Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự việt nam

98 308 12
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG MINH TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Đăng Doanh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các ví dụ, trích dẫn, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực./ TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ HỒNG MINH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2 Lịch sử lập pháp hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2.1.Lịch sử lập pháp hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 1.2 Lịch sử lập pháp hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2015 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG PHÁP LÝ CỦA TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 31 2.1.1 Khách thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 31 2.1.2 Mặt khách quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 33 2.1.3 Chủ thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 40 2.1.4 Mặt chủ quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 42 2.2 Hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 43 2.2.1 Khung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 43 2.2.2 Khung tăng nặng thứ tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 47 2.2.3 Khung tăng nặng thứ hai tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 49 2.2.4 Khung tăng nặng thứ ba tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 50 2.2.5 Hình phạt bổ sung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 51 2.3 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội phạm hành vi vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế 51 2.3.1 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội phạm 52 2.3.2 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với hành vi vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG MỘT SỐ VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG ĐIỀU 175 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 3.1 Một số vướng mắc thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 62 3.1.1 Vướng mắc định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 62 3.1.2 Vướng mắc áp dụng khung hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 77 3.2 Kiến nghị áp dụng Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa đất nước ta từ nước phát triển thành nước phát triển, kinh tế có bước chuyển rõ rệt, từ kinh tế nông chuyển dịch theo hướng công nghiệp, đời sống nhân dân bước nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt mặt trái kinh tế thị trường làm phát sinh yếu tố tiêu cực cho đời sống xã hội; tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp Trong đó, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội xâm phạm sở hữu có chiều hướng gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội phạm tạo sở pháp lý cho việc xử lý người có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, thực tế tội phạm xảy vô đa dạng phức tạp dẫn đến việc xét xử loại tội thực tiễn nhiều vướng mắc việc xác định tội danh, định hình phạt vấn đề hình hóa quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế Mặt khác, phương diện lập pháp, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi, việc nghiên cứu làm sáng rõ nội dung pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản điều quan trọng Qua đó, nhằm góp phần áp dụng pháp luật cách đắn thống xử lý người phạm tội, bước ngăn ngừa loại bỏ tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đời sống xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhiều tác giả nghiên cứu góc độ, phương diện khác nhiều cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ luật học: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam tác giả Hoàng Văn Lập, Tiến sĩ Trương Quang Vinh hướng dẫn năm 2004 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đề cập trong: Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Lê Cảm (chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm cụ thể, Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, 2015; Bình luận khoa học BLHS, phần tội phạm, tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, Đinh Văn Quế NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; Sách chuyên khảo tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Cao Thị Oanh (chủ biên) NXB Tư pháp, 2015 Ngồi ra, có số nghiên cứu, trao đổi dạng viết tạp chí như: - Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS), Lê Đăng Doanh, Tạp chí Tòa án nhân dân nhân số 24/2005 - Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp liên quan đến vi phạm hợp đồng, Trần Cơng Phàn, Tạp chí Kiểm sát 20/2006; - Một số vấn đề cần hoàn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Tòa án nhân dân nhân số 03/2008; - Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Nguyễn Thị Phương Thảo, Tạp chí Kiểm sát số 09/2012; - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản- số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hoàn thiện, Trần Duy Bình, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 11, 2012 Qua nghiên cứu nội dung cơng trình cho thấy, việc nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng phải mới; số cơng trình nghiên cứu với phạm vi rộng chung cho nhóm tội, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phần nhỏ nội dung nghiên cứu tác giả giáo trình, sách chuyên khảo bình luận Bộ luật hình Ngồi ra, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nghiên cứu trao đổi dạng viết tạp chí, viết vào phân tích vài khía cạnh cụ thể tội phạm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tội phạm khía cạnh khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cách đầy đủ có hệ thống thời kỳ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài“Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn thời kì Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ nội dung khoa học tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), có so sánh với quy định tội phạm Bộ luật hình năm 2015 Từ đó, tìm bất cập quy định luật hình thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trên sở có kiến nghị áp dụng Điều 175 Bộ luật hình năm 2015, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nâng cao hiệu xử lý tội phạm thực tiễn xét xử Câu hỏi nghiên cứu luận văn - Các dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản? - Chế tài áp dụng người phạm tội nào? - Những vướng mắc trình áp dụng hướng khắc phục vướng mắc đó? - Khác biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) so với quy định tội phạm Bộ luật hình năm 2015 nào? 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tập trung nghiên cứu chủ yếu vào quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), so sánh với quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu góc độ Luật hình sự, tác giả tập trung nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đồng thời phân tích, so sánh với quy định Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 Bên cạnh đó, từ việc nghiên cứu thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tác giả đưa số kiến nghị áp dụng Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê Nin Trên tảng phương pháp luận ấy, nghiên cứu vấn đề cụ thể tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp so sánh luật học - Phương pháp phân tích, đánh giá 79 Theo quan điểm tác giả hành vi phạm tội bị cáo Hoàng Minh K thể tính chất chuyên nghiệp bị cáo khơng có việc làm khơng có thu nhập khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 bị cáo liên tiếp thực hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản người khác để lấy tiền tiêu sài cá nhân Do vậy, mức hình phạt mà tòa án thành phố Cao Bằng tuyên bị cáo nhẹ không tương xứng so với hành vi phạm tội bị cáo Nên cần bổ sung tình tiết có tính chất chun nghiệp tình tiết định khung tăng nặng có tác dụng răn đe, giáo dục phòng ngừa chung Nếu so với tội trộm cắp tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có tính chất nguy hiểm cho xã hội không hậu quả, thiệt hại xảy thường lớn hơn, người thực hành vi phạm tội trộm cắp có tính chất chun nghiệp lại thuộc tình tiết định khung tăng nặng, theo điểm b khoản Điều 138 BLHS Như vậy, khơng xác định tình tiết có tính chất chun nghiệp tình tiết định khung tăng nặng khơng hợp lý, khơng đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật so với việc xét xử hành vi phạm tội có tính chất chun nghiệp thuộc hình thức chiếm đoạt tài sản khác Thứ hai: Điều 140 BLHS quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tình tiết định khung tăng nặng Các tình tiết hậu gián tiếp hành vi phạm tội gây mà việc định tội, định hình phạt người phạm tội phải vào hậu trực tiếp hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu gián tiếp Hậu nghiêm trọng, hậu nghiêm trọng hậu 80 đặc biệt nghiêm trọng mang tính khơng cụ thể Do vậy, thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP giải thích gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cách cụ thể Tuy nhiên, thực tế trường hợp phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà lại gây thương tích gây chết người qua nghiên cứu số án tòa án xét xử năm gần cho thấy Tòa án áp dụng chí khơng áp dụng tình tiết tình tiết định khung tăng nặng quy định khoản 2, 3, Điều 140 BLHS 3.2 Kiến nghị áp dụng Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 Điều 175 BLHS năm 2015 quy định sau: "1 Người thực hành vi sau chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 4.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần với người bị hại, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối 81 chiếm đoạt tài sản đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả; b) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; e) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản" Nghiên cứu điều luật cho thấy, Điều 175 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung số quy định Điều 140 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ 82 sung năm 2009) Có quy định tiến hoàn thiện so với Điều 140 BLHS Tuy nhiên, để điều luật áp dụng cách có hiệu thực tiễn quan có thẩm quyền cần tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, nội dung hướng dẫn bám sát vấn đề sau: Vấn đề thứ nhất: Các quan có thẩm quyền cần có văn giải thích nội dung quy định điểm a, khoản 1, Điều 175 BLHS năm 2015 Đó hành vi khách quan đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả Để chứng minh người có điều kiện, khả mà không trả vấn đề mà quan tiến hành tố tụng khó chứng minh thực tế người phạm tội có ý thức chiếm đoạt tài sản tẩu tán hết tài sản có nhiều hình thức Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể quy định hành vi rõ ràng dễ hiểu khơng có tượng hình hóa quan hệ dân sự; giúp cho quan tiến hành tố tụng vận dụng cách xác định tội tránh tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm Theo tác giả có điều kiện, khả trả lại tài sản hiểu là: Điều kiện thu nhập, kết sản xuất kinh doanh… người phạm tội; khả xác định tài sản có như: Tiền, vàng, nhà đất, nguồn vốn đầu tư cổ phiếu, xe ô tô, mô tô, xe máy, tài sản khác 83 Người phạm tội cố tình không trả lại tài sản thể hành vi cố tình trốn tránh việc trả nợ, chây ì kéo dài, khất nợ làm cho người có tài sản gặp khó khăn việc đòi lại tài sản Vấn đề thứ hai: Các quan có thẩm quyền cần có văn giải thích chi tiết cụ thể nội dung quy định khoản 1, Điều 175 BLHS năm 2015 Đó tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại tài sản tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại Điều 175 BLHS năm 2015 quy định bổ sung trường hợp bị xử lý hình tài sản triệu đồng "dưới 4.000.000 đồng tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại" - Đối với trường hợp tài sản phương tiện kiếm bị hại Việc bổ sung trường hợp phù hợp với thực tế Qua thực tiễn xét xử cho thấy, có vụ việc tài sản bị chiếm đoạt có giá trị nhỏ xe xích lơ xe đạp lại phương tiện kiếm sống thân người bị hại gia đình họ Ngồi tài sản bị họ khơng tài sản khác có giá trị cao có tác dụng giúp họ kiếm sống Đối với trường hợp này, tài sản định giá thường triệu đồng nên phải xử lý hành đối tượng có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, khơng có tác dụng giáo dục, răn đe Chính vậy, việc bổ sung quy định cần thiết 84 Tuy nhiên, vấn đề đặt sở để xác định tài sản bị chiếm đoạt công cụ phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ Khơng thể dựa lời khai bị hại để kết luận mà cần phải có quan, tổ chức có thẩm quyền xác định cần có thủ tục pháp lý cần thiết để xác định tính chất tài sản sản Để tránh xảy tình trạng oan sai quan có thẩm quyền cần phải kịp thời có văn hướng dẫn để làm rõ tài sản coi phương tiện kiếm sống bị hại Theo tác giả tài sản coi phương tiện kiếm sống bị hại tài sản phải thỏa mãn: Đó tài sản để bị hại kiếm sống, tài sản bị bị hại khơng tài sản khác giúp họ kiếm sống gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn đời sống - Đối với trường hợp tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại Việc quy định chung chung, chưa đưa cách hiểu thống tài sản coi có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại Trong thực tiễn dễ dàng nhận thấy, có tài sản người có giá trị tinh thần lớn, người khác có lại khơng có giá trị mặt tinh thần Giá trị tinh thần phụ thuộc vào ý thức chủ quan người bị hại Việc pháp luật quy định gây lúng túng cho quan tiến hành tố tụng việc xác định tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần, dẫn đến tùy tiện xác định Hậu xảy tình trạng oan, sai bỏ lọt tội phạm Do vậy, quan có thẩm quyền cần phải kịp thời có văn 85 hướng dẫn để làm rõ tài sản coi có giá trị đặc biệt mặt tinh thần Theo tác giả tài sản có giá trị đặc biệt tinh thần kỷ vật chiến tranh; kỷ vật liệt sĩ, thương binh; kỷ vật ông bà, tổ tiên Vấn đề thứ ba: Các quan có thẩm quyền cần có văn giải thích nội dung quy định quy định điểm b, khoản 1, Điều 175 BLHS năm 2015 Đó hành vi sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Trong thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề Vì vậy, pháp luật cần có văn hướng dẫn cụ thể coi sử dụng tài sản bất hợp pháp để có cách hiểu thống việc áp dụng quy định luật Theo tác giả sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp dùng tài sản vào việc thực hành vi buôn lậu, đánh bạc, bn bán ma túy, vũ khí qn dụng cho vay lãi nặng… Còn trường hợp vay tiền doanh nghiệp vận tải mua ô tô Sau đó, sử dụng tơ vào việc chở hàng lậu nên bị bắt, phương tiện bị tịch thu dẫn đến khả trả lại tài sản Đây không coi sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp Bởi mục đích vay để mua ô tô việc sử dụng tiền mục đích 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhìn chung áp dụng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quan tiến hành tố tụng xác định tội danh, xử lý người tội, pháp luật Song bên cạnh đó, nghiên cứu thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cho thấy có vướng mắc xét xử tội phạm Thứ nhất, vướng mắc việc định tội danh Trong số vụ án quan tiến hành tố tụng có quan điểm khác khơng thống dẫn đến có nhầm lẫn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; việc xác định thời điểm hồn thành tội phạm có quan điểm khác xung quanh hành vi bỏ trốn sử dụng tài sản việc bất hợp pháp tài sản dẫn đến khơng có khả trả tài sản Thứ hai, vướng mắc việc áp dụng khung hình phạt Do luật khơng quy định tình tiết có tính chất chuyên nghiệp tình tiết định khung tăng nặng tội phạm nên trình xét xử mức hình phạt Tòa án người phạm tội q nhẹ khơng tính răn đe, khơng thể tính nghiêm khắc pháp luật Ngồi ra, thực tiễn xét xử có vụ án tình tiết gây hậu nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khơng áp dụng định hình phạt Những vướng mắc nêu khắc phục quy định Điều 175 BLHS năm 2015 Vì vậy, tác giả kiến nghị số hướng dẫn áp dụng dấu hiệu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 87 như: Kiến nghị quan có thẩm quyền cần tăng cường hướng dẫn chi tiết, cụ thể hành vi khách quan đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả Về tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại tài sản tài sản có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại Về hành vi sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam” Tác giả làm rõ nội dung nghiên cứu đạt số kết sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam cho thấy tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giai đoạn lịch sử đạt số thành tựu lập pháp định, đặc biệt trình pháp điển hóa lần thứ (Bộ luật hình năm 1985); lần pháp điển lần thứ hai (Bộ luật hình năm 1999) lần pháp điển lần thứ ba (Bộ luật hình năm 2015); tội phạm hình phạt tội phạm ngày quy định cụ thể chi tiết tạo sở pháp lý cho cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm xác định đường lối xử lý hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Thứ hai, Luận văn nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Qua đó, giúp nhà áp dụng pháp luật nhận diện hành vi phạm tội thuộc cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đồng thời sở quan trọng để phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác, giúp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhìn khách quan nắm rõ chất hành vi phạm tội để từ định tội danh xác Đặc biệt tác giả phân tích quan trọng việc phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với trường hợp tranh chấp dân sự, kinh tế 89 Bên cạnh đó, Luận văn nghiên cứu hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Qua đó, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội từ định hình phạt cách đắn Thứ ba, trình nghiên cứu tác giả so sánh quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 140 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với quy định tội phạm Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm áp dụng Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 thời gian tới Trên sở nghiên cứu đề tài tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn để hiểu sâu sắc tội phạm này, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thực tế nói riêng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Duy Bình (2012), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản – Một số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hồn thiện , Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 11 Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2005), Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS), Tạp chí Tòa án nhân dân nhân số 24 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tưởng giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán- Việt Tân Từ điển, Nhà sách Khai trí, Hà Nội Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Văn Lập (2014), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, TS Trương Quang Vinh hướng dẫn 11 Cao Thị Oanh (2015), Các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học BLHS, phần tội phạm, tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Văn Quế (2016), Những điểm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân Số 14 Trần Công Phàn (2006), Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp liên quan đến vi phạm hợp đồng, Tạp chí Kiểm sát số 20 15 Lê Quang Sáng (2014), Bàn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tạp chí khoa học kiểm sát số 16 Lê Văn Sua (2013), Đặng Văn A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23 17 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Kiểm sát số 09 18 Nguyễn Văn Trượng (2008), Một số vấn đề cần hồn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tạp chí tòa án nhân dân, tháng 2, số 19 Tòa án nhân dân thành phố Bắc Giang (2016), Bản án số 38/HSST ngày 26/2/2016 20 Tòa án nhân dân thành phố Cao Bằng (2014), Bản án số 91/HSST ngày 04/12/2014 21 Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn (2014) Vụ án Lê Thị B phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 22 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông báo rút kinh nghiệm số 109/TB-VKSNDTC-V3 ngày 24/5/2011 25 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông báo rút kinh nghiệm số 95/TB-VKSNDTC-V3 ngày 16/8/2006 26.Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Dương Thị Hải Yến (2015), Một số bất cập áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Kiểm sát số 16 28.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu phap.aspx?ItemID=98 truy cập ngày 28/7/2016 29.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_i d=175 4190&p_cateid=1751909&item_id=29521757&article_details=1 , ngày truy cập 12/5/2016 30 http://tkshcm.edu.vn/media/dovanhuy/files/dinh_toi_lam_dung.pdf ngày truy cập: 03/4/2016 31.http://vksquangngai.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doiphapluat/Ly-luan-va-thuc-tien-ve-dinh-toi-lam-dung-tin-nhiemchiem-doat-tai-san-nhung-vuong-mac-bat-cap-trong-thuc-tien-573/, ngày truy cập 24/6/2016 32 http://vksbacgiang.gov.vn/chuyendephapluat/59/4218, ngày truy cập 05/6/2016 33 http://vksbentre.gov.vn/index.php/hi-a-ap-phap-lut/1228-2016-07- 28-08-43-12, ngày truy cập 28/7/2016 34.http://vienkiemsat.haiduong.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doi nghiep-vu/Nguyen-Van-A-co-pham-toi-lam-dung-tin-nhiem-chiemdoat-tai-san-hay-khong-687/, ngày truy cập 16/4/2016 35.http://vksdanang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=prin t/tintuckhac/Mot-so-vuong-mac-trong-thuc-tien-ap-dung-Dieu-140BLHS-2244, ngày truy cập 21/5/2016 ... NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2 Lịch sử lập pháp hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2.1.Lịch sử lập pháp hình tội lạm dụng tín. .. tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 33 2.1.3 Chủ thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 40 2.1.4 Mặt chủ quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 42 2.2 Hình phạt tội lạm. .. DUNG PHÁP LÝ CỦA TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 31 2.1.1 Khách thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 31

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan