Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
21,57 MB
Nội dung
ị Bộ Gí ÁO ĐỤC VÀ ĐÀO 'ẬO I RUNG TÀM KHOA H ọ c XÃ Hội VÀ NHÂN VĂN QUỐC GiA V IỆỈÍ* ỉ ĩ.N H Ả E Ơ Ớ C VÀ PHẢ? L V ị r Ktr.1 IV ĩ" Ni ’W Jẵ ^ ế ẳM w "i " ã*•• j ” a ' £n u» ià " ! Ị ^ -I V ^ JJ.iL è Ki: • isr “tr _ ì Ị*I ,, ỵ ~ £ ỵ - y y V é D O A N H Ĩ E l ể M U TỪ #> r n f(fí M l ¥ ^ _* 'c* \fc _ % _ - /Ê fy ■- •» : — * ỂS —— >- «ã ;- i* mcÍ- p í ~^ur I —•_ ] [ , ĩ -_ — t» - - ~Ỵ - • 1«C I - ' - J ÌSTT *sáL ì \i ẩ * í j ~ 'ỉi h r c ii o ■ f VV ■ •'ị ' ' ' n»i I / _ - - \ ■■•.3JTa'' ' Â X V*v £ “*:■.'v > • V • • 'Ỵ Ị y Ỉ Q «r- •;• % * Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÃN VĂN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CÚXJ NHÀ NƯỚC VÀ PH Á P LUẬT N G U Y Ễ N THANH PHÚ ĐIA VI PHÁP Lí CỦA DOANH NGHIÊP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẨU Tư Nước NGOÀI TẠI VIỆT NAM m m m i Chuyên ngành: Luật kinh tê M ã sô: 05 15 THƯ VIÊN TRƯỜNG ĐA! HỌC LUẬTHẦ NỘI PHÒNG Đ O C / ' $ LUÂN • ÁN TIẾN Sĩ LUÂT HOC • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC P G S T S TR Ầ N ĐÌNH HẢO TS D Ư Ơ N G Đ Ă N G HUỆ HÀ NỘI - 2003 L Ờ I C Ả M ƠN Đế luận án hồn thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy, Cô Viện nshiên cứu Nhà nước pháp luật, nhà nghiên cứu Luật học, đồng nghiệp, đặc biệt quan tâm sâu sắc bảo tận tình PGS.TS Trần Đình Hảo, TS Dương Đăng Huệ tác giả trình nghiên cứu đề tài L Ờ I C A M ĐOAiN Ngoài giúp đỡ người hướng dẫn khoa học, cơng trình sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận án Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quv định Vì vậy, tác giả xin cam đoan cơng trình rmhiên cứu riêng địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu tư nước Việt Nam Hà nội, ngày 19 tháng nãm 2003 X Nguyễn Thanh Phú DAN H M Ụ C N H Ũ NG TỪ VIẾT TẮT BT: Hợp xây dựng chuyển giao BTO: Hợp đồng kinh doanh xây dựng chuyển giao BOT: Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ĐTNN: Đầu tư nước ngồi KCN: Khu cơng nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ƯBND: u ỷ ban nhân dân 10 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Bìa phụ Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ỉ Tính cấp thiết đề tài I Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm khoa học luận án Giá trị luận án 7 Cơ cấu luân án Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ú u ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH 1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tô chi phơi việc xác định địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh / / / Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp liên doanh 1.1.2 1.2 Khải niệm địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 19 1.1.3 Một số nội dung nghiên cứu địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 25 1.1.4 Các yểu tố chi phối việc xác định địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 30 Co sở pháp lí xác định địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 50 1.2 ì Pháp luật Việt Nam - nguồn pháp luật xác định địa vị pháp ì í doanh nghiệp liên doanh 1.2.2 Pháp luật quốc tế- nguồn pháp luật quan trọng việc xác định địa vị pháp ìí doanh nghiệp liên doanh 58 1.2.3 Vai trò hợp đồng liên doanh, điểu lệ doanh nghiệp việc xác định địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 62 Quan điểm, phưưng pháp luận nghiên cứu địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 63 1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi hình thức hợp tác kinh tế phổ biến quốc gia giai đoạn l 3.2 Doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 66 ỉ 3.3 Doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước Việt Nam pháp nhản theo pháp luật Việt Nam 71 Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Thành lập doanh nghiệp liên doanh 77 2.1.1 Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh 2.1.2 Thời điểm thành lập doanh nghiệp liên doanh 82 2.1.3 Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh 87 2.1.4 Về xây dựng nhập thiết bị, máy móc 97 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh tổ chức hoạt động kinh doanh 103 2.2.1 Quyền nghĩa vụ hoạt dộng kinh doanh 2.2.2 Quyên nghĩa vụ tổ chức máy doanh nghiệp liên doanh 123 Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp liên doanh 135 2.3.1 Các trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Hên doanh 2.3.2 Thành lập ban lí tài sản doanh nghiệp liên doanh trường hợp chấm dứt hoạt động 137 2.3.3 Thanh toán nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp liên doanh q trình lí doanh nghiệp liên doanh 139 2.3.4 Tổ chức lại doanh nghiệp liên doanh 141 Chương HỒN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH Sự cần thiết khách quan việc hồn thiện địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 147 3.1.1 Yêu cầu đặt từ thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 32 3.1.2 Yêu cầu đặt pháp luật doanh nghiệp liên doanh 157 Một sơ phương hướng chủ yếu nhằm hồn thiện địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 172 3.2.1 Hồn thiện pháp luật liên quan đến môi trường đầu tư Việt Nam 3.3 3.2.2 Đổi quan niệm doanh nghiệp liên doanh điều kiện quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam 174 3.2.3 Tạo lập ch ế phủ hợp đ ể doanh nghiệp liên doanh phát huy vai trị tích cực kinh tế 178 3.2.4 Xây dựng hệ thống sách đ ể cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp liên doanh 180 Một sô giải pháp cho việc hoàn thiện địa vị pháp lí doanh nghiệp liên doanh 184 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHẦN M Ỏ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư nước (ĐTNN) phương thức kinh doanh hấp dẫn nhà tư mà điều kiện vốn, công nghệ trở thành mạnh thị trường nước không đáp ứng đủ yêu cầu để phát huy mạnh Trải qua hai kỉ tồn phát triển, hoạt động ĐTNN không tính sơi động phức tạp Từ chỗ hoạt dộng ĐTNN diễn khu vực nước phát triển Anh, Đức, Pháp, Mĩ đến tác động hai chiến tranh giới, hệ thống nước thuộc địa thu hẹp trở thành nước độc lập, ĐTNN chuyển hướng mạnh mẽ vào hệ thống nước giành độc lập phát triển Từ chỗ hoạt động ĐTNN mang tính tuý nhà tư lợi dụng ưu nước lớn để thuê nhân công rẻ mạt để khai thác tài nguyên nước phát triển đến hợp tác với nước sở số ngành nghề Cho đến nay, hoạt động ĐTNN trải rộng tất ngành nghề, lĩnh vực mà địa vị ưu nước sở dần nâng cao khái niệm tương đối gọi bình đẳng với nhà ĐTNN Từ chỗ công ti nước phát triển tiến hành hoạt độnơ giao lưu thương mại trao đổi kĩ thuật đến đặt văn phòng xây dựng nhà máy nước ngồi nav hình thành nên tập đồn lớn, cơng ti xun quốc gia có trụ sở giao dịch kinh doanh khắp giới Trong điều kiện nay, xu hợp tác giao lưu quốc tế ngày phát triển đến mức độ cạnh tranh lẫn quốc gia để thu hút ĐTNN góp phần cải thiện tăng trưởng cho kinh tế nước Tất bước tạo nên tranh sôi động phong phú hoạt động đầu tư nước giới Với vị trí quan trọng nằm vành đai khu vực đánh giá phát triển động giới nay, Việt Nam "mớ cửa" đón nhận ĐTNN từ năm 1987 Với thập kỉ hợp tác với nhà ĐTNN, Việt Nam :hu nhiều thành công quan trọng, ĐTNN đóng góp vào nguồn thu ngân sách khoảng 20%, đóng góp 25% vào tổng vốn đầu tư xã hội, ĐTNN chiếm 25% kim neạch xuất nước, ĐTNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển điều quan trọng mà ĐTNN đem lại thông qua hợp tác kinh doanh với nước ngoài, Việt Nam mở rộng giao lưu kinh tế trị với nhiều nước tổ chức kinh tế giới Tuy nhiên, thành cơng mặt vấn đề, mặt khác, ĐTNN Việt nam chứa đưng nhiều tiềm ẩn phức tạp đòi hỏi phải có giải pháp để khắc phục, tháo gỡ vướnơ mắc Một giải pháp pháp luật - công cụ hữu hiệu Nhà nước việc kêu gọi đầu tư, định hướng đầu tư, quản lí đầu tư, xử lí vấn đề phát sinh hoạt động ĐTNN Việt Nam Trong bối cảnh ĐTNN Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh chiếm vị trí quan trọng mà hình thức ĐTNN bị xáo động, bị ảnh hưởng đương nhiên hoạt động ĐTNN bị tác động Với 3150 dự án 38.055 tỉ USD vốn ĐTNN hiệu lực Việt Nam (tính đến tháng 2.2002), doanh nghiệp liên doanh chiếm 38% số dự án 58% số vốn đầu tư (tỉ lệ giai đoạn 19881999 61% dự án 70% vốn đầu tư) Sự hữu vai trị loại hình doanh nghiệp liên doanh hoạt động ĐTNN Việt Nam thực tế phản ánh nét phổ biến loại hình đầu tư nước nước ngồi giới Quan điểm nước giới nói chung Việt Nam nói riêng muốn kêu gọi ĐTNN thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức có nhiều lợi hình thức đầu tư khác Nhà nước phải bỏ vốn, tranh thủ công nghệ tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lí nhà ĐTNN Vì vậy, cải thiện môi trường đầu tư, bước tháo gỡ khó khăn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh để doanh nghiệp liên doanh nói riêng ĐTNN nói chung hoạt động mơi trường thuận lợi biện pháp hữu hiệu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Thực nơhị Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Nhà nước tiếp tục xác định cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam nhằm thu hút ĐTNN đặc biệt đầu tư từ nước có tiềm năns, lớn, tập đồn kinh tế xun quốc gia để thúc đẩy nhanh công xây dựng kinh tế đất nước Đáng lưu ý sâu phân tích quyền nghĩa vụ tổ chức hoạt động kinh doanh, luận án có phân biệt loại doanh nghiệp liên doanh hoạt động ngành nghề, chức năng, địa bàn khác để bảo đảm tính khách quan khái quát Cũng chương n luận án, nhiều nội dung kinh tế liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh thuế, lợi nhận, bảo hiểm kết hợp trình bày cách nhuyễn nên góp phần làm tăng tính thuyết phục nhận định kết luận rút Các nhận xét, đánh giá vấn đề thuộc khía cạnh quản lý nhà nước nhìn chung sát thực, có Thứ ba: Luận án đưa hệ giải pháp tương đối toàn diện, cụ thể nói chung có tính khả thi nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu tư nước nước ta Trong số kiến nghị đáng ý có đề xuất táo bạo, có tính bứt phá đặt vấn đề đổi quan niệm doanh nghiệp liên doanh cho phù hợp với thay đổi quan hệ kinh tế đối ngoại Có thể nói, phần lớn đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu phục vụ hoạt động xây dựng thực pháp luật đầu tư Về hạn chế, có điểm dễ nhận thấy trình bày kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh, đáng tiếc luận án cịn nặng phân tích khía cạnh thuộc nội dung kinh tế, mà lẽ nên tập trung thể đậm nét khía cạnh pháp lý có liên quan để bảo đảm phù hợp với tính chất yêu cầu đề tài Đ ánh giá chung: Luận án cơng trình nghiên cứu công phu, nghiêm tũc Các yêu cầu mục tiêu mà đề tài luận án đặt thành cô n g L u ậ n n h o n to n hội đủ đòi h ỏi đ ặt đ ối với m ộ t luận án tiến sỹ luật học chuyên ngành luật kinh tế Trong luận án tác giả có nêu đề xuất đáng ý là" ngồi việc cải thiện mơi trường đầu tư cịn phải xây diùig nhiều hình tìiức đầu tư để phù hợp với điêu kiện, khả nhà đầu tư"( trang ỉ 77 luận án) Câu hỏi: Đ ề nghị tác giả nói rõ hình thức đầu tư mà qua nghiên CÍCIL tác giả thấy phù hợp có tính khả thỉ điều kiện ta Người viết nhận xét Ou_a