Nguyên tắcthẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự

82 18 0
Nguyên tắcthẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ?c VÀ Đ À O T Ạ O B ộ T PHÁP TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ N Ộ I DƯƠNG THỊ HÀ QUYÊN “ THẤM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG TÓ TỤNG DÂN SỤ Y ÊN N G H À N H : L U Ậ T T Ó T Ụ N G D Â N s ự M Ã SỐ: 60 38 30 LU Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ L U Ậ T H Ọ C NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN: TS N G U Y Ễ N C Ơ N G B ÌN H TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỂN TRƯ Ờ N G OẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI PH Ò N G Đ Ọ C 4ỢOS HÀ NỘI 2011 _ - LỜI CAM ƠN Trước hết, cho p h ép em gưì lời cam ơn chân thành sâu sắc đến thầy giảo - TS N guyễn C ơng Bình - Chủ nhiệm khoa p háp luật dân - Trường đại học luật H Nội, người tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn thạc s ĩ Qua đây, em g i lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giảo, gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài BẢNG VIÉT TẮT B I TTDS Bộ luật tô tụng dân H ĐXX Hội đồng xét xử H TN D Hội thẩm nhân dân TA rp \ TA N D T òa án nhân dân TAN DTC Tòa án nhân dân tối cao TP Thẩm phán TTD S Tổ tụng dân VKS Viện kiểm sát ệ rò a án / MỤC LỤC PHẦN M Đ Ầ U C hương N H Ữ N G V Á N Đ Ề LÝ L U Ậ N V Ê N G U Y Ê N TẮ C TH Ẩ M PH Á N VÀ HỘI T H Ẩ M N H Â N D Â N X É T x Đ Ộ C LẬ P V À CH Ỉ T U Â N T H E O PH Ẩ P L U Ậ T 1.1 K hái niệm ý nghĩa nguyên tắc Tha m phán Hộ thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân 1.1.1 K hái niệm nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tro n g Tố tụ n g dân s ự 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật T ố tụng dân s ự 10 1.2 C sỏ’ nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập chi tuân theo pháp luật T ố tụng dân s ự .13 1.2.1 C sở lý luận nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân s ự 13 1.2.2 C sở thự c tiễn nguyên tắc T hẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân s ự 17 1.3 M ối liên hệ nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xư độc lập tuân theo pháp luật vói nguyên tắc khác Tố tụng dân s ự 19 1.4 Sự hình thành phát triển nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật pháp luật V iệt Nam từ năm 1945 đến n a y 23 1.4.1 G iai đoạn từ năm 1945 đến năm 9 23 1.4.2 G iai đoạn từ năm 1990 đến n a y 26 C hương N Ộ I D UN G CÁC Q UY Đ ỊNH CỦA PHÁP LU Ậ T HIỆN HÀNH VỀ N G U Y Ê N TẮ C THAM PHÁN VÀ HỘI THẨ M N HÂ N D ÂN X ÉT x ĐỘC LẬP V À CHỈ TU Â N TH E O PH Á P LUẬ T TRO N G TỐ TỤ N G ĐÂN S ự 28 2.1 K hi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lậ p 28 2.1.1 Khi xét Xu' Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên n g o i 29 2.1.1 ỉ K hi x é t x Thâm p h n H ội thẩm nhãn dân độc lập với Viện kiêm sát 29 2.1.1.2 K hi x é t x Thâm p h ả n H ội thấm nhân dân độc lập với Tòa án cấp .31 2.1.1.3 N guyên tắc Thẩm p h ả n H ội thâm nhản dân xét x độc lập ì m ối quan hệ với nguyên tắc Đ ảng lãnh đạo N hn nước x ã h ộ i 35 2.1.1.4 K hi x é t x Thẩm p h ả n Hự! thâm nhân dán độc lập với quan Nhà nước, tổ chuc, nhân d luận xã hội .37 2.1.2 ’K hí xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên 40 2.2 Khi xét x Thẩm phán Hội thẩm nhân dân íuân theo pháp luật 43 • 2.3 M ối quan hệ "độc lập xét xử" "chỉ tuân theo pháp luật" Tố tụng dân 47 C hương T ĨIỊĨC TIẺN T H ự C H IỆN N G U Y ÊN TẮC TH Á M PH ẢN VÀ HỘI T H Ẩ M N H Â N D Â N X ÉT x ĐỘC LẬ P VÀ CHỈ TU Â N THEO PHÁP L U Ậ T T R O N G TỐ T Ụ N G D ÂN s ự VÀ K IẾN N G H Ị 49 3.1 T hực tiễn thực nguyền tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập va tuân theo pháp luật írong Tổ tụng dân s ự 49 3.1.1 Khái quát thự c tiễn thực nguyên tăc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tổ tụng dân s ự 49 3.1.2 N hững bất cập hạn chế thực tiễn thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập chi tuân theo pháp luật Tố Tụng dân 53 3.1.2.1 hệ thống p h p lu ậ t 53 3.1.2.2 v ề m ô hình tố chức hoạt đ ộ n g Tòa án nhân d â n 54 3.1.2.3 ch ế độ đ ổ i với Thâm p h n 56 3.1.2.4 Đ ổi với H ộ i thâm nhản d â n .58 3.2 M ột số kiến nghị nhằm đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán vá Hội thẩm nhân dân xét x độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân s ự 61 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động T òa án nhân d â n 61 3.2.2 Đổi m ới chế độ Thâm p h n 63 3.2.3 Đ ổi chế định H ội thẩm nhân d â n .67 3.2.4 Ho ,n thiện quy định pháp luật thủ tục T ố tụng dân s ự 69 KÉT L U Ậ N 71 • ■ DANH M ỤC T vĩ LIỆU T H A M K H Ả O 74 ' ' PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CÁP THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI • Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trị Tồ án (TA) ngày khẳng định Vì TA quan thực thi quyền tư pháp máy Nhà nước việc thực thi quyền lại ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây đựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam [21 tr.5], TA nơi thể sâu sắc chất Nhà nước công lý chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa [18, tr.5] Mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 mà Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị (sau gọi tắt Nghị số 49) đặt "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lỷ, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng To quốc Việt Nam xã hội chu nghĩa, hoạt dộng tư pháp mà trọng tâm hoạt đong xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao ”[2], Để đạt mục tiêu cải cách TA phải khâu đột phá trình cải cách tư pháp xét xử phải khâu trọng tâm toàn hoạt động tư pháp Khi xét xử Thẩm phán (TP) Hội thẩm nhân dân (HTND) độc lập tuân theo pháp luật tư tưởng đạo thể xuyên suốt trình cải cách tư pháp Vì Một nhà nước pháp quyền theo nghĩa thiếu tư pháp độc lập lẽ tính tối thượng pháp luật thực vị quan tòa áp dụng pháp luật cách độc lập Độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tư pháp cơng bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động TA Độc lập xét xử trở thành nguyên tắc hiến định áp dụng cho thủ tục tố tụng nước ta Trong rố tụng dân (TTDS) nguyên tắc ghi nhận trở thành nguyên tắc luật ĨTD S Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cịn tình trạng TP HTND bị chi phối yểu tổ quan lẫn khách quan làm cho phán họ bị thiên lệch Điều cho thấy việc đảm bảo cho TP, HTND nói riêng TA nói chung độc lập xét xử tuân theo pháp luật khát vọng nỗi ưu tư nhân loại ngàn đời Hiện nay, tiến hành chiến lược cải cách tư pháp bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân với trọng tâm cải cải cách hệ thống TA hoạt động xét xử có lẽ bàn độc lập xét xử TP HTND vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài "Nguyên tắc Thâm phản Hội thâm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật to tụng dân s ự ” làm đề tài luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Có nói “nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật” TTDS Việt Nam vấn đề nhà khoa học luật quan tâm nghiên cứu Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun tắc độc lập xét xử nhiều góc độ khác như: khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Hải Hà trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008, luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Nhung San trường Đại học Luật Hà Nội năm 1995 với đề tài “nguyên tắc xét xử Thẩm phan Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân s ự ” Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Cung năm 1997 với đề tài “các nguyên tắc luật tổ tụng dân Việt N a m ” Ngoà ra, nguyên tắc độc lập xét xử đề cập đển chương Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân năm 2008 trường Đại học luật Hà Nội số viết tạp chí khoa học pháp lý “Sự độc lập Tòa án trongNhà nước pháp quyền ” tác giải Bù Ngọc Sơn Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2003; ÍLMột số yếu tổ ảnh hưởng tới nguyên tùc Thâm phản Hội thâm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật" tác giả Nguyễn Ngọc Chí đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2009; “Đố/ chế độ đổi với Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tiến trình cải cách tư p h p ” TS Vũ Gia Lâm trường đại học luật Hà nội đăng tạp chi Tòa án nhân dân số 21 tháng 11/2009 nhiều viết sách báo, tạp chí khác Khảo cứu cơng trình, tài liệu nghiên cứu cho thấy có đồng nội dung ý nghĩa vai trò cua nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề cập, giải số vấn đề liên quan đến nguyên tắc xét xu TP HTND độc lập tuân theo pháp luật TTDS Việt Nam Còn nhiều vần đề liên quan đến nguyên tắc mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc khác TTDS, việc bảo đảm thực nguyên tắc thực tế chưa sáng tỏ chưa nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện Mặt khác, phần lớn cơng trình thực lâu \ chủ yéu đè cập dến nguyên tắc Tổ tụng hình Trong giai đoạn nay, mà Nhà nước ta đẩy mạnh công cải cách tư pháp nhàm tạo chế hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu cơng tác xét xử việc nghiên cứu đề tài “nguyên tắc xét xử thấm phán hội thẩm nhân dân độc lập chi tuân theo pháp luật Tổ tụng dân s ự ” việc cần thiết có ý nghĩa to lớn ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI • • Đổi tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS, quy định pháp luật TTDS Việt Nam nguyên tắc việc thực nguyên tắc thực tế Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành pháp luật số nuơc nguyên tắc để đổi chiếu, tham khảo Đe tài "Nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập chi tuân theo pháp luật TTD S” bao gồm nhiều vấn đề khác Nhưng khuôn khổ 61 phải quy định cho HTND phát huy vai trò xét xử vụ án dân sự, tránh mang tính tượng trưng, hình thức 3.2 MỘT SĨ KIÉN NGHỊ• NHẢM ĐẢM BẢO TH ựC HIỆN NGUYÊN • • • TẢC THẨM P H \N VÀ HỘI VÀ • THẨM NHÂN DÂN XÉT x Đ ộ • c LẶP • CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TĨ TỤNG DÂN s ự• • • 3.2.1 Đổi mói tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân T Với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại chiến lược cải cách tư pháp xác định tổ chức quan tư pháp họp lý, khoa học đại Trong đó, xác định TA có vị trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm cải cách tư pháp Một nội dung mà Nghị số 49 đề ra, là: “Tổ chức Tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tồ án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ vếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tnà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiêm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm ”[2], Chúng cho rằng, định hướng hoàn toàn đắn, đáp ứng yêu cầu xây đựng tu pháp đại hiệu Nhà nước pháp quyền Việc tổ chức TA theo thẩm quyền xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành tạo độc lập hoạt động xét xử, hạn chế lệ thuộc vốn tồn lâu năm cấp TA Vì với mơ hình TA vậy, mối quan hệ TA cấp TA cấp lúc theo hướng chủ yếu quan hệ tố tụng, tránh tượng lâu tồn báo cáo án, duyệt án làm cho TA cấp hay TP bị động, giảm tính độc lập TP HTND Tổ chức TA theo thẩm quyền xét xử tránh ' Y can thiệp quyên địa phương vào hoạt động xét xử TA Vì TA tổ chức nhiều đơn vị hành khác tạo nên hệ 62 thống độc lập, hạn chế nương nhẹ, nể nang TA bảo đảm đắn hoạt động xét xử Như vậy, hệ thống tổ chức TA bao gồm: TA sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện, có nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án; TA phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án thuộc thẩm qu>ền; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xư phúc thẩm; TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm ý Việc thành lập TA Sơ thẩm khu vực TA Phúc thẩm cần vào tiêu chí số lượng dân cư, quy mơ địa giới hành chính, điều kiện phát triển kinh tê - xã hội địa phương, số lượng vụ án dự kiến xảy tính đồng lực cơng tác quan tư pháp khác Tuy vậy, TA sơ thẩm khu vực TA Phúc thẩm nên tổ chức phạm vi địa giới hành cấp tỉnh Vì phương án không tạo nhiều xáo trộn, bước phù hợp với thực tiễn Việt Nam cấp uỷ Hội đồng nhân dân đ'a phương, cụ ihể cấp tỉnh thực việc giám sát đổi với tổ chức hoạt động TA cấp sơ thẩm TA cấp phúc thẩm địa bàn tỉnh, thành phố Tuy nhiên, tổ chức khn khổ địa giới hành cấp tỉnh nên tính độc lập TA bị hạn chế định thực chất TA phúc thẩm AND cấp tỉnh Vì vậy, tổ chức lại hệ thống TA theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành cần phải xác định mơ hình chế bảo đảm lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cư tổ chức hoạt động TA cho phù hợp với mơ hình hệ thống TA tổ chức lại theo tinh thần cải cách tư pháp, v ề đạo lãnh đạo Đảng TA sơ thẩm khu vực TA phúc thẩm tỉnh ủy thành ủy trực thuộc Trung ương thực hiện, giám sát quan dân cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm giám sát hoạt động TA sơ thẩm khu vực TA phúc thẩm Trong điều kiện cải cách hành theo hướng khơng cịn Hội đồng nhân dân cấp huyện, quận việc giao cho Hội đồng nhân dân cấp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giám sát hoạt động TA sơ thẩm khu vực TA phúc thẩm hoàn toàn hợp lý Bên cạnh việc đổi mơ hình tổ chức TA việc đảm bảo tự chủ mặt ngân sách cho TA góp phần bảo đảm độc lập TA quyền địa phương Nghị số 49 khẳng định: “Nhà nước đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù hệ thong quan tư pháp khả đất nước ” Đồng thời “Đổi thực chế phân bổ ngân sách cho quan tư pháp hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách Quôc hội phân bô giao cho quan tư pháp địa phương quản lý sử dụng có kiểm tra quan tư pháp Trung ương [2] Với định hướng này, điều kiện kinh phí góp phần đảm bảo cho việc thực nguyên tắc độc lập xét xử TA Theo chúng tơi, TA cần có quyền dự trù ngân sách trình ngân sách lên Quốc hội Cách có ưu điểm có TA hiểu hon bết nhu cầu biết phải làm để hoạt động có hiệu quan trọng việc TA tự kiểm sốt chi tiêu trì tính độc lập TA 3.2.2 Đổi mói chế độ đỗi vói Thẩm phán TP người vừa phải thực trách nhiệm xã hội cao “cầm cân nảy mực ”, vừa phải thực nhiệm vụ cơng dân chân “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư ” Nghề nghiệp địa vị xã hội TP địi hỏi họ phải có tiêu chuẩn trị, pháp lý, văn hóa, đạo đức cần thiết đểthực quyền lực tư pháp giao TP phải có phẩm chất trung thực, tơn trọng lẽ phải, tôn trọng thật khách quan, tôn trọng chân lý sống có tâm sáng TP phải có lực chun mơn tốt, có lĩnh dũng cảm việc bảo công iý, bảo vệ niềm tin Mặt khác, TP phải đảm bảo chế độ, điều kiện làm bảo vệ nhằm tránh xâm hại tài sản, tính mạng, danh dự nhân phẩm từ phía đương Có vậy, TP yên tâm thực sứ mệnh Đẻ đảm bảo độc lập TP hoạt động xét xử phải thực số giải pháp sau: 64 Thứ nhất, kẻo dài nhiệm kỳ Thấm phản 'Nhiệm kỳ TP cần quy định lại theo hướng kéo dài để tạo tâm lý an tâm công tác tận dụng tối đa kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm xét xử tích lũy qua thời gian công tác tương đôi dài Nghiên cứu pháp luật nhiều nước thấy nhìn chung nhiệm kỳ TP nhiều quốc gia giới dài nhiều nhiệm kỳ TP Việt Nam Ví dụ: Theo Điều 64 Hiến pháp năm 1957 Cộng hòa Pháp TP có tính chất bất di bất dịch, nhiệm kỳ TP kéo dài đến họ hưu lý buộc họ phải rời bỏ nhiệm vụ [9, tr 568 - 569] Và theo Điều 78 Điều 80 Hiến pháp năm 1947 Nhật Bản nhiệm kỳ TP 10 năm, nhiệm kỳ kéo dài, trừ ưu ong hợp điều kiện khác làm cho việc kéo dài thực bị cách chức, bị nghỉ hưu thiếu sức khỏe vật chất tinh thần để đảm đương nhiệm vụ [10, tr.590- 591] Theo chúng tôi./quy định nhiệm kỳ TP suốt đời hay có thời hạn dài nay, truởc hễt phải dánh giá tính hợp lý chưa hợp lý hai cách quy định nhiệm kỳ TP.jNeu quy định nhiệm kỳ TP suốt đời chế độ đãi ngộ cao ổn định, mặt tích cực tạo an tâm cho TP xét xử tạo cho TP tư tưởng thỏa mãn, yên tâm với chỗ đứng mà thui chột ý chí phẩn đấu, ren luyện, tu dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Hệ tạo đỗi ngũ TP báo thủ, trì trệ, chậm đổi mới, chí tham quvền cố vị khơng cịn đủ điều kiện sức khỏe để làm việc Nếu quy định nhiệm kỳ TP có thời hạn việc tái bổ nhiệm có mặt tích cực làm cho TP có tinh thần trách nhiệm cao, phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, cố gắng hồn thành nhiệm vụ để tái bổ nhiệm nhiệm kỳ Tuy nhiên, việc quy định nhiệm kỳ TP 05 năm ngắn, tạo tâm lý không yên tâm cho TP thực nhiệm vụ ln phải lo lắng để nhiệm kỳ khơng để xảy sơ xuất công việc chuyên môn mối quan hệ công tác để tái bổ nhiệm Vì vậ^ để tránh hạn chế hai xu 65 hướng nêu trên, theo chúng tơi nên kéo dài nhiệm kỳ TP mà không nên quy định việc bo nhiệm TP suốt đời Thời hạn cho nhiệm kỳ TP nên quy định từ 7 10 năm họ có thê tái bơ nhiệm nhiệm kỳ tiêp theo > ty Thứ hai, đổi chế tuyển chọn bổ nhiệm Thẳm phản I Để có TP thật có lực, cần tuyển chọn TP không từ đội ngũ cán TA mà từ đội ngũ chức danh tư pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư, kê luật gia qua đào tạo nghề TP chưa làm TP Đồng thời nên có có phân chia TP theo bậc cấp TA với tiêu chuẩn giống khác định Chẳng hạn giai đoạn đầu tiến trình cải cách tư pháp tới, tổ chức hệ thống TA theo cấp xét xử thẩm quyền xét xử với TA sơ thẩm khu vực, TA phúc thẩm, TA thượng thẩm TANDTC có bậc TP sau: TA sơ thẩm khu vực có TP sơ cấp, TA phúc thẩm có TP trung cấp, TA thượng thẩm có TP trung cấp cao cấp, cịn TANDTC có TP cao cấp Đồng thời, để xây dựng đội ngũ TP “có tâm có lầm till cần phải tố chức k) till tuyển quốc gia thực khách quan nghiêm túc để lựa chọn người thực xứng đáng bổ nhiệm làm TP Trong đó, tiêu chuẩn chun mơn pha có cử nhân Luật chứng đào tạo TP sở đào tạo có thẩm quyền cấp Đây tiêu chuẩn chung để xét duyệt cho kỳ thi tuyển để bổ nhiệm làm TP TA sơ thẩm khu vực Những người trúng tuyển qua kỳ thi bổ nhiệm làm TP Đồng thời, muốn thi tuyển để bổ nhiệm làm TP TA cấp cao phải làm TP TA cấp môi lhời_gian định Như muốn thi tuyển để bơ nhiệm làm TP TA cấp phúc thẩm phải TP TA sơ thẩm khu vực 10 năm Các TP sau bổ nhiệm cần phai tham gia bẳt buộc vào khóa bồi dưỡng định kỳ pha? trải qua kỳ sáthạch định kỳ kiến thức, kỹ xét xử tác phong làm việc Inện nay, cùngvớiquá trình hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp lĩnh vực dân sự, thương mại, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi gia tăng Trong đội ngũ TP Việt Nam yếu kinh nghiệm xét xử trình độ ngoại ngữ Đe khẳc phục tình trạng 66 đèn lúc chủng ta bần thay đổi phương pháp đào tạo, cần có phối hợp với tổ chức quốc tế TA nước để TP học hỏi, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn pháp luật Đồng thời, cần coi trọng việc nâng cao trình độ ngoại ngữ am hiểu pháp luật quốc tế cho TP Thứ ba, đảm bảo chế độ tiền lương đãi ngộ vật chất đổi với Thẳm phán Đ TP không bị chi phối tiêu cực xã hội, quy định cụ thể rõ ràng pháp luật, giám sát nhân dân Nhà nước cần có đãi ngộ mức họ vô tư khách quan xét xử! >ở nước giới, TP xếp ngạch lương cao quan nhà nước Trong trình đc tổ chức, hoạt động quan TA, cần phải xem xét, có lộ trình đê nâng dần chế độ đãi ngộ cho TP để họ yên tâm làm tốt nhiệm vụ xét xử Chế độ tiền lương TP cần quy định hệ số lương ngạch TP cao so với đối tượng khác thay chế độ lương ngang với đối tượng khác chế độ phụ cấp “dưỡng liêm ” ỏi Nhằm đảm bảo cho họ có Sồng uii định dồng lương minh có trách nhiệm hon vơi việc nhận mức lương cao so với nghề khác Ngồi ra, Nhà nước nên có chế độ vật chất ưu tiên đủ mạnh để thu hút TP đơn vị TA vùng sâu, vùng xa sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt tạo điều kiện cho TP yên tâm công tác lâu dài Tuy nhiên, biện pháp để hạn chế tiêu cực TP mà cần áp dụng đồng với biện pháp khác^Do đặc thù nghề TP phải đối mặt với mặt với mặt trái xã hội, để bảo vệ công lý khơng TP bị xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe Do đó, Nhà nước cần quy định biện pháp bảo vệ TP để hạn chế tối đa hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, dạnh dự, nhân phẩm họ ị Thứ tư, chế kiểm soát tư cách hoạt động Thầm phán Bên cạnh việc đảm bảo điều kiện làm việc chế độ lương bổng cho TP, cần đến chế giám sát hữu hiệu vừa đam bảo độc lập xét xử, vừa tăng 67 cường tính chịu trách nhiệm người TP, bao gồm quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm TP họ lạm dụng quyền lực mình.) Ví dụ: Quy định chế độ khai báo thu nhập trước bổ nhiệm định kỳ hàng năm vài năm; công khai án định TA xử với tư cách chủ tọa phiên tòa thành viêc IĨĐXX Việc công khai thực trường hợp án, định bị hủy, bị sửa theo định TA có thẩm quyền Tăng cường giám sát xã hội hoạt động nghề nghiệp TP cách thường xuyên tổ chức phiên tòa lưu động nhàm tạo điều kiện cho TP tự nâng cao ý thức trách nhiệm Trong tư pháp nhân dân nhân dân phải tích cực tham gia vào việc theo dõi thông tin hiệu xét xử Các phương tiện thông tin đại chủng phải đóng vai trị tích cực truyền tải thơng tin hiệu xét xử TA phản ứng nhân dân dự luận xã hội Từ tăng cường trách nhiệm TP hoạt động xét sử cua Đồng thời, cần có quy định cu thể chế độ kỷ luật, miễn nhiệm, bãi nhiệm TB^Nhat ty buộc TP phải từ nhiệm bị bãi nhiệm như: có tha hóa đạo đúc, lối sống, lợi dụng nghề nghiệp để kiếin lợi bất chính, có sai phạm mang tính chất hệ thống chun mơn, nghiệp vụ, có án bị sử, bị hủy hàng năm, trình độ chun mơn yếu kém, thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ 3.2.3 Đổi chế định Hội thẩm nhân dân HTND chế định tồn với truyền thống 60 năm tư pháp dân chủ Việt Nam Trong cải cách tư pháp, chế định HTND tiếp tục đặt Có nhiều ý kiến việc bỏ chế độ HTND thay chế độ HTND hình thức khác mà bảo đảm cho tính nhân dân xét xử Tuy nhiên, với đặc điểm Việt Nam nay, theo chúng tơi cần tiếp tục trì chế độ HTND tham gia xét xử vụ án dân cần có biện pháp để nâng cao lực chuyên môn kỹ xét xử cho IITND 68 v ề thẩm quyền bầu HTND TAND, nước ta việc xét xử sơ thẩm giao cho TA địa phương nên tồn đoàn Hội thẩm TAND hai cấp TA TA cấp tỉnh TA cấp huyện Hội đông nhân dân cấp bầu với số lượng lớn (63 đoàn Hội thẩm TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khoản 700 đoàn Hội thẩm TAND cấp huyện) Tuy nhiên, tương lai gần tổ chức TA sơ thẩm khu vực gồm từ đến nhiều đơn vị hành theo tinh thần cải cách tư pháp tất yếu địa bàn quản hạt TA có từ đến nhiều quan quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân địa phương Nếu tổ chức TA phúc thẩm theo địa bàn hành cấp tỉnh, thành phố trực Trung ương với thẩm quyền xét xử sơ thẩm số loại vụ án địa bàn quản hạt TA có quan quyền lực Nhà nước tương ứng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Theo chúng tôi,!thăm quyền bầu HTND TA cấp sơ thẩm TA phúc thẩm nên giao cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phù hợp Đồng thời việc cấu HTND vào HĐXX phúc thẩm không thực sổ lượng loại vụ án mà TA cấp phúc thẩm xét xử sơ thẩm không nhiều nên số lượng IITND TA cấp phúc thẩm nhiều so với số HTND TA cấp sơ thẩm khu vực Vì thế, khơng nên tổ chức Đoàn Hội thẩm TAND riêng cho TA phúc thẩm mà cần tổ chức Đoàn Hội thẩm TAND chung cho hai cấp TA này.1 ^ v ề tiêu chuẩn để lựa chọn giới thiệu bầu làm HTND cần cụ the hóa tiêu chuẩn quy định Pháp lệnh TP HTND năm 2002 Chẳng hạn tiêu chuẩn kiến thức pháp lý, không kiến thức pháp ly chung chung quy định hành mà cần có kiến thức pháp lý đào tạo hệ thống sở đào tạo luật, với hình thức khác tối thiểu phải người có trình độ trung cấp pháp lý Ị Còn vùng sâu, vùng xa, có nhiều khó khăn nhân lựa chọn người có kiến thức văn hóa để bầu làm HTND, sau mở lớp đào tạo ngắn hạn kiến thức pháp lý kỹ xét xử Trên nước nay, có nhiều sở giao quyền đào tạo với hình thức khác việc tuyển chọn người có kiến thức pháp lý mức độ tối 69 thiểu điều thực Những người định HTND vụ án dân nên coi người hiểu biết sâu đối tượng mà bên tranh chấp Chẳng hạn, giải tranh chấp lĩnh vực đất đai hội thẩm nhân dân người hiểu biết nguồn gốc, xuất xứ quyền sử dụng mảnh đất Hay tranh chấp hợp đồng thuê tàu HTND phải người dm hiểu thực tiễn hoạt động đ ó Và với hiểu biết đối tượng tranh chấp đồng cảm với hoàn cảnh đương sự, HTND góp phần quan trọng việc phán phù hợp với thật khách quan vụ án, công pháp luật (ỷVề mặt tổ chức, Đoàn HTND nên coi tổ chức xã hội - nghề nghiệp giống Đồn Luật sư, khơng chịu quản lý Chánh án TAND % cấp, có kinh phí hoạt động riêng, Đồn HTND có Trưởng đồn Phó trương đồn làm việc theo chế độ chuyên trách người trực tiếp quản lý, phân công việc tham gia xét xử HTND Làm vậy, mặt giảm bớt công việc cho TA, mặt khác hạn chế tiêu cực từ phía TA.5"Đồng thời hàng năm phải tổ chức lớp tạp huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đảm bảo đầy đủ chế độ, tiêu chuẩn cua Nhà nước HTND Cùng với đó, pháp luật cần quy định cụ thể quy chế trách nhiệm HTND, tránh trường hợp án, định không phù hợp với quy định pháp luật người chịu trách nhiệm? Trước tiên TP chủ tọa phiên tòa trách nhiệm HTND trường hợp dường chưa xác định Bên cạnh giải pháp nêu việc 'nâng cao chế độ ngộ đãi ngộ vật chất HTND tham gia phiền tòa giải pháp cần thiết để tạo động lực cho HTND tham gia xét xử thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn I Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân Một vấn đề không phần quan trọng Tiên quan trực tiếp tới việc thực nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS 70 đổi thủ tục tố tụng theo hướng chuyển từ thu tục xét hỏi sang thủ tục tranh tụng Đe bảo đảm sụ công bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương TTDS địi hỏi TA phải khách quan, vơ tư công minh hai bên TA có vai trị quan trọng định việc bảo đảm bình đẳng chủ thể tham gia tranh tụng giải đắn vụ kiện [ĩrong q trình tranh tụng phiên tịa vai trị chủ động thuộc đương luật sư cịn TP giống người trọng tài “cầm cân cơng lý” để phân xử hai bên tham gia tranh tụnệl trì trật tự phiên tịa q trình tranh tụng hai bên, hướng trình tranh tụng vào việc giải yêu cầu đương sự, thực tiễn pháp lý u cầu tình tiết khác quan hệ pháp luật dân mà từ phát sinh tranh chấp đương Tranh tụng TTDS thể chất dân chủ nhân đạo nhằm bảo vệ quyền người Thông qua trình tranh tụng giúp TA hiểu rõ yêu cầu đương có chứng cú lý lẽ, pháp lý để xác định chân lý khách quan vụ kiện sở TA giải yêu cầu đương Thông qua tranh tụng, đương thực đầy đủ quyền TTDS đồng thời bảo đam cho chủ thể tham gia tố tụng quyền bình đẳng tức tạo khả để chủ thể nói chung đương nói riêng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước TA Tranh tụng TTDS bảo đảm cho công lý sạch, trung thực công Do đó^tranh tụng khơng bảo đảm cơng bàng, bình đẳng mặt pháp ly cho cá nhân, tổ chức mà tạo chế hợp lý đảm bảo cho TP HTND độc lập xét xử tuân theo pháp luật ị Trên số kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc thực nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS D' bảo đảm độc lập TP HTND phải thực đồng giải pháp, từ tổ chức, cán đến sở vật chất kỹ thuật, từ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đến xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thể chế xét xử, tạo sở pháp lý vững chăc cho TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS 71 KẾT LUẬN Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hướng trình đổi hệ thống trị nước ta Theo quy định Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thùng nhất, có phân cơng phối hợp việc thực ba quyền Lập pháp, Hành pháp Tư pháp TAND bốn hệ thống quan thuộc máy nhà nước, quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật giai đoạn cách mạng đất nước, hệ thống ngành TA góp phần to lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ cua nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân Trong cải cách tư pháp theo tinh thần nội dung Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 Đảng ta, cần phải có nhận thức rõ vị trí, vai trò TA tronẹ máy nhà nước nguyên tắc hoạt động TA, có nguyên tắc “Thầm phản Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập chi tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc tảng Nhà nước pháp quyền, nguyên tắc đặc trưng tổ chức hoạt động TAND Yêu cầu độc lập hoạt động xét xử cua TA xuất lẽ tự nhiên, lẽ quan bảo vệ công lý nhân danh công lý, TA xét xử dựa vào cơng lý Điều có nghĩa xét xử TA phải độc lập chí tuân theo pháp luật Nguyên tắc trở thành nguyên tắc Hiến định cho thủ tục tố tụng trọng có thủ tục TTDS Trong TTDS, nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật mội nguyên tắc ban luật TTDS Việt Nam Vì vậy, bên cạnh ý nghĩa sở, tảng để xây dựng thực quy phạm khác pháp luật TTDS cịn có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân sự, bảo vệ công lý quyền người Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng đó, nguyên tăc TP HTND xét xư độc lập tuân theo pháp luật ghi nhận Hiến pháp văn ban pháp luật khác Đây sở pháp lý vứng đảm bảo cho TP HTND độc lập xét xử tuân theo pháp luật Thực nguyên tấc TTDS, đòi hỏi TP HTND phải tự định việc phán tự chịu trách nhiệm định giải vụ án dân mà không phụ thuộc vào quan, tổ chức, cá nhân Các quan., tổ chức, cá nhân không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử TP 1ỈTND Khi xét xử, TP HTND dựa vào pháp luật công lý để phán mà không tuân theo khác, khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều hạn chế, bất cập việc đảm bảo tính độc lập xét xử TP 1ỈTND Làm cho hoạt động xét xử TA nhiều nơi, nhiều lúc tỏ thiếu khách quan bị chi phổi nhiều yếu tố khác Những hạn chế, bất cập tồn nhiều lĩnh vực khác từ nhận thức đến thực tiễn, tư cac quy định pháp luật đến chế phòng ngừa tác động làm ảnh hưởng đến tính độc lập TP HTND Do đó, việc hạn chế đến mức thấp khả tác động chúng nhằm góp phần bảo đảm nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS yêu cầu cần thiết Để giải vấn đề phai thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thực việc tổ chức TA theo thẩm quyền xét xử Với mơ hình TA vậy, mùi quan hệ TA cấp TA cấp lúc chủ yếu quan hệ tổ tụng, theo tăng cường tính độc lập TP HTND hạn chế can thiệp trái pháp luật quyền địa phương vào hoạt động xét xử TA Thư hai, nâng cao tính độc lập cho TP thông qua việc đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm TP; kéo dài nhiệm kỳ TP để tránh sức ép tâm lý cho TP bổ nhiệm lại, làm cho TP yên tâm công tác lâu dài Mặt khác, TP thực khách quan, vơ tư xét xử, ngồi quy định cụ thể, rõ ràng pháp luật, 73 giám sảt nhân dân, Nhà nước cần quy định chế độ tiền lưưng đãi ngộ đủng mức TP Bện cạnh việc đảm bảo chế độ lương bổng điều kiện làm việc cho TP, cần đến chế giám sát hữu hiệu nhằm vừa đảm bảo tính độc lập xét xử vừa tăng cường tính chịu trách nhiệm người TP Ngoài cân phải nâng cao khả tranh tụng trình độ ngoại ngữ cho người TP điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh nhiều tranh chấp lĩnh vực dân có yếu tố nước ngồi Thứ ba, đổi chế định HTND theo hướng quy định cụ thể tiêu chuẩn HTND; việc phân công, quản lý HTND tham gia xét xử; việc tổ chức Đoàn HTND giống tổ chức xã hội - nghề nghiệp, có kinh phí hoạt động riêng mà khơng chịu quản lý Chánh án TAND cấp Bên cạnh đó, phai nâng chế độ đãi ngộ vật chất HTND tham gia phiên tòa, tạo động lực cho họ thực tốt nhiệm vụ xét xử Đồng thời, để HTND thực độc lập với TP q trình tố tụng cần có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ xét xử cho HTND Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân theo hướng chuyển từ thủ tục xét hỏi sang thủ tục tranh tụng để vừa đảm bảo bình đẳng, vơ tư, khách quan trình tố tụng, vừa đảm bảo cho TP HTND độc lập tuân theo pháp luật xét xử Trên số giải pháp nhàm đảm bao thực nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học việc nghiên cứu chưa thể đề cập hết vấn đề liên quan đến đề tài, vấn đề tác giải nghiên cứu vào dịp khác có điều kiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (1993), Nghiên cửu tư tưởng Hồ Chỉ Minh Nhà nước pháp luật, tr 315 C.Mác Ph.Ảng-ghen (1995), Tồn tập, tập /, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi, tr 102 C.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 101 Nguyễn Văn Cung, “Các nguyên tắc Tố tụng dân Việt Nam", Luân văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1997, tr 13 [/7 Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một sổ yếu tổ ảnh hưởng đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhãn dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, tr35 - 41 Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai, tr.336 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đổi chiếu, Nxb TP HCM, tr 568 - 569 10 Nguyễn Đăng Dung, Sđd, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 590 - 591 11 TS.TƠ Văn Hịa (2007), Tỉnh độc lập Tịa án, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2007, tr - 105 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 13 Hiến pháp nước cộng hòa nhân dân Trung hoa (2009), Nxb CAND, Hà Nội, ừ- 60 14 Hiến pháp vương quốc Thái Lan (2010), Nxb CAND, Hà Nội, tr 20 15 Hiến pháp Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (1957), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 39 16 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992, 2002 17 TS Vũ Gia Lâm (2009), “Đổi chế độ Thẩm phán - Hội thẩm nhân dân tiến trình cải cách tư pháp ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21, tr - 10 \ 75 18 Trần Đức Lương (2002), “Đảy mạnh cải cách tư pháp đáp ủng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ”, Tạp chí Cộng sản số 10, tr 19 Pháp lệnh Thẩm phán ĩ lội thẩm Tòa án nhân dân ngày 04/10/2002 20 Ph.Ảng-ghen (1984), Chổng Đuy Rinh NXB Sự thật Hà N ộ i, tr 56 21 Nguyễn Duy Quý (2003), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1, tr 22 Bùi Ngọc Sơn (2002), “Tư tưởng Hồ Chỉ Minh tổ chức TA ỷ nghĩa nav’\ Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giảo trình luật tổ tụng dân Việt Nam NXB Cơng an nhân dân, tr.38 24 Tịa án nhân dân tối cao (2010), “Bảo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 ngành Tòa ản nhân dân ", 25 Cao Việt Thắng (2010), “Bàn vai trò chế định Hội thẩm nhân dân nước ta ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9, tr 27 26 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển Tiếng Việt; NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 251, tr.562 27 Viện Nhà nước Pháp luật, Hệ thung tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam, Nxb KH Xã hội, Hà Nội, tr.16 28 X X.A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật sổng chúng ta, Nxb Pháp lý năm Tr.170 29 Vnxpress.net, “Tham phản nhận hối lộ bị phạt 15 năm tù ”, ngày 04/02/2009 30 Vnxpress.net, “Thẩm phán hai ban ản vụ kiện ”, ngày 08/04/2011 31 http://phapluatttp.vn Khi Thẩm phán nhúng chàm, ngày 05/12/2009 32 http://daibieunhandan.vn Phạm Dân, “Nâng cao lực cho đội ngũ Thẩm phán ”, ngày 18/07/2010 ... luận nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân C hương 2 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập. .. luận nguyên tắc T hẩm phán H ội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng dân s ự 13 1.2.2 C sở thự c tiễn nguyên tắc T hẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp. .. pháp luật 1.2 C SỞ CỦA NGUYÊN TẤC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT x Đ ộ c LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TÓ TỤNG DÂN s ự 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan