Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
9,4 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ■ BỘ Tư PHÁP «1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG THIỆP PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC • • • CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH MÃ SỐ: 50214 LUẬN ÁN THẠC s ĩ : LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC l u ậ t ịia m ọ i ị PGS - PTS NGUYỄN n g ọ c h ò a ĨHUVIỆN GỊÁO VIÊN I Ị HÀ NỘI - NẢM 1998 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : MỘT s ố VÂN đ ề c h n g v e p h â n b i ệ t t ộ i p h m VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT K H Á C 1.1 Khái niệm phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác - - - — 1.2 Ý nghĩa việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác —16 CHƯƠNG : PHÂN BÍỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC TRONG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH PHÁP LUẬT HÌNH S ự 23 2.1 fióa phi tội phạm hóa — 27 2.2 Những để nhà làm Luật đánh giá iinln nguy hiểm cho xã hội hành vi — 39 2.3 B n h giá phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác qua quy định BLHS đề xuất hoàn thiện pháp lu ật - 48 v -ĩ£ 'HƯƠNG : PH Â N BIỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LU Ậ T KHÁC TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH L U Ạ T HÌNH S ự - — 60 3.1 Giải thích luật hình ý nghĩa đơi với việc phân biệt tội p h m với vi phạm pháp luật khác - 60 3.2 N h ữ n g để nhà giải thích đánh giá tính nguy hiểm cho xã hộii h n h v i 65 3.3 Đ n h g iá phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật kháỉc tro n g hoạt động giải thích luật hình đề xt 70 CHƯƠNG : PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC TRONG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG LUẬT HÌNH S ự - - -79 4.1 Ý nghĩa việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụng luật hình 79 4.2 Những để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác đố"i với người áp dụng l u ậ t 81 4.3 Đánh giá việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụng luật hình đề x u ấ t - - 88 PHẦN KẾT L U Ậ N - 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K HẢO - 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm vi phạm pháp luật khác vi phạm hành chính, dân sự, lao động, kinh tế vi phạm pháp luật song chúng có điểm khác nhau, điểm khác biệt quan trọng khác biệt mức độ tính nguy hiểm cho xã hội Chính sở khác biệt mà Nhà nước xác lập loại trách nhiệm pháp lý khác áp dụng biện pháp pháp lý khác để đâu tranh với chúng Vì vấn đề đặc biệt quan trọng đặt sở khác mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, phải có phân biệt hành vi bị coi tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật khác Sự khác biệt mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi tiêu chí chung thống để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác nên ngành luật xác định loại vi phạm đối tượng điều chỉnh phải dựa tiêu chí chung Điều có nghĩa việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác thực nhiều ngành luật khác nhau, nhiệm vụ hệ thơng pháp luật, đốì với pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng luật khoa học pháp lý Tuy nhiên giới hạn đề tài nghiên cứu phân biệt hoạt động ban hành, giải thích áp dụng luật hình - tức luật hình Luật hình Việt Nam xác định tội phạm hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội mức độ cao, “đáng k ể ”, vi phạm pháp luật khác có tính nguy hiểm “khơng đáng k ể ” cho xã hội Tuy nhiên ranh giới phân biệt khơng phải đôi với tội phạm rõ ràng, cụ thể cơ' định mà khơng có thay đổi Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm vi phạm pháp luật khác điều kiện trị - kinh tế - xã hội định, thay đổi điều kiện có biến đổi Vì lẽ đó, việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải thực thường xuyên, trình từ ban hành luật đến áp dụng luật Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác vấn đề đặc biệt quan trọng phức tạp nên nhiều người giới khoa học áp dụng luật quan tâm Nghiên cứu vấn đề luôn mang tính thời cần thiết, đặc biệt giai đoạn cịn mang tính cấp thiết Tính cấp thiết đề tài xuất phát lẽ sau : - Đất nước ta thời gian qua có cơng đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành nên lĩnh vực đời sơng xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc Sự biến đổi đặt yêu cầu cấp bách phải đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình để phù hợp với thực tiễn Bộ luật hình (BLHS) ban hành từ năm 1985, đến trước biến đổi điều kiện trị - kinh tế - xã hội địi hỏi phải có sửa đổi, điều chỉnh lại Một hướng sửa đổi đặc biệt quan trọng phải xác định rõ ràng, cụ thể ranh giới tội phạm với vi phạm pháp luật khác, phải bể sung sơ" tội phạm mới, đồng thời xóa bỏ số tội phạm hành khơng cịn phù hợp với thực tiễn Những vấn đề đặt nhiệm vụ cho nhà làm luật phải tiến hành phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác sở tình hình với điều kiện - BLHS ban hành với khái niệm chung tội phạm lần quy định, với hệ thông tội phạm cụ thể tương đơì đầy đủ, hồn chỉnh tạo sở pháp lý cho việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, giúp cho hoạt động truy cứu trách nhiệm hình thống có nhiều thuận lợi Tuy nhiên cịn có nhiều tội phạm quy định khái quát, thiếu cụ thể nên ranh giới phân biệt với vi phạm pháp luật khác khơng rõ ràng, dứt khốt, gây khó khăn cho người áp dụng luật, dẫn đến tình trạng hoạt độns điều tra, truy tô”, xét xử chưa thực đảm bảo ngun tắc pháp chế XHCN, cịn có nhiều sai sót Trong hoạt động giải thích hướng dẫn thi hành BLHS chưa trọng, giới hạn sô" tội phạm định Vì cần phải nghiên cứu, xem xét lại việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác BLHS, hoạt động giải thích thực tiễn áp dụng luật hình để phân biệt trở nên rõ ràng, xác hơn, đảm bảo tuân thủ triệt để nguyên tắc pháp chế XHCN đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật - Vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác thời gian qua nhiều người quan tâm nghiên cứu, có sơ” cơng trình khoa học viết sách báo pháp lý vấn đề Tuy nhiên chưa có cơng trình có tính chuyên khảo nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, cụ thể đồng thời hoạt động ban hành, giải thích áp dụng luật hình sở mối quan hệ chặt chẽ hoạt động Xung quanh vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác cịn có nhiều quan điểm khác nhau, chẳng hạn sở tội phạm hoá phi tội phạm hoá, để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi Sự không thông lý luận làm cho người làm công tác xây dựng, giải thích áp dụng luật gặp nhiều khó khăn tiến hành phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Yới tất lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài “Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác ” cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đó lý để tác giả chọn đề tài làm luận án cao học Luật Mục đích - Đối tượng phạm vi nghiên cứu * M ụ c đích n gh iên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thốn vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác từ ban hành đến thực tiễn áp dụng luật hình sự, tồn tại, khiếm khuyết việc phân biệt qua qui định BLHS, hoạt độns siải thích thực tiễn áp dụng luật hình sự, đưa kiến nghị giải pháp để giải tồn khiếm khuyết * Đốì tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác dựa sở khác mức độ tính nguy hiểm cho xã hội chúng bình diện rộng, bao gồm vấn đề cụ thể : - Tiêu chuẩn để phân biệt tội phạm pháp luật khác hoạt động ban hành, giải thích áp dụng luật hình - Tình hình phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác qua quy định BLHS, qua văn giải thích hướng dẫn thi hành BLHS, qua thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật * Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đơi tượng nshiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác tro n hoạt động ban hành, giải thích áp dụng luật hình Việt Nam kể từ năm 1985 BLHS ban hành Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa lý luận chủ nshĩa Mác-Lênin nhà nước pháp luật; sở nhữns tư tưởng, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, vai trò pháp luật hình tronc đấu tranh phịng chơng tội phạm vi phạm pháp luật Đề tài sử dụns phép biện chứns chủ nshĩa vật biện chứns, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đốì chiếu để nẹhiên cứu Việc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cho phép nhận thức vấn đề toàn diện, từ khái quát tới cụ thể, từ lý luận tới thực tiễn mối quan hệ biện chứng thống nhất, đặc biệt nghiên cứu vấn đề trạng thái động ảnh hưởng biến đổi điều kiện trị - xã hội Đề tài viết sở nghiên cứu cá nhân tác giả qua nghiên cứu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, qua văn pháp luật giải thích luật, kết hợp với tham khảo tài liệu, sách báo pháp lý nhiều tác giả nước Điểm luận án Nội dung luận án có điểm sau : - Luận án xây dựng lý luận phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động ban hành, giải thích áp dụng luật hình sở môi quan hệ chặt chẽ hoạt động này, bao gồm nhiều vân đề khái niệm ý nghĩa phân biệt, sở để tội phạm hoá phi tội phạm hoá, để người ban hành, giải thích áp dụng luật đánh giá mức độ tính nguy hiểm cho xa hội hành vi Đặc biệt luận án nêu quan điểm sở để tiến hành tội phạm hố phi tội phạm hố, góp phần hoàn thiện lý luận vấn đề - Luận án nehiên cứu vấn đề chi phô”! nhữne điều kiện trị - kinh tế - xã hội có nhiều biến đổi đất nước, sở khiếm khuyết việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt độns ban hành, giải thích áp dụng luật hình Luận án nêu ý kiến đề xuất hoàn thiện pháp luật, giải pháp để giải khiếm khuyết thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, góp phần quan trọng để việc phân biệt diễn thực khoa học, xác đắn Cơ cấu luận án Cơ cấu luận án định mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, bao gồm phần mở đầu, chương phần kết luận Khi đánh giá thiệt hại đòi hỏi người áp dụng luật phải vào tính chất mức độ thiệt hại, khơng đánh giá khơng xác Chẳng hạn đánh giá thiệt hại vật chất không đơn giản vào mức độ thiệt hại quy gạo tiền mà cần phải xem xét đến tính chất thiệt hại Trên thực tế xét riêng thiệt hại hành vi chiếm đoạt tài sản khoảng lOO.OOOđ đến 200.000đ khơng bị coi có tội chiếm đoạt xe đạp trị giá tiền bị coi có tội xe đạp phương tiện lại làm ăn, sinh sống Việc đánh giá tính chất mức độ thiệt hại cần phải tính đến tình hình kinh t ế - xã hội địa phương nơi xảy thiệt hại để có kết luận cho xác Chẳng hạn gây thiệt hại tài sản song hành vi gây thiệt hại xảy địa phương kinh t ế k ém phát triển, đời sơng nhân dân khó khăn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cổ mức độ nguy hiểm cao so với hành vi xảy địa phương kinh tế phát triển, giàu có thành phơ" lớn Đ iều theo chúng tơi khơng có trái với ngun tắc pháp ch ế XHCN lẽ việc đánh xác tính nguy hiểm cho xã hội hành vi điều kiện trị - xã hội - kinh t ế - xã hội nơi xảy hành vi định M ột hành vi gây thiệt hại xảy địa phương có điều kiện trị - kinh t ế - xã hội khác có tính nguy hiểm cho xã hội khác 4.2.2 C ăn c ứ vào tính c h ấ t h n h v i : Khi hành vi trái pháp luật xảy ra, người áp dụng luật phải xem xét đên tính chât hành vi để đánh giá tính nguy hiểm hành vi Tính chất hành vi thể qua yếu tô" phương pháp, thủ đoạn thực hiện; qua cách thức sử dụng công cụ phương tiện Việc -82- đánh giá tính chất hành vi phải thể khía cạnh : khả gây thiệt hại khả tron tránh phát hiện, điều tra Nếu hành vi mà qua thủ đoạn thực hiện, qua công cụ phương tiện sử dụng qua cách thức sử dụng công cụ phương tiện cho thấy khả gây thiệt hại lớn gây khó khăn cho phát điều tra hành vi có tính nguy hiểm cao Vì th ế thực tế để đánh giá tính chất hành vi để qua đánh giá tính nguy hiểm, thường có khái niệm đánh “thủ đoạn nguy hiểm ”; “công cụ, phương tiện nguy h iểm ”; “thủ đoạn tinh vi xảo quyệt”; “thủ đoạn dã man tàn b o ” Trong thực t ế ‘có nhiều trường hợp hành vi chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không đáng kể song thủ đoạn thực nguy hiểm thủ đoạn tinh vi xảo quyệt bị xác định tội phạm hành vi rõ ràng có tính nguy hiểm “đáng k ể ” cho xã hội Ví dụ: Một kẻ thực hành vi trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ (trộm cắp vặt) thủ đoạn thực lại có khả thực tế làm thiệt hại lớn đến tài sản khác (bị hư hỏng bị hủy hoại) bị coi có tội lẽ thủ đoạn thực bị xác định nguy hiểm 4.2.3 Căn vào tính chất động vi phạm pháp luật Như trình bày, hành vi người trạng thái tâm lý bình thường thực thúc đẩy một sô" động định Khi thực hành vi vi phạm pháp luật vậy, chủ thể bị thúc đẩy động định Động nói chung khơng làm thay đổi hẳn tính chất hành vi nên số trường hợp nhà làm luật sử dụng làm dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm Đốì với người áp dụng luật vậy, trường hợp định dựa vào tính chất động thúc đẩy người thực hành vi trái pháp luật để -83- đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi qua xác định tội phạm hay khồng phải tội phạm Xét góc độ chung, động thúc đẩy người thực hành vi trái pháp luật đa dạng Tuy nhiên chia thành nhóm : Nhóm thứ làm tăng tính nguy hiểm hành vi nhóm thứ hai làm giảm tính nguy hiểm hành vi Việc xác định tính chất động làm tăng hay giảm mức độ nguy hiểm hành vi đòi hỏi phải xem xét nhiều phương diện mặt pháp lý, mặt đạo đức Khi phương diện đạo đức để xem xét tính chất động đòi hỏi người áp dụng luật phải dựa vào chuẩn mực chung, tránh áp đặt theo nhận thức chủ quan Trên thực tế, nhóm thứ tùy theo loại tội phạm mà tính chất động đánh giá xấu xa, đê hèn thấp kém; có tính ích kỷ cao; tư lợi, vụ lợi nhóm thứ tùy theo loại tội mà tính chất động phịng vệ đáng, muốn hồn thành nhiệm vụ, muốn lập thành tích, muốn giải hồn cảnh khó khăn Nói chung để xác định tính chất động cơ, để qua đánh giá tính nguy hiểm hành vi người áp dụng luật cần phải dựa sở ý thức pháp luật XHCN, sở quy tắc đạo đức XHCN để đánh giá cho xác 4.2.4 Căn vào mức độ lỗi Lỗi phủ định chủ quan người đốì với địi hỏi xã hội Sự phủ định chủ quan tồn sở thốns với phủ định khách quan gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Mức độ phủ định chủ quan trường hợp khác có khác nhau, tạo nên khác mức độ lỗi Mức độ lỗi thể mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ lỗi nặng mức độ nguy hiểm cho xã hội cao ngược lại Vì đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi -84- không đánh giá mức độ lỗi chủ thể Khi ban hành luật việc phân hóa mức độ lỗi nhà làm Luật thực thông qua chia lỗi thành loại, dạng khác nhau, qua quy định dấu hiệu định tội, định khung, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ Tuy nhiên trường hợp cụ thể đòi hỏi người áp dụng luật phải xác định mức độ lỗi Khi đánh giá mức độ lỗi, người áp dụng luật phải sở đánh giá trước nhà làm luật (và nhà giải thích) Vấn đề đặt người áp dụng luật dựa sở nào, để đánh giá mức độ lỗi ? Đây vấn đề mà khoa học pháp lý có nhiều ý kiến cịn chưa thơng với Theo để đánh giá mức độ lỗi trường hợp cụ thể, người áp dụng luật cần phải dựa sỏ sau : Thứ nhất, phải dựa vào mức độ nhận thức phủ định khách quan Mức độ nhận thức khách quan thể chỗ kẻ có ý thức lựa chọn xử trái với địi hỏi xã hội hay khơng, có ý thức sử xự phủ định khách quan hay không ? Mức độ ý thức rõ ràng mức độ lỗi cao nhiêu Chẳng hạn người cô" ý có dự mưu có nghĩa họ cân nhắc kỹ trước định lựa chọn sử xự, ý thức lựa chọn phủ định khách quan thể cách rõ ràng so với trường hợp cố ý khơng có dự mưu Thứ hai phải xem xét lực định hành động sử xự phù hợp với đòi hỏi xã hội ? Một người có tự định mức độ lỗi lớn nhiêu Ngược lại neười thực sử xự trái với đòi hỏi xã hội lực tự định hạn chế mức độ lỗi giảm đi, chẳng hạn hành vi người có bệnh, có trình độ lạc hậu bị người khác chi phôi, cưỡng ép Thứ ba, phải xem xét mức độ đâu tranh chủ thể tác động bên định hành động Chẳng hạn nsười lựa -85- chọn sử xự phủ định chi phôi hồn cảnh khó khăn đặc biệt khơng so tự gây cho thấy mức độ nguy hiểm trường hợp giảm Thứ tư phải xem xét toàn thái độ tâm lý chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Trên sở đây, có số sau để người áp dụng luật sử dụng đánh giá mức độ l ỗ i : - Động chủ thể thực hành vi - Mức độ ý chí thể tâm thực hành vi th ế ? - Với lỗi cố ý, cố ý có dự mưu hay cơ" ý khơng có dự mưu - Những đặc điểm chủ thể phản ánh lực nhận thức lực định lựa chọn hành vi - Những tình tiết thuộc m ặt khách quan ảnh hưởng đến mức độ phủ định chủ quan thủ đoạn phạm tội, công cụ phương tiện phạm tội * * Xem “Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” - Nhà xuất Công an Nhân dân - 1997 -86- Việc đánh giá mức độ lỗi vấn đề phức tạp song theo dựa sở hoàn toàn đánh 2Ìá Việc đánh giá mức độ lỗi cần thiết để thực phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 4.2.5 Căn vào nhân thân người vi phạm Các đặc điểm nhân thân chủ thể có ảnh hưởng định đến tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, đến khả cải tạo giáo dục họ nên nhiều trường hợp đặc điểm người áp dụng luật sử dụng làm để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Các đặc điểm nhân thân đa dạng song chia thành nhóm : Nhóm thứ bao gồm đặc điểm ảnh hưởng theo hướng làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, đặc điểm: tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội nhiều lần; phạm tội có tính chất chun nghiệp Nhóm thứ hai bao gồm đặc điểm ảnh hưởng theo hướng làm giảm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, đặc điểm : lần đầu phạm tội; ý thức pháp luật ý thức tổ chức kỷ luật tốt ; người già yếu mắc bệnh hạn chế đến khả nhận thức điều khiển hành vi Việc dựa vào đặc điểm nhân thân hành vi qua để xác định mọt hành vi tội phạm vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật cần thiết đắn song yếu tô" chủ yếu để người áp dụng luật phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác phải yếu tô" hành vi Việc vào đặc điểm nhân thân cân nhắc sau xem xét khác -87- 4.3 Đánh giá phân biệt tội phạm với vỉ phạm pháp lu ậ t khác hoạt động áp dụng liiật đề xiiất Có thể nói kể từ BLHS ban hành với hệ thống tội phạm tương đơi hồn chỉnh quy định nhiều trường hợp giải thích hướng dẫn cách cụ thể nên phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụng luật tương đối xác K ết cịn có ngun nhân quan trọng ý thức trị, ý thức phap luật trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người làm công tác áp dụng luật nâng cao Tuy nhiên thực tế xảy nhiều trường hợp có phân biệt khơng xác, dẫn đến kết hành vi có tính nguy hiểm “đáng k ể ” cho xã hội lại xác định vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật ngược lại Nếu phân biệt khơng xác dẫn đến kết “làm oan” (làm oan theo nghĩa hẹp, tức người thực hành vi có tính nguy hiểm khơng đáng k ể lại bị xác định tội phạm) xảy trái lại tình trạng “bỏ lọt tộ i” lại xảy nhiều Có nhiều trường hợp hành vi có tính nguy hiểm “ đáng k ể ” cho xã hội lại bị xác định vi phạm hành vi phạm kỷ luật Tinh trạng phân biệt khơng xác dẫn đến kết “làm oan” “bỏ lọt tội” có số nguyên nhân sau : - Trong BLHS có nhiều tội phạm dấu hiệu cấu thành quy định cách khái qt, khơng cụ thể, lại khơng giải thích hướng dẫn có giải thích có tính tương đối Hạn chế tạo cho người áp dụng luật quyền tự đánh giá để xác định tội phạm lớn nên phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác có nhiều trường hợp khơng xác điều khó tránh khỏi - Trong sơ" trường hợp có nhận thức sai mức độ ảnh hưởng sô" yếu tơ" đến tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Chẳng hạn, có kẻ sau thực hành vi có tính nguy hiểm “đáng k ể ” cho xã hội, câu thành tội phạm lại có hành động khắc phục sửa chữa, bồi thường thiệt hại quan áp dụng luật -88- chuyển xử lý hành cho thái độ ăn năn hốì lỗi làm giảm tính nguy hiểm hành vi Rõ ràng nhận thức sai lầm thái độ xảy sau hành vi thực nên làm thay đổi tính nsuy hiểm hành vi Thái độ sử dụng để giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt sau Điển hình trường hợp sai lầm quan áp dụng luật thường vào hành động tích cực cứu giúp nạn nhân, bồi thường cho phía nạn nhân, phía nạn nhân làm đơn “bãi n ại” để xử lý hành người thực hành vi vi phạm an tồn giao thơng vận tải gây hậu nghiêm trọng (Điều 186) M ột sai lầm người áp dụng luật vào đặc điểm nhân thân chủ thể để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Như trình bày việc người áp dụng luật vào đặc điểm nhân thân chủ thể để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi đúng, không coi trọng yếu tô" nhân thân Do coi trọng yếu tô" nhân thân nên người áp dụng luật xác định hành vi có tính nguy hiểm “đáng k ể ” cho xã hội người có nhân thân tốt vi phạm hành vi phạm kỷ luật Xung quanh việc xác định đặc điểm nhân thân cịn có nhiều sai sót khác dẫn đến việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật sai Do luật thiếu quy định cụ thể đặc điểm nhân thân nên có sơ" đặc điểm khơng phản ánh tính chất người coi đặc điểm nhân thân Ví dụ : Có trường hợp kẻ thực hành vi nguy hiểm “đáng k ể ” cho xã hội, kẻ có ơng bà, bơ" mẹ người có cơng với cách mạng (thậm chí cơ, cậu, dì ruột) nên quan áp dụng luật xác định có nhân thân tốt gia đình có truyền thơng cách mạng xử lý hành mà khơng truy cứu trách nhiệm hình Việc xác định dấu hiệu “tiền ” có sai sót, nhiều trường hợp vào việc họ bị xử lý hành trước lại khơng ý đến việc họ xóa bỏ hay chưa xóa bỏ vi phạm theo quy định pháp luật hành - Tinh trạng “bỏ lọt tộ i” cịn có ngun nhân có bao che cho kẻ phạm tội Sự bao che người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội người quan áp dụng luật hình Nguyên nhân dẫn đến bao che nhận hối lộ, quà cáp, tình cảm cá nhân thói quen muốn giữ lại để “xử lý nội b ộ ” Việc cô' ý bỏ lọt tội xảy giai đoạn tô" tụng song nhiều giai đoạn khởi tô" vụ án Khi phát thấy dấu hiệu tội phạm, sô" quan luật giao cho thẩm quyền khởi tô” vụ án không định khởi tô" mà tiền hành xử lý hành xử lý kỷ luật Viện kiểm sát, quan có chức kiểm sát việc khởi tơ" vụ án không nhận thông tin vi phạm pháp luật sô" ngành, sô" lĩnh vực có Viện kiểm sát có bao che cho kẻ phạm tội Trên số nguyên nhân chủ yếu làm cho việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụng luật cịn thiếu xác, dẫn đến tình trạng “làm oan” "bỏ lọt tộ i” Để khắc phục thiếu sót này, chúng tơi đề xuất sơ" ý kiến sau : - Phải khơng ngừng hồn thiện pháp luật hình sự, phải đẩy mạnh cơng tác giải thích hướng dẫn luật hình để hạn chế phạm vi quyền đánh giá người áp dụng luât mức thấp - Phải không ngừng nâng cao ý thức trị, ý thức pháp luật, đặc biệt trình độ chun mơn đội ngũ người làm cơng tác áp dụng pháp luật để họ có điều kiện đánh giá tính nguy hiểm hành vi phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác xác -90- - Phải đấu tranh kiên đốì với việc bao che cho kẻ phạm tội Đây đấu tranh phức tạp khó khăn, đòi hỏi phải tiến hành nhiều biện pháp cần phải có tham gia quần chúnơ nhân dân Trong công việc này, Viện kiểm sát có vai trị quan trọng Mặc dù luật giao cho Viện kiểm sát quyền kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân song lại thiếu quy định nhầm đảm bảo cho Viện kiểm sát thực tốt chức quan trọng Do theo cần quy định BLHS tội “Không chấp hành định, yêu cầu Viện kiểm s t” KẾT LU Ậ N Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụng luật hình sự phân biệt cấp độ cuối cùng, nhằm xác định hành vi cụ thể tội phạm vi phạm pháp luật khác Sự phân biệt kết cấp độ phân biệt trước đó, thực mục đích nhà làm luật quy định tội phạm Ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác dù nhà làm luật nhà giải thích luật quy định cách cụ thể, rõ ràng khơng có nhận thức người áp dụng luật việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác nhà làm Luật (và nhà giải thích) trở nên vơ nghĩa Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác hoạt động áp dụns luật có ý nghĩa quan trọng song xu hướns chunơ phải thu hẹp phạm vi quyền tự đánh giá để xác định tội phạm người áp dụng luật Đó đảm bảo để pháp chế XHCN tuân thủ Sự thu hẹp thực cách phải khơng ngừng hồn thiện pháp luật hình sự, phải thực thật tốt cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng luật hình - 91 - PHẦN KẾT LUẬN "Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật k h c ” đề tài nghiên cứu mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, trình đổi hồn thiện pháp luật hình Vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác luận án nghiên cứu bình diện rộng, hoạt động ban hành luật hình sự, giải thích luật hình áp dụng luật hình sự, sở mốì quan hệ chặt chẽ, thông hoạt động Cách nghiên cứu không cho phép làm rõ vấn đề cách cụ thể hoạt động riêng biệt mà cịn làm rõ mốì quan hệ biện chứng thống phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác luật hình Việt Nam cấp độ khác Luận án bước đầu nghiên cứu lý luận chung phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, sở trình bày rõ dùng để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi để qua phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Cũng sở lý luận chung, luận án trình bày sở để tội phạm hóa phi tội phạm hóa, góp phần hồn thiện thêm lý luận vấn đề quan trọng số tác giả nước xây dựng phát triển Luận án nhược điểm phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác BLHS hoạt động giải thích áp dụng luật hình Trên sở đó, luận án đưa kiến nghị đề xuất hoàn thiện BLHS khắc phục nhược điểm hoạt động giải thích áp dụng luật hình sự, nhằm làm cho phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác -92- ngày trở nên đắn, xác, đảm bảo cho đấu tranh phịng chông tội phạm vi phạm pháp luật khác tuân thủ nguyên tắc pháp chế XHCN Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác vấn đề khó khăn, phức tạp nên luận án chắn cần phải hoàn thiện thêm Luận án viết với nỗ lực nghiên cứu nhân tác giả với giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm Phó Giáo sư, Phó Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hòa -93- DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO ■ ■ Bộ luật hình nước CHXNCHVN - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1997 Bộ luật tơ" tụng hình nước CHXHCNVN - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội 1991 Các văn hình sự, dân tô" tụng - Tập I - TANDTC Hà Nội 1990 Các văn hình sự, dân tô" tụng - Tập II - TANDTC Hà Nội 1992 Các văn hình sự, dân tô" tụng - Tập III - TANDTC Hà Nội 1995 Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật - Trường Đại học L u ậ t- H Nội - 1994 Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội - Phần chung - Nhà xuất Giáo dục - 1997 Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội - Phần tội phạm tập I + II - Nhà xuất Công an Nhân d â n - H Nội - 1997 10 Hiến pháp nước CHXHCNVN - Nhà xuất Pháp lý - Hà Nội - 1992 11 Mơ hình lý luận Bộ luật hình việc nghiên cứu Nhà nước pháp luật - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 1993 12 Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội - 1986 13 Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - Nhà xuất Công an Nhân dân - Hà Nội - 1994 14 Luật tổ chức Quốc hội - Nhà xuất Pháp lý - 1992 15 Luật tổ chức TAND - Nhà xuất Pháp lý - 1992 16 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 1997 17 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành - Nhà xuất Chính trị Quốc g ia - H Nội - 1997 18 Tổng kết Chánh án TANDTC Hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 1991 - 1993 - 1994- 1995 19 Mai Bộ - “Mấy ý kiến phạm tội có tính chun nghiệp” Tạp chí TAND số năm 1994 20 Nguyễn Ngọc Hòa - “Tội phạm luật hình Việt N am ” Nhà xuất Công an Nhân dân - Hà Nội - 1991 21 Nguyễn Ngọc Hòa - “Xác định lỗi tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe” - Tạp chí TAND sơ" năm 1991 22 Vũ Thiện Kim - Bình luận BLHS - Nhà xuất Pháp lý - Hà Nội 1986 - 95- 23 Nguyễn Quang Lộc"Vấn đề tiền án, tiền vụ án hình ” - tạp chí TAND số năm 1993 24 Phan Trung Lý “Một số’ vấn đề đổi nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hộ i” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô" năm 1997 25 Đỗ Xuân Tựu - “Để việc kiểm sát khởi tô" đạt hiệu q u ả ” Tạp chí kiểm sát sơ" năm 1996 26 Nguyễn Đức Thuận - “Về vấn đề phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm khác BLHS sửa đổi bổ sung” - Tạp chí TAND số năm 1993 27 Đinh Văn Quế - “Về hàng phạm pháp có sơ" lượng lớn có giá trị lớ n ” - Tạp chí TAND số năm 1991 28 Võ Khánh Vinh “Đại hội VIII Đảng hoạt động xây dựng pháp lu ậ t” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1997 - 96- ... hành vi, phải có phân biệt hành vi bị coi tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật khác Sự khác biệt mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi tiêu chí chung thống để phân biệt tội phạm với vi phạm. .. khác rõ ràng phải có phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, để xác định hành vi tội phạm vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật Vi? ??c sử dụng biện pháp pháp lý để đấu tranh với loại vi phạm. .. phân biệt cho xác 1.2 Ý nghĩa vi? ??c phân biệt tội phạm với vị phạm pháp luật khác Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ý nghĩa thể chủ yếu mặt sau : 1.2.1 Phân