác:  Bùn hoạt tính  Oxi hóa bậc cao  Sinh trưởng bám dính Lọc cát   Than hoạt tính  Xử lý kị khí  Hồ hoàn thiện  Chlorine  Khác  UV  Khác  Số doanh nghiệp chưa đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung:   110 Lưu lượng: Nguồn tiếp nhận: Biện pháp xử lý doang nghiệp vi phạm: Tiêu chuẩn yêu cầu đáp ứng TCVN 5945-2005 cột A , cột B  Hiệu xử lý đầu ra: Đạt chuẩn , Loại ……………… Không đạt chuẩn  thông số : SS , COD , BOD5 , độ màu , ammonia , kim loại nặng, vi sinh  khác: Những vấn đề gặp phải vận hành hệ thống xử lý nước thải: Quá tải hệ thống  Đầu vào không đạt  Đầu không đạt  Hỏng máy móc thiết bị  Hóa chất rị rỉ  Doanh nghiệp khơng đấu nối  Doanh nghiệp không trả tiền xử lý NT  Cộng đồng quyền xung quanh khơng chấp nhận/ kiện cáo, số lần/năm:………… Khác:………………………………………………………………………………………… Tần số quan trắc/ giám sát nước thải đầu ra: Số lần / ngày : tiêu:…………………………………………………………… Số lần/tháng: tiêu:…………………………………………………………… Điểm lấy mẫu : ……………………………………………………………………… Lượng bùn sinh ra: kg bùn khô/ngày hay……………….m3/bùn ướt, độ ẩm bùn:…….% 10 Sân phơi bùn: Có  khơng  Diện tích sân phơi bùn ………….m2; 11 Đáy sân phơi bùn có chống thấm: Có , Khơng…… , vật liệu:………………………… Hệ thống có thu nước từ bùn xử lý: Có , Khơng…… , tổng lượng m3/ngày:……………, hướng xử lý……… ……………………………………………………………………….………… 12 Phương cách xử lý bùn thải HTXLNT: Chôn bải chôn lấp rác sinh hoạt  Đem đến khu tập trung KCN  Liên hệ với đơn vị chuyên trách để thải bỏ  Bón xanh  Khác:  13 Xuất phí xử lý nước thải cơng nghiệp: chi phí đầu tư: VND/m3 ; chi phí vận hành VND/m3 ; chi phí quản lý VND/m3 ; khác VND/m3 14 Phương pháp tính phí xử lý nước thải doanh nghiệp Liên quan đến giá thuê đất ; Liên quan đến giá nước cấp mức phí: VND/m3 Phí dựa mức tiêu thụ nước cấp  mức phí: VND/m3 Phí dựa tải lượng ô nhiễm  mức phí: VND/m3 , loại B;  mức phí: VND/m3 , loại C;  mức phí: VND/m3 , trường hợp khơng xử lý cục bộ; Phạt vi phạm: mức phạt: VND/m3 , Khác ………………………   111 15 Địa điểm nguồn tiếp nhận nước thải: Vận tốc dòng chảy Vị trí Lưu Số nguồn nước tiếp nguồn lượng xả cống tiếp bình qn nhận mùa khơ/mưa xả nhận m3/ngày (m3/s) Mùa khô Tỉ lệ Q nước thải : Q tiếp nhận (ước chừng) Mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Mùa mưa Mùa khô Chất lượng nước nguồn tiếp nhận (Loại A, B, C theo TCVN5942) Mùa mưa   IV CHẤT THẢI RẮN Số doanh nghiệp có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại KCN: Loại chất thải nguy hại đăng ký doanh nghiệp KCN:………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Khối lượng chất thải rắn ước tính (tấn/ngày): CTR sinh hoạt …… tấn/ngày; CTR cơng nghiệp:… tấn/ngày; thành phần chính:………………………………………… CTR nguy hại :…… tấn/ngày; thành phần chính:………………………………………… Lọai chất thải có hợp đồng để thải bỏ? Có  ; Không , tên đơn vị xử lý:…………………………… Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn cơng nghiệp: Có  ; Không , tên đơn vị xử lý:…………………………… Chất thải rắn nguy hại: Có  ; Khơng , tên đơn vị xử lý:…………………………… Đơn vị xử lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Tên đơn vị 1………… 2…………   Loại chất thải xử lý Khối lượng xử lý (đơn vị/năm) 1……………… ……… 2………………… ………… 3……………… ……… 4………………… …………… 1……………… ……… 2………………… ………… 3……………… ……… 4………………… …………… Phương pháp xử lý Có  Khối lượng chất thải sau xử lý Không Phương pháp xử lý chất thải phát sinh sau xử lý  Sự cố xử lý (chảy tràn, cháy nổ) số lần/năm 112 V QUAN TÂM THỰC HIỆN LUẬT – CHÍNH SÁCH BVMT Quyết định 69/2007 UBNDTP việc hạn chế cấm khai thác nước ngầm TPHCM, ý kiến anh/chị là: Có biết  Rất quan tâm  Khơng quan tâm  Không biết  Ủng hộ  Không ủng hộ Quyết định có ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng nước ngầm KCN khơng? Có  Khơng  Đề xuất việc áp dụng định này: Công văn số 1473/TNMT-QLTN ngày 27/2/2007 Sở TN – MT việc hạn chế sử dụng nước ngầm KCN: Có biết  Rất quan tâm  Không quan tâm  Không biết  Ủng hộ  Không ủng hộ Quyết định có ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng nước ngầm KCN khơng? Có  Khơng  Đề xuất việc áp dụng định này: Đề xuất quản lý nước thải KCN:……………………………………………………… Đề xuất quyền hạn trách nhiệm Công ty sở hạ tầng KCN liên quan đến BVMT KCN Đề xuất quyền hạn trách nhiệm HEPZA liên quan đến quản lý BVMT KCN Số doanh nghiệp vi phạm BVMT bị tra xử phạt năm 2007:……………………………   113 VI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Những cố mơi trường xảy khu công nghiệp Sự cố xảy KCN Có Khơng Số lần xảy năm 2007 Số lần xảy từ hoạt động đến Mức thiệt hại tối đa tài Mức thiệt hại tối đa người Mức thiệt hại tối đa tài (VND/năm) Số người bị ảnh hưởng đến dức khỏe/năm Rị rỉ hóa chất Cháy nổ Hệ thống xử lý nước thải tập trung không họat động Hệ thống XLNTTT tải lưu lượng đầu vào Hệ thống XLNTTT tải nồng độ đầu vào Sự cố ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh cá chết, bạc màu Thải chất thải rắn công nghiệp không quy định Thải chất thải nguy hại không nơi quy định Bị cộng đồng xung quanh thưa kiện Khác : Sự cố xảy doanh nghiệp Sự cố xảy doanh nghiệp ngành May mặc Dệt nhuộm Hóa chất Phân bón Luyện kim, khí   Khơng Có Đặc tính cố (cháy nổ, tràn) Số lần xảy năm 2007 Số lần xảy từ hoạt động đến 114 Xi mạ Gỗ, sản phẩm gỗ Thực phẩm, thức ăn gia súc Hàng da giày Thuộc da Đồ trang trí nội thất, gia dụng Giấy, bao bì Điện, điện tử Cao su, nhựa tổng hợp Pin, acquy Dược phẩm Thuốc trừ sâu Xây dựng Trang sức Dịch vụ Mơi trường Khác TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng….năm…… Người trả lời Họ tên:………………………………… Chức vụ:…………………………………… Số năm cơng tác KCN:………………… Xin vui lịng điền vào Bảng câu hỏi gửi Anh Trực/ anh Quang thuộc HEPZA ……………………………………………………………………… đính kèm theo Bản vẽ trạng quy hoạch KCN ; báo cáo trạng Môi trường QLMT KCN Xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào   115 PHỤ LỤC KHU VỰC HẠN CHẾ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT NĂM 2007 Bảng PL2 Khu vực hạn chế khai thác nước đất năm 2007 TT Quận /Huyện Quận Quaän Quaän Quaän Quaän Quaän Quaän 8 Quaän 9 10 Quận 10 Quận 11 Quận Phú Nhuận Quận Tân Bình (cũ) Quận Bình Thạnh 11 12 13   Vùng hạn chế Phường Bến Nghé, Bến Thành, Nguyễn Thái Bình, Tân Định Phường 3, 6, Phường Phường 1, 2, 3, Phường Phường Tân Phong Phường 13 Phường Tăng Nhơn Phú A, Tăng Nhơn Phú B, Phước Long A, Phước Long B, Phước Bình Phường 12 Phường 2, Phường 8, Phường 1, Phường 1, 19 116 Hình PL2.1 Khu vực hạn chế khai thác nước đất Quận 1, 3, 10   117 Hình PL2.2 Khu vực hạn chế khai thác nước đất Quận 5, 6, 11   118 Hình PL2.3 Khu vực hạn chế khai thác nước đất Quận   119 Hình PL2.4 Khu vực hạn chế khai thác nước đất Quận   120 PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH TRÊN SINH VẬT THỬ NGHIỆM Tiêu chuẩn Nga: Ở Nga, người ta sử dụng loài như: giáp xác (D magna, C dubia), tảo (S quadricauda, C vulgaris), động vật nguyên sinh (P caudatum) để đánh giá mức độ độc tính, sở áp dụng để tính phí xả thải Việc phân loại độc tính Nga sau: Mức độ độc Đơn vị độc tính (TU) Độc tính thấp Độc tính trung bình Độc tính cao Độc tính cao 1.1 - 16 16 – 50 50 - 90 > 99 Tiêu chuẩn Hungary: Đánh giá mối nguy hại dòng thải Hungary 30 thơng số hóa lý, Coliform, thử nghiệm độc tính sinh thái (thử nghiệm D.magna) Và đánh giá kết thử nghiệm độc tính sinh thái Daphnia magna quy định sau: - Pha loãng 100 lần: độc tính mạnh - Pha lỗng 50 – 100 lần: có độc tính - Pha lỗng 10 đến 50 lần: độc tính nhẹ - Pha lỗng 10 lần: khơng độc tính Tiêu chuẩn Hà lan: Tiêu chuẩn để đánh giá mối nguy hại sinh thái cho dịng thải cơng nghiệp theo phương pháp đánh giá độc tính tồn dịng thải Viện RIZA (Rijksinstiuut voor Zoetwaterbeheer en Afvalwaterbehandeling – Institue for Inland Water and Waste Water Treatment), Hà Lan TT   LC50 (mg/l) > 100 10 – 100 – 10 100 10 – 100 – 10 nước thải nhà máy sản xuất giấy (có xeo) > nước thải nhá máy thuộc da > nước thải nhà máy xi mạ > nước thải nhà máy dệt nhuộm Bảng PL4.3 Kết thử nghiệm sinh học Daphnia magna cho nước thải nhà máy KCN Lê Minh Xuân (Hà, 2009) I Max Loại hình sản xuất (TSS/KLN) I Max (COD) EC50 (%) T.U Xếp loại nguy rủi ro 6.22 16 Thuốc BVTV Giấy, có xeo 14.07 Thuộc da 63 20.67 Xi mạ 10/6 25.09 Dệt nhuộm 3/8 78.56   ... trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp đến nguồn nước – Áp dụng Khu công nghiệp Lê Minh Xuân? ?? đời Hướng nghiên cứu phần nội dung phải thực đề tài nghiên. .. tham khảo mơ hình đánh giá rủi ro quản lý rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp giới - Xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp từ khu cơng nghiệp đến nguồn nước có khả áp dụng Việt Nam... MSHV: 02607643 Khóa: 2007 1/ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ô NHIỄM TỪ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC – ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 2/ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: -

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan