Trong những năm gần đây, chống ngập luôn là một trong những vấn đề trọng điểm, cần phải giải quyết của Thành phố Hồ Chí Minh. Các dự án cải tạo hệ thống thoát nước chống ngập luôn thu hút được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và người dân. Tuy nhiên, do mặt bằng thi công trong khu vực đô thị nên khi thi công những dự án thoát nước chống ngập, nhà thầu luôn phải đối diện với những rủi ro tiềm ẩn khác ngoài những rủi ro thường gặp như trong những dự án khác. Bằng việc nhận diện và đánh giá rủi ro ngay từ trước khi triển khai thi công, nhà thầu có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro sẽ gặp phải nhằm nâng cao hiệu quả lợi nhuận cũng như uy tín, hình ảnh cho các nhà thầu khi triển khai thực hiện những loại hình dự án như vậy. Vì vậy, trong luận văn, các nhân tố rủi ro tác động tiêu cực đến dự án cải tạo hệ thống thoát nước được tổng quan và qua các lần phỏng vấn các ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm về dự án rút ra được 25 nhân tố rủi ro cần được quan tâm. Dựa trên các nhân tố rủi ro này, một mô hình đánh giá rủi ro sử dụng ý kiến các chuyên gia được xây dựng để đánh giá kết quả tác động của các nhân tố rủi ro lên dự án, cụ thể là mục tiêu chi phí và mục tiêu tiến độ. Mô hình dựa trên lý thuyết mờ và các suy luận mờ để giải quyết các vấn đề đánh giá rủi ro trong các tình huống còn nhiều mơ hồ, thiếu thông tin và các đánh giá của chuyên gia mang tính chủ quan. Bằng công cụ này, các nhà quản lý có thể nhận diện được từng nhân tố rủi ro đang có mức độ ảnh hưởng, tác động như thế nào đến dự án nhằm thực hiện các chiến lược đối phó cho thích hợp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐINH THỊ YẾN NGA
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP KHU
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐUỢC HOÀN THÀNH TẠI TRUỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG-TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀI LONG
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS CHU VIỆT CƯỜNG
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 06 Tháng 07 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập- Tự do-Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP KHU VỰC TP.HCM ỨNG DỤNG LOGIC MỜ.
(TÊN TIẾNG ANH : A PROPOSAL FOR MODEL OF RISK ASSESSMENT IN WATER SEWERAGE REHABILITATION AND FLOOD RESISTANCE IN HO CHI MINH CITY BY APPLYING FUZZY LOGIC METHOD)
- Đưa ra nhân tố rủi ro của dự án theo quan điểm của nhà thầu thi công;
- Đề xuất một mô hình hỗ trợ đánh giá rủi ro cho dự án đối với nhà thầu thi côngbằng phương pháp Logic mờ
Tp HCM, ngày tháng năm 2019
TS LÊ HOÀI LONG
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TS ĐÕ TIẾN SỸ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi muốn gửi lời cám ơn đến thầy Lê Hoài Long, thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo,động viên tôi vượt qua các thử thách, khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu, giúp tôi
có thể hoàn thành luận văn này
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cám ơn đến toàn bộ các thầy cô trong Bộ môn Thi công và Quản lýXây dựng - Khoa Kỹ thuật Xây dựng đã dạy dỗ và cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt quátrình học tập
Xin chân thành cám ơn các anh chị đồng nghiệp của tôi, đã hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập cũng như chia sẻ các bài học kinh nghiệm thực tế để giúp đỡ tôi rất nhiều trong luậnvăn này
Cuối cùng, xin dành lời cám ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh tôi, giúp đỡ, yêu thương,
lo lắng cho tổi rất nhiều
Xin chân thành cám ơn!
Tp HCM , ngày 10 tháng 06 năm 2019
ĐINH THỊ YẾN NGA
Trang 5Trong những năm gần đây, chống ngập luôn là một trong những vấn đề trọng điểm, cầnphải giải quyết của Thành phố Hồ Chí Minh Các dự án cải tạo hệ thống thoát nước chốngngập luôn thu hút được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và người dân Tuy nhiên, do mặtbằng thi công trong khu vực đô thị nên khi thi công những dự án thoát nước chống ngập,nhà thầu luôn phải đối diện với những rủi ro tiềm ẩn khác ngoài những rủi ro thường gặpnhư trong những dự án khác Bằng việc nhận diện và đánh giá rủi ro ngay từ trước khi triểnkhai thi công, nhà thầu có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro sẽ gặp phải nhằm nâng cao hiệuquả lợi nhuận cũng như uy tín, hình ảnh cho các nhà thầu khi triển khai thực hiện nhữngloại hình dự án như vậy Vì vậy, trong luận văn, các nhân tố rủi ro tác động tiêu cực đến dự
án cải tạo hệ thống thoát nước được tổng quan và qua các lần phỏng vấn các ý kiến củachuyên gia có kinh nghiệm về dự án rút ra được 25 nhân tố rủi ro cần được quan tâm Dựatrên các nhân tố rủi ro này, một mô hình đánh giá rủi ro sử dụng ý kiến các chuyên gia đượcxây dựng để đánh giá kết quả tác động của các nhân tố rủi ro lên dự án, cụ thể là mục tiêuchi phí và mục tiêu tiến độ Mô hình dựa trên lý thuyết mờ và các suy luận mờ để giải quyếtcác vấn đề đánh giá rủi ro trong các tình huống còn nhiều mơ hồ, thiếu thông tin và cácđánh giá của chuyên gia mang tính chủ quan Bằng công cụ này, các nhà quản lý có thểnhận diện được từng nhân tố rủi ro đang có mức độ ảnh hưởng, tác động như thế nào đến dự
án nhằm thực hiện các chiến lược đối phó cho thích hợp
ABSTRACT
In recent years, flood resistance has been one of the key issues that need to be addressed in
Ho Chi Minh City The water sewerage rehabilitation projects always get the attention ofLeaders and residents However, due construction site is located in urban area, when startexecuting, contractors always face potential risks beside common risks happened in otherprojects By identifying and assessing risks right from the start of construction, contractorscan eliminate or mitigate risks that will be encountered in order to improve profit as well asreputation and image of the contractor when participate in this kind of projects Therefore,
in this thesis, the risk factors adversely affecting the water sewerage rehabilitation projectare reviewed and interviewed by experts having experience about this type of project.Twenty-five risk factors are considered Based on these risk factors, a risk assessmentmodel using expert judgement was developed to assess the impact of risk factors on projectobjectives, especially costs and progress The model is based on fuzzy theory and fuzzyrule-based inference to solve the problems of risk assessment in situations that are muchmore vague, lack of information and subjective assessments of expert With this model,managers can identify how every risk factor is affecting the project in order to makeappropriate response strategy
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này do tôi thực hiện
Các số liệu nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này được thực hiện hoàn toàn trung thực và nghiêm túc
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu và các kết quả trong luận văn của tôi
TP HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2019
Học viên thực hiện
Đinh Thị Yến Nga
Trang 7MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu CỦA LUẬN VĂN 1
1.1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.2 X ÁC ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.3 C ÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
1.4 P HẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1.4.1 Đối Tượng Nghiên Cứu 5
1.4.2 Ph ạm Vi Nghiên Cứu 5
1.4.3 Tính Chất, Đặc Trưng Giai Đoạn Nghiên Cứu 5
1.4.4 Qu an Điểm Phân Tích Trong Nghiên Cứu 5
1.5 PHẠM VI ĐÓNG GÓP TỪ NGHIÊN CỨU 5
1.5.1 Các Đóng Góp liên quan đến Học Thuật 5
1.5.2 Các Đóng Góp liên quan đến Thực Tiễn 5
1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 5
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN 7
2.1 TÓM TẮT CHƯƠNG 7
2.2 CÁC KHÁI NIỆM 7
2.2.1 Rủi ro 7
2.2.2 Quản lý rủi ro 8
2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro 8
2.2.4 Xác định rủi ro và đánh giá rủi ro 9
2.2.5 Lý thuyết mờ 10
2.2.6 Công trình cải tạo HT thoát nước khu vực đô thị 12
2.3 TÔNG QUAN MỘT VÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ THựC HỆN 13
2.3.1 Tổng quan nhân tố rủi ro cho DA cải tạo HTTN trong khu vực đô thị 13
Trang 8LUẬN VĂN THẠC SỸ
2.3.2 Tổng quan về các mô hình đánh giá rủi ro sử dụng logic mờ 20
2.4 KẾT LUẬN 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 25
3.1 TÓM TẮT CHƯƠNG 25
3.2 MÔ TẢ VỀ CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN cứu 25
3.2.1 Nghiên cứu Giai đoạn 1 25
3.2.2 Nghiên cứu giai đoạn 2 26
3.2.3 Nghiên cứu giai đoạn 3 28
CHƯƠNG 4: XÂY DựNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 29
4.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 29
4.2 XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ RỦI RO 30
4.2.1 Thống kê mô tả về chuyên gia 32
4.3 XÂY DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 38
4.3.1 Xây dựng và mô tả thang đo 39
4.3.2 Xác định hàm thành viên cho các biến đầu vào và đầu ra của mô hình 45
4.3.3 Xây dựng quy luật fuzzy 46
4.3.4 Áp dụng mô hình suy luận Fuzzy Mamdani để tính toán 51
4.4 KẾT LUẬN 53
CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH VÀO Dự ÁN THựC TẾ 55
5.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 55
5.2 GI ỚI THIỆU DỤ ÁN THỬ NGHIỆM 55
5.3 CÁC THỨC THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH 55
5.4 KẾT QUẢ THỬ NGHỆM MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA 55
5.4.1 Ket quả của chuyên gia 1: Trưởng bộ phận thanh quyết toán và hợp đồng 55
5.4.2 Kết quả của chuyên gia 2: Chỉ huy phó 58
5.4.3 Ket quả của chuyên gia 3: Chỉ huy trưởng 59
Trang 95.5 HI
ỆU CHỈNH MÔ HÌNH 60
5.6 KẾT LUẬN 66
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
6.1 KẾT LUẬN 67
6.2 KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
CÁC PHỤ LỤC 72
PHỤ LỤC 1- BẢNG PHỎNG VẤN Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ CÓ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN Dự ÁN CẢI TẠO HTTN - GIAI ĐOẠN 1- CÁC NHÂN TỐ RỦIi RO CHO DỤ Ấ N THOÁT NUỚC CHỐNG NGẬP KHU vực TP.HCM 72
PHỤ LỤC 2- THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CHUYÊN GIA CHUYÊN GIA 75
PHỤ LỤC 3- KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA GIAI ĐOẠN 1 76
PHỤ LỤC 4- BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA GIAI ĐOẠN 2 - XÂY DỤNG CÁC QUY LUẬT IF-THEN : 79
PHỤ LỤC 5- THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CHUYÊN GIA CHUYÊN GIA 82
PHỤ LỤC 6 : KẾT QUẢ CÁC QUY LUẬT IF-THEN 84
PHỤ LỤC 7 : BẢNG ĐÁNH GIÁ DIÊM RỦI RO CHO Dự ÁN THỬ NGHIỆM 94
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM 98
Bảng 8-1- Kết quả đánh giá của chuyên gia 1: Trưởng bộ phận thanh quyết toán và hợp đồng 98
Bảng 8- 2 : Kết quả đánh giá của chuyên gia 2: Chỉ huy phó 105
Bảng 8- 3: Kết quả đánh giá của chuyên gia 3: Chỉ huy trưởng 111
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 115
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4-1- Danh sách nhân tố rủi ro cần được xem xét 32
Bảng 4-2- Danh sách những nhân tố cần loại bỏ 34
Bảng 4-3- Danh sách những nhân tố rủi ro 38
Bảng 4-4- Thang đo cho Khả năng xảy ra (L) 39
Bảng 4-5- Thang đo mức độ nghiêm trọng của nhân tố rủi ro (S) 44
Bảng 4-6- Thang đo Kết quả tác động lên dự án (C ) 45
Bảng kết quả quy luật IF-THEN Bảng A 1 Hồ sơ thiết kế kém chất lượngg 84
Bảng A 2 Thiết kế không tương ứng với điều kiện ngoài thực tế công trường 84
Bảng A 3.Thiết kế không thống nhất tiêu chuẩn, quy định, nghị định đang có hiệu lực hiện hành 84 Bảng B 1 Tổ chức thi công yếu kém 85
Bảng B 2 Khảo sát hiện trạng không kỹ 85
Bảng B 3.Chậm trễ trong việc di dời các đường ống ngầm hiện hữu hoặc các công trình tiện ích (HT ống cấp nước, thoát nước, cáp viễn thông, cáp điện) 85
Bảng B 4 Không bảo nguồn vật liệu chính 86
Bảng B 5 Nhàathầu phụ và tổ đội với năng lực không được đầy đủ và bảo đảm ( năngglực tài chính, thiccông, nhân công , máy móc) 86
Bảng B 6 Chậm trễ trong việc đệ trình các hồ sơ (triển khai biện pháp, bản vẽ, chất lượng, thanh quyết toán, giấy phép thi công đào đường) 86
Bảng B 7.Khi thi công làm hư hỏng các tiện ích khác (các công tác đóng cừ larsen, đào đất, cẩu lắp cống ) 87
Bảng B 8 Thi công không đúng biện pháp, tiêu chuẩn, biện pháp thi công 87
Bảng B 9 Công nhân gặp phải tai nạn khi làm việc, tai nạn từ nhẹ đến nghiệm trọng xảy ra đến người dân đi lại trên đường hoặc dân cư xung quanh 87
Bảng c 1 Sự chậm trễ phê duyệt các đệ trình từ CĐT 88
Bảng c 2 Chậm trễ thanh toán từ CĐT 88
Bảng c 3 Điều khoản của hợp đồngkhông rõ ràng 88
Bảng c 4 Chủ đầu tư chậm trễ trong các vấn đề về việc bàn giao mặt bằng thi công 89
Bảng D 1 Các tiện ích ngầm không lường trước được 90
Bảng D 2 Điều kiện địa chất phức tạp 90
Bảng D 3 Mặt bằng thi công không thuận lợi 90
Bảng D 4 Điều kiện bất lợi về thời tiết: mưa to 91
Bảng E 1 Thay đổi một số chính sách, quy định, luật về kinh tế- xã hội 92
Bảng E 2 Tăng giá nhân công 92
Bảng E 3 Tăng giá các vật tư chính 92
Bảng E 4 Sai giá dự thầu, bóc sai khối lượng dự thầu 93
Trang 11Bảng 8-1- Kết quả đánh giá của chuyên gia 1: Trưởng bộ phận thanh quyết toán và hợp đồng98
Bảng 8- 2 : Kết quả đánh giá của chuyên gia 2: Chỉ huy phó 105
Bảng 8- 3: Kết quả đánh giá của chuyên gia 3: Chỉ huy trưởng 111
DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1- Cấu trúc chương 2 7
Hình 3.1- Tóm tắt về quy trình thực hiện của luận văn 25
Hình 3.2- Quy trình cho giai đoạn 1 26
Hình 3.3- Quy trình cho giai đoạn 2 27
Hình 3.4 Quy trình cho giai đoạn 3 28
Hình 4.1- Quy trình xây dựng mô hình đánh giá rủi ro 29
Hình 4.2-Hàm thành viên cho L,s,c 46
Hình 4.3- Bảng tính các quy luật kết hợp 52
Hình 4.4- Hàm thành viên hợp thành của Kết quả tác động lên dự án 52
Hình 4.5- Kết quả tính từ phần mềm 53
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT sử DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Hệ thống thoát nước: HTTN
Khả năng xảy ra : KNXR
Trang 12LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN
VĂN1.1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
•Theo Quyết định sốl570/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố HồChí Minh đến năm 2025 Theo đó Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đô thị lớn, năng động,
là trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ với nhiều đóng góp cho sự phát triển của
ra, biến đổi khí hậu và mức biển dâng làm cho việc ngập lụt ngày càng diễn biến nhiều và trầm trọnghơn
Trong nhiều năm qua, chống ngập tại Tp Hồ Chí Minh luôn nhận được sự quan tâm của cả lãnhđạo các bộ, ngành trung ương và được xác định là một trong những chương trình trọng điểm Thànhphố triển khai nhiều giải pháp công trình như ưu tiên xây dựng và cải tạo các tuyến cống thoát nước,nạo vét, cải tạo kênh,xây cống ngăn triều, đê bao ven sông, bố trí trạm bơm, xây dựng HT hồ điều tiết.Tính đến nay, Uỷ ban nhân dân TP.HCM đã triển khai nhiều dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt làcác dự án thoát nước, nhanh chóng giải quyết vấn nạn ngập úng đang diễn ra ngày càng trầm trọng nhưhiện nay
Một số dự án chống ngập tiêu biểu đã triển khai trên địa bản TP.HCM như:
Trang 13HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102 Trang 2
Xây dựng 06 cống kiểm soát triều 40 - 160m trên các kênh nhằm mục đích ngăn triều cường;
Xây dựng ba trạm bơm tại cống vói công suất của các trạm bơm từ 12-24m3/s
Trung tâm TP.HCM
Trang 14LUẬN VĂN THẠC SỸ
2 Cải thiện môi
trường nước
-GDI [3]
6 043 ODA- Jica Gói A : Thi công cải tạo kênh
Gói B: Cải tạo HT thoát nước mưa cho khu vực Thanh Đa , bến Mễ Cốc lvà bến Mễ Cốc 2 ở quận 8 Gói C: Thi công tuyến ống cống bao, xây dựng trạm bơm để chuyển tiếp nước thải và cung cấp, thi công các thiết bị để thau rửa cống.
Gói D: Thi công tuyến cống chuyển tải, cải tạo cống hiện hữu
Gói thầu E: Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng
Các quận 1, 3, 5, 10, 11, 4, 8,6.
Trang 15HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102 Trang 4
Tên dự án Giá trị (tỷ
đồng)
Nguồn vốn Phạm vi công việc Khu vục triển khai
3 Cải thiện môi
trường nước -
GĐ2[4J
11282ODA- Jica
và vốn đối ứng từ ngân sách thành phố
Gói thầu J: Mở rộng nhà máy xử lý nước thải Gói thầu K: Cải tạo rạch Hàng Bàng, xây dựng mới
và thay thế các tuyến cống thoát nước cap II, xây dựng trạm bơm thuộc lưu vực rạch Hàng Bàng Gói thầu G: Xây dựng HT cống bao thu gom nước thải
Mở rộng, làm đường giao thông nhựa nóng và bê tông tại các đường hèm, đường nội bộ; lắp đặt ống cấp nước; HT chiếu sáng; trụ nước chữa cháy; HT cống thoát nước
Quận 6,11, Tân Phú
Trang 16LUẬN VĂN THẠC SỸ
Hầu hết, các dự án cải tạo HTTN, chống ngập khu vực TP.HCM đều lấy từ nguồn vốnngân sách, vốn vay ODA hoặc áp dụng hình thức đối tác công tư (hợp đồng BT) với giá trị lớn.Tuy nhiên thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua hiệu quả không phải lúc nào cũng như mongđời và còn nhận được nhiều cái nhìn khắt khe từ người dân, xã hội Trong khi, việc chống ngập,duy tu bảo dưỡng HT thoát nước như nạo vét, sửa chữa HT là một quá trình đòi hỏi sự đầu tưlâu dài và tốn chi phí Với tình hình đó, việc quản lý chi phí một cách hiệu quả trong các dự ánchống ngập trở nên quan trọng đối với Ban quản lý dự án lẫn nhà thầu thi công
1.2 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Khi xét về đối tượng dự án cải tạo HTTN được thực hiện trong khu vực đông đúc dân cưhoặc vị trí tại các đô thị lớn thì sẽ có các đặc thù như sau:
• Gặp nhiều khó khăn, bất lợi khi giải phóng mặt bằng, dẫn tới chậm tiến độ thi
công, tiến độ giải ngân vốn
• Khó khăn trong việc di dời các công trình tiện ích ngầm (đường cáp điện, ống
nước, viễn thông, ) để phục vụ lắp đặt ống cống xử lý việc thải, thoát nước mưa
• Điều kiện thi công trong không gian chật hẹp, không gian xung quanh gần khu dân
cư hoặc trên các tuyến đường tập trung nhiều xe cộ qua lại Các công tác phải thicông và hoàn thanh vào ban đêm để đảm bảo việc lưu thông cho xe cộ vào banngày
• Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và cuộc sống của người dân.
• Đối mặt với sự phản đối của người dân do định kiến trước đó của người dân về các
dự án chống ngập
Chính bởi những đặc điểm trên mà các dự án thoát nước đô thị, chống ngập luôn tồn tạinhững yếu tố rủi ro tiềm ẩn ngoài những rủi ro thường gặp trong những dự án thông thường.Đặc biệt các rủi ro gây ra việc gia tăng thêm nhiều chí phí và chậm kế hoạch tiến độ là cần đượcxem xét, nghiên cứu trong khi nguồn vốn đầu tư cho các dự án này là không nhỏ Tuy nhiên,hiện nay hầu như chưa có nghiên cứu nào về rủi ro đối với dự án thoát nước, chống ngập khuvực TP.HCM
Do đó, để hỗ trợ cho nhà thầu thi công chống ngập giảm thiểu tối đa thiệt hại có thể xảy rathì việc xác định được những rủi ro mà nhà thầu thi công hay gặp, cảnh báo về các kết quả ảnhhưởng của rủi ro lên dự án là điều cần thiết Từ đó sẽ khuyến khích nhà thầu mạnh dạn tham giavào dự án góp phần xây dựng môi trường sống ở TP.HCM ngày càng tốt hom
1.3 CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
> Xác định các nhân tố rủi ro xuất hiện trong dự án cải tạo HTTN khu vực TP.HCM
> Xây dựng một mô hình đánh giá rủi ro dựa trên ý kiến chuyên gia cho dự án cải tạoHTTN thoát nước hệ bằng việc ứng dụng logic mờ để hỗ trợ cho Nhà thầu thi công trongviệc quản lý rủi ro ở giai đoạn sau khi ký hợp đồng, chuẩn bị triển khai thi công
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 171.4.1 Đối Tượng Nghiên Cứu
Xem xét trên các đối tượng quản lý, kỹ sư của nhà thầu thi công tham gia vào dự án cảitạo HTTN khu vực đô thị
1.4.2 Phạm Vi Nghiên Cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh
1.4.3 Tính Chất, Đặc Trưng Giai Đoạn Nghiên Cứu
Giai đoạn nghiên cứu: sau khi ký kết hợp đồng xây dựng theo hình thức hợp đồng Design -Bid-Build, nhà thầu đang chuẩn bị để có thể bắt đầu thi công công trình
1.4.4 Quan Điểm Phân Tích Trong Nghiên Cứu
Nghiên cứu của luận văn này xem xét dựa trên góc nhìn, quan điểm của tổng thầu hoặcnhà thầu tham gia thi công loại hình dự án theo hình thức hợp đồng Design - Bid- Build
1.5 PHẠM VI ĐÓNG GÓP TỪ NGHIÊN cứu
1.5.1 Các Đóng Góp liên quan đến Học Thuật
> Xác định các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến các dự án thoát nước chống ngập khu vực đôthị
> Đưa ra mô hình đánh giá rủi ro dựa trên ý kiến chuyên gia
1.5.2 Các Đóng Góp liên quan đến Thực Tiễn
> Giúp nhà thầu thi công nhận biết được các nhân tố gây ra rủi ro có mặt trong dự án;
> Giúp nhà thầu có thêm công cụ đánh giá rủi ro trước khi thi công , hỗ trợ cho công tác quản lý, hạn chế tối đa những rủi ro bất lợi tác đông đến kết quả thực hiện dự án
1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 6 chương với các nội dung chính :
Trang 18LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chương 1: Giới Thiệu về Đề
Tài Nghiên Cứu Của Luận
Văn
Những nguyên nhân gây ngập úng khu vực TP.HCM và việc cần thiết phải triển khai các dự án cải tạo HTTN khu vực đô thị;
Xác định thực trạng khi nhà thầu tham gia vào dự án thoát nước chống ngập khu vực đô thị;
Đề ra mục tiêu khi thực hiện nghiên cứu, phạm vi của nghiên cứu
Trình bày một số đóng góp mà nghiên cứu đã thực hiện được
về mặt học thuật và thực tiễn
Chương 2: Tổng quan Trình bày một cách ngắn gọn các khái niệm sử dụng trong luận
vănCác nghiên cứu trước đây về nhân tố rủi ro liên quan đến dự ánTổng quan các nghiên cứu về đánh giá rủi ro ứng dụng logic mờ
Chương 3: Phương pháp
nghiên cứu
Trình bày công cụ và phương pháp thực hiện để thu thập và xử
lý dữ liệuTrình bày phương pháp xây dựng mô hình đánh giá rủi ro và thử nghiệm mô hình
Chương 4: Xây dựng mô hình
đánh giá rủi ro
Trình bày kết quả thu thập dữ liệu các nhân tố rủi ro Trình bày kết quả xây dựng mô hình
Chương 5: Thử nghiệm mô
hình vào dự án thực tế Trình bày các kết quả thu được về việc áp dụng thử mô hình
Rút ra các kết luận về hiệu chỉnh mô hình
Chương 6: Kết luận - kiến
nghị
Trình bày tổng kết về các kết quả sau quá trình nghiên cứu Cáchạn chế của mô hình và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN2.1 TÓM TẮT CHƯƠNG
Trang 19Trong chương 2, luận văn đề cập đến các khái niệm, định nghĩa liên quan đến rủi ro,quản lý rủi ro, nhận diện rủi ro, các công cụ đánh giá rủi ro, lý thuyết mờ, công trình cải tạo
HT thoát nước chống ngập
Tổng quan các nhân tố rủi ro có thể xảy ra đối với dự án thoát nước chống ngập, một sốnghiên cứu đã công về đánh giá và phân tích rủi ro ứng dụng logic mờ
Hình 2.1- Cấu trúc chương 2 2.2 CÁC KHÁI NIỆM
án, cần phải xét đến cả hai tham số này
Như vậy rủi ro được hiểu có thể gây tác động tiêu cực hoặc mang lại lợi ích cho dự án.Tuy nhiên trong phạm vi luận văn này chỉ nghiên cứu đến những rủi ro gây tác động tiêu cựcđến dự án Ngoài ra kết quả tác động được xem xét ở hai mục tiêu là tiến độ và chi phí
Theo (PMI, 2009) [6], các rủi ro là các sự kiện hoặc điều kiện không thể chắc chắn, cóthể diễn ra hoặc không, nhưng nếu xảy ra sẽ trở thành vấn đề cần quan tâm Điều này quantrọng để phân biệt giữa rủi ro và nhân tố liên quan đến rủi ro, giống như là nguyên nhân và kếtquả Nguyên nhân là các sự kiện hoặc trường hợp đang tồn tại hoặc chắc chắn sẽ tồn tại trongtương lại và có thể gây ra rủi ro Kết quả là các sự kiện ở tương lai mà gây ảnh hưởng lên mộthoặc nhiều mục tiêu của DA
Trang 20LUẬN VĂN THẠC SỸ
Như vậy, mối quan hệ giữa nhân tố liên quan đến rủi ro là quan hệ nguyên nhân- kết quả.Trong đó, các nhân tố liên quan rủi ro là các nguyên nhân, còn rủi ro là kết quả Kết quả xảy ra
là tác động bất lợi hoặc gây hại lên mục tiêu dự án Ví dụ: Nhân tố rủi ro là trời mưa lớn lànguyên nhân, kết quả là tác động gây nên chậm tiến độ được xem là rủi ro
ro mới xuất hiện cần được tìm hiểu, ghi nhận Như vậy, quá trình quản lý rủi ro được lặp lại vàcác kế hoạch tương ứng được xây dựng kỹ lưỡng hơn trong suốt quá trình triển khai dự án Đểcông tác Quản lý rủi ro duy trì hiệu quả thì công tác xác định và phân tích rủi ro cần được điềuchỉnh theo chu kỳ, các biện pháp nhằm loại bỏ và giảm thiểu rủi ro cũng phải được thiết lậptương ứng
Như vậy, rủi ro sẽ thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của dự án, quản lý rủi ro mộtcách hiệu quả thì mỗi giai đoạn dự án, quá trình phân tích, kiểm soát rủi ro cần được thay đổi vàcải tiến theo
Theo (Hyun-Ho Choi và các cộng sự, 2004) [7], một dự án xây dựng có thể được chialàm bốn giai đoạn: Hợp đồng, lập kế hoạch, thi công , vận hành và bảo hành Các rủi ro đượcđánh giá qua mỗi giai đoạn khác nhau
Như đã nói ở chương 1, trong giới hạn luận văn này việc đánh giá rủi ro được xây dựng
ở giai đoạn sau khi ký hợp đồng, chuẩn bị triển khai thi công
2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro
Theo (PMI, 2009) [6], quy trình quản lý rủi ro gồm các bước lên kế hoạch quản lý rủi ro,nhận dạng rủi ro, phân tích định tính rủi ro, phân tích định lượng rủi ro, lên kế hoạch ứng phórủi ro, theo dõi và kiểm soát rủi ro Đây là một quá trình được lặp lại tại mỗi giai đoạn thi công
từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc thi công Tại bước đầu tiên : Lập chương trình, kế hoạch choquản lý rủi ro, cần xác định phạm vi một số những công việc và mục tiêu của quá trình quản lýrủi ro để đảm bảo được rằng quá trình này được tích hợp trong việc quản lý dự án Tại bướcđánh giá định tính rủi ro, các tính chất của từng nhân tố liên quan đến rủi ro được xem xét vàđược xếp hạng theo thứ tự ưu tiên để thực hiện các bước tiếp theo Tại bước phân tích địnhlượng rủi ro, cần đánh giá các tác động kết hợp của rủi ro lên toàn bộ kết quả của dự án Bướclập kế hoạch ứng phó rủi ro quyết định các chiến lược ứng phó thích hợp và các hành động chotừng hạng mục rủi ro đã liệt kê tại bước đánh giá và cho phần rủi ro tổng thể của cả dự án Bướctheo dõi và kiểm soát rủi ro sẽ rà soát các thay đổi của các mức độ rủi ro, xác định các hànhđộng quản lý rủi ro bổ sung nếu được yêu cầu và đánh giá sự hiệu quả quá trình quản lý rủi ro
Trang 21Nghiên cứu (A Nieto-Morote và F Ruz-Vila,2011) [8] tổng kết các phương pháp quản
lý rủi ro từ RAMP ( Institution of Civil Engineering, 2002), PMBOK ( Project ManagementInstitute, 2008), RMS (Institute of Risk Management, 2002) và chỉ ra rằng hầu hết các phươngpháp đều có một khung tương tự tuy có sự khác nhau trong các bước triển khai để kiểm soát rủi
ro Một quá trình quản lý rủi ro hiệu quả gồm bốn giai doạn: Nhận diện, đánh giá, ứng phó, theodõi và kiểm soát
2.2.4 Xác định rủi ro và đánh giá rủi ro
Đối với quá trình quản lý rủi ro, việc nhận diện rủi ro và đánh giá rủi ro được chú trọngđầu tiên Theo (Sameh M El-Sayegh và Mahmoud H Mansour, 2015) [9], nhận diện rủi ro vàđánh giá rủi ro là quá trình quản lý rủi ro cốt lõi Điều cần thiết là phải tập trung vào những rủi
ro thật quan trọng Ngoài ra, còn cần cố gắng để xác định hết tất cả các rủi ro sẽ mất rất nhiềuthời gian và công sức Do đó, cần xác định các rủi ro quan trọng và kiểm soát chúng
Đánh giá rủi ro có thể được xem là quá trình khó nhất trong quá trình quản lý rủi ro.Đánh giá rủi ro đưa ra một quá trình có cấu trúc để xác định cách thức các mục tiêu có thể bịảnh hưởng và phân tích về các hệ quả và khả năng xảy ra các hệ quả trước khi quyết định có cần
xử lý tiếp hay không Việc đánh giá bao gồm đánh giả khả năng xảy ra và tác động của nhân tốrủi ro lên mục tiêu đã đề ra dự án Việc đánh giá bao gồm đánh giá định tính và định lượng
Tài liệu PMI Practice Standard For Project Risk Management [6] đưa ra các công cụ đểĐánh giá rủi ro định tính và định lượng gồm:
Root Cause Analysis/ Phân tích nguyên nhân gốc rễ: Rủi ro duy nhất đã xảy ra được phân tích
để tìm hiểu các nguyên nhân
Post - project reviews/ Lessons Learned/Historical Information: Phân tích cái bài học trong các
dự án trước đây
Probability and Impact Matrix/ Ma trận xác suất- tác động
Analytic Hierachy Process/ Quá trinh phân tích thứ bậc
Công cụ phân tích định tính theo PMI (2009)
Trang 22LUẬN VĂN THẠC SỸ
Decision Tree Analysis/ Phân tích cây quyết định
Expected Monetary Value/ Phương pháp giá trị đạt được
Failure Mode and Effect Analysis (FMEA)/ Phương pháp phân tích sự cố và tác động
Monte Carlo Simulation/ Mô phỏng Monte Carlo
Post - project reviews/ Lessons Learned/Historical Information: Phân tích cái bài học trong các
dự án trước đây
System Dynamic/ HT động
Công cụ phân tích định lượng theo PMI (2009) 2.2.5 Lý thuyết mờ
L.A Zadeh là người sáng lập ra lý thuyết tập mờ
Khái niệm ‘Tập hợp mờ’ (Fuzzy Set) là mở rộng của khái niệm tập hợp cổ điển, nhằm đápứng nhu cầu biểu diễn những tri thức không chính xác Như vậy, để xem một phần tử có là làthành viên của tập A hay không, ta gán cho phần tử đó giá trị 1 nếu phần tử đó chắc chắn thuộc
A, và giá trị 0 nếu nó không thuộc về tập hợp A, tức là ta có thể xây dựng một hàm thành viên(hay hàm thuộc) để đánh giá một phần tử có thuộc tập A hay không :
Một số mờ là một tập mờ với hàm thành viên liên tục, lồi và thường
Hàm thành viên có các dạng hàm hình tam giác , thang, chuông đối xứng
> Các phép toán cơ bản về tập mờ :
+ Phép hợp X u Y
Trang 23Theo luật Max: mxuy(B) = Max{mx(B),my(B)}
Theo luật Sum: mxuy(B) = Min{l,m x (B), +m Y (By]
Theo luật Tổng trực tiếp : mxuy(B) = mx(B) + m Y (JỈ) - m x (JỈ') X my(B)
+ Phép giao X n Y
Theo luật Min: mxny(B) = Min{m x (B),Tn Y (By}
Theo luật Lukasiewicz : m xnY (B~) = Max[0,m x (B) + m Y (B) — 1}
Theo luật Prod : m xnY (B) = m x (B) X m Y (B)
Để mô phỏng suy nghĩa của con người và tổng hợp thông tin và trình bày dưới dạng fuzzy
Ví dụ nếu chúng ta có biến ngôn ngữ về tuổi (T) như sau:
> Luật fuzzy If-Then: Luật
if-then hay còn gọi là phát biểu có điều kiện (conditional statement)có dạng như sau:
If(xl is Al)
and (x2 is A2)
and
then y is B
> Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning): Thông qua một luật đã được xác nhận, chúng ta có thể rút
ra một kết luận (conclusion) từ một sự thật (fact-truth) được ghi nhận
Trang 24LUẬN VĂN THẠC SỸ
+ Một luật (rule) cùng một điều kiện (antecedent)
+ Một luật gồm nhiều điều kiện
+ Nhiều luật và nhiều điều kiện
> Một số mô hình suy luận fuzzy (fuzzy inference model)
Có 3 mô hình suy luận fuzzy thường được đề cập:
- Mamdani’s
- Sugeno’s
- Tsukamoto’s
Các mô hình này khác nhau ở ‘cách xử lý đầu ra’ (then )
Trong quản lý xây dựng thường sử dụng Mamdani’s
2.2.6 Công trình cải tạo HT thoát nước khu vực đô thị
Theo Điều 1, điều 10, điều 11, điều 12 Nghị định 80/2014/NĐ-CP về Thoát nước và xử lýnước thải có định nghĩa về các hoạt động thoát nước và xử lý nước thải, HT thoát nước là gì.Thế nào là HT thoát nước mưa trong khu vực đô thị, HT thoát nước mưa bao gồm những thànhphần như HT cống, kênh, mương thu gom và chuyển tải nước mưa, các hồ điều hoà, các trạmbơm nước mưa, và một số công trình phụ trợ khác
Theo Thông tư 03/2016/TT-BXD xác định các công trình thoát nước bao gồm thuộcnhóm công trình Hạ tầng kỹ thuật bao gồm Hồ điều hoà, trạm bơm nước mưa, công trình xử lýnước thải, trạm bơm nước thải, công trình xử lý bùn
Như vậy, các dự án, công trình cải tạo hệ thống thoát nước chống ngập sẽ bao gồm cáchạng mục chính:
- Cải tạo kênh, mương
- Xây dựng trạm bơm thoát nước mưa, nước thải, hồ chứa
- Xây mới hoặc cải tạo HT cống tròn, cống hộp, giếng tách dòng, hố ga
Đối tượng nghiên cứu của luận văn được chọn là các công trình cải tạo HT thoát nướcchống ngập trong khu vực TP.HCM Như vậy các dự án được nhắc đến trong luận vay này sửdụng phương án đào mở để thi công cống thoát nước, chiếm dụng mặt đường giao thông (mộtphần hoặc tất cả) Sau khi thi công xong, nhà thầu phải thực hiện công tác tái lập, làm lại đường
để cho xe cộ lưu thông, các hoạt động của dân cư và cộng động được diễn ra bình thường
2.3 TỔNG QUAN MỘT VÀI NGHIÊN cứu ĐÃ THựC HIỆN
2.3.1 Tổng quan nhân tố rủi ro cho DA cải tạo HTTN trong khu vực đô thị
Do số lượng nghiên cứu về loại dự án này còn ít nên trong quá trình tổng quan, tiến hànhxem xét, tổng quan đối với các nghiên cứu về các loại hình dự án có những đặc điểm cơ bảngiống với những công trình thực hiện trong khu vực đô thị, khu vực dân cư đông, các dự án thicông về đường hoặc lắp đặt đường ống ngầm được xem xét
Trang 25Ngoài ra, giai đoạn đánh giá rủi ro giới hạn trong đề tài là giai đoạn sau khi nhà thầu kýhợp đồng và bắt đầu triển khai thi công, nguồn thông tin nhà thầu có được chủ yếu là về mặt hồ
sơ, hợp đồng, tiêu chuẩn kỹ thuật, các báo cáo khảo sát hiện trạng, khảo sát địa chất, do đó cácnhân tố được xem xét thường mang tính tổng quát, không đi sâu vào các nhân tố chi tiết, nhỏnhặt
Nghiên cứu (I Rybka và các cộng sự,2016) [10] về các công trình xây dựng hệ thống cấp
và thoát nước có xác định các sự kiện ảnh hưởng tiêu cực đến thời gian và ngân sách của dự án.Nghiên cứu đã được tiến hành từ năm 2010 đến năm 2014 trên mười hai công trường xây dựng
dự án cấp thoát nước ở tỉnh Lower Silesia và Opole Các công việc bao gồm việc quan sát cáchoạt động trên công trường và xem xét tất cả các hồ sơ dự án như tiến độ, hợp đồng, hồ chơ chấtlượng, các chứng chỉ thanh toán, các biên bản họp, nhật ký công trường Kết quả có 10/12 côngtrình quá thời gian hợp đồng và 10/12 công trình vượt ngân sách cho phép Nghiên cứu đưa ra 6
lý do gây ra sự chậm trễ trên công trường và 8 lý do chinh gây ra sự vượt quá, gia tang thêm chiphí phần xây dựng Trong đó việc xung đột của công nhân trên công trường do mặt bằng thicông nằm rải rác và ảnh hưởng thời tiết xấu là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến thời gian thicông Ngoài ra, việc tính toán khối lượng sai trong BOQ và việc thiếu khảo sát hiện trạng dự ántrước khi thiết kế của nhà thầu thiết kế gây ảnh hưởng xấu, không nhỏ đến ngân sách dự án Nghiên cứu (Jyh-Bin Yang và Pi-Yun Liao,2008) [11] cho các dự án lắp ống trong hệthống thoát nước ở Đài Loan bằng cách khảo sát 15 dự án thoát nước thực tế ở Đài Loan Saukhi khảo sát, tác giả đã chỉ ra 4 nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ là Di dời các đường ống cápngầm trễ so với tiến độ, các điều kiện công trường không lường trước được , phê duyệt các kếhoạch hoặc biện pháp thi công chậm trễ, chậm trễ trong phê duyệt các biện pháp cho công tácđảm bảo an toàn giao thông xe cộ và con người, chậm trễ đối với việc xin giấy phép đào đường.Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của 20 chuyên gia của chủ đầu tư, thiết kế, giám sát.Kết thúc việc khảo sát, tác giả tổng hợp kết quả và xếp loại cho các nhân tố rủi ro Một số rủi ronào gây ra các tác động bất lợi lên dự án sẽ được liệt kê để tiến hành theo dõi trong các giaiđoạn tiếp theo
Nghiên cứu (Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12] về chi phí và đánh giá rủi ro cho cáccông trình thi công hệ thống ống khu vực đô thi với hai trường hợp khoan kéo ống (không cầnphải phá dỡ mặt đường để lắp ống) và đào mở để lắp ống cũng chỉ ra các nhân tố rủi ro như điềukiện về địa chất (gặp mực nước ngầm cao hoặc đất bão hoà), tình hình
Trang 26giao thông xung quanh phức tạp, các tiện ích ngầm hiện hữu, việc tái lập mặt đường, vỉa hè không đảm bảochất lượng ( các vật liệu cát, đá để tái lập hoặc việc đầm nén không đúng tiêu chuẩn) Trong nghiên cứunày, tác giả cũng đã đề cập đến các rủi ro liên quan đến xã hội mà nhà thầu phải đối mặt như ảnh hường đếndòng lưu thông của phương tiện, lợi nhuận của các hộ kinh doanh hoặc công ty do công trình chiếm dụngmặt đường để thị công Các tác động xấu khác như xuất hiện các ô nhiễm tiếng ồn và bụi khi thi công Vớitất cả những ảnh hưởng xấu kể trên, nhà thầu đối mặt với nguy cơ đòi bồi thường từ cộng đồng Ngoài ra,việc thi công không thể tránh khỏi rủi ro phá huỷ các công trình hoặc tiện ích xung quanh như thi công sátnhà dân ảnh hưởng đến móng, hư hại vỉa hè, đường, hàng rào biển báo.
Nghiên cứu (Chitrasen Samantra,2017) [13], (Yao-Chen Kuo, Shih-Tong Lu,2013) [14] thực hiện vềcác dự án ở đô thị lớn phân chia các nhân tố rủi ro vào 5 nhóm: Nhóm một vài nhân tố liên quan về mặtcông tác thiết kế, tổ chức và quản lý công việc thi công, an toàn, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Trongkhi nghiên cứu (Arazi Idrus,2011) [15] phân chia các rủi ro dự án hạ tầng ở Malaysia thành 2 nhóm nhân tốrủi ro bên ngoài và nhân tố rủi ro bên trong Trong đó rủi ro bên ngoài là các yếu tố khách quan như điềukiện thời tiết, chính sách xã hội, thanh toán chậm trễ của Chủ đầu tư Yếu tố bên trong được xem là các yếu
tố chủ quan, chịu ảnh hưởng phần lớn từ năng lực bản thân phía nhà thầu như tổ chức, tài chính,
Tổng quan, tóm tắt nội dung một số bài báo đã được thực hiên về nhân tố rủi ro theo bảng sau:
Trang 27HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102 Trang 16
NHÂN TÓ RỦI RO
CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỒ
(I Rybka và các cộng sự,2016) [10]
(Jyh-Bin Yang
và Pi-Yun Liao,2008) [11]
(Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12]
(Arazi Idrus,2011) [15]
(Yao-Chen Kuo, Shih- Tong Lu,2013)[14]
(Serdar Durdyev
và các cộng sự,2017) [16]
Các yếu tổ liên quan đến thiết kế
Phần thiết kế của dự án không thống
nhất theo các điều kiện công trường
Thiết kế không phù hợp với các luật,
Trang 28(Jyh-Bin Yang
và Pi-Yun Liao,2008) [11]
(Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12]
(Arazi Idrus,2011) [15]
(Yao-Chen Kuo, Shih- Tong Lu,2013)[14]
(Serdar Durdyev
và các cộng sự,2017) [16]
Không cố đù kinh nghiệm và kỹ năng
trong công trinh
Chậm trễ trong việc di dời và lắp đặt lại
các hệ thống ống và tiện ích ngầm
Công nhân xảy ra xung đột trên công
trường
Điểu kiện khi thi công phức tạp, khó
khăn
X
Chậm trễ trong việc chấp thuận các báo
cáo kế hoạch thi công
X
Chậm trễ trong việc chấp thuận kế
hoạch phân luồng giao thông
X
Trang 29HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102 Trang 18
Trang 30(Jyh-Bin Yang
và Pi-Yun Liao,2008) [11]
(Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12]
(Arazi Idrus,2011) [15]
(Yao-Chen Kuo, Shih- Tong Lu,2013)[14]
(Serdar Durdyev
và các cộng sự,2017) [16]
đường
Các điều kiện công trường không lường
trước được
X
Không đảm bảo việc tái lập mặt đường,
Các yếu tố liên quan đến An Toàn
Không có biện pháp bảo vệ công trình
và tiện ích xung quanh
Trang 31HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102 Trang 20
NHÂN TÓ RỦI RO
CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỒ
(I Rybka và các cộng sự,2016) [10]
(Jyh-Bin Yang
và Pi-Yun Liao,2008) [11]
(Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12]
(Arazi Idrus,2011) [15]
(Yao-Chen Kuo, Shih- Tong Lu,2013)[14]
(Serdar Durdyev
và các cộng sự,2017) [16] Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông
cho người đi đường không đảm bảo gây
Xảy ra sự phản đối của dân cư xung
Trang 32(Jyh-Bin Yang
và Pi-Yun Liao,2008) [11]
(Ariaratnam và các cộng sự, 2008) [12]
(Arazi Idrus,2011) [15]
(Yao-Chen Kuo, Shih- Tong Lu,2013)[14]
(Serdar Durdyev
và các cộng sự,2017) [16] Xảy ra việc phải bồi thường cho người
dân hoặc cộng đồng do thi công (gây ô
nhiễm, tiếng ồn, cản trở giao thông, cản
trở các công việc làm ăn buôn bán, sinh
sống cùa người dân, ảnh hưởng hoạt
Trang 332.3.2 Tổng quan về các mô hình đánh giá rủi ro sử dụng logic mờ
Logic mờ kết hợp với các công cụ đánh giá rủi ro như Ma trận xác suất- tác động (Probability- Impact Matrix) (J H M Tah và V.Carr,2000) [17], (Jiahao Zeng và các cộng sự,2007) [18], (Arazi Idrus, 2011) [15], AHP (Analytic Hierachy Process) (Jiahao Zeng và các cộng sự,2007) [18], Sơ đồ ảnh hưởng (Influence Diagrams) (Irem Dikmen,2007) [19], phân tích
sự cố và tác động FMEA (Failure Modes and Effect Analysis) (Min Cheng, Yujie Lu,2015) [20]
Bảng danh sách một số nghiên cứu
Bài báo
tham
khảo
Tên bài báo Nội dung / Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu
[19] Using fuzzy risk
assessment to rate
cost overrun risk in
international
construction projects
Đánh giá mức rủi ro gây vượt
kế hoạch tiền ở dự án quốc tế (với 5 mức từ thấp đến cao)thông qua việc kết hợp 2 rủiro: rủi ro liên quan đến quốcgia mà nhà thầu tham gia thicông tại quốc gia đó ( countryrisk) và rủi ro dự án ( projectrisk) Trong đó rủi ro quốc gia
sẽ bị ảnh hưởng bởi các nhân
tố như kinh nghiệm nhà thầu
về nước đang làm việc, điềukiện hợp đồng, Rủi ro của về
dự án sẽ bị ảnh hưởng bởi cácnhân tố như thiết kế, quản lý,nguồn lực, năng suất lao động,
Sử dụng sơ đồ ảnh hưởng chohai rủi ro Country risk và Projectrisk Mối quan hệ giữ hai rủi ro
và các nhân tố ảnh hưởng trong
sơ đồ được đánh giá bởi cácchuyên gia Sự không chắc chắnkhi cho điểm đánh giá của cácchuyên gia được xử lý bằng cách
sử dung Logic mờ thông qua cácbiến ngôn ngữ sử dụng hàmthành viên tam giác Sau đó sửdụng các quy luật IF THEN đểđánh giá sự kết hợp của rủi ro vàcác nhân tố ảnh hưởng
ro nào cần có hành động kiểmsoát ngay đến các rủi ro cómức
Chỉ số RPN được tính toán với 3biến đầu vào của rủi ro là Khảnăng xảy ra Occurrence (O),Mức độ tác động Impact (Ị) vàKhả năng phát hiện ra rủi roDetecting (D) Các chuyên giacho điểm đánh giá từ 1-10 ở mỗibiến và được phân chia theo 5mức từ
Trang 34Tên bài báo Nội dung / Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu
độ ít được lưu ý hơn thông quachỉ số RPN ( Risk prioritynumber)
rất thấp đến rất cao Logic mờđược sử dụng để xét sự khôngchắc chắn ở các mức rất thấp đếncao của chuyên gia bằng hàmthành viên tam giác cho mỗi biếnngôn ngữ Sử dụng quy luật IF THEN de bằng cách hỏichuyên gia cho tất cả các trườnghợp kết hợp của 0,1 và D để rakết quả chỉ số PRN
[15] Development of
project cost
contingency
estimation model
using risk analysis
and fuzzy expert
system
Mục tiêu của nghiên cứu làước lượng chi phí dự phòng(chiếm bao nhiêu phần trămchi phí xây dựng) của dự án
Chi phí dự phòng của dự ánđược tính bằng các cộng cácchi phí tăng thêm do các nhân
tố rủi ro gây ra lên dự án
Trong nghiên cứu này, cácnhân tố rủi ro được xem là độclập, không phụ thuộc ảnhhưởng lẫn nhau, được chiathành 2 nhóm lớn là rủi ro bênngoài và rủi ro bên trong
Việc xác định chi phí tăng thêm(chiếm bao nhiêu % chi phí xâydựng) -Risk magnitude (RM)được xem xét bời 2 biến đầu vào
là Khả năng xảy ra (Risklikehood- RL) và Mức độnghiêm trọng ( Risk Severity-RS) Trong đó RL được cácchuyên gia đánh giá theo mức từ0%-100% Sử dụng biến ngônngữ từ rất thấp đến rất cao vớihàm thành viên tam giác cho cáckhoảng từ 0% -100% RS và RM
la % chi phí xây dựng tăng thêm
từ 0%-2% và cũng được chia làm
5 mức ngôn ngữ từ rất thấp đếnrất cao sử dụng hàm thành viêntam giác Một bảng ma trận giữaRL-RS mô tả các trường hợp kếthợp của 2 biến đầu vào này vàcho ra kết quả của biến đầu ra
RM theo quy luật IF RL is and
RS is .then RM Sử dụng môhình fuzzy
Trang 35độ rủi ro khi có hoả hoạn
Sử dụng hai biến đầu vào Risklikelihood (RL) và Risk Severity(RS) với kết quả đầu ra là RiskMagnitude ( RM) Trong đó RMthể hiện 3 mức độ chấp nhận :Không đáng kể có thể bỏ qua,chấp nhận, và không chấp nhậnrủi ro
2 biến đầu vào được gắn vào cáchàm thành viên tam giác cho cácmức từ rất thấp đến rất cao Biếnđầu ra RM gắn 3 hàm thanh viênhình thang cho
3 mức độ chấp nhận rủi ro.Các biến đầu vào được cácchuyên gia cho điểm chính xáchoặc điểm khoảng (chẳng hạnkhoảng từ 4 đến 6) hoặc đánh giábằng ngôn ngữ như thấp,cao .Sau đó mờ hoá các biếnđầu vào này bằng các số mờ hìnhthang Mỗi chuyên gia có mộttrọng số Điểm tổng cộng của cácchuyên gia bằng điểm của mỗichuyên gia nhân với trọng số của
họ Các điểm này là phép toáncộng mờ và nhân mờ trong fuzzy
Sử dụng quy luật kết hợp IF
Trang 36Tên bài báo Nội dung / Mục tiêu Phuong pháp nghiên cứu
RL and RS then RM và Môhình Fuzzy mamdani để tìm ramức độ chấp nhận rủi ro RM Sau đó giải mờ để ra một giá trịrõ
Rủi ro của cả dự án được đánhgiá qua 3 chỉ rố Factor Index(FI), Risk likehood (RL),
RiskSeverity (RS) Trong đó chỉ sốFactor Index được đo lườngcho mỗi nhân tố rủi ro, thểhiện mức ảnh hưởng của mỗinhân tố rủi ro lên cả dự án
Nghiên cứu này áp dụng vàothực tế khi đánh giá rủi ro củacông tác lắp đặt cốt thép
Nghiên cứu phân chia các nhân
tố ảnh hưởng gây ra rủi ro thành
4 nhóm lớn: Con người, Côngtrường, vật tư, thiết bị thi công.Chỉ số Factor Index cho mỗinhân tố thể hiện mức độ ảnhhưởng của mỗi nhân tố rủi ro lên
cả dự án Chỉ số Factor Indextổng hợp thể hiện mức độ ảnhhưởng của tất cả các nhân tố rủi
ro lên dự án Chỉ số này đượcchia thành 5 mức từ rất thấp đếnrất cao Với việc sử dụng công
cụ AHP , mỗi nhân tố rủi rođược cho bởi một trọng số vàtính được mức độ ảnh hưởngtổng thể lên cả dự án Sau đóMức độ chấp nhận rủi ro của dự
án được đo lường bằng sự kếthợp của 3 chỉ số FI, RL, RS.Logic mờ được sử dụng trongviệc đánh giá chỉ so FI cho mỗinhân tố rủi ro và mức độ ưu tiênảnh hưởng nghiêm trọng hơngiữa các nhân tố rủi ro khi sửdụng công cụ AHP Các chỉ so
FI và mức độ ưu tiên đều đượcđánh giá bởi ý kiên chuyên gia
và mờ hoá
Trang 372.4 KẾT LUẬN
Chương 2 đã trình bày các khái niệm liên quan đến rủi ro và các khái niệm liên quan đến
lý thuyết mờ và logic mờ (fuzzy logic)
Quá trình tổng quan các nhân tố rủi ro cho dự án cải tạo HTTN chống ngập đã rút ra đượcmột số nhân tố đặc thù liên quan đến dự án như: Chậm trễ trong việc di dời và lắp đặt lại các hệthống ống và tiện ích ngầm, Chậm trễ trong việc chấp thuận kế hoạch phân luồng giao thông,Xảy ra sự phản đối của dân cư xung quanh, Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông cho người điđường không đảm bảo gây ra tai nạn, Tình trạng giao thông phức tạp, Xảy ra việc phải bồithường cho người dân hoặc cộng đồng do thi công (gây ô nhiễm, tiếng ồn, cản trở giao thông,cản trở các công việc kinh doanh của người dân, công ty, tổ chức )
Tổng quan về đánh giá rủi ro ứng dụng logic mờ cho thấy logic mờ được kết hợp với cáccông cụ khác trong quá trình đánh giá nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá khi các rủi ro còn mơ hồ
và xét các ý kiến chuyên gia còn chủ quan như “hơi thấp”,” “khá cao” Các phương pháp ứngdụng logic mờ đều trải qua 4 bước chính: Xác định các biến ngôn ngữ, mờ hoá các đánh giábằng việc sử dụng các hàm thành viên, đưa các biến đầu vào vào mô hình suy luận mờ, giải mờcho kết quả đầu ra
Trang 383.2.1 Nghiên cứu Giai đoạn 1
Các bước thực hiện của quy trình nghiên cứu giai đoạn 1 được thể hiện theo sơ đồ hình3.2 Theo đó, với các nghiên cứu trước đây khi thi công các dự án cải tạo HTTN khu vực đôthị, các dự án hạ tầng khu vực đô thị đông dân cư thông qua các bài báo khoa học và một sốghi nhận từ thực tế, một danh sách các nhân tố cần được xem xét được liệt kê Các HVTH: ĐINH THỊ YẾN NGA-1570102
Trang 39nhân tố liên quan đến rủi ro được phân theo nhóm và được mô tả ngắn gọn các ảnh hưởng đến chi phí và tiến độ lên dự án Ví dụ: Nhân tố rủi ro “ Việc chậm thanh toán từ CĐT”có khả năng làm ảnh hưởng đến chi phí của dự án.
Sau đó, một cuộc khảo sát được thực hiện với 6 chuyên gia và đã từng tham gia vào ít nhất
1 dự án cải tạo HTTN khu vực đô thị Các chuyên gia được hỏi để xác định xem nhân tố nào được
họ quan tâm và không quan tâm Nêu rõ lý do họ không quan tâm là gì Sau cuộc phỏng vấn sẽtiến hành loại bỏ và bổ sung một số nhân tố rủi ro mới do chuyên gia nhận định là có trong quátrình thực hiện dự án
Hình 3.2- Quy trình cho giai đoạn 1 3.2.2 Nghiền cứu giai đoạn 2
Theo (Chitrasen Samantra,2017) [13], công việc đánh giá các rủi ro của một DA được tácgiả trình bày là quá trình của đánh giá các rủi ro nảy sinh từ các mối nguy hại, kể đến các biệnpháp kiểm soát hiện hữu và quyết định xem rủi ro nào là chấp nhận được hoặc rủi ro nào cần thêmcác biện pháp kiểm soát Việc đánh giá sẽ bao gồm việc xác định các rủi ro chính và các phân tích
về các yếu tố để quyết định việc xếp loại rủi ro
Như vậy, sau giai đoạn 1 của quy trình nghiên cứu, các nhân tố rủi ro cho dự án đã đượcxác định Một mô hình xếp loại và đánh giá các nhân tố rủi ro cho giai đoạn sau khi nhà thầu kýhợp đồng và bắt đầu chuẩn bị triển khai thi công được đề xuất Mô hình không đưa ra cụ thể cácphương thức để ứng phó trước rủi ro mà hỗ trợ và cảnh báo cho người quản lý các rủi ro có nguy
cơ ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện dự án Từ đó, người quản lý cần có chiến lược theo dõi vàchuẩn bị các phương án ứng biến khi rủi ro xảy ra Đây cũng
Trang 40LUẬN VĂN THẠC SỸ
là phương pháp tiếp cận phù hợp trong giai đoạn hắt đàu triểnkhai thi công do các dữ liệu thu thập được mới chỉ ở dạng hồ sơ
và tài liệu
Việc xếp loại kết quả tác động lên dự án dựa trên hai thành phần: Khả năng xảy ra rủi ro vàMức độ nghiêm trọng của rủi ro Hai thành phần này được kết hợp theo quy luật suy diễnIF THEN., của logic mờ để suy ra kết quả tác động lên dự án: Nếu khả năng xảy ra là., và Mức
độ nghiêm trọng là thì Kết quả là
Hình 33- Quy trình cho giai đoạn 2
Ở giai đoạn 2 này, cần xác định các quy luật suy diễn cho tất cả các nhân tố rủi đã được rút
ra ở giai đoạn 1 Mục đích để tổng quát tất cả các trường hợp kết hợp giữa haỉ thành phần “Khảnăng xảy ra” và “Mức độ nghiêm ửọng” thành cơ sở dữ liệu cho mô hình đảnh giá
Các quy luật kết hợp “ khả năng xảy ra” và “ mức độ nghiệm trọng” được xác định bằngcách hỏi ý kiến chuyên gia cho tất cả các trường hợp Người phòng vấn nếu từng trường hợp kếthợp cho chuyên gia trả lời, đưa ra quan điểm nhận xét Một chuyên gia sẽ được hỏi cho ý kiến từ 3đến 5 nhân tố rủi ro