1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lịch sử và pháp lý về sự xác lập chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo trường sa của việt nam

99 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,86 MB

Nội dung

B Ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O TẠO BỘ T PH Á P ĐA I HOC LUẬT HÀ NÔI DƯƠNG VĂN THAY NHỮNG VÁN ĐÈ LỊCH s VÀ PHÁP LÝ VÊ S ự XÁC LẶP CHỦ QUYÈN LÃNH THỔ ĐỐI VỚI QUÀN ĐẢO TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUÓC TẾ Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN SỸ NGUYỄN TỒN THẮNG TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ V iỆ N ; TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ! ị p h ò n g Dũi _ - J j f c - Q ị Ị HÀ NỘI - 2011 B™ ! — —ãB £ í cam ơn Trong su ố t q trình học tập hồn thành luận văn này, em nhận ỉự hư ớng dẫn, g iú p đ ỡ quỷ báu thầy cô bạn đồng nghiệp Với lồng kỉnh trọng biết ơn sâu sẳc em xỉn bày tỏ lời cảm ơn chân h n h tới: B a n g iá m hiệu, P h ò n g đào tạo, K hoa sa u đại học, K hoa P háp lu ậ t qu ố c tể Truồng Đ i H ọ c L u ậ t H N ội, thầy cô g iả n g dạy cho học viên Cao h ọ c khoá KVI1 tạo m ọi điều kiện thuận lợi giúp đ ỡ em trình học tập hoàn hàn h luận văn Tiến sỹ N g u y ễ n Toàn T h ắ n g - kh o a P háp lu ậ t Q uốc tế, người thầy kỉnh mến ca hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, đóng góp ỷ kiến, hướng dẫn trực tiếp, định hườn'Ị cho đề tài tạo m ọi điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập vc hồn thành luận văn tốt nghiệp L ã n h đạo đ n g n g h iệp P h ò n g T p h p h u y ệ n S ó c S n - T h n h p h ố Hờ ISệi đ ã độ n g viên, g iú p đ õ tạo điều kiện cho em nhiều đ ể em hồn hành đư ợc luận văn X in chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho em nPững đón g g ó p quỷ báu đ ế hồn chỉnh ỉuận văn Em xỉn chân thành cảm ơn Chúc tất m ọi người sức khỏe thành đạt M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U : CHƯƠNG 1: 1.1 1.2 1.3 KHÁI QUÁT VÈ QUÀN ĐẢO TRƯỜNG SA VỊ trí điều kiện tự nhiên quần đảo Trường Sa 1.1.1 VỊ trí địa lý quần đảo Trường S a 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, thảo mộc quần đảo Trường S a Tầm quan trọng quần đảo Trường Sa kinh tế an ninh, trị 1.2.1 Lợi ích kinh tế (các nguồn tài nguyên thiên nhiên) .9 1.2.2 1.2.3 Lợi ích chiến lược quân s ự .10 Vai trị kiểm sốt tuyến đường giao thơng hàng hải 10 1.2.4 Vai trị kiểm sốt vùng biển xung quanh 11 Quần đảo Trường Sa: đối tượng tranh chấp VN với nước khu vực 12 1.3.1 Các bên tham gia tranh chấp 12 1.3.2 Những kiện liên quan đến tranh chấp 13 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẶT QUỐC TÉ VÈ THỤ ĐẲC LÃNH THỎ - c SỞ PHÁP LÝ ĐẺ KHẲNG ĐỊNH VIỆT NAM XÁC LẬP CHỦ QUYÈN ĐỐI VỚI QUÀN ĐẢO TRƯỜNG SA 20 2.1 2.2 Khái niệm liên quan 20 2.1.1 2.1.2 Lãnh thổ quốc gia 20 Chủ quyền quốc gia 20 2.1.3 Thụ đắc lãnh thổ 21 Xác lập chủ quyền lãnh thổ luật pháp tập quán quốc tế 21 2.2.1 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữ u 22 2.2.2 CHƯƠNG 3: Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu 32 VIỆT NAM ĐỐI DIỆN VỚI LẬP LUẬN CỦA CÁC BÊN THAM GIA TRANH CHẤP QUẢN ĐẢO TRƯỜNG SA 34 3.1 Lập luận Trung Quốc 34 3.1.1 Lập luận viện dẫn danh nghĩa lịchsử pháp lý Trung Quốc .34 3.1.2 3.2 Việt nam phản bác lại lập luận Trung Quốc 43 Lập luận nước Philippin, Malaixia, Brunây Đài Loan 50 CHƯƠNG 4: VIỆT NAM CÓ ĐẦY ĐỦ BẰNG CHỨNG LỊCH s VÀ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA LÀ LÃNH THỎ CỦA VIỆT N A M 56 4.1 Thời kỳ nhà nước Phong kiến An Nam trước Pháp xâm lưực (trước năm 1858) 56 4.1.1 Khám phá từ kỷ XV hành xử chủ quyền kỷ XVII 56 4.1.2 Hành xử chủ quyền kỷ XVIII .57 4.1.3 Chính thức chiếm hữu hành xử chủ quyền kỷ XIX 59 4.2 Thời kỳ Pháp xâm chiếm đến Việt Nam dân chủ cộng hòa đời (1858 - 1945) 65 4.3 Thời kỳ từ 1945 đến 66 K ẾT L U Ậ N 75 PH Ầ N M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài: Quần đảo Trường Sa Biển Đông lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam từ nhiều kỷ Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thực sự, liên tục hồ bình, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, nhiều quốc gia, tổ chức học giả tiếng Ihế giới thừa nhận, ủng hộ Quần đảo Trường Sa có tầm quan trọng đặc biệt mặt chiến lược (nàm đường biển đường bay quốc tế) có tiềm quan trọng kinh tế (dầu khí, khí đốt sản vật khác) bị xâm phạm nhiều nước Trung Quốc (bao gồm Đài Loanì, Philippines, MaLaysia, Brunei khiến trở thành điểm nóng trị khu vực Nghiên cứu đề tài để góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia việc đưa chứng có tính lịch sử, có tính pháp lý dựa luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên họp quốc luật biển năm 1982, từ khẳng định việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, góp sức cho đấu tranh Qhính trị ngoại giao để bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hiện nay, có nhiều viết, nghiên cứu luận văn, luận án sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Nhưng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan đến bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa, chưa đề cập đưa chửng cụ thể mặt lịch sử xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, trinh bày cịn dài, viết ngồi nhiều chỗ khó hiểu, lập luận chưa chuẩn xác Ngồi ra, thân người nghiên cửu vốn quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt bối cảnh Trung Quốc muốn tăng cường tầm ảnh hưởng Biển Đông (đã chiếm toàn Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam năm 1974) có ý định lấy nốt Quần đảo Trường Sa Việt Nam, muốn có hội để hệ thống hoá, tổng hợp tất tài liệu \à tìm hiểu đầy đủ, thấu đáo chứng việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Vói lịng u nước nồng nàn, ý chí chiến đấu luật pháp tác giả chọn đề tài: “Nhũng vẩn đề lịch s pháp lỷ xác lập chủ lãnh thổ quần đảo Trưòng Sa Việt N a m ” làm luận văn thạc sĩ để khẳng định Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý đổi với chủ quyền quần đảo Trường Sa Đó lời khẳng định Bộ nợoại aiao nước ta có vi phạm nước quần đảo Trường Sa Mục đích nghiên cứu: Bằng việc đưa chứng có tính lịch sử, tính pháp lý dựa luật pháp quốc tế, mục đích nghiên cứu Be tài là: Thứ nhất, cung cấp tư liệu cách tổng hợp, hệ thống cặn kẽ trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Từ rút luận điểm vững minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Thứ hai, từ đó, giúp cho việc phản bác luận điểm, chứng biện minh cho xâm phạm nước đổi với chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, thấy thực chất tình trạng xâm phạm chủ quyền để xây dựng đối sách lâu dài bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Thứ ba, góp phần tuyên truyền trách nhiệm tranh đấu giành lại chủ quyền quần đảo Hoàng Sa bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa nhà nước nhân dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: - Nghiên cứu, đưa vấn đề lịch sử pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam Quần đảo Trường Sa: chứng lịch sử, tài liệu pháp lý, cơng nhận nước ngồi xác lập chủ quyền Việt N am - Phân tích, lập luận, đánh giá chứng lịch sử sở pháp lý Việt Nam Trung Quốc xác lập chủ quyền quần đảo Trường Sa - Trên sở kết nghiên cứu đánh giá chứng lịch sử sở pháp lý, từ khẳng định xác lập chủ quyền Việt Nam Quần đảo Trường Sa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài: Đổi tượng nghiên cứu luận văn đưa vấn đề lich sử vả pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Tác giả sâu nghiên cứu tư liệu minh chứng, hoạt động lời khẳng định nhà nước Việt Nam việc xác lập, chiếm hữu, bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa q trình lịch sử chưa có xâm phạm nước thời kỳ bị xâm phạm chủ quyền Qua trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Trọng tâm nghiên cứu đề tài trình xác lập chủ quyền lãnh thố Việt Nam, phản biện lại lập luận nước khác tham gia vào tranh chấp, mà chủ yếu Trung Quốc, từ đưa đổi sách lâu dài việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Mặt khác khuôn khổ luận văn thạc sĩ nghiên cứu thêm quần đảo Hoàng Sa dài, vượt khuôn khổ cho phép luận văn thạc sỹ Phương pháp nghiên cứu : Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điếm vật lịch sử Tác giả vận dụng phương pháp luận lịch sử phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể phương pháp lơgích Ngồi cịn sử phương pháp: tổng hợp, phân tích, thơng kê so sánh Công tác sưu tầm chứng lịch sử đặt lên hàng đầu, làm sưu tầm đầy đủ, phát tư liệu mới, tiếp cận đến tài liệu gốc, tài liệu bậc Tác giả trước hết dựa vào sách thư tịch, tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu có trước, tổng mục sách báo, sách dẫn, sách tham khảo Tác giả đọc trực tiếp trang tài liệu có khả đề cập đến Trường Sa Tìm hiểu vấn đề làm sở pháp lý mối quan hệ chứng lịch sử pháp lý để bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa v ề nguồn tài liệu sử dụng, luận văn quan tâm đến nguồn tham khảo mà tư liệu sử dụng tài liệu tư liệu gốc, sử liệu bậc một, từ nguồn sử liệu chữ Hán Việt Nam Trung Quốc Tác giả sử dụng công trình nghiên cứu tác giả tiếng như: Nguyễn Nhã, Lưu Văn Lợi, Lê Minh Ngĩa, Nguyễn Hồng Thao, Từ Đặng Minh Thu, bà Monique Chemillier Gendreau tài liệu Ban Biên giới Chính phủ - Bộ ngoại giao Cơng tác tìm kiếm tài liệu lịch sử, xử lý, đánh giá tư liệu đặc biệt quan tâm Tác giả phôtô nguyên tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử hàng đầu Việt Nam khẳng định xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Đóng góp luận văn : Luận văn cơng trình tổng họp, có hệ thống, có tính đúc kết cách mẻ cơng trình nghiên cứu, tư liệu phát từ trước đến nay, vừa đầy đủ nhất, với số tư liệu luận cứ, luận chứng xác đáng góp phần đưa bàng chứng lịch sử sở pháp xác lập, bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa - chủ quyền lãnh thổ Với tinh thần yêu nước, người nghiên cứu nỗ lực, có khám phá mặt tư liệu chưa có đề cập tới tài liệu người Trung Quốc, Thích Đại Sán Hải Ngoại Ký Sự cho biết Chúa Nguyễn sai thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ngoài ra, khảo sát tài liệu đồ cổ vẽ toàn Trung Quốc Đại Thanh đế quốc toàn đồ, (xuất năm 1905, tái lần thứ năm 1910) cho thấy: cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam (Hồn tồn khơng có Tây Sa Nam Sa tức Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam) Luận văn trình bày việc Việt Nam quản hạt từ đầu thể kỷ XVII quần đảo Trường Sa thuộc Quảng Ngãi, sau Khánh Hòa phủ, trấn, tỉnh thời kỳ chưa bị nước xâm phạm Cũng thời kỳ chưa có xâm phạm nước ngồi, vua, triều đình Việt Nam (thời Minh Mạng) tuyên bố khẳng định Trường Sa thuộc cương vực hiểm yếu Việt Nam Luận văn sâu, trình bày cách hệ thống hoạt động mang tính nhà nước, xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa đội Hoàng Sa (địa bàn đời, thời gian hoạt động, nhiệm vụ, tổ chức nội dung hoạt động đội Hoàng Sa), đội Bắc Hải hoạt động kiêm quản đội Hoàng Sa khu vực phía Nam Biển Đơng tức quần đảo Trường Sa vùng phụ cận (Côn Đảo, Hà Tiên) Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động mang tính nhà nước thủy quân suốt thời Nhà Nguyễn bắt đầu năm 1816, trở thành lệ hàng năm thời Minh Mạng thứ 17 (1836), với hoạt động cắm cột mốc, bia chủ quyền xây dựng chùa miếu, trồng Trường Sa Luận văn trình bày quyền Việt Nam có nhiệm vụ quản lý Trường Sa chưa từ bỏ chủ quyền ln ln củng cố, bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Tác giả cịn phân tích giá trị pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam, đưa luận điểm, luận luận chứng chiếm hữu thật sự, hồ bình thực thi chủ quyền cách liên tục suốt ba kỷ quần đảo Trường Sa Tác giả phản bác lại luận điểm sai trái biện minh cho xâm phạm nước Trung Quốc phát sớm nhất, kinh doanh sớm nhất, quản hạt sớm luận điểm vô chủ địa lý kế cận nước khác Đông Nam Á Cấu trúc luận văn : T /V _W À /-> À Luận văn gôm phân : - Phần mở đầu gồm mục - Phần kết nghiên cứu gồm chương - Phần kết luận Sau danh mục tài liệu tham khảo, chủ thích, hình ảnh phụ lục (xem mục lục) CHƯƠNG 1: 1.1 KHÁI QUÁT VÈ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Vị trí điều kiện tự nhiên quần đảo Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hồng Sa tính đến đảo gần vào khoảng 350 hải lý, đảo xa 500 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý, Cam Ranh 250 hải lý, đảo Phú Quốc 240 hải lý, cách Bình Thuận (Phan Thiết) 270 hải lý Quần đảo nằm khoảng từ vĩ độ 6°2 tới 11°28 Bắc, từ kinh độ 112° đến 115° Đông trải vùng biển chiếm khoảng 160.000km2 - 180.000km2 Biển rộng diện tích đảo, đá, bãi lên khỏi mặt nước lại ít, tổng cộng khoảng 11 km2 (Phụ lục - Hình 7) > Đảo lớn nhât quân đảo Ba Bình (Itu-Aba), rộng khoảng 0,65 km Đảo gần bờ đảo Trường Sa cách Hòn Hải (thuộc quần đảo Phú Quý) khoảng 210 hải lý, cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung , Quôc 520 hải lý Các đảo khác có diện tích nhỏ, khoảng 0,3 - 0,4 km Căn vào hải đồ vẽ năm 1979 Cục Bản Đồ Quân Sự Bộ Tổng Tham Mưu (Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam), quần đảo Trường Sa chia thành tám cụm kể từ Bắc xuống Nam: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên Cụm đảo rộng cụm Nam Yet gồm nhiều đảo đá, bãi ngầm, xếp liền thành vành đai bao quanh vùng biển nông dưứi 10 mét v ề số lượng đảo theo thống kê Tiến Sĩ Nguyễn Hồng Thao (Ban Biên Giới Bộ Ngoại giao) bao gồm khoảng 136 đảo, đá, bãi (Phụ lục - Bảng 1), không kể bãi ngầm thuộc thềm lục địa Việt Nam (gồm bãi Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Nguyên, Tứ Chính) (Phụ lục - Bảng 2) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, thảo mộc quần đảo Trường Sa v ề địa chất, quần đảo Trường Sa ám tiêu san hô tiêu biểu cho vung biển nhiệt đới Việt Nam Khí hậu ơn đới Trung Hoa khơng cho phép có cấu tạo quần đảo san hô rộng lớn Các đảo từ Bành Hồ, Đài Loan trở lên phía Bắc, cấu tạo đất đá đại lục granit, igneons rock khác hẳn đảo cấu tạo bàng san hô Biển Đông Các sinh vật đảo biển quần đảo Trường Sa rùa, đồi mồi, vít, đồn đột, ốc tai voi, ốc hương tương tự đảo ven biển Việt Nam đảo Cù Lao Ré Khi ngư dân Việt bắt cạn hết sinh vật đảo gần bờ biển, tất họ phải tìm 13 N guyễn N hã , Cơ sở p h p lý xác lập bảo vệ chủ Việt N am quân đảo H oàng Sa Trường Sa 14 Phủ biên tạp lục Lê Q u\ Đôn 15 Từ Đ ặng M inh Thu, Chủ quyền hai quần đảo H oàng Sa Trường Sa, H Nội 16 Quần đảo H oàng Sa quần đảo Trường Sa, p h ậ n lãnh thổ Việt N am , N xb Sự thật, H N ội, 1982, tr 13 14 17 N guyễn Bá Diến (2010), chế g iải tranh chấp biển theo công ước Luật biến 1983, Hà Nội 18 Thiên nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá C ông Đạo H ồng Đức đồ 19 Tun bố Chính phủ Cộng hịa nhân dân TrungHoa ngày 4-9­ 1958, quy định lãnh hải Trung Quốc rộng 12 hải lý 20 L uật lãnh hải vùng tiếp giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung H oa, ngày 25-2-1992 21 Văn kiện ngày 30-1-1980 Bộ N goại giao Trung Quốc hai quần đảo Tây Sa N am Sa 22 “Tham vọng Trung Q uốc”, Tạp chí Quốc phịng, tháng 12/1994 23 “Giải pháp cho Trường Sa” Tạp chí Quốc phòng, tháng 12/1994 24 Phán Vụ đảo Palm as (M ỹ - H Lan), ngày 04/4/1928 25 Phán Vụ M inquiers Écréhous (Pháp - A nh), ngày 17/11/1953 Các trang Web sử dụng truy cập: http://hoangsa.org http://w w w bienphongvietnam com http://biendong.net http://vi.w ikipedia.org http://tuanvietnam net http://vi.w ordpress.com http://vietnam sea.w ordpress.com / http://biengioilanhtho.gov.vn PH Ầ N PHỤ LỤC H ình Ngun văn chữ Hán trích Toản tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ quyền I nằm Hồng Đức Bản Đồ, tàng trữ To - Yo Bunko, Viẹn khảo Cổ Sàigịn dịch theo vi ảnh sơ'100 - 891 năm 1962 Bửu cầm ph iên dịch " G iữa biển có m ộỉ d ả i cá t dài, g ọ i lã B ải C t Vàng ), dài đ ộ 400 dặm , rộ n g dặm đứng dựng giữ a b iể n Từ cửa biển Đ i C hiêm ( ), đến cửa Sa ■ Vinh m ỗ i lần có g ió T ây - Nam rhì thương thuyền c c nước phía trơi g iạ t d ấ y : g ió Đ ơn g - B ắc thương thuyền ch y n g o i trô i g iạ t c h ê t đ ó i h êt (3) H àng h đểu đẽ nơi Họ N guyễn m ỗi năm vào tháng c u ố i m ùa đôn g đưa 18 ch iếc thuyền âen đ lấ y hàng hoá, ph ần nhiều n g b c tiền tệ súng đạn I ) Từ cửa Đ i Chiêm vượt biển đến đ ấ y ph ải m ột n g y rưỡi Từ cửa Sa -K ỳ đến đấx p h ả i nửa n gày (' ) C h ỗ b ã i c t d i ấ y có đ i m ồi N g o i cửa biển Sa - K ỳ (6 ) có m ột hịn núi, n sản xu ất phần nhiều lù dầu g ọ i trường dầu có đ ặ t quan tuần sát " (') B ã i C át V àng : Trong phóng ành nauyẽn bàn chữ Hán ta ihấv bàn đồ có đc chữ nôm Bãi Cái Vàng, xem H nnỵ Đ ứ c Bun Đ , sđd, tr 94 ( ) Đ ại C h iêm : T ên cửa biển thuộc [ình Q uàns Nam cách huyện D iên Phước 25 đậm vé phía Đơna, bờ lả thuộc xã Phúc Trạch huyện Hoà V ane, bở hữu ihuộc xã All Lương huyện Lê Dương, chỗ sôna Chợ c ù i biển, xem Đ i Num N hất ThơiìỊỊ C h i quvến [ình Quảng Nam , m ục quan tân (' ) Đ ây m ột tài liệu V iệt xưa cho biết thươna thuyền neoại quốc bị trôi aiạt vào H oàng sa, đ ều ch ết đói hết cà, hàng hố để nơi Sự kiện xảy tnươnĩ thuvền bị đụng v o đá san hò làm hư tàu tàu bị mắc can ihì hàna hố m ới chuyển lên bờ, tàu có bị hư c c thủy thủ chịu ch ết đói, vi qua bão táp, tàu bn có lộ trình xa xôi chẳng dự ưữ nh iều thực phẩm, lo bị chết đói Các sừ liệu giáo sĩ T ây phương qua thư [ừ g iá o sĩ, cho b iết rõ chi ú ế t vụ đắm tàu quần đào H oàng Sa (J) T h án g c u ố i mùa đông âm lịch tức vào khoảng tháns 1,2 dương lịch, khí hậu vùng H oana Sa mùa khơ, khơng có bão Đ ây thời eian [huận tiện đ ể cá c chúa N guyễn sai quan quân đến lấy hàng hóa, phần lđn vàng bạc, liền tệ, súng đạn, người bị đám tàu đ ể lại Chi tiết lịch sử chứng tỏ m ột cách hùng hồn v iệc thực thi chù quyền V iệ t Nam (chúa N guyễn) trẽn quẩn đảo H ồng Sa V ì đảo H ồng Sa thuộc nước khác, khơng thể có kiện hàng năm theo định kỳ nhứt định, m ột đoàn tầu 18 ch iếc đặn lên đảo H ồng Sa (Bã i Cát vàng) chở hàng hố mội cách ngane nhiên, không 2ặp phàn ứns Các tài liệu sau liếp tục ghi nhận kiện qua hoạt độna địi H ồna Sa, đội Bắc H ải qua nhiều ihê’ kỳ V iệt N am bị nẹười Pháp xâm luợe t f) C ó th ể (hời gian nềy rưỡi, nừa naày bị chép sai Bởi sử liệu chữ Hán khác [hường bièn chép ngày đêm T Quảng Nam biển ngày rưỡi không co đào rộne tới khoảng 400 dặm dài 20 dậm naana, n ạoài quần đảo H oàng Sa có khồns cách dài ước lượnẹ ưên dù khơng x c hẳn ff’) Sa Kỳ: cửa biển phía đơng nam huyện Bình Sơn tình Quàng N gãi X em Đ ại Nam N hất ThốnịỊ Chí ^u>en m ục quan Theo Đại Thanh Đe Quốc, Bản đồ toàn Trung Quốc, Trong Tập Đại Thanh Đe quốc toàn đồ (Xuất năm 1905, tái lần thứ năm 1990) cho thâỵ: Cực nam cua Trung Quốc đảo Hải Nam (hồn tồn khơng có Tây Sa - Hồng Sa Nam Sa Trường Sa) Phiín âm mív chữ Hán Nơm trén đó; JL Bãi Cát Vàng: Quảng Nghĩa phủ: ỉ ế a if Đại Chiêm môn: k Sa Kỳ mơn: íỳ Mỹ Á mỏn: A ■a n ÌẴ ỉi Ì1 Binh Son huyên: Chương Nghĩa huyện: Mố Hoa huyện: h O'1 ũ * -j ‘ì -/ “ ' :» 'A * ! - - i i p"! -.1 i/ ị? i£ T ' \ I 2} tr*-*rp- >gj r/ ! ' ặ ậ i Ị? : đr AC ■fỉ- Cá 'ĩ& / ; i j % * A- - I f «2>1ẫ ỉ lí Ố ỈL -S T ừ/ 'TQa ■yC-/ Hình N guyên văn chữ H án Phủ Biên Tạp Lục, 2, tờ 78b - 79a N guyễn Văn Bồng dịch ph iên âm " n goài cửa biển lớn thuộc địa phận xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Q u ả n ĩ N ghĩa (') cố m ộ t núi mang tên Cù Lao R é (2 ) C hiều rộng núi có thê 30 dặm iVgày trước có dân cư phường Tứ Chính trồng c c thứ câ y đậu :ại ruộng nương nơi Người ta biển chèo thuyền bốn trơn g canh có :hê đến Cù Lao Ré Ở n g o i núi Cù L ao Ré có đ ả o Đ i Trường Sa n g \ trước, nơi đ â y thường ĩả n xuất nhiều hải vậ t chở nơi, nên nhà nước có th iế t lập m ột đội H oàng Sa (' ) đ ể thu nhận hải vật, Người ta phải n gày đêm m ới đến d o Đ ại Trường Sa ấy, th ế đ ả o Đ i Trường Sa đ ã gần đến xứ B ấc H ải ” ( tờ ~Sb - 79a) i.1) Phù Q uàng Nghĩa T đời N guvễn H ọàng vào ưấn Thuận Quàng, đổi phù Tư Nghĩa thành phủ Q uảns Nghĩa Đến đời Gia Long (1808) đổi [nành ưấn Quáng N íhĩii đến Minh M ạng 13 (1832) đổi thành :ỉnh Quànẹ Nữhĩa cho đ ến ngày cịn aọi tình Phủ Quàng N ghĩa trườc thời Lê Thánh T ons chinh I Chiêm Thành ( 1471) thuộc C hiêm Thành vá trước thuộc địa bàn tranh chấp V iệi Chiêm, ■r.: thuõc C hiêm , thuộc V iệt - C f D ại Nam Nhất Thống Clii 6; [ình Qudng N g ỉi, phần Kiến Tri èn Cách c L L io R é : Ré khône phải Trẻ, lục danh l.ý Sơn, biển, phia đơne huyện Bình -* ■ Q'.:ãnz Ngãi Trên đào có dàn phường An Vĩnh An Hải cư ngụ i "Trương Sa tức quần đào Hồníĩ Sa Khi Lê Qúi Đơn biẻn soạn sách (1776,1 đội Hồng ' cịn [ồn lại, m ột chứng cớ liẻn tục hành sir chủ quvền cùa V iệt Nam lại Hoàna Sa tronc K — / / / 12 / / ủĐông ti •r \J bằĐÉr&Ba A V Đ.âcrv^ĩứ Tầy íguyto ■í > â ũ' Ỷ Đioaíĩa has Qli I M AU ị - 109 -I í&SiiSểi & kí ÍỈCỔ#> , D S W I > > > ằã rx rs- ô/v oc f" un u-i oe c: —* c f • TT T o rr o *Ã* o = n n; _ *T oc CM r~ r- 30 fsi ri o T -T , T 0 — T' r- M > < J < z < :/5 “5 — _E z c fi j-~ X TÊN CÃC HÀO, BÃI, ĐÁ QUẮP o — u '■Q O' o z p /%/ p z X ■« ^ i'rS1 »e9' in I in >rt 'rt ằn 'ô ãô 'ô Q Q Q Gj ffl _CQ ffl Q a !ả 1Q1d5 dS (N r \ J c/) t/; c rt 1Ĩ Ri I I Cv i — • jơG Cv Ồ isjsjs i , I • Q ■O is '8 Ị * > £ Ị-J Q = ^ I I I ĩ? o p' Ví : p c O ' -z > H s h ! c •c h h I -c •JS J= -C c I c iỹ; oo : CO! CO 3C —* a e r~~ r»* v » > «n v\Ĩ3 r; c/i C : &Ũ QÙ zc CD CXi i f •2 1 : '2 'S H Ỉ H H t- f- H ao 1> CO rs V* TT CN rN o r , 00 CO o o o yo(Nf\ o n* »0 ^r r~, — o oc iri ao o oc o o s xr o o■*T r- - — — o o o o o Ư-, r^i Ù-1 TT 30 s T - w~l o ° , X o o “ ■T in v > — C O to — > > «m >> tci if? a 2 s s *■» - o Ó r*» o a h V t I o -c S rt i Í : 'Ỗ ■V MJ I “ X a o I Ọ 20 _ 2! I ; -5, L g iS iO l a ■=1 c cs V r V OK ^ y c rt I *5 « Ặ I n i « Ồ■£ is ^ —.CJ ’ sl? « Ồ £á« Ụẫ o J ề gj_u u5 ,-N r~ Ọ -C *35 ■ o J ~Sk I >* "o ^ rt L !V — o " rS n Ợ ;£ ỊỊ *3 s Ỉ _J '5 s? I ° u zoa < s a > :Q •C3 > til 02 I 'Ợ i »« X r- ^ Irt T in z wn » —T •n- w-» N 10 un Vi IT I n n •i : 0 w 00 r^r cC " Ó XT ư~i Tf -r ^ , “ o Õ s 0 0 0 CM p* < - ix ■X I a X : g g : -S' *0 ►J -J X H X3 •rt ^ V5 Q ! ! Q a o O ' — I r ỉ ị f*% I Tf ooioo.õgíõl u : J I £DI £ « i >vo ■25, '322 1i{2,0 — c i I c: ‘ JS i L ! i "3 I l l i ; id I *0 ! '5 -g l - S ' s» = ã H I1 ÙĂ i— ã Q ■rt Q X N T >> D u , z I *5? 1s s •c "p CJ i Í3 I c , ffl Is ^ ^ J Hi Ũ Q ,H ã: o • Ịrt ^ iĩí : » « «« « , trt I »ta l id icr c1«c tdcQ.flQioipa.Qlca'ttiBj-caieQiffl IĨoo> I _ 'c Jq •I1 si ậ -ẵ!.>,; Ũ !Ị3 p « g s z z , Q; M; CUi Í « ' “ ã = t ' s '5 ?Đ gc S3i 1!ôi< ;s Í i ?*l!o i i d nilr^T ON oC' ON''I^Õ II~c?; ơt' a ' i00 o iIiơ» o Ịl Q o ' o— I i !CN >» a o • is ;c / - £ c *i3 '2 H £ H “ irj X) rrt ■Vo 23 i r cc a o 2* O w i O w - i v n O C s i T v \D cT — vC \C> r- * ’ “ - in vD — r~ • sC so r- r— r*- W ~1 «o o o V", o o ‘ ' ‘ ‘ ' 2N s’ — — o c o o Q o o U-J F» Ó c c ^ o ; ^ rt c 0(1 ; s c I if Đ, X z a ;• oo II K ! ; 82 - °a I o :£ rf I o c o a X p X c V 23 b y s {2 1i ' c i1 ! &0 aầ g'X o' *• : Í £o 1g , s g x : , ■s I 5g: £i-5 rt n >x a! ^ u rt 03 J5 H t/1 ,3 o I ° ' -5 j zi w ffl'ặ i ' c ' 5f>| — c ; U j; X ! rt I •* ■Q cz r n bli• “ c N i Q 1< — - " J , i i• I rt Ẹ Ổ - ^ c : : M *7 t: • tạ: SJI o i c - : > > |c I i« I i -2i I ca V , T ' Đãã=ằ ^J2-, o cs “1 Ọ ■ ° ^£2 ,I?pG?O 19 I c i «5 jg q ; >< : J i ■ N i UJ ; : w Đ ã * ill j= I lH J f ! ! ill l i3 “u 3='ẵ ' ( £ : "Ị j o'Ị ~I gI 11 1 < I ? ? i ja; o « s sa "i a JI > Ị Ị *■ E Ị "S , •is I I i ' l l t : I I > o u p Ọ I CQ ế IJ I^ 111 21J oI a '£ J E ‘‘ộ Ọ Ũ á^>1 /cạ i ỊSỈỔ s o c I*a 31« > Q -g- IJj s^ 0Íiĩđ 1X»rt Ị u o Ó —T1VC r-’ r^~ 'Õ c— , o r“, rr r~ 25 » r- r- r - z — o un Ó* W -J ‘ VO o ac *T o o oc T'T c~ĩ o £• =i B oL_ H 45 o o o 5* IE D J s p o—< H -C D £ p oL_ H X: r- iri —* r*% r~ (N TT o 'Ô r“ M P^I — Cs Õ s f3 s nam o

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w