1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân biệt các loại người tham gia tố tụng theo luật tố tụng hình sự việt nam

75 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHONG PHÂN BIỆT CẮC LOẠI NGƯỞI THAM GIA Tố TỤNG THEO LUẬT TƠ TỤNG HÌNH VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã sơ : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG THỊ MINH SƠN T HƯ VI ỆN TRƯƠNG ĐAI HOC lŨ Ầ ĩ HA NOI PHỎNG G V H À N Ộ I N Ă M 2006 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề chung việc xác định tư cách người tham gia tô tụng 1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành tư cách người tham gia tố tụng 1.2 Dấu hiệu phân biệt 13 1.2.1 Người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 13 ] 2.2 Người bị hại nguyên đơn dân ]8 1.2.3 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nguyên đơn ^0 dân ] 2.4 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án bị đơn dân 22 1.2.5 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người 26 làm chứng 1.2.6 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại 28 diện hợp pháp bị can, bị cáo 1.3 Ý nghĩa việc phân biệt Chương 2: Thực tê xác định tư cách người tham gia tô tụng 31 33 số trường hợp cụ thể Biện pháp khắc phục 2.1 Xác định tư cách người tham gia tố tụng m ột số 33 trường hợp cụ thể 2.2 Biện pháp khắc phục 51 Kết luận 65 Danh mục tài liệu tham khảo 68 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN 1- BLHS : Bộ luật hình 2- BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình 3- BLDS : Bộ luật dân 4- BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân 5- CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng 6- NTGTT : Người tham gia tố tụng 7- Nxb : N hà xuất LỜI NĨI ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực nghị Đảng, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới", công tác tư pháp đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, kết bước đầu Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân Vẫn vi phạm như: Làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp Những tồn trôn, nhiều nguyên nhân công tác cán bộ, sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp phải kể đến nguyên nhân chủ quan pháp luật lĩnh vực tư pháp chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiều hạn chế BLTTHS năm 2003 đời, sở kế thừa BLTTHS ban hành năm 1988 có sửa đổi, bổ sung nhiều quy định chuyển biến bản, sở để CQTHTT tiến hành hoạt động tố tụng nhằm xử lý nghiêm minh người phạm tội kịp thời khắc phục hậu mà tội phạm gây CQTHTT tiến hành hoạt động tố tụng theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật NTGTT tham gia tố tụng quyền lợi, nghĩa vụ thân họ Song NTGTT có vai trị định với q trình chứng minh, tìm thật vụ án Khi tham gia tố tụng, họ pháp luật quy định cho quyền nghĩa vụ Nhiệm vụ CQTHTT, người tiến hành tố tụng phải giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ Để làm điều đó, địi hỏi CQTHTT, người tiến hành tố tụng phải xác định xác tư cách NTGTT tất giai đoạn tố tụng hình Vì tư cách tham gia tố tụng đương gắn liền với quyền nghĩa vụ họ pháp luật quy định Có xác định tư cách NTGTT quan, người tiến hành tố tụng thực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Là cán ngành Toà án với mong muốn nghiên cứu cách sâu rộng toàn diện chế định tư cách NTGTT Từ đó, đề xuất phương hướng hồn thiện quy định pháp luật để việc áp dụng xác định tư cách NTGTT xác, tơi chọn đề tài "Phân biệt loại người tham gia tơ tụng theo luật tơ tụng hình Việt Nam" làm Luận văn Thạc sĩ Luật học 2- Tình hình nghiên cứu đê tài Các cơng trình nghiên cứu từ trước tới liên quan tới chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình đề cập đến việc nghiên cứu mối quan hệ CỌTHTT (Cơ quan điều tra - Viên kiểm sát - Tồ án) vai trị người tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng hình Chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể tư cách NTGTT hình Lý chọn đề tài, tác giả xuất phát từ tình hình thực tế Qua nhiều năm cơng lác, tác giả nhận thấy lúc CQTHTT, người tiến hành tố tụng xác định xác, đầy đủ tư cách người tham gia tố tụng hình Thường có nhầm lãn tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bị hại Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng mà cịn ảnh hưởng đến q trình chứng minh, tìm thật vụ án cách khách quan, tồn diện đầy đủ Chính việc nghiên cứu tư cách NTGTT có ý nghĩa khơng có ý nghĩa người tiến hành tố tụng m thiết thực NTGTT 3- Phạm vi nghiên cứu Theo quy định BLTTHS hành NTGTT bao gồm: Bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự, người làm chứng, người giám định người phiên dịch Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài không nghiên cứu địa vị pháp lý NTGTT mà tập trung vào việc phân biệt loại NTGTT mà thực tế dễ bị nhầm lẫn Đó cặp: Người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; Người bị hại nguyên đơn dân sự; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo, người làm chứng 4- Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp tư chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 tư cách NTGTT văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Các án, định hình thực tiễn Tham khảo tài liệu pháp lý nước có liên quan Để hồn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đặc biệt phương pháp đàm thoại sâu, trực tiếp trao đổi với Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán người có nhiều kinh nghiệm việc giải vụ án hình Từ đánh giá, rút kết luận, đề xuất phù hợp với định hướng nghiên cứu 5- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở nghiên cứu nội dung quy định tư cách NTGTT BLTTHS V iệt Nam vấn đề liên quan đến lý luận việc xác định tư cách NTGTT giải vụ án hình thực tế Luận văn tư cách tố tụng thường bị xác định sai thực tiễn Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, phát quy định pháp luật chưa thật hợp lý, chưa chặt chẽ vấn đề Từ đề xuất hướng sửa đổi số quy định pháp luật để phù hợp hơn, chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho việc áp dụng xác Đồng thời qua nghiên cứu thực tiễn, tác giả mong muốn tìm tịi phát vấn đề nảy sinh thực tế mà cần có điều chỉnh pháp luật, từ đề xuất hướng giải quyết, bổ sung cần thiết Luận văn nghiên cứu chế định NTGTT hình số nước giới Qua đối chiếu, so sánh với quy định, điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam đề xuất hướng áp dụng số quy định tiến phù hợp * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khái niệm, dấu hiệu phân biệt loại NTGTT dễ bị nhầm lẫn áp dụng để xác định tư cách NTGTT vụ án cụ thể - Đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tạo điều kiện cho việc áp dụng xác, khách quan 6- Những đóng góp luận văn Trên sở tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề khái niệm NTGTT, dấu hiệu phân biệt NTGTT với NTGTT khác với thực tiễn áp dụng, luận văn mạnh dạn đề giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động CQTHTT đáp ứng với nhiệm vụ công tác tư pháp m Đảng ta đạo thực 7- Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung việc xác định tư cách NTGTT Chương 2: Thực tế xác định tư cách NTGTT số trường hợp cụ thể biện pháp khắc phục Chương NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH NGƯỜI THAM GIA T ố TỤNG 1.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự HIỆN HÀNH VỂ TƯ CÁCH NGƯỜI THAM GIA T ố TỤNG Trong vụ án hình sự, người phạm tội hướng tới đối tượng tác động định gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho đối tượng tác động Bất tội phạm làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động cụ thể Khi đối tượng tác động người, người phạm tội gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự Khi đối tượng tác động tài sản, người phạm tội ỉàm biến đổi tình trạng bình thường tài sản cách trái pháp luật hành vi chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng, huỷ hoại làm hư hỏng Hậu làm cho tài sản bị mất, bị hư hỏng, giảm sút giá trị sử dụng Khi giải vụ án hình sự, có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự người tài sản cá nhân, tổ chức nhiệm vụ CQTHTT khơng dừng lại việc làm sáng tỏ vụ án, xử phạt người phạm tội mà phải giải vấn đề dân liên quan tới lợi ích cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại Đây thực chất quan hệ pháp luật dân Cụ thể quan hệ pháp luật bồi thường hợp đồng Nhưng quan hệ pháp luật không phát sinh từ giao dịch dân trước mà xuất có hành vi trái pháp luật người phạm tội gây thiệt hại tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cá nhân, tài sản cá nhân, tổ chức Đây chế định pháp luật dân giải pháp luật tố tụng hình [30, tr 30] Trong quan hệ bồi thường thiệt hại tội phạm gây ra: Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường, yêu cầu trả lại tài sản người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người Bên có trách nhiệm phải bồi thường, phải trả lại tài sản bị can bị cáo, người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bị đơn dân người đại diện hợp pháp người Thực tế việc giải vụ án hình khơng xảy nhầm lẫn việc xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Trước đưa dấu hiệu phân biệt tư cách tham gia tố tụng cặp thường có nhầm lẫn thực tế, tìm hiểu quy định pháp luật hành tư cách NTGTT 1.1.1 Người bị hại: Điều 51 - BLTTHS quy định: “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” Người bị hại phải người cụ thể, họ đối tượng bị tội phạm gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại Thiệt hại thiệt hại sức khoẻ (do bị gây thương tích, gây tai nạn, bị người phạm tội vi phạm quy tắc nghề nghiệp gây ) bị thiệt hại tính mạng (bị giết, bị gây tai nạn ), thiệt hại tinh thần (như bị lăng nhục, bị xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm Do khoa học luật hình coi người bị hại đối tượng tác động tội phạm [10, tr 2] Người bị hại bị thiệt hại tính mạng, sức khoẻ mà cịn bị thiệt hại tài sản (trong nhóm tội xâm phạm sở hữu) Luật Tố tụng hình Việt Nam coi người cụ thể người bị hại Cũng thiệt hại tài sản, người bị thiệt hại cá nhân họ coi người bị hại Cịn quan, tổ chức họ coi nguyên đơn dân 57 họ cử người đại diện Những người không tham gia làm thủ tục uỷ quyền cho người tham gia Nhưng định Toà án cần định riêng với người [23,trl8] - Nếu người đại diện hợp pháp người bị hại mâu thuẫn với quyền lợi cần triệu tập tất số họ tham gia tố tụng Toà án định riêng người Những người hồn tồn có quyền kháng cáo độc lập 2.2.2 Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Biểu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đa dạng Họ người tham gia tố tụng quyền lợi nghĩa vụ Có nghĩa, giải vụ án hình định, án CQTHTT đề cập tới quyền lợi nghĩa vụ họ Ngay tên gọi điều luật khiến cho có cách hiểu khơng Vì cho rằng: Một người tham gia tố tụng quyền lợi (quyền địi bồi thường, u cầu sửa chữa, khắc phục thiệt hại ) phải tuân theo nghĩa vụ mà pháp luật quy định ( nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập, nghĩa vụ khai báo trung thực ) người tham gia theo nghĩa vụ (phải bồi thường thiệt hại, phải có biện pháp khơi phục danh dự ) có quyền mà pháp luật quy định (quyền tham gia phiên toà, quyền thay đổi người tiến hành tố tụng ) Thậm chí, có NTGTT có nghĩa vụ khai báo tình tiết mà họ biết bị xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan đến vụ án Thực tế, khó có trường hợp mà người tham gia vừa có quyền lợi, vừa có nghĩa vụ liên quan đến vụ án Đây hai tư cách tố tụng khác quy định điều luật Do để tránh nhầm lẫn, nên thêm từ “hoặc” để phân biệt rõ hai loại người Tên điều luật Điều 54 - BLTTHS sửa đổi là: Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Trong án Toà án phần mở đầu nên ghi rõ 58 Người có quyền lợi liên quan đến vụ án: Ơng Nguyễn Văn A Hoặc người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Bà Vũ Thị B Khơng nên trì cách viết viết hai tư cách tham gia tố tụng cho người cụ thể Ví dụ: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Ông Nguyễn Văn A Chỉ đưa khái niệm loại người mà mô tả cụ thể luật “Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án người mà án, định CQTHTT liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ” Để tránh nhầm lẫn thực tế, nên có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp xác định người có quyền lợi liên quan đến vụ án, trường hợp xác định người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án Cụ thể sau: * Người có quyền lợi liên quan đến vụ án là: - Người có tài sản bị kê biên với tài sản người phạm tội - Người có tài sản mà bị người phạm tội sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm tội - Người bị thiệt hại sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Nhưng thiệt hại khơng phù hợp với mục đích người phạm tội * Người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án người có nghĩa vụ bồi hồn lợi ích hưởng từ việc phạm tội Quy định bao quát hai trường hợp: Người không tham gia thực tội phạm hưởng lợi ích từ người phạm tội chuyển giao người tham gia thực tội phạm chừng mực định không bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình thân hưởng lợi ích từ việc phạm tội 2.2.3 Đôi với nguyên đơn dân Từ quy định Điều 52 - BLTTHS nguyên đơn dân sự, ta chia nguyên đơn dân thành hai nhóm sau: 59 Nhóm 1: Là pháp nhân trực tiếp bị tội phạm xâm hại, dẫn đến thiệt hại vật chất Nhóm 2: Là công dân, pháp nhân không trực tiếp bị tội phạm xâm hại hành vi phạm tội mà họ bị thiệt hại vật chất Như vậy, hiểu đối tượng thuộc nhóm có nội dung thiệt hại tương đương với cá nhân bị thiệt hại trực tiếp tài sản người phạm tội gây Nhưng từ trước tới nay, luật tố tụng hình Việt Nam ln coi người bị thiệt hại thể nhân, quan, tổ chức Cũng thiệt hại tài sản, cá nhân người coi người bị hại Còn tài sản tập thể (cơ quan, tổ chức) xác định nguyên đem dân Quyền nghĩa vụ người bị hại nguyên đơn dân khác Trong có quyền kháng cáo hình phạt người phạm tội áp dụng người bị hại Quy định quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản người đại diện tham gia với tư cách nguyên đơn dân có bất hợp lý sau 1- Một cá nhân bị thiệt hại tài sản (từ 500.000đ trở lên) chí 500.000đ người phạm tội có nhân thân xấu (như chưa xoá án tội chiếm đoạt tài sản bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt), người có hành vi chiếm đoạt bị truy cứu trách nhiệm hình Người bị thiệt hại nói xác định người bị hại, họ quyền kháng cáo trách nhiệm hình bị cáo Còn quan, tổ chức thiệt hại có lên tới hàng tỉ đồng tham gia với tư cách nguyên đơn dân sự, khơng có quyền kháng cáo tội danh, hình phạt người phạm tội Một vơ lý khác để trở thành nguyên đơn dân quan, tổ chức phải có đơn u cầu bồi thường Quy định không thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức [22,tr 9] Bản chất quan hệ bồi thường thiệt hại trường hợp không đơn giản vấn đề trách nhiệm dân mà cịn thể trách nhiệm hình Khi gây 60 thiệt hại tài sản cho quan, tổ chức người phạm tội đương nhiên phải có nghĩa vụ bồi thường mà khơng cần có điều kiện phải có đơn u cầu bồi thường Vì tài sản quan tổ chức trường hợp cần phải bảo vệ 2- Trước đây, tài sản tập thể phạm vi quan, tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoạt động bảo trợ nhà nước ) tài sản quan, tổ chức tài sản Nhà nước Ngày nay, kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu hỗn hợp, đan xen Có nhiều loại chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, dân Tài sản chủ thể đối tượng bị tội phạm xâm hại Nếu có thiệt hại mà người bị thiệt hại xác định nguyên đơn dân chưa đảm bảo quyền lợi cho họ Ví dụ: Một cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác có 2-3 thành viên chung vốn Họ tập thể người góp tài sản thuộc sở hữu riêng để hợp tác làm ăn Họ tập thể người, quan, tổ chức Nếu tài sản họ bị thiệt hại mà xác định nguycn đơn dân chưa đảm bảo quyền lợi cho họ Hơn nữa, số lượng tài sản đối tượng chứng minh vụ án để chuyển khung hình phạt chẳng hạn CQTHTT có cần u cầu họ phải có đơn yêu cầu bồi thường tiến hành hoạt động tố tụng khơng? Vì lý trên, khơng nên bó hẹp khái niệm người bị hại người cụ thể mà cần hiểu theo nghĩa rộng thiệt hại Nên đưa đối tượng thuộc nhóm thứ tham gia với tư cách người bị hại Tham khảo BLTTHS số nước giới coi quan, tổ chức, tập thể bị thiệt hại người bị hại Khái niệm người bị hại mở rộng khơng bao gồm cá nhân bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản mà cịn có quan, tổ chức, tập thể bị tội phạm gây thiệt hại vật chất Quy định tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tập thể, quan cách triệt để Nên quy định: Điều 51 “Người bị 61 hại cá nhân, quan, tổ chức, tập thể bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật” Như vậy, khái niệm nguyên đơn dân lại nhóm đối tượng thứ hai cá nhân, quan, tổ chức không bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội, bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường Song nên có hướng dẫn cụ thể họ đối tượng để tránh áp dụng tuỳ tiện Do vậy, việc quy định luật: Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức, tập thể bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Cần có giải thích cụ thể văn hướng dẫn: Sự thiệt hại khơng có ý nghĩa với việc định hình phạt cho người phạm tội không xem tinh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Và quy định trường hợp riêng biệt khác - Là người phải nghỉ việc để chăm sóc nạn nhân nên thu nhập bị giảm sút - Là người mà nạn nhân cịn sống có nghĩa vụ ni dưỡng, trợ cấp 2.2.4 Đơi vói bị đơn dân Thực tế, đối tượng xác định bị đơn dân đa dạng, nên mô tả hết luật Khái niệm bị đơn mà BLTTHS đưa khái quát cách chung bị đơn cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm vật chất thiệt hại hành vi phạm tội gây Vì khơng mơ tả hết luật nên phải có văn hướng dẫn cụ thể, để tránh cách hiểu khác Bị đơn dân xác định là: cha, mẹ, người giám hộ người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất, tâm thần Song để đảm bảo quyền lợi cho người phạm tội người nên ưu tiên xác định người đại diện hợp pháp bị cán, bị cáo Những đối tượng lại xác định bị đơn dân là: 62 - Cơ quan, tổ chức có cơng nhân, viên chức gây thiệt hại thực nhiệm vụ quan, tổ chức -Trường học, bệnh viện thời gian quản lý bị can, bị cáo 15 tuổi (nếu trường học, bệnh viện có lỗi việc quản lý) - CQTHTT phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử - Người tham gia vào việc thực tội phạm vụ án có đồng phạm, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình xác định bị đơn dân việc thực tội phạm gây hậu hậu cần phải khắc phục 2.2.5 Đ ôi với người làm chứng BLTTHS có chế định riêng quy định người làm chứng Thông thường, hiểu người biết tình tiết vụ án, CQTHTT triệu tập đến có nghĩa vụ khai báo, góp phần làm sáng tỏ thật vụ án Những người biết tình tiết vụ án là: - Người khơng liên quan đến việc thực tội phạm Chỉ người nhìn thấy, nghe thấy người khác kể lại tình tiết vụ án - Người tham gia vào việc thực tội phạm vụ án đồng phạm Họ tham gia với vai trò khác (người giúp sức, người thực hành, người xúi giục) sau khơng bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình CQTHTT triệu tập để khai báo tình tiết liên quan đến vụ án, đến việc buộc tội bị cáo khác Nhưng thực tế, đối tượng trở thành người làm chứng Mà họ trở thành người có nghĩa vụ có liên quan đến vụ án bị đơn dân Nếu hành vi họ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản cá nhân tài sản quan, tổ chức hưởng lợi ích từ việc phạm tội mà án, định CQTHTT có đề cập tới trách nhiộm dân Họ trở thành người làm chứng khi: 63 “xét thấy có mặt họ cần thiết để khai báo đối chất với bị cáo khác vụ án [36] Như vậy,một người có tham gia vào việc thực tội phạm khơng bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình xác định người làm chứng khi: 1- Bản án, định CQTHTT khơng liên quan đến trách nhiệm dân họ 2- Xét thấy có mặt họ cần thiết để khai báo đối chất với bị can, bị cáo khác 2.2.6 Người đại diện hợp pháp cuả bị can, bị cáo BLTTHS quy định người đại diện người bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; nguyên đơn dân sự, bị đơn dân mà chưa có quy định cụ thể người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Thực tế, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo NTGTT hình lại chưa có điều luật xác định tư cách địa vị pháp lý họ Những quy định người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo nằm rải rác điều 56: người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo chưa thành niên người có nhược điểm thể chất, tâm thần trở thành người bào chữa Hoặc điều 57: họ lựa chọn người bào chữa cho mà người mà đại diện họ không bào chữa Hoặc điều 231 họ có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm Vì người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất, tâm thần chưa có điều luật riêng quy định tư cách địa vị pháp lý tham gia tố tụng nên có trường hợp CQTHTT xác định họ người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án, có trường hợp họ lại xác định bị đơn dân Việc xác định tư cách chưa đảm bảo quyền lợi cho bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp người Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLTTHS nên 64 đưa người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo chủ thể tham gia tố tụng quy định riêng thành điều luật sau điều luật quy định tư cách địa vị pháp lý bị can, bị cáo Điều 50a: Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất, tâm thần cha, mẹ người giám hộ người Sau quy định quyền nghĩa vụ cụ thể *Tóm lại: Mặc dù pháp luật tố tụng hình có quy định tư cách NTGTT, thực tế cịn khơng nhầm lẫn xác định vụ án hình cụ thể với tình tiết khác Hậu việc xác định không tư cách NTGTT làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Vì tước số quyền mà pháp luật quy định tham gia tố tụng đặt họ vào quan hệ pháp luật tố tụng hình cách khơng cần thiết Khơng dừng lại đó, việc xác định khơng tư cách người TGTT cịn gây lãng phí thời gian, tiền cho Nhà nước Bởi lẽ, số trường hợp việc xác định không tư cách NTGTT vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng mà Toà án cấp phúc thẩm khơng thể khắc phục ảnh hưởng đến quyền lợi bị can, bị cáo NTGTT khác Lý khiến cho án bị huỷ, phải xét xử lại với Hội đồng xét xử khác Để khắc phục việc làm trên, biện pháp quan trọng hàng đầu hoàn thiện quy định pháp luật tư cách NTGTT Việc hoàn thiện vững để Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán xác định tư cách NTGTT cách xác nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ pháp luật 65 KẾT LUẬN Với mục tiêu làm sáng tỏ khái niệm NTGTT BLTTHS năm 2003, đưa dấu hiệu để phân biệt tư cách NTGTT thường có nhầm lãn thực tiễn, tác giả nghiên cứu tiếp thu cách có chọn lọc tri thức khoa học luật tố tụng hình sự, án, định CQTHTT Bằng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích đàm thoại trực tiếp với cán có nhiều kinh nghiệm việc giải vụ án hình sự, luận văn tiếp cận cách tổng quát quy định pháp luật tư cách NTGTT, đồng thời kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách NTGTT Kết nghiên cứu đề tài cho phép đưa kết luận sau: 1- Tư cách tố tụng khách quan cần phải tôn trọng xem xét cách khách quan, toàn diện mặt luật pháp vấn đề xã hội Trong khoa học tố tụng hình thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình cho thấy: việc xác định tư cách NTGTT trách nhiệm CQTHTT người tiến hành tố tụng, thực thi triệt để quy định pháp luật vào đời sống xã hội, yêu cầu nhiệm vụ thiếu Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Những nhầm lẫn việc xác định tư cách NTGTT làm ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân, quan, tổ chức Nghiêm trọng có trường hợp xác định sai tư cách tham gia tố tụng nên tước quyền tố tụng mà pháp luật quy định cho họ 2- T iêu chí để phân biệt NTGTT thường có nhầm lẫn thực tiễn xem xét hậu mà tội phạm gây người có quyền yêu cầu (như người bị hại, người có quyền lợi liên quan đến vụ án, nguyên đơn dân sự) 66 * Nếu thiệt hại xảy đối tượng tác động tội phạm, phù hợp với mục đích người phạm tội mong muốn có mối quan hệ nhân với hành vi phạm tội người bị thiệt hại xác định người bị hại * Nếu thiệt hại xảy khơng phù hợp với mục đích người phạm tội, người phạm tội thực hành vi hướng tới khách thể khác gây thiệt hại đến đối tượng thiệt hại người có tài sản liên quan đến việc phạm tội (bị người phạm tội sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm tội, tài sản bị kê biên tài sản người phạm tội) Thì họ được xác định người có quyền lợi liên quan đến vụ án * Nếu thiệt hại xảy đối tượng tác động tội phạm thiệt hại không xem hậu để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội khơng phải tình tiết để tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Hoặc thiệt hại hậu hậu mà tội phạm gây cho người bị hại người bị thiệt hại xác định nguyên đơn dân 3- Phân biệt NTGTT phải thực nghĩa vụ (người có nghĩa vự liên quan đến vụ án, bị đơn dân sự, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo) Họ người không tham gia vào việc thực tội phạm có tham gia vào việc thực tội phạm không bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình Họ trở thành người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án hưởng lợi ích từ việc phạm tội phải có nghĩa vụ hồn trả lợi ích cho người bị hại CQTHTT định tịch thu lợi ích mà họ hưởng để sung công quỹ Nhà nước( nguồn thu lợi bất chính) Họ trở thành bị đơn dân khi: - Bồi thường thiệt hại từ hành vi phạm tội người mà họ có trách nhiệm quản lý, giáo dục 67 - Nếu tham gia vào việc thực tội phạm gây thiệt hại nên có nghĩa vụ phải liên đới bổi thường đồng phạm khác 4- Hậu việc xác định không tư cách NTGTT ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức mà cịn gây lãng phí thời gian, tiền cho CQTHTT Bởi lẽ, số trường hợp, việc xác định không tư cách NTGTT vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khiến cho án bị huỷ, phải xét xử lại từ đầu với hội đồng xét xử khác 5- Để đảm bảo việc xác định đúng, xác tư cách NTGTT địi hỏi cần phải có thống nhận thức Trước hết cần phải có quy định rõ ràng, cụ thể loại người Việc hoàn thiện quy định pháp luật phải đạt yêu cầu dấu hiệu, tiêu chuẩn để phân biệt người tham gia tố tụng với tư cách người tham gia tố tụng với tư cách khác Tạo điều kiện cho việc áp dụng dễ dàng Việc quy định cụ thể để không người tiến hành tố tụng nhận biết mà người dân bình thường biết họ tham gia với tư cách bị rơi vào vịng “lao lý” 6- Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng việc làm cần thiết Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ người tiến hành tố tụng Đảm bảo cho họ giỏi chun mơn mà cịn tinh thơng nghiệp vụ, kịp thời nắm bắt thông tin phục vụ cho cơng tác chun mơn Bên cạnh đó, cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân để người dân biết tự bảo vệ tham gia tố tụng vụ việc cụ thể Các biện pháp thực tốt chắn nâng cao hiệu công tác bảo vệ pháp lu ậ t 68 DANH MỤC TÀ I L IỆ U T H A M K H Ả O 1- Bộ luật TTHS Liên Bang Nga (2002), phụ trương Thông tin khoa học pháp lý, Viện kểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 2- Bộ luật TTHS Malayxia (1998), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 3- Bộ luật TTHS Nhật Bản (1998), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 4- Bộ luật TTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5- Bộ luật TTHS 6- Bộ tư pháp (2001), Bình luận KH BL TTHS, Nxb CT quốc gia Hà Nội 7- Báo pháp luật (2006) “Cịn khơng nhầm lẫn” số 59 ngày 9/3/2006 8- Mai Bộ (1997), “Về tư cách Bảo việt vụ án giao thơng”; Tạp chí tồ án (6), trang - 9- Mai Bộ (2003); “Bồi thường thiệt hai nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”; Tạp chí án (2) trang - 12 10- Lê Cảm (2005); “Những vấn đề lýluận bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí tồ án (7), trang - 11- Đỗ Đức Anh Dũng (2005), “Toà án cấp phúc thẩm có quyền triệu tập người tham gia tố tụng đến phiên phúc thẩm với tư cách họ”, Tạp chí tồ án (17), trang 10 - 12 12- Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08 Bộ trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 13- Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 - định hướng đến năm 2020 14- Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 49 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 15- Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sựViệt Nam, Nxb Cơng an nhân dàn, Hà Nội 69 16- Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) (2000), Từ điển giải thích từ ngữ luật học: Luật hình sự, luật tơ'tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17- Nguyễn Đình Huề (2005), “Tồ án cấp phúc thẩm giải án cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng”, Tạp chí Tồ án (10) trang 17 - 19 18- Nguyễn Văn Khuê (2005), “Một số ý kiến xung quanh vấn đề nhân chứng”, tạp chí Kiểm sát (2) trang 37 19- Nguyễn Quang Lộc (2002) “Người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án”, Tạp chí Tồ án (11) trang 16 - 18 20- Đỗ Xuân Lân (2005), “Cần có nhận thức thống người bào chữa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, tạp chí Tồ án (3), trang 19 - 22 21- Bùi Thị Nghĩa (1995), “Ý kiến điều 39 40 luật TTHS hành”, Tạp chí Kiểm sát (2), trang 16 22- Nguyễn Nơng (1997), “Một số vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật TTHS” Tạp chí tồ án (3) trang - 23- Đinh Văn Q uế (1997); “Người bị hại vụ án hình sự” , Tạp chí tồ án (12), trang 16 - 18 24- Quốc hội (2000); Bộ luật hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25- Quốc hội (1994), Bộ luật tố' tụng hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26- Quốc hội (2003), Bộ luật tơ' tụng hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NxB Tư pháp, Hà Nội 27- Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28- Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 29- Hoàng Thị Sơn Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30- Hoàng Thị Sơn (2002); “Về việc giải vấn đề dân vụ án hình sự”, Tạp chí Luật học (6) trang 30 - 23 31- Lê Văn Sua (2003); “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai”, Tạp chí Tồ án (5) trang 8-10 32- Lê Văn Sua (2004); “Cẩn có quy định tư cách tham gia tố tụng người chăm sóc người bị thiệt hại”, Tạp chí Kiểm sát (8) trang 34, 39 33- Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam Một s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật HàNội 34- Toà án nhân dân tối cao (1976) sắc lệnh 51/SL ngày 17/4/1946 “Về ấn định thẩm quyền án phân công nhân viên án” 35- Toà án nhân dân tối cao (1976), Thông tư số 16/TATC ngày 29/7/1974 “Bản hướng dẫn trình tự tố tụng sơ thẩm hình kèm theo thơng tư” 36- Tồ án nhân dân tối cao (2002) Công văn số 81/2002/TATC ngày 10/6/2002 giải đáp vấn đề nghiệp vụ 37- Toà án nhân dân tối cao (2003) Công văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 “Về việc giải vấn đề liên quan đến tài sản bồi thường thiệt hại vụ án hình sự” 38- Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư "Xét xử phúc thẩm" BLTTHS 39- Toà án nhân dân tối cao (1991) công văn số 97 ngày 4/10/1991 việc phối hợp với quan bảo hiểm nhà nước giải vấn đề bồi thường thiệt hại 40“ Toà án nhân dân tối cao (1988), thông tư liên ngành số 01 ngày 8/12/1988 án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo chưa thành niên 71 41- Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật hình Việt Nơm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42- Trường Đại học Luật Hà nội, giáo trình luật tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43- Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 44- Ngô Thị Trang (2002), “Vấn đề trách nhiệm dân án hình sự” T ạp chí Tồ án (10) trang 24 45- Phạm Văn Thiệu (2001), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ án Hình sự”, Tạp chí Tồ án (2) Trang 1- 13 - Hoàng Trung Tiếu (1998); Tìm hiểu luật TTHS Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Tiến (2001) “Ai phải bồi thường thiệt hại”, Tạp chí tồ án (10) trang 27 - Nguyễn Văn Trượng (2004), “Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng phiên tồ hình phúc thẩm thực tiễn áp dụng”; Tạp chí T o àá n (5) Trang 36 - 40 49 Đào Trí ú c (1994), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50)- u ỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 388 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 511- Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 522- Quách Thành Vinh (2001), “Xác định tư cách người tham gia tố tụng có quan hệ với việc giải kháng cáo phúc thẩm ” Tạp chí tồ án (5) trang 21 - 22 533- Đàm Duy Vương (2000), “Xác định tư cách người tham gia tố tụng”, Tạp chí Tồ án (3) trang 15 - 16 ... chung việc xác định tư cách người tham gia tô tụng 1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành tư cách người tham gia tố tụng 1.2 Dấu hiệu phân biệt 13 1.2.1 Người bị hại người có quyền lợi, nghĩa... ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHONG PHÂN BIỆT CẮC LOẠI NGƯỞI THAM GIA Tố TỤNG THEO LUẬT TƠ TỤNG HÌNH VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã sơ : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG... 1- BLHS : Bộ luật hình 2- BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình 3- BLDS : Bộ luật dân 4- BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân 5- CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng 6- NTGTT : Người tham gia tố tụng 7- Nxb :

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w