1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện ở nghệ an

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁP LUẬT BÁO HIẼM THẢT NGHIỆP VÀ TH ựC TIỄN THựC HIỆN Ở NGHỆ AN LUÀN VÃN THẠC ® G IÁ O DỤC VÀ Đ À O TẠ O BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGƠ THỊ THU HỒI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THựC TIỄN THỰC HIỆN Ở NGHỆ AN • • • • Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 623850 LUÂN VĂN THAC s ĩ LUẢT HOC • • • • NGUỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG tr u n g tâ m th ô n g tin th viên t r ự n g đ i h ọ c l u â t h NỘI! PHÒNG DỌC S S i i HÀ N Ộ I-2012 m Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Bộ môn Luật Lao động - Khoa pháp luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo Khoa pháp luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Học viên Ngô Thị Thu Hồi M Ụ C LỤC LỜI NĨI Đ Ầ U Chương l.MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT B H T N 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp người thất nghiệp 1.1.2 Khái niệm BHTN 1.1.3 Khái niệm pháp luật BH TN 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT BHTN 13 1.2.1 BHTN kết hợp chế độ trợ cấp tạm thời với chế độ giải việc làm cho người thất nghiệp 13 1.2.2 BHTN phải vừa bù đắp thu nhập, vừa tạo động lực tích cực cho người thất nghiệp chủ động trở lại làm việc 14 1.2.3 Quỹ BHTN hình thành theo nguyên tắc ba bên có trách nhiệm 15 1.3 NỘI DUNG C BẢN CỦA PHÁP LUẬT B H T N 16 1.3.1 Đối tượng tham gia B H T N .16 1.3.2 Các chế độ BHTN 19 1.3.3 Quỹ BHTN 22 1.3.4 Tổ chức thực B H T N 25 Chương PHÁP LUẬT BHTN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THựC TIỄN TH ựC HIỆN Ở NGHỆ A N 27 2.1 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BHTN 27 2.1.1 Đối tượng tham gia B H T N 27 2.1.2 Các chế độ BHTN 29 2.1.3 Q uỹBH TN 33 2.1.4 Tổ chức thực B H T N 35 2.2 THỰC TIỄN THỰC HIỆN BHTN Ở NGHỆ A N .39 2.2.1 Tình hình lao động, việc làm, thất nghiệp nhu cầu tham gia BHTN Nshệ An 39 2.2.2 Những kết đạt ba năm thực BHTN Nghệ A n 42 2.2.3 Những vướng mắc, tồn trình thực BHTN Nghệ An nguyên nhân .48 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BHTN Ở NGHỆ A N 57 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ụ THẺ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BHTN 57 3.1.1 Từng bước mở rộng đối tượng tham gia BH TN 57 3.1.2 Hoàn thiện chế độ BH TN 57 3.1.3 Hoàn thiện quy định quỹ B H TN .59 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TỔ CHỨC T H ựC HIỆN BHTN HIỆU QUẢ 62 3.2.1 Một số kiến nghị ch u n g 62 3.2.3 Một sổ kiến nghị cụ thể với Nghệ A n 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội B ộ LĐ-TBXH: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội SỞ LĐ-TBXH: Sở Lao động - Thương binh Xã hội HĐLĐ: Hợp đồng lao động HĐLV: Hợp đồng làm việc NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, s ĐỊ STT Bảng 2.1 TÊN BẢNG, HÌNH VẼ, s ĐỒ TRANG Tình hình thực sách BHTN địa bàn Tỉnh Nghệ An năm 2010 - 2011 43 Bảng 2.2 Sô thu qua năm (2009 - 2011) 45 Bảng 2.3 Tơng quỹ lương đóng BHTN (2009 -2011) 45 Sơ lượng cán sô điêm tiêp nhận giải quyêt BHTN Bảng 2.4 Trung tâm giới thiệu việc làm Nghệ An (2010 - 46 2011) Bảng 2.5 Tuyên truyên phơ biên pháp luật vê Lao động (trong có sách BHTN) Mơ hình 2.1 Mơ hình tơ chức BHXH Việt Nam 47 37 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết viêc nghiên cửu đề tài: Lịch sử giới chứng minh rằng: thất nghiệp đẻ kinh tế thị trường, hệ tất yếu q trình phát triển cơng nghiệp Hầu giới, kể nước phát triển nước phát triển phải đương đầu với vấn đề Nhận thức rõ vấn đề đó, ngày 29/06/2006 Quốc hội nước ta thơng qua Luật BHXH có nội dung BHTN ngày 01/01/2009 pháp luật BHTN thức có hiệu lực thi hành Việt Nam Như vậy, BHTN vấn đề hoàn toàn mẻ, chưa có tiền lệ nước ta ba năm đầu triển khai thực phát sinh số khó khăn, vướng mắc cần phải nghiên cứu giải Trong ba năm qua, việc nghiên cứu BHTN, đặc biệt nghiên cứu công tác tổ chức thực BHTN địa phương (nơi trực tiếp phải đối mặt với khó khăn, vướng mắc) khơng nhiều Chính lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực N ghệ A n ” với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu mặt lý luận tìm hiểu thực tiễn thực hiện, đặc biệt vướng mắc phát sinh, giúp cho quan xây dựng pháp luật, quan quản lý nhà nước, quan thực BHTN nâng cao hiệu điều chỉnh áp dụng pháp luật BHTN nước ta nói chung Nghệ An nói riêng Tình hình nghiên cửu: Ngay sau kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, vấn đề thất nghiệp bắt đầu nhận diện tình trạng thất nghiệp có xu hướng ngày gia tăng thời gian dài, kể khu vực nơng thơn thành thị Chính vậy, BHTN trợ cấp thất nghiệp bắt đầu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Năm 1993, “M ột số vấn đề sách BHXH nước ta n a y” NXB lao động phát hành, tác giả Nguyễn Văn Phần có viết với tiêu đề: “Một sổ ỷ kiến trợ cấp thất nghiệp trợ cấp hưu tr í” Nội dung viết đề cập đến khái niệm, cần thiết trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ chế thị trường Năm 2000, tác giả Đỗ Năng Khánh luận văn thạc sĩ luật học “Thất nghiệp việc xây dựng chế độ BHTN kinh tế thị trường Việt Nam ” bước đầu nghiên cứu sổ nội dung quan trọng sách đối tượng tham gia, mức đóng, mức hưởng, thời gian đóng Tuy nhiên, thời điểm Luật BHXH chưa ban hành, nội dung đề tài dừng lại vấn đề mang tính định hướng Đến năm 2004, luận án tiến sĩ luật học “Chế độ BHTN kinh tế thị trường Việt Nam ”, tác giả Lê Thị Hoài Thu sâu nghiên cứu nội dung thiết yếu chế độ BHTN cần ữiển khai Việt Nam nhìn đối sánh với quy định Tổ chức lao động quốc tế sổ nước khác giới Năm 2006, Trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cửu đề tài khoa học “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam ” TS Nguyễn Thị Kim Phụng làm chủ nhiệm, có đề cập đến BHTN nội dung cần có để hồn thiện hệ thống pháp luật BHXH nói chung Năm 2008, Luật BHXH ban hành, tác giả Nguyễn Hiền Phương luận án tiến sĩ luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ” luận giải nội dung cách thức thực chế độ BHTN thực tiễn để đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học nghiên cứu BHTN số khía cạnh như: “Mấy ỷ kiến BHTN dự thảo Luật BH XH ” TS Trần Thúy Lâm đăng Tạp chí lao động xã hội số 350/2005; “Điều kiện, thời gian mức hưởng chế độ BHTN Việt Nam ” TS Lê Thị Hoài Thu đăng báo Dân chủ pháp luật số 04/2005; “BHTN - nên quy định nguyên tắc định hướng” TS Nguyễn Thị Kim Phụng đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng năm 2006; “ Fa« đề BH TNcho NLĐ nay” PGS.TS Nguyễn Văn Định đăng Tạp chí lao động xã hội số 343 + 344/2008 Như vậy, phạm vi quan sát tác giả, nay, chưa có cơng trình đánh giá quy định BHTN hành trình thực nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật BHTN Nghệ An Vì vậy, đề tài “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực Nghệ A n ” không trùng với cơng trình khoa học khác cơng bố 3 Muc đích nhiêm vu nghiên cửu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu để tìm bất cập hệ thống pháp luật BHTN vướng mắc thực tiễn thực Nghệ An ba năm qua; sở đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BHTN Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận như: khái niệm, nguyên tắc, nội dung pháp luật BHTN làm sở để đánh giá hệ thống pháp luật BHTN hành nước ta - Nghiên cứu quy định hiên hành đối tượng tham gia, chế độ hưởng, quỹ tổ chức thực BHTN để tìm bất cập, góp phần hồn thiện pháp luật BHTN nước ta thời gian tới - Nghiên cứu thực tiễn tổ chức thực BHTN Nghệ An, tìm vướng mắc, tồn nguyên nhân - Trên sở nghiên cứu trên, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu trình tổ chức thực BHTN Nghệ An nói riêng bình diện nước nói chung Pham vi nghiên cửu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành BHTN thực tiễn áp dụng Nghệ An từ ngày 01/01/2009 (thời điểm bắt đầu triển khai BHTN) đến Bên cạnh đó, để luận văn có độ sâu cần thiết, chuẩn mực quốc tế kinh nghiệm nước BHTN luận văn đề cập đến mức độ định Phưong pháp nghiên cửu Luận văn chủ yếu dựa phương pháp luận triết học Mác-Lênin vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật; quan điểm mang tính nguyên tắc Đảng Nhà nước phát triển thị trường, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ xu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, tất chương luận văn sử dụng phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh để thức mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề 62 Bộ luật hình phương án bổ sung Điều luật luật chuyên ngành BHXH quy định nhóm tội thuộc lĩnh vực BHXH Cùng với việc sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm lĩnh vực BHXH cần phải sửa đổi, bổ sung điều luật quy định xử phạt vi phạm hành để đảm bảo tính đồng thống + Đề nghị nâng mức xử phạt lĩnh vực BHXH dự thảo Luật xử lý vi phạm hành lên mức 500 triệu đồng Trên sở sửa đổi, bổ sung Nghị định số 86/2010/NĐ-CP Chính phủ theo hướng nâng mức xử phạt tiền hành vi khơng đóng đóng khơng đầy đủ 20% số tiền nợ BHXH, tối đa 500 triệu đồng tăng mức tiền lãi phạt chưa đóng, chậm đóng BHXH ngang với lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại thời điểm nộp, nhằm ngăn ngừa tình trạng chiếm dụng vốn doanh nghiệp nợ BHXH có chiều hướng gia tăng, kể doanh nghiệp nhà nước 3.2 MỘT SỘ KIẾN NGHỊ NHẰM TỔ CHỨC THựC HIỆN BHTN HIỆU QUẢ 3.2.1 Một số kiến nghị chung - Kiến nghị với Chính phủ + Chỉ đạo Bộ LĐ-TBXH quan liên quan để sớm hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sổ 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN + Thành lập lực lượng tra chuyên ngành BHXH để tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm tràn lan - Kiến nghị với Bộ, ngành + Thay đổi phương thức chi trả trợ cấp hàng tháng từ phương thức tiền mặt sang phương thức chi trả qua tài khoản cá nhân, đảm bảo việc chi trả nhanh chóng, kịp thời, giảm chi phí quản lý tránh thất thoát tiền mặt + Theo quy định thời hạn 07 ngày kể từ ngày việc NLĐ phải đăng ký thất nghiệp vòng 15 ngày sau phải nộp đủ hồ sơ trợ cấp thất nghiệp khoảng thời gian ngắn, tình trạng chậm đóng, nợ đọng BHXH doanh nghiệp diễn phổ biến, ảnh hưởng đến việc chốt sổ BHXH, cần nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh thời hạn nộp hồ sơ cho phù hợp giải trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ Hướng đề xuất sửa đổi là: Trong thời hạn 30 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, NLĐ phải 63 trực tiếp nộp hồ sơ hưởng BHTN theo quy 4ịnh Điều 37 Nghị định 127/2008/NĐ-CP cho quan lao động nơi NLĐ đăng ký thất nghiệp quan lao động nơi chuyển đến để hưởng BHTN Đồng thời, cần bổ sung số quy định liên quan đến giải hưởng BHTN cho NLĐ Điều 38 nghị định 127/2008/NĐ-CP sau: Cơ quan lao động có trách nhiệm tiếp nhận, xem xét giải hưởng chế độ BHTN Cơ quan lao động có trách nhiệm giải thời hạn 20 ngày, tính theo ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định Điều 37 Nghị định này; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý Trong thời hạn 15 ngày, tính theo ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị hỗ trợ học nghề người thất nghiệp, quan lao động có trách nhiệm giải quyết; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý Cơ quan lao động thực chi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp; chi trả chi phí hỗ trợ học nghề cho sở dạy nghề; chi trả chi phí tư vấn, giới thiệu việc làm toán với BHXH Việt Nam theo quy định Cơ quan lao động thực việc tiếp nhận thẻ BHYT từ BHXH Việt Nam giao cho NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp.” - Kiến nghị với quyền địa phương cấp + Quan tâm đạo ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động, Thanh tra Tỉnh phối hợp chặt chẽ với BHXH Tỉnh, thành phố để thực tốt sách BHTN địa bàn, tập trung vào phát triển đối tượng tham gia BHTN, tra, kiểm tra xử lý vi phạm BHXH để bảo vệ quyền lợi NLĐ + Ban hành quy chế phối hợp sở, ban ngành: Kế hoạch Đầu tư, Lao động - Thương binh Xã hội, Thống kê, Thuế BHXH đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, doanh nghiệp NLĐ; tăng cường thực giải pháp mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHTN + Đề nghị có chế khen thưởng cụ thể doanh nghiệp thực tốt chế độ BHXH cho NLĐ nhằm động viên, khuyến khích NSDLĐ NLĐ tích cực tham gia BHXH có BHTN 3.2.3 Mơt số kiến nghi • o • cu • thể vói Nghê o • An * Thứ nhất, tăng cường phát triển kinh tế, giải cung - cầu lao động nhằm giảm thiểu thất nghiệp, giảm nguồn chi đê ổn định cho quỹ BHTN 64 Thời gian qua, công tác giải việc làm gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động suy giảm kinh tế toàn cầu Do vậy, để đạt mục tiêu hàng năm, tạo việc làm mới, giải việc làm cho vạn lao động, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp chung xuống mức thấp cần phải thực tốt giải pháp sau: - Thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tể trọng điểm, giải nhiều việc làm chuyển dịch cấu lao động phù họp: Phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế sở để giải việc làm chuyển dịch cấu lao động Trong giai đoạn 2011- 2015, phát triển nơng nghiệp tồn diện, gắn với cơng nghiệp chế biến; quy hoạch đầu tư xây dựng thêm khu công nghiệp vùng trọng điểm, tạo bước đột phá phát triển tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, làng nghề; mở rộng loại hình dịch vụ thành thị nơng thơn để thu hút nhiều lao động Tiếp tục đổi chế sách, tạo mơi trường thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, thành phần kinh tế tư nhân, hộ gia đình, liên doanh phát triển - Đẩy mạnh xuất lao động: + Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, làm cho người hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xuất lao động; cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin đon vị tuyển lao động xuất địa bàn tỉnh để NLĐ lựa chọn đơn vị cung ứng phù họp + Tăng cường biện pháp đạo nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương, sở xã, phường, thị trấn việc phối họp với doanh nghiệp tuyển lao động xuất khẩu, phối hợp giáo dục, quản lý lao động để khắc phục lao động bỏ trốn, vi phạm pháp luật nước sở Nhân rộng mơ hình liên kết xã phường, thị trấn với đơn vị làm tốt công tác xuất lao động + Tổ chức thực có hiệu Quyết định 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định 59/QĐ-UBND UBND tỉnh công tác hỗ trợ phát triển hoạt động xuất lao động huyện nghèo 42 xã nghèo có tỷ lệ hộ nghèo 30% huyện Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đối tượng sách lao động hộ cận nghèo xuất lao động; Phối hợp đề cao trách nhiệm doanh nghiệp, quan hữu quan NLĐ để xử lý giải kịp thời vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng + Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra ,iám sát hoạt động doanh nghiệp xuất lao động địa bàn 65 - Thực có hiệu dự án giải việc làm, sách tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho NLĐ + Các ngành, cấp tiến hành rà soát, đánh giá hiệu đạt dự án triển khai; thu hồi kịp thời vốn dự án hết thời hạn để quay vòng cho dự án Tổng kết, rút kinh nghiệm việc triển khai thực dự án giải việc làm + Chấn chỉnh việc cho vay vốn hỗ trợ việc làm theo hướng tập trung, có hiệu quả, vững chắc, nâng cao mức vay đầu tư cho chỗ làm việc theo quy định; khắc phục tình trạng chia bình quân, dàn trải; ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa để thu hút lao động vào làm việc + Tăng mức trích lập Quỹ hỗ trợ việc làm địa phương, hàng năm trích ngân sách tỉnh , - tỷ đồng để bổ sung Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh, đồng thời có chủ trương, hướng dẫn huyện đầu tư, trích ngân sách lập, bổ sung quỹ giải việc làm vay vốn phát triển sản xuất, tạo việc làm + Động viên, khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân NLĐ thành phần kinh tế thực hành tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Xác định nguồn vốn huy động nhân dân cho chương trình giải việc làm đóng vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ lớn + Duy trì, đẩy mạnh phong trào xây dựng Quỹ giải việc làm - xóa đói giảm nghèo tổ chức trị xã hội Sử dụng có hiệu nguồn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo để tạo điều kiện cho NLĐ thuộc hộ nghèo, lao động nông thôn, vùng sâu vùng khó khăn ổn định việc làm, tăng thu nhập * Thứ hai, cần nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm Hoạt động trung tâm chế độ BHTN theo quy định Luật BHXH nhằm mục đích sớm đưa NLĐ trở lại thị trường lao động có việc làm; Trung tâm giới thiệu việc làm với nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, thông tin thị trường lao động dạy nghề điều kiện thuận lợi để thực chế độ BHTN Tuy nhiên, để trung tâm thực tốt chế độ BHTN cần phải thực có hiệu nhiệm vụ: - Quan tâm, đầu tư mức sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kinh phí chế sách cho việc phát triển Trường, trung tâm dạy nghề ngồi cơng lập; tiếp tục rà soát, quy hoạch, đầu tư phát triển dạy nghề địa bàn: 66 + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nâng cao lực đào tạo sở dạy nghề có, đặc biệt trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề cấp huyện để thực mục tiêu dạy nghề nói chung nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật Đầu tư tăng cường sở vật chất, điều kiện đảm bảo để xây dựng trường cao đẳng nghề thành trường chuẩn quốc gia khu vực + Khuyến khích việc đầu tư xây dựng sở dạy nghề ngồi cơng lập thuộc vùng phụ cận Thành phổ Vinh, Thị xã Cửa Lị huyện đồng có mức sống dân cư cao, có điều kiện thuận lợi cho việc huy động đóng góp người học Trước mắt, áp dụng chế sách ưu đãi để khuyến khích việc đầu tư tiếp tục sở vật chất tăng quy mô đào tạo Trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - ú c (cơ sở có hoạt động dạy nghề) thuộc Công ty vận tải đường sông miền nam Phân hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành dầu khí ngành kinh tể - kỹ thuật thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Sản phẩm, chất lượng, ngành nghề đào tạo cần gắn chặt với yêu cầu phát triển, phục vụ trình chuyển dịch kinh tế; thực đào tạo nghề theo đơn đặt hàng, gắn nhu cầu thực tế với khả đào tạo Kế hoạch đào tạo nghề theo lĩnh vực, ngành nghề, trình độ phù họp với tình hình thực tế vùng tế xã hội, xây dựng khu Công nghiệp, Trung tâm thương mại nhằm thu hút tạo việc làm cho NLĐ sau đào tạo - Thực tốt chế, sách ưu tiên đất đai, thuế, huy động vốn tín dụng sở dạy nghề, doanh nghiệp tự đào tạo; mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề, đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề để tăng nhanh quy mô, mở rộng ngành nghề đào tạo nâng cao chất lượng lao động Phấn đấu năm đào tạo nghề cho - vạn lao động, trọng đào tạo công nhân kỹ thuật doanh nhân, đào tạo lao động cho khu vực nông thôn, miền núi, lao động xuất khẩu, để đến năm 2015 đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 65% tổng nguồn lao động xã hội - Tiếp tục đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, tăng cường hoạt động truyền thông, nâng cao chất lượng, hiệu phiên giao dịch việc làm định kỳ, tăng tần suất số phiên giao dịch việc làm từ 01 phiên /tháng lên 02 phiên /tháng, phát triển thêm sàn giao dịch việc làm vệ tinh cụm, khu vực có tập trung đơng dân cư 67 + Duy trì, thiết lập hệ thống thơng tin, thống kê thị trường lao động thống từ tỉnh đến, huyện, xã, phường theo hướng dẫn Thông tư số 25/2009/TTBLĐTBXH; xây dựng sở liệu thông tin phục cho cơng tác dự báo, hoạch định sách cung, cầu lao động + Nâng cao lực quản lý lao động, việc làm kỹ tư vấn, giói thiệu việc làm cho cơng chức, viên chức làm công tác quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp NSDLĐ nhàm chuẩn hóa phổ biến kiển thức, kỹ quản lý lao động, điều hành triển khai Chương trình việc làm, pháp luật lao động văn liên quan nhàm trang bị đầy đủ kiến thức cho cán cấp, ngành địa phương * Thứ ba, cần tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia thực BHTN Đe sách BHTN nhanh chóng vào sống thực hiệc có hiệu quả, bên cạnh việc ban hành văn hướng dẫn thực thi sách BHTN, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền sách nhằm nâng cao nhận thức cho NLĐ NSDLĐ BHTN sách mới, lần thực nên chắn giai đoạn đầu triển khai gặp khó khăn, vướng mắc định Vì vậy, cần phải tổ chức tốt khâu tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến NSDLĐ NLĐ nhằm đạt nhận thức đắn mục đích, ý nghĩa sách, tạo đồng thuận để việc tổ chức, thực thuận lợi Để công tác thông tin tuyên truyền có hiệu tốt phải xây dựng chương trình kế hoạch tuyên truyền, đặc biệt phối hợp quan báo đài, phát thanh, truyền hình để thơng tin tun truyền sâu rộng, thường xun đến NLĐ NSDLĐ sách BHTN, mở chuyên mục hay thực phóng sự, tổ chức diễn đàn, hội thảo BHTN Có thể lập đường dây nóng, đối thoại trực tiếp sách, chế độ bảo hiểm này, phối hợp với qua thông tin đại chúng đưa tin công khai đơn vị trốn, nợ BHTN Việc tuyên truyền vận động cần tiến hành phạm toàn tỉnh tất đối tượng BHTN Nội dung tuyên truyền gồm nhiều vấn đề khác Điều quan trọng cần tuyên truyền vai trò, tầm quan trọng BHTN đời sống NLĐ để họ nhận thức từ tích cực tham gia cần làm rõ vấn đề như: BHTN gì, thực BHTN cho ai, người tham gia lợi ích gì, mức đóng BHTN bao nhiêu, mức hưởng nào, với điều kiện 68 hưởng Hình thức tun truyền BHTN phải có lựa chọn phù hợp Biện pháp dễ thực có hiệu cao sử dụng phương tiện thông tin đại chúng như: vơ tuyến truyền hình, đài phát Ngồi cịn tun truyền BHTN cách mở hội thi tuyên truyền viên BHTN, mở lớp tập huấn tìm hiểu BHTN cho NSDLĐ NLĐ làm việc địa bàn * Thứ tư, cần cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức ngành BHXH Theo quy định pháp luật, quan BHXH có trách nhiệm thực chế độ BHTN quản ỉý quỹ để chế độ bảo hiểm tổ chức thực tốt địi hỏi khơng thể thiếu đội ngũ cán nhân để triển khai thực phải đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Để tổ chức thực tốt BHTN, phải quan tâm việc hoàn thiện nâng cao lực quản lý ngành Cán ngành BHXH phải thường xuyên học tập trau dồi chuyên môn đạo đức nghề nghiệp, chuyển đổi nhanh tác phong làm việc từ hành chính, thụ động sang phục vụ, động xứng đáng cơng cụ đắc lực Chính phủ thực tốt chế độ, sách BHXH NLĐ Tổ chức hàng năm lớp trao đổi kinh nghiệm hoạt động BHXH cho cán ngành BHXH Những kinh nghiệm tiên tiến cần phổ biến lại cho cán BHXH địa phương, sở Thực hợp tác quốc tế đào tạo trao đổi kinh nghiệm hoạt động BHXH với nước khu vực giới Trong trình thực cán phịng nghiên cứu kỹ tài liệu, học tập kinh nghiệm đơn vị TP Hồ Chí Minh, Bình Dương - xây dựng cổng thơng tin theo hướng cung cấp dịch vụ cơng, có khả tương tầc quan BHXH quận huyện đơn vị tham gia BHXH địa bàn quản lý, xây dựng mơ hình văn phịng điện tử trao đổi qua đường truyền tệp tin (FPT); xây dựng trang thông tin điện tử để tạo kênh tun truyền, trao đổi thơng tin hữu ích minh bạch phục vụ người dân, doanh nghiệp giao dịch với quan BHXH Không ngừng nâng cao trình độ, tác nghiệp, trình độ quản lý đặc biệt hiểu biết công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BHTN, thông qua việc đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày tăng công tác BHTN giai đoạn * Thứ năm, cần xử lý nghiêm khắc vi phạm lĩnh vực BHTN 69 Khi thực ký kết HĐLĐ, NLĐ NSDLĐ phải đưa BHXH có BHTN vào điều khoản riêng Có làm có sở để giúp NLĐ biết có tham gia BHXH hay khơng, từ giúp quan chức dễ dàng cho việc giải vấn đề liên quan đến BHXH Để hoạt động xử phạt lĩnh vực BHXH có BHTN quan có thẩm quyền thực có hiệu thì: + Một là: cần tăng cường đội ngũ tra viên lao động số lượng chất lượng + Hai là: cần xây dựng chế phân vùng quản lý cho tra viên lao động Đồng thời với việc phải đặt chế trách nhiệm cho tra địa bàn quản lý Đây áp lức lớn với tra viên việc phải thực muốn chấn chỉnh việc buộc doanh nghiệp thực nghiêm pháp luật + Ba là: phải có phối hợp quan BHXH với tra lao động việc cung cấp hồ sơ doanh nghiệp vi phạm để xử lý kịp thời + Bổn là: cần thành lập ban tra chuyên trách BHXH để xử lý kịp thời hành vi vi phạm chủ thể tham gia BHXH Trên số kiến nghị góp phần thực tốt chế độ BHTN Việt Nam nói chúng Nghệ An nói riêng BHTN có ý nghĩa vơ quan trọng vấn đề mẻ nước ta, thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Song với bước thích hợp từ thấp đến cao, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng cộng với kinh nghiệm quý giá nước trước thưc chế độ bảo hiểm đánh giá khó thực 70 KÉT LUẬN Thất nghiệp nói chung điều khơng mong muốn NLĐ, lại tượng kinh tế - xã hội tồn kinh tế thị trường tất quốc gia Với ảnh hưởng nghiêm trọng thất nghiệp đời sống NLĐ nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nước tiến hành biện pháp thích hợp để giải tình trạng thất nghiệp Một giải pháp tích cực để bảo vệ NLĐ tránh hụt hẫng kinh tế bị việc làm thơng qua mơ hình bảo hiểm thất nghiệp Ở Việt Nam, để giải phần vấn đề nan giải để bảo vệ tốt cho NLĐ, chế độ BHTN xây dựng, ban hành thức có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 Kết cho thấy pháp luật BHTN tạo sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu lực thực thi chế độ BHTN, đáp ứng nguyện vọng đông đảo NLĐ, bảo đảm an sinh xã hội Qua năm triển khai thực hiện, số thu BHTN năm sau cao năm trước, đối tượng tham gia ngày tăng, công tác quản lý nhà nước tăng cường Việc thực thu, chi giải chế độ BHTN cho NLĐ bảo đảm kịp thời, đầy đủ, an toàn đến đối tượng thụ hưởng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, khẳng định đắn đường lối đổi Đảng cơng tác BHXH Tuy nhiên, cịn tồn bất cập cần nhìn nhận khách quan để tiếp tục bổ sung sửa đổi cách toàn diện, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO L CÁC VẤN BẢN PHÁP LUẢT: * Văn pháp luật quốc tế BHTN: - Công ước số 44 ILO Phịng chống thất nghiệp năm 1934 - Cơng ước số 102 ILO “Công ước Quy phạm tối thiểu an tồn xã hội, năm 1952” - Cơng ước số 168 ILO “Công ước Xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp, năm 1988” * Văn pháp luật nước: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ Luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Nghị định 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Thông tư 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP 10 Thông tư 96/2009/TT-BTC ngày 20/5/2009 hướng dẫn chế độ tài quỹ BHTN 11 Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 02/6/2009 hướng dẫn thực thu-chi BHTN 12 Công văn số 2035/BHXH-CSXH hướng dẫn bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 02/6/2009 hướng dẫn thực thu-chi BHTN 13 Công văn số 116/BHXH-CSXH hướng dẫn bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 02/6/2009 hướng dẫn thực thu-chi BHTN 14 Công văn số 109/BHXH-CSXH ngày 12/01/2012 báo cáo tình hình thực Luật BHXH 2007-2011 15 Công văn số 517/LĐTBXH-BHXH ngày 28/02/2010 việc tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH 16 Cơng văn số 1374/BHXH-BT ngày 16/4/2012 hướng dẫn BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiền lương, tiền công làm đóng BHXH 17 Cơng văn số 974/VPCP-KTTH Văn phịng Chính phủ việc dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ 18 Quyết định số 1199/QĐ-LĐTBXH ngày 22/9/2009 việc thành lập BHTN 19 Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 việc hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế 20 Quyết định số 3947/QĐ-UBND viện ban hành chương trình mục tiêu giải việc làm Tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011-2015 ĨL CẮC SÁCH VẢ TẢI LIÊU THAM KHÀO KHÁC: 21 BHXH tỉnh Nghệ An, Báo cảo thu BHTN năm 2009 22 BHXH tỉnh Nghệ An, Báo cáo thu BHTN năm 2010 23 BHXH tỉnh Nghệ An, Báo cảo thu BHTN năm 2011 24 BHXH tỉnh Nghệ An, Biên thẩm định sổ liệu thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2009 25 BHXH tỉnh Nghệ An, Biên thẩm định sổ liệu thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2010 26 BHXH tỉnh Nghệ An, Biên thẩm định sổ liệu thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2011 27 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cảo kết nghiên cứu: Dự án mơ hình sách để thực Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1997 28 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Phụ lục Dự thảo Pháp lệnh bào ithất nghiệp, 1998 29 Bộ tư pháp (2011), Bảo cảo kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 30 Đồ Năng Khánh (2000), “Thất nghiệp việc xây dựng chế độ bảo hiém thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ luật học 31 Lê Quang Trung (2007), “Vai trò trung tâm giới thiệu việc làm với chế độ bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp lao động xã hội (sổ 313) 32 Lê Thị Hoài Thu (2004), “Chế độ bảo thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ luật học 33 Lê Thị Hoài Thu (2005), “Điều kiện, thời gian mức hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Báo dân chủ pháp luật (số 4) 34 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ”, Luận án tiến sỹ luật học 35 Nguyễn Văn Định (2008), “Tổ chức thực Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ 36 PGS.TS Nguyễn Nam Phương; ThS Ngô Quỳnh An (2008), “Đặc điểm tình hình thất nghiệp khả tham gia bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Tạp chí lao động xã hội (số 347+348+349) 37 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), “Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động nay”, Tạp chí lao động xã hội (số 343+344) 38 PGS.TS.Nguyễn Văn Anh (2008), “Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động nay”, Tạp chí lao động xã hội (số 343+344) 39 PTS Nguyễn Quang Hiển (1995), “Thị trường lao động”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 40 Quang Thiều (2005), “Cải cách chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí bảo hiểm xã hội (số 8) 41 Sở LĐ-TBXH Nghệ An (2011), Bảng tổng hợp kế hoạch tiêu thuộc lĩnh vực Lao động- TB XH ■42 Sở LĐ-TBXH Nghệ An, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2011, inhiệm vụ kê hoạch năm 2012 43 Th.s Lê Thị Hoài Thu (2000), “Sự cần thiết xây dựng chế độ trợ cấp thất nghiệp Việt Nam”, Báo Nhà nước pháp luật (số tháng 3) 44 Th.s Lê Thị Hoài Thu (2004), “v ề đối tượng hưởng bảo hiểm thất mghiệp Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật (số 9) 45 Th.s Lê Thị Hoài Thu (2005), “Vấn đề quản lý bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 4) 46 Th.s Nguyễn Bích Ngọc (2009), “Bảo hiểm thất nghiệp Thụy Điển”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số kỳ 02, tháng 01/2009+kỳ 01, tháng 2/2009) 47 Th.s Nguyễn Thị Diệu Hồng (2005), “Những mục tiêu bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí lao động xã hội (số 256) 48 Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009), “Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới”, Tạp chí lao động xã hội (số 350) 49 Tổng cục Thống kê, ‘‘Hướng dẫn nghiệp vụ chi tiêu xã hội Việt N am ”, xuất năm 1995 50 Trung tâm giới thiệu việc làm Nghệ An, Báo cáo tình hình thực BHTN năm 2010 51 Trung tâm giới thiệu việc làm Nghệ An, Báo cảo tình hình thực BHTN năm 2011 52 TS Lê Thị Hoài Thu (2006), “Quy định bảo hiểm thất nghiệp Công ước Tổ chức lao động Quốc tế ILO số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (sô 6) 53 TS Nguyễn Thị Hải Vân (2008), “Hoạt động dịch vụ việc làm: Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Lao động xã hội (số 335) 54 TS Nguyễn Thị Hải Vân (2008), “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động”, Tạp chí lao động xã hội (số 350) 55 TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “BHTN - nên quy định nguyên tắc định hướng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số tháng 3) 56 TS Nguyễn Thị Kim Phụng đ.t.g (2009), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 57 TS Phạm Đình Thành (2008), “Phác hoạ mơ hình tổ chức thực :sách BHTN Việt Nam”, Tạp chí BHXH (tháng 11 năm 2008) 58 TS Trần Thúy Lâm (2005), “Mấy ý kiến bảo hiểm thất nghiệp dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp lao động xã hội (số 270) 59 Vinh Quang (2008), “Chương trình bảo hiểm thất nghiệp nước Bắc  u”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 12) (60 Vũ Phạm Dũng Hà (2009), “Định hướng đầu tư nâng cao lực trung (tâm giới thiệu việc làm đến năm 2010”, Tạp chí lao động xã hội (số 350) III CÁC WEBSĨTE: 61 Bùi Đức Hiển, “Một số bất cập thi hành pháp luật BHTN”, Tạp nghiên cứu lập pháp điện tử, truy cập địa chỉ: http://www.nclp.org.vn/thuc tien phap luat/mot-so-bat-cap-trong-thi-hanh-phap-luatve-bao-hiem-that-nghiep 62 Cục việc làm, “Hướng dẫn nghiệp vụ Bảo hiểm thất nghiệp”, truy cập ngày 01/12/2011 địa chỉ: http://www.vieclamvietnam.gov vn/tintuc/H%C6%B0%E 1%BB%9Bnad%E 1%B A% ABnnghi%E 1%BB%87pv%E 1%BB%A5v%E 1%BB%81B%E 1%B A%A 3ohi%E 1% BB % 83 m th% E 1%B A % A 5tn eh i% E1% BB% 7p.as px 63 Đàm Anh, “Không dễ nhận trợ cấp thất nghiệp”, Báo Lao động điện tử, truy cập ngày 02/02/2012 địa chỉ: http://laodoniz.com v n/ V ie c-l am /K ho rm -d e-n han -tr o- ca p- tha t-n ah iep /2 73 j 1.bỉd 64 Khánh Ly, Báo Nghệ An Online, “Chế tài xử phạt nợ đọng BHXHxòn nhiều bất cập”, truy cập địa chỉ: http://baonghean.vn/new s detail.asp?Catid=4& N ew sỉd=78405 65 Song Thu, “Xố điểm nóng lao động”, truy cập ngày 06/02/2012 địa chỉ: h t t p : / / l a o d o n g c o m v n / T i n - T u c / L D I v D - i i n h - N a h e - A n - X o a - n h u n u - c l i c i n - i n ) n u - v c - lao-dong/74633 '66 Thoa Thảo, Báo xây dựng điện tử, “Thực luật Bảo hiểm thất nghiệp từ '01/01/2009: Thời điểm thuận?”, truy cập địa chỉ: http://www.baoxaYdung.com.vn/news/vn/lao-dong/thuc-hien-luat-bao-hiem-thaln g hiep-tu-1 12009-thoi-diem-da-thuan-.html 67 Thu Hương, “Nên quy định điều kiện hưởng thất nghiệp chặt hơn” truy cập ngày 27/02/2012 địa chỉ: http://w w w baohiem xahoi.gov.vn/?u=nw s& su=d& cid=384& id=5227 http://ww w vietnamplus.vr nhieu /20 101/31066 vnplus ...G IÁ O DỤC VÀ Đ À O TẠ O BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGƠ THỊ THU HỒI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THựC TIỄN THỰC HIỆN Ở NGHỆ AN • • • • Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã... quan sát tác giả, nay, chưa có cơng trình đánh giá quy định BHTN hành trình thực nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật BHTN Nghệ An Vì vậy, đề tài ? ?Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực. .. Pháp luật BHTN Việt Nam hành thực tiễn thực Nghệ An Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BHTN Nghệ An 5 Chương MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÊ PHÁP LUẬT BẢO HIẺM THẤT

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w