Vai trò của yếu tố định lượng tài sản trong việc phân biệt tội phạm với hành vi không phải tội phạm trong pháp luật hình sự việt nam

107 24 0
Vai trò của yếu tố định lượng tài sản trong việc phân biệt tội phạm với hành vi không phải tội phạm trong pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁ O DỤC VÀ Đ ÀO TẠO BỘ T Ư PH Á P TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGHIÊM XN CUỒNG VAI TRỊ CỦA YẾU TƠ ĐỊNH ■ LƯỢNG ■ TÀI SẢN TRONG VIỆC ■ PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI HÀNH VI KHÔNG PHẢI TỘI PHẠM ■ ■ m m TRONG PHÁP LUẬT HỈNH s ự VIỆT NAM ■ ■ ■ Chuyên nghành: Luật hình sụ Mã sô: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Nguời hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Phạm Văn Lợi T H Ư VI Ệ N 1RƯƠNG ĐẠI H Ọ C L ị À n i À Ịịlộl PH Ò N G D Ọ C HÀ NỘI - 2004 / m Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, co quan, gia đình, đặc biệt Tiến sỹ Phạm Văn Lợi - Phó viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp - giành cho tơi giúp đỡ q báu đê hồn thành luận văn r jn / _ • Tác giá Nghiêm Xuân Cường D A N H M Ụ C N H Ữ N G T Ừ V IÊ T T Ắ T l.BLHS BỘ LUẬT HÌNH S ự 2.BLHS 1985 BỘ LUẬT HÌNH S ự N Ả M 1985 3.BLHS 1999 BỘ LUẬT HÌNH S ự N Ã M 1999 4.GTTS GIÁ TRỊ TÀI SẢN 5.PLHS PHÁP LUẬT HÌNH S ự 6.TAND TỒ ÁN N H Â N DÂN 7.TANDTC TỒ ÁN NHÂN DÂN TƠÌ CAO 8.VPPL VI PHẠM PHÁP LUÂT M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHUƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH LUỢNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH s ự tài sản 1.1 Các khái niệm 6 1.2 Phân loại định lượng tài sản 13 1.3 Cơ sỏ khoa học việc quy định theo định lượng PLHS 15 1.4 Cơ sở thực tiễn việc quy định theo định lượng PLHS 31 1.5 Định lượng tài sản lịch sử lập pháp hình Việt Nam 36 CHUƠNG II: PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI HÀNH VI KHÔNG PHẢI TỘI PHẠM THÔNG QUA YÊU T ố ĐỊNH LUỢNG TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 45 2.1 Những hành vi phân biệt với tội phạm thông qua định lượng tài sản 45 2.2 Những biểu vai trò định lượng tài sản việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm 50 2.3 Các mức giá trị tài sản tối thiểu 63 CHUƠNG III: MỘT s ố VAN đ ề v ề t h ụ c t i ê n p d ụ n g đ ị n h LUỢNG T i SẢN ĐỂ PHÂN BIỆT TỌI PHẠM VỚI HÀNH VI KHÔNG PHA ỉ TỘI PHẠM 70 3.1 Vấn đề định lượng thiệt hại tài sản trường hợp phạin tội chưa đạt 70 3.2 Vấn đề xác định tái phạm , tái phạm nguy hiểm liên quan đến định lượng tài sản 78 3.3 Vấn đề xác định giá trị tài sản thực tê 84 l' KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỎ ĐẦU A TÍN H C Ấ P T H IẾ T C Ủ A VIỆC N G H IÊ N c ứ u Đ Ể TÀI: Trong bối cảnh đất nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện mặt, việc đổi hệ thống tư pháp nói chung đổi mới, hồn thiện pháp luật hình (PLHS) nói riêng đặt yêu cầu cấp bách Trong thời gian gần đây, đạt bước tiến quan trọns; q trình hồn thiện pháp luật hình sự, mà biểu rõ đời Bộ luật hình năm 1999 Kế thừa sửa đổi bổ sung trước đó, Bộ luật hình 1999 ghi nhận nhiều nét đổi quan trọng, có việc quy định tình tiết định lượng với vai trò yếu tố để xác định hành vi tội phạm hay tội phạm để định khung hình phạt Tiếp theo đó, quan có thẩm quyền tích cực nghiên cứu để ban hành văn hướng dẫn áp dụng, thể xu hướng rõ nét cố gắng "lượng hoá" nhiều quy định Bộ luật hình Tội phạm hành vi VPPL nguy hiểm nhất, người phạm tội phải ghánh chịu hậu pháp lý nặng nề nhất, thể việc áp dụng hình phạt nhằm hạn chế tước bỏ m ột số quyền người phạm tội Chính vậy, u cầu quan trọng đặt việc truy cứu trách nhiệm hình phải người, tội, pháp luật, đặc biệt bối cảnh tích cực triển khai thực Nghị số 08 ngày 02-1-2002 Bộ trị "Về s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Việc xác định người có tội hay khơng có tội trước hết ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi người đó, m ột cách gián tiếp ảnh hưởng đến đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Thực tiễn hoạt động tư pháp cho thấy, làm oan sai cho người vơ tội hậu hiển nhiên xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cuả người đó, đồng thời ảnh hưởng xấu đến uy tín quan tiến hành tố tụng, nhà nước nói chung Trái lại, bỏ lọt tội phạm rõ ràng khơng đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội Do vậy, vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn phải xác định ranh giới tội phạm hành vi tội phạm, tức phải làm rõ đâu điểm phân biệt mức độ nguy hiểm "đáng kể" 'không đáng kể " hành vi VPPL Nếu ranh giới thể định lượng xác thuận lợi cho công tác áp dụng pháp luật Trong thực tiễn pháp lý hình nước ta, khơng phải đến có việc quy định tội phạm theo định lượng, mà có q trình lâu dài với mức độ khác Tuy nhiên, việc quy định theo định lượng cách phổ biến lại đặt nhiều vấn đề lý luận như: Dựa sở khoa học mà lấy mức định lượng định để phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm để định khung hình phạt? đâu giới hạn việc "lượng hố", liệu "lượng hố" tất tội phạm hay không? không tiêu chí tội phạm "lượng hố" gì? đồn^ qn với chế định khác luật hình Trong thực tiễn áp dụng, quy định định lượng đặt nhiều vấn đề xúc cần giải như: giải trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đ t chưa có sở để xác định định lượng xác?; với trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm mối liên hệ định lượng lần phạm tội nào?; liệu định lượng có phải tình tiết bản, chi phối tình tiết khác hay khơng? cách thức xác định định lượng cụ thê nào, cần áp dụng nhữne trình tự thủ tục để đảm bảo giá trị chứng m inh Việc chưa có cách giải thống thấu đáo thực gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Trong đối tượng định lượng tài sản chiếm vị trí quan trọng Có thể nói phần lớn tội có quy định theo định lượng đề cập đến định lượng tài sản, luật văn hướng dẫn luật Sở dĩ yếu tố tài sản thường xuất cách phổ biến trường hợp phạm tội: hậu thiệt hại tội phạm gây ra, đối tượng tác động tội phạm, đơi cịn phương tiện phạm tội, thể quy mô lớn nhỏ hành vi phạm tội Đặc trưng pháp lý tài sản thông thường độ lớn giá trị, thuộc tính định lượng đơn vị tiền tệ Chính vậy, tài sản yếu tố nhà lập pháp lập quy quan tâm tiến hành "lượng hố" Trong thực tiễn pháp lý hình sự, yếu tố tài sản "lượng hố" chứa đụng đầy đủ vấn đề định lượng nói chung Ngồi ra, định lượng tài sản cịn có vấn đề đặc thù khơng phần quan trọng như: mối quan hệ giá giá trị tài sản kinh tế thị trường? Có thiết phải tiến hành thủ tục định giá cho tài sản không? với tài sản khổng cịn tồn việc xác định giá trị để đảm bảo giá trị chứng m in h ? Những vấn đề nêu mẻ số tác giả đề cập nhiều góc độ khác Tác giả Phạm Quang Huy luận án "Ranh giới tội phạm khơng phải tội phạm luật hình Việt Nam"[13] có đề cập đến định lượng m ột yếu tố quan trọng mặt khách quan để phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm Trong viết "Bàn định lượng Bộ luật hình năm 1999" [4], tác giả Đặng Anh khái quát chung phân nhóm định lượng, đồng thời có nêu lên số vấn đề như: giá tài sản biến động theo thời gian, vùng miền; khó khăn nảy sinh tài sản khơng trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; khả bỏ lọt tội phạm định lượng "cứng" Hay viết "Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt" [8], tác giả Lê Thuý Phượng nêu vấn đề như: thủ tục xác định giá trị tài sản ; số trường hợp khó xác định giá trị tài sản Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu trao đổi khác, nhiên, phần lớn ý kiến dừng lại mức độ nêu lên vấn đề đơn lẻ, chưa có tiếp cận cách tương đối hệ thống, có quan tâm đến vấn đề làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn việc quy định tội phạm theo định lượng nói chune định lượng tài sản nói riêng, việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm để định khung định hình phạt Chính vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề định ỉượng tài sản luật hình để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ luật học Để có điều kiện nghiên cứu tương đối sâu, tác giả tiếp cận vấn đề định lượng tài sản từ góc độ ranh giới để phân biệt tội phạm hành vi khơng phải tội phạm, khơng nghiên cứu góc độ khác yếu tố định khung, yếu tố định hình phạt B M ỤC Đ ÍC H N G H IÊ N c ứ u Việc nghiên cứu đề tài Vai trò yếu tố định lượng tài sản việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm PLHS Việt N am " nhằm đạt mục đích sau: - Củng cố tri thức sở khoa học việc quy định tội phạm theo định lương nói chung đinh lương tài sản nói riêng PLHS; - Nghiên cứu cách tương đối có hệ thống quy định PLHS nước ta liên quan đến việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm thông qua định lượng tài sản; - Nghiên cún nhũng vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng định lượng tài sản để phân biệt tội phạm với hành vi khơng phải tội phạm, sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp, góp phần nâng cao hiệu áp dụng PLHS c PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CỦA ĐỂ TÀI: Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hồn thiện pháp luật Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thống k ê D C CẤU CỦ A L U Ậ N V Ả N: Luận văn gồm Phần mở đầu, ba chương Phần kết luận Các chương chia thành mục, gồm tổng cộng 11 mục Ngồi cịn có mục lục danh mục tài liệu tham khảo E N H Ũ N G K ẾT Q U Ả M Ớ I Đ Ạ T ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Việc nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Lần trình bày sở khoa học việc quy định tội phạm theo định lượng nói chung việc quy định tình tiết định lượng tài sản làm ranh giới phân biệt tội phạm với hành vi khơng phải tội phạm nói riêng; xét góc độ triết học khoa học luật hình - Lần tiến hành nghiên cứu hệ thống hố tồn quy định PLHS liên quan đến việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm thông qua định lượng tài sản luật hình Việt Nam - Phân tích cách tương đối đầy đủ bất cập pháp luật, vướng mắc thực tiễn bước đầu đưa kiến nghị giải pháp cho số trường hợp cụ thể Tác giả giành nhiều thời gian công sức cho việc nghiên cứu đề tài, với thái độ nehiêm túc cầu thị Tuy nhiên, vấn đề cịn mẻ, thân tác giả có hạn chế định điều kiện thời gian nghiên cứu nên chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong thầy cô giáo người đọc quan tâm tham gia ý kiến để luận văn hoàn thiện 88 để Hội đồng định giá xem xét Còn tài sản khơng thu hổi khơng cịn ngun vẹn tiến hành thủ tục định giá Nhưng thực tế, với nhiều tội phạm, tội gây thiệt hại tài sản thường xuyên xảy trường hợp khơng có đối tượng để định giá Nguyên nhân tài sản bị huỷ hoại, bị tiêu thụ, bị m át nên thu hồi Đối với trường hợp này, thủ tục định giá bị loại trừ khơng cịn biện pháp xác định GTTS khác việc vào lời khai, tài liệu thu thập liên quan đến giá trị Tại Thông tư liên tịch số 02/2001 /TTLT-T ANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 hướng dẫn: “Đ ể xác định GTTS bị xâm phạm trường hợp tài sán bị xâm phạm khơn cịn nữa, quan điều tra cần lấy lời khai người biết tài sản đ ể xác định tài sản gì; nhãn, mác tài sản th ế nào; GTTS theo thời giá thực tế địa phương vào thời điểm tài sẩn bị xâm phạm hao nhiêu; tài sản cịn khoảng phần trăm đ ể sở có kết luận cuối cùnq GTTS bị xâm p h m ” Phải khẳng định rằng, loại trường hợp khó giải cách triệt để thuyết phục thực tế Hướng dẫn vậy, thực nhắc lại số biện pháp điều tra biết, chưa đưa nguyên tắc giải lời khai, tài liệu khơng thống GTTS Đó chưa kể đến hạn chế vốn có biện pháp lấy lời khai, thu thập tài liệu chứng từ phân tích Ngay có đối tượng định giá, có Hội đồng định giá cịn vấn đề: việc xác định GTTS dựa nào? Nói rộng hơn, để xác định giá trị tài sản giải vụ án hình gì? Chúng ta biết giá biểu cụ thể giá trị, thể độ lớn giá trị trình lưu thơng trao đổi thị trường Quan điểm phổ biến ỉà giá với giá trị, theo cần đặt hành vi phạm tội điều kiện cụ thể không gian, thời gian, tình hình kinh tế xã hội, giá tài sản lấy làm giá trị để giải trách nhiệm hình Tại Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- 89 VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 hướng dẫn: “ì GTTS bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép, bị sử dụng trái phép, bị huỷ hoại bị làm hư hỏng xác định theo giá thị trường tài sản địa phương vào thời điểm tài sản bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép, bị sử dụng trái phép, bị hu ỷ hoại bị làm hư h ỏ n g ” Tuy nhiên, kinh tế thị trường, giá giá trị hai khái niệm khác nhau, có mối quan hệ phức tạp Giá phản ánh giá trị mức độ định, dao động quanh giá trị, lúc đồng với giá trị Cùng tài sản định, giá khác theo thời gian, theo vùng miền, theo biến động thị trường, theo điều kiện kinh tế xã hội Có chênh lệch giá phản ánh khác thang giá trị, có chênh lệch tác động yếu tố khơng liên quan đến giá trị, ví dụ tâm lý, bị đầu “làm giá” Nếu vào giá để truy cứu trách nhiệm hình dẫn đến bất hợp lý, đặc biệt với tài sản có giá trị gần với mức GTTS tối thiểu hồn tồn có khả xảy oan sai bỏ lọt tội phạm Trong thực tế kể đến số trường hợp giá chênh lệch sau: - Do đặc điểm thị trường nên tài sản, thời điểm có giá trị khác địa phương khác Ví dụ chiếu đầu đĩa VCD Trung Quốc sản xuất, khu vực cửa có giá khoảng 450.000đ, nội địa có giá đến 1.OOO.OOOđ - Do cung cầu không ổn định, lạm phát trượt giá nên giá tài sản khác thời điểm khác Phần lớn tài sản tăng giá, cá biệt có tài sản lại giảm giá mạnh, ví dụ linh kiện máy tính, điện thoại di động dẫn đến giá vào thời điểm thực hành vi vi phạm thời điểm định giá chênh lệch lớn - Do mức sống khác nên giá tài sản không phản ánh giá trị Ví dụ xe đạp giá 500.000đ khơng đáng kể 90 gia đình thành phố, nhung tài sản quan trọng gia đình miền núi, vùng sâ u Với tất tồn trên, việc áp dụng quy định định lượng tài sản để định tội định khung, định hình phạt gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm liên quan đến tài sản nói riêng Thực áp dụng BLHS 1985, việc xác định GTTS tính đến giải vụ án hình chứng có ý nghĩa, BLHS 1985 không quy định định lượng tài sản nên việc xác định GTTS bắt buộc, gặp khó khăn quan tiến hành tố tụng bỏ qua vấn đề Chỉ BLHS 1999 có hiệu lực, khó khăn nêu xuất ngày trở nên xúc Rõ ràng, vấn đề thực tiễn cho thấy số nhược điểm cách quy định tội phạm theo định lượng nói chung định lượng tài sản nói riêng, tính cứng nhắc thiếu linh hoạt; gây khó khăn phức tạp khơng cần thiết cho q trình chứng minh; thiếu tính khả thi số trường hợp Chính vậy, có số quan điểm cho không nên tiếp tục quy định định lượng tài sản BLHS, mà nên trở với cách thức quy định BLHS 1985 Tuy vậy, cho bất cập nêu thứ yếu, khắc phục giải pháp đồng mà giữ ưu điểm cách thức quy định theo định lượng tài sản T n h ất, ý nghĩa quan trọng yếu tố định lượng tài sản việc xác định hành vi tội phạm hay tội phạm để định khung định hình phạt, quan điểm cho cần áp dụng triệt để thủ tục định giá tài sản Theo đó, với tài sản liên quan đến tội phạm mà điều luật tương ứng quy định theo định lượng phải tiến hành lập Hội đồng định giá, trừ số trường hợp sau: - GTTS rõ ràng, công nhận mặt pháp lý: ví dụ tài sản tiền mặt, tài khoản ngân hàng, ngoại tệ, ngân phiếu, trái phiếu, tín phiếu 91 - Tài sản khơng cịn tồn khơng thu hồi vào thời điểm tiến hành việc xác định GTTS Như vậy, tài sản đồ vật cịn hữu thiết cần tiến hành thủ tục định giá để đảm bảo giá trị pháp lý kết luận GTTS, không thay biện pháp khác Có ý kiến cho làm phức tạp, không cần thiết trường hợp tài sản rõ ràng có giá trị lớn mức GTTS tối thiểu, ví dụ xe máy rõ ràng có giá trị lớn 500.000đ Chúng tơi cho ý kiến chưa thấy hết tầm quan trọng tình tiết GTTS, định lượng tài sản khơng có ý nghĩa tình tiết định tội quan trọng, mà cịn có ý nghĩa định hình phạt khung hình phạt định Nói cách khác, khơng quan tâm đến việc xác định hành vi đạt dấu hiệu định lượng tài sản để trở thành tội phạm hay chưa, mà quan tâm đến việc với GTTS thực tế hình phạt tương ứng nào, trường hợp thiết phải xác định xác GTTS, thông qua thủ tục chặt chẽ định giá tài sản Nếu việc thành lập hoạt động hội định giá tài sản có nhiều vướng mắc, vấn đề tháo gỡ vướng mắc đó, khơng mà chấp nhận việc xác định GTTS biện pháp thuyết phục thiếu xác Để thực việc định giá tài sản cách phổ biến cần có quy định rõ ràng, chấm dút tình trạng áp dụng tương tự Hoạt động định giá tài sản tố tụng hình phải điều chỉnh văn riêng biệt, có hiệu lực pháp lý cao Theo chúng tơi, điều kiện cần sớm ban hành Thông tư liên tịch Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tài hướng dẫn việc thành lập hoạt động Hội đồng định giá tài sản để giải vụ án hình v ề lâu dài, cần xây dựng thành văn có giá trị pháp lý cao hơn, hình thức Quy chế ban hành kèm Nghị định Chính phủ, tiến tới đưa vào Bộ luật tố tụng hình Trong văn phải quy định rõ vấn đề như: Thành phần Hội 92 đồng định giá; trách nhiệm phải tham gia quan hữu quan vào Hội đồng định giá; thời hạn tiến hành định giá; thủ tục định giá; nội dung hình thức văn xác định GTTS; trách nhiệm cá nhân quan tham gia nội dung văn xác định GTTS; kinh phí chế độ bồi dưỡng cho thành viên Hội đồng định giá Với việc ban hành văn này, định vướng mắc thủ tục định giá tài sản giải T hai, xác định GTTS, phải dựa vào giá tài sản địa phương vào thời điểm thực hành vi vi phạm, nói chung giá yếu tố phản ánh giá trị tài sản cách gần Tuy nhiên, chúng tơi cho q trình xác định GTTS phải luôn quán triệt nguyên tắc "suy đốn vơ tội", hiểu theo nghĩa: có khác giá trị tài sản theo nhũng cách xác định khác cần chấp nhận mức giá trị thấp số Một mặt, ngun tắc suy đốn có lợi cho bị can, bị cáo công nhận rộng rãi nên cần phải áp dụng đầy đủ [24] Mặt khác, trường hợp xác định đâu giá trị thực tài sản cần có định hướng định để tránh rơi vào tình trạng thiếu thống nhất, m định hướng phù hợp suy đốn có lợi cho bị can, bị cáo Có thể nêu số trường hợp cụ thể sau: - Nếu hành vi vi phạm thực nhiều nơi với tài sản cần xác định GTTS theo giá nơi rẻ - Nếu hành vi vi phạm thực thời gian định với tài sản cần xác định giá trị theo giá thời điểm rẻ - Nếu hành vi vi phạm thực lý mà sau thời gian xử lý, cần chấp nhận mức GTTS thấp tính theo giá thời điểm thực hành vi thời điểm xử lý Như giá giảm GTTS tính theo giá thời điểm tiến hành định giá Tương tự vậy, trường hợp tài sản mất, không thu hồi khơng cịn tồn quan điều tra cần đồng thời áp dụng tất biện pháp 93 để xác định GTTS như: lấy lời khai người biết tài sản, thu thập tài liệu chứng từ chứng minh GTTS, chí nguồn chứng thống với giá trị tài sản định chấp nhận mức GTTS làm sở để giải trách nhiệm hình Các quan tiến hành tố tụng tuyệt đối không chấp nhận lời khai đơn phương GTTS, mà phải thận trọng xem xét tính phù hợp lời khai với chứng khác Đối với hành vi xâm phạm tài sản, người thực hành vi vi phạm người bị hại thống với giá trị tài sản không thu hồi chấp nhận mức GTTS thống Trái lại, trường hợp biện pháp xác định GTTS đưa đến kết khác GTTS khơng có chứng khác để chúng minh hay bác bỏ biện pháp nào, cần chấp nhận mức GTTS thấp số kết đó, đặc biệt trường hợp đồng thời có kết cao thấp mức GTTS tối thiểu Tóm lại, riêng vấn đề này, kiến nghị ban hành Thông tư liên tịch Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn chung trình tự, thủ tục, cứ, nguyên tắc xác định GTTS áp dụng chung cho tội có quy định định lượng tài sản, thể nội dung trình bày Chỉ có sở pháp lý thống nhất, phù hợp xác định GTTS việc quy định áp dụng định lượng tài sản đê phân biệt tội phạm với hành vi hành vi tội phạm đạt hiệu cao 94 KẾT LUẬN Tội phạm loại VPPL nguy hiểm cho xã hội, người phạm tội phải gánh chịu hậu pháp lý hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Các loại VPPL khác vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân - gọi chung hành vi khơng phải tội phạm theo nghĩa hẹp - có tính nguy hiểm thấp tội phạm, hậu pháp lý việc thực VPPL biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt Chính vậy, vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn phải phân biệt rõ ràng tội phạm hành vi khơng phải tội phạm Tính nguy hiểm đáng kể hay không đáng kể cho xã hội ranh giới để phân định tội phạm với VPPL khác Trong PLHS nước ta có nhiều tội phạm quy định theo định lượng nói chung định lượng tài sản nói riêng Định lượng luật hình khái niệm để đại lượng số học khái niệm đánh giá tương đối Bộ luật hình văn hướng dẫn xác định cho đối tượng định để làm sở cho việc xác định tội phạm để định khung định hình phạt Việc quy định tội phạm theo định lượng có sở lý luận sở thực tiễn định Về mặt lý luận, đứng phương diện triết học mối quan hệ định lượng số yếu tố cấu thành VPPL tính chất, mức độ nguy hiểm VPPL biểu mối quan hệ "lượng" "chất", theo "lượng" biến đổi đến "điểm nút" định làm cho "chất" biến đổi nhảy vọt thành "chất" khác Trên phương diện khoa học luật hình sự, có số yếu tố cấu thành tội phạm - đối tượng tác động tội phạm, hậu thiệt hại tội phạm gây nên, phương tiện phạm tội - chứa đựng khả định lượng Khi nhữne yếu tố biểu ý nghĩa pháp lý hình thơng qua thuộc tính định lượng được, độ lớn định lượng ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ nguy hiểm hành vi Nếu yếu tố định lượng giữ 95 vai trị quan trọng, thể chất tội phạm cụ thể quy định tội phạm theo định lượng yếu tố quan trọng đó, đồng thời phải tính đến yếu tố định tính khác Như xác định mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự, có vai trị ranh giới phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm Về mặt thực tiễn, việc quy định định lượng nói chung định lượng tài sản nói riêng PLHS có sở là: yêu cầu củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa địi hỏi q trình đổi hoạt động tư pháp; yêu cầu phải phù hợp với trình độ phát triển chung kinh tế xã hội nước ta nay; tính khả thi việc xác định định lượng thực tế Với sở lý luận thực tiễn trên, việc quy định tội phạm theo định lượng tất yếu cần thiết Định lượng luật hình Việt Nam khơng phải đến quy định Trái lại, từ số Bộ luật triều đại phong kiến - Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ - có quy định theo định lượng tài sản tội phạm tham nhũng Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Sắc lệnh quy định số tội xâm phạm sở hữu xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có số quy định định lượng tài sản Bộ luật hình 1985 đời khơng chứa quy định định lượng tuyệt đối nào, nhung có quy định định lượng tương đối, nhiều văn hướng dẫn áp dụng pháp luật sau cụ thể hố định lượng tuyệt đối, khơng với đối tượng tài sản, mà với đối tượng khác thương tích, ma tuý, hàng cấm Đặc biệt đến năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình 1985 quy định trực tiếp luật nhiều định lượng tuyệt đối làm tình tiết định tội định khung, đồng thời văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tiếp tục cụ thể hoá nhiều quy định Bộ luật hình định lượng tuyệt đối Các quy định Bộ luật hình 1999 kế thừa, nâng lên thành phổ biến 96 Như lịch sử lập pháp hình nước ta, từ sau có Bộ luật hình 1985, định lượng nói chung định lượng tài sản nói riêng trở thành xu hướng rõ nét Trong Bộ luật hình 1999 văn hướng dãn thi hành, định lượng tài sản quy định yếu tố quan trọng để phân biệt tội phạm với nhũng hành vi khơng phải tội phạm vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân Vai trò yếu tố định lượng tài sản biểu cách độc lập kết hợp (hoàn toàn khơng hồn tồn) với yếu tố khác Trong trường hợp giữ vai trò độc lập, định lượng tài sản yếu tố để phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm, mà ranh giới mức GTTS tối thiểu Trong trường hợp định lượng tài sản giữ vai trị kết hợp hồn tồn với yếu tố khác, hành vi trở thành tội phạm có tình tiết GTTS thực tế thoả mãn mức GTTS tối thiểu đồng thời cịn phải có tình tiết khác mà điều luật quy định kèm theo Trong trường hợp định lượng tài sản giữ vai trị kết hợp khơng hồn tồn với yếu tố khác, hành vi có hai khả trở thành tội phạm: thoả mãn mức GTTS tối thiểu; không đạt mức GTTS tối thiểu có tình tiết khác điều luật quy định kèm, gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành bị kết án số hành vi định mà cịn vi phạm Có nhiều mức GTTS tối thiểu quy định khác tuỳ theo tội, Bộ luật hình văn hướng dẫn áp dụng Các mức GTTS tối thiểu xác định sở cân nhắc yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ nguy hiểm hành vi - tầm quan trọng khách thể, mức độ lỗi, tính chất khách quan hành vi, kết hợp với yếu tố khác - xem xét yếu tố khác sách hình Đảng nhà nước, tình hình kinh tế xã hội, tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm Trong thực tiễn áp dụng, quy định định lượng tài sản mặt thể nhiều ưu điểm đáng kể, mặt khác làm nảy sinh số vấn đề 97 cần giải quyết, vấn đề định lượng tài sản bị thiệt hại trường hợp phạm tội chưa đạt; vấn đề áp dụng định lượng tài sản xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm; vấn đề xác định GTTS thực tế Đối với tội phạm có quy định theo định lượng tài sản thuộc hậu thiệt hại, giai đoạn phạm tội chưa đạt khó xác định GTTS làm sở để giải trách nhiệm hình sự, dẫn đến bỏ lọt tội phạm số trường hợp nghiêm trọng Vì tác giả kiến nghị bổ sung tình tiết "thuộc trường hợp nghiêm trọng" vào tội phạm đó, với vai trị tình tiết kết hợp khơng hồn tồn với định lượng tài sản, bên cạnh tình tiết gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành Đối với vấn đề xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm người bị kết án theo Bộ luật hình 1985 mà khơng đạt dấu hiệu định lượng tài sản theo điều luật tương ứng Bộ luật hình 1999, có quy định khơng phù hợp Tác giả kiến nghị sửa đổi theo hướng loại trừ hồn tồn vai trị lẩn bị kết án mà tội phạm theo Bộ luật hình 1999, kể xem xét nhũng lần bị kết án sau theo Bộ luật hình 1985 mà không đạt dấu hiệu định lượng tài sản theo điều luật tương ứng Bộ luật hình 1999 Đối với vấn đề xác định GTTS thực tế, tác giả đề xuất áp dụng triệt để thủ tục định giá tài sản, trừ số trường hợp không cần thiết không khả thi, đồng thời có văn quy định cụ thể tổ chức, hoạt động Hội đồng định giá tài sản Khi xác định GTTS cần vào giá cả, có phối hợp chặt chẽ với nguyên tắc suy đốn vơ tội để suy đốn có lợi cho bị can, bị cáo 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội, 2002 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đặng Anh, Bàn định lượng Bộ luật hình năm 1999 , Tạp chí Tồ án nhân dân (7), Hà Nội, 2002 Bộ Tư pháp, Số chuyên đề luật hình số nước giới, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 1998 Hồ Oanh, Có cần định giá tài sản theo Bộ luật hình hay khơng, Tạp chí Toà án nhân dân (8), 2000, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ chí Minh, Triết học Mác - Lênin - Chương trình cao cấp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Lê Thuý Phượng, Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt Bộ luật hình 1999, Tạp chí Tồ án nhân dân (3), Hà Nội, 2001 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin, 1999 10 Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Tài , Hoàng Việt luật lệ - Tập 1, NXB Văn hố-Thơng tin, 1997 11 Nhà xuất trị quốc gia, Quốc triều hình luật, Hà Nội, 1995 12 Phạm Quang Huy, Một số vấn đề chung phân định tội phạm với vi phạm pháp luật khác, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), Hà Nội, 2002 13 Phạm Quang Huy, Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội, 2002 99 14 Thạch Thị Bích Hợp, Xác định mối tương quan cần thiết định tính định lượng luật hình Việt Nam, Tạp chí nhà nước pháp luật (3), Hà Nội, 2003 15 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác nghành tồ án nhân dân năm 2000 phương hướng nhiệm vụ công tác nghành án nhân dân năm 2001, Hà Nội, 2001 16 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác nghành tồ án nhân dân năm 2001 phương hướng nhiệm vụ cơng tác nghành tồ án nhân dân năm 2002, Hà Nội, 2002 17 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác nghành án nhân dân năm 2002 phương hướng nhiệm vụ cơng tác nghành tồ án nhân dân năm 2003, Hà Nội, 2003 18 Trần Mạnh Hùng, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình vấn đề đảm bảo thực nguyên tắc giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 19 Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật hình Việt Nam từ nguồn gốc đến nhà Trần, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (11), Hà Nội, 2002 20 Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2003 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, 2000 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, 2000 100 25 Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, 2003 26 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992 27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1985 28 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1994 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1995 30 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999 31 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1987 32 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi bổ xung sơ điều Bộ luật hình Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1997 33 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 32/1999/QH10, 1999 34 Hội đồng trưởng, Nghị định số 46-HĐBT ngày 10-5-1983 35 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 16/1999/KHXX, 1999 36 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị 02/HĐTP ngày 5-1-986 37 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị 01/HĐTP ngày 19-4-1989 38 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/1998/NQ-HĐTP ngày 21-9-1998 39 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4-8-2000 40 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-3-2001 41 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 101 42 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30-10-1967 43 Ưỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân ngày 21-10-1970 44 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21-10-1970 45 u ỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh trừng tội hối lộ ngày 20-5-1981 46 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30-6-1982 47 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, 2002 48 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung, 2003 49 Chủ tịch nước, sắc lệnh số 73-SL ngày 17-8-1947 50 Chủ tịch nước, sắc lệnh số 26-SL ngày 25-4-2949 51 Chủ tịch nước, sắc lệnh số 170 - SL ngày 17-11-1950 52 Chú tịch nước, sắc iệnh số 180-SL ngày 20-12-1950 53 Tòa án nhân dân tối cao- Bộ tài chính-Ưỷ ban vật giá nhà nước, Thông tư liên nghành số 05-89-TTLN/TANDTC-BTC-UBVGNN ngày 6-12-1989 54 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ, Thông tư liên tịch số 11/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 20-11-1990 55 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên nghành số 07/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 5-12-1992 56 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên nghành số 1/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 7-1-1995 102 57 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên nghành số 02/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 7-1-1995 58 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 09/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 1010-1996 59 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 01/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 2511-1996 60 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên nghành số 06/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BN V-BTP ngày 20-9-1996 61 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ nội vụ-Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 01 / ỉ 998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 2-1-1998 62 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ công an-Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 02/2001 /TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 ... vi tội phạm nói đến phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân Sự phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm thông qua định lượng tài sản nhóm trường hợp phân biệt chung... KHÔNG PHẢI TỘI PHẠM THÔNG QUA YÊU T ố ĐỊNH LUỢNG TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH s ự VI? ??T NAM 45 2.1 Những hành vi phân biệt với tội phạm thông qua định lượng tài sản 45 2.2 Những biểu vai trò định lượng. .. TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGHIÊM XN CUỒNG VAI TRỊ CỦA YẾU TƠ ĐỊNH ■ LƯỢNG ■ TÀI SẢN TRONG VI? ??C ■ PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI HÀNH VI KHÔNG PHẢI TỘI PHẠM ■ ■ m m TRONG PHÁP LUẬT HỈNH s ự VI? ??T NAM ■ ■ ■

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan