Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
718,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH VÂN PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VỚI CÁC VI PHẠM TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VỀ TÀI SẢN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố trƣớc đó, trích dẫn viết đƣợc thích dẫn nguồn rõ ràng, đầy đủ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Người viết luận văn Nguyễn Khánh Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản……… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 15 Chƣơng 2: Sự khác biệt tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản……………………………………………… 24 2.1 Những dấu hiệu khác tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản………………………………… 24 2.2 Biểu cụ thể dấu hiệu khác 35 2.2.1 Biểu cụ thể hành vi chiếm đoạt tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”……………… 36 2.2.2 Biểu yếu tố lỗi tội “hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản”…………………………………………………………………… 52 Chƣơng 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình để làm rõ phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản…………………… 58 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu …………………………………………………………………… 58 3.1.1 Hoàn thiện quy định Điều 140 BLHS……………………… 58 3.1.2 Hoàn thiện quy định Điều 143 Điều 144 BLHS………… 59 3.1.3 Hoàn thiện quy định Điều 142 BLHS số tội xâm phạm sở hữu khác……………………………………………………………… 62 3.2 Kiến nghị xây dựng văn giải thích pháp luật nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu ……………………… 64 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản nhiều trƣờng hợp có tƣơng đồng, xuất phát từ tƣơng đồng nên thực tiễn áp dụng pháp luật, biểu cụ thể dấu hiệu khác chúng không đƣợc làm rõ dẫn đến việc lựa chọn sai quy phạm pháp luật để xử lý hành vi vi phạm mà số sách báo thƣờng gọi “hình hóa dân sự” “dân hóa hình sự”, thực chất tình trạng áp dụng luật hình để xử lý vi phạm giao dịch dân tài sản giải vụ việc có dấu hiệu tội xâm phạm sở hữu pháp luật dân Việc làm gây oan, sai bỏ lọt tội phạm Tình trạng cịn xuất phát từ số bất cập Bộ luật hình (BLHS) hành tội xâm phạm sở hữu Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ dấu hiệu khác hai loại hành vi vi phạm nói đồng thời hồn thiện quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu việc làm mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Là vấn đề đƣợc dƣ luận xã hội đặc biệt quan tâm nên việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản đƣợc nhiều học giả nghiên cứu nhiều góc độ khác PGS TS Nguyễn Ngọc Chí (Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, luận án tiến sĩ luật học), TS Phạm Quang Huy (Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học), Nguyễn Trƣờng Thiệp (Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, luận văn thạc sỹ luật học), Lƣơng Văn Thức (Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học) có nghiên cứu chi tiết tội xâm phạm sở hữu, tội có tính chiếm đoạt, có nêu số vấn đề phân biệt tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với vi phạm giao dịch dân tài sản đồng thời đƣa số dấu hiệu để nhận biết hành vi “chiếm đoạt” Xuất phát từ góc độ nghiên cứu tƣợng “hình hố giao dịch dân sự, kinh tế”, tác giả: TS Nguyễn Văn Vân (Về tượng hình hóa quan hệ kinh tế, dân lĩnh vực tín dụng ngân hàng), Lại Việt Hợp (Thực trạng tình hình hình hố giao dịch dân sự, kinh tế nay, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 63 ngày 6/11/2000), Trần Hữu Huỳnh (Hình hố quan hệ dân sự, kinh tế: nguyên nhân giải pháp, Tham luận Diễn đàn doanh nghiệp “Chống hình hố giao dịch dân sự, kinh tế”, TP Hồ Chí Minh, ngày 10/11/2000), Vũ Thế Vậc (Một số giải pháp khắc phục tình trạng hình hố quan hệ dân sự, kinh tế hoạt động ngân hàng), Nguyễn Đình Cung (Báo cáo tổng qt tượng hình hố giao dịch dân kinh tế), Nguyễn Văn Hiện (Những biểu tình trạng hình hố giao dịch dân sự, kinh tế công tác xét xử biện pháp khắc phục) phân tích tƣợng áp dụng tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” để giải vi phạm dân sự, kinh tế, đồng thời khẳng định dấu hiệu quan trọng để phân biệt tội nói với vi phạm dân sự, kinh tế dấu hiệu chiếm đoạt; ThS Đinh Văn Quế (Bình luận án, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998) TS Nguyễn Văn Hiện xác định vấn đề quan trọng việc chứng minh hành vi chiếm đoạt tài sản Tuy tiếp cận vấn đề từ góc độ nghiên cứu tƣợng “hình hố giao dịch dân sự, kinh tế” (với nghĩa lạm dụng pháp luật hình để xử lý vi phạm giao dịch dân sự, kinh tế), chủ yếu “hình hóa” giao dịch kinh tế, nhƣng nói tài liệu đƣa đƣợc kết nghiên cứu có ý nghĩa việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Trên sở phân tích tồn diện trƣờng hợp có tƣơng đồng tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản, từ làm rõ dấu hiệu khác chúng - cách tiếp cận luận văn làm rõ đƣợc khác biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản cách tồn diện Qua đó, luận văn có đề xuất khắc phục bất cập luật hình có liên quan đến việc phân biệt vi phạm pháp luật nêu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ luật hình sự, sở phân tích trƣờng hợp có tƣơng đồng tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản, rút dấu hiệu khác chúng làm rõ dấu hiệu đó, nội dung việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phƣơng pháp luận vật biện chứng, trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp bình luận; - Phƣơng pháp so sánh luật học; - Phƣơng pháp phân tích; - Phƣơng pháp tổng hợp… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1: Mục đích: Làm rõ dấu hiệu khác tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản đề xuất hƣớng hoàn thiện quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu 5.2: Nhiệm vụ: Phân tích trƣờng hợp có tƣơng đồng tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản, từ rút dấu hiệu khác chúng làm rõ biểu cụ thể dấu hiệu Từ đề xuất hƣớng hồn thiện quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn làm rõ đƣợc khác tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Trên sở đó, đề xuất hƣớng hồn thiện BLHS tội xâm phạm sở hữu Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Chương 2: Sự khác biệt tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình để làm rõ phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VỚI CÁC VI PHẠM TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VỀ TÀI SẢN 1.1 Cơ sở lý luận Quan hệ sở hữu quan hệ xã hội chịu điều chỉnh pháp luật dân nhƣng đồng thời khách thể đƣợc pháp luật hình bảo vệ Là hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ sở hữu nên tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản có điểm tƣơng đồng định Xuất phát từ điểm tƣơng đồng đó, trƣờng hợp khác tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản chƣa đƣợc làm rõ, dẫn đến nhầm lẫn hai loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ [7; 211] Các vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm thể yếu tố cấu thành: Khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể Dựa tính nguy hiểm cho xã hội, vi phạm pháp luật đƣợc phân loại thành tội phạm (vi phạm pháp luật hình sự) vi phạm pháp luật khác (trong có vi phạm dân sự); Trong đó, tội phạm vi phạm có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, vi phạm pháp luật khác vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt [9; 42] Tội phạm có đặc điểm: - Là hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội; - Có lỗi; - Trái pháp luật hình (xuất phát từ đặc điểm trên) - Phải chịu hình phạt (xuất phát từ đặc điểm trên) Các tội xâm phạm sở hữu hành vi có lỗi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu gây thiệt hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi [9; 5] BLHS hành quy định tội xâm phạm sở hữu Chƣơng XIV, gồm 13 Điều, từ 133 đến 145 Bao gồm tội: - Cƣớp tài sản (Điều 133); - Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134); - Cƣỡng đoạt tài sản (Điều 135); - Cƣớp giật tài sản (Điều 136); - Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137); - Trộm cắp tài sản (Điều 138); - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139); - Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140); - Sử dụng trái phép tài sản (Điều 141); - Chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 142); - Hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (Điều 143); - Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc (Điều 144); - Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145) Các hành vi khách quan tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ sở hữu Bao gồm hành vi: Thứ nhất: Hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt Hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt hành vi cố ý chuyển dịch trái pháp luật tài sản thuộc quản lý chủ tài sản thành tài sản mình; hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt có đặc điểm: hành vi làm hẳn khả thực quyền sở hữu chủ tài sản tạo khả cho chủ thể hành vi, đƣợc thực tài sản chiếm hữu, quản lý chủ tài sản với lỗi cố ý trực tiếp Hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt hành vi khách quan số 13 tội xâm phạm sở hữu Trong đó, tội “cƣớp tài sản”, “bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”, “cƣỡng đoạt tài sản”, hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt đồng thời xâm phạm đến quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu, nên cấu thành tội phạm tội cấu thành hình thức, hậu dấu hiệu bắt buộc tội Ở tội “cƣớp giật tài sản”, hành vi chiếm đoạt xâm phạm đến quan hệ sở hữu xâm phạm đến đe dọa xâm phạm đến quan hệ nhân thân nên cấu thành tội cấu thành hình thức Ở tội “cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, “trộm cắp tài sản”, “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, hành vi chiếm đoạt xâm phạm đến quan hệ sở hữu, nên để hành vi có dấu hiệu chiếm đoạt tội thể đầy đủ tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội, dấu hiệu hậu quan hệ nhân hành vi hậu dấu hiệu bắt buộc, tài sản bị chiếm đoạt (hoặc bị đe dọa chiếm đoạt) phải có 57 Vấn đề bất cập nói khơng đƣợc giải dẫn đến cách hiểu hành vi khách quan tội “hủy hoại tài sản” đƣợc thực với lỗi vơ ý Từ đó, hành vi vơ ý hủy hoại tài sản có giá trị dƣới 50 triệu đồng trở thành hành vi khách quan tội “hủy hoại tài sản” hành vi khơng có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội (và vi phạm giao dịch dân tài sản trƣờng hợp tài sản tài sản chủ thể nhận đƣợc thông qua giao dịch dân hợp pháp); hành vi vô ý hủy hoại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dƣới 200 triệu đồng phạm tội “hủy hoại tài sản” thuộc Điểm c Khoản Điều 143 BLHS (có mức cao khung hình phạt đến bảy năm tù) hành vi khách quan tội “vơ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản” (thuộc Khoản Điều 145 BLHS – có mức cao khung hình phạt đến hai năm tù) tội “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc” (thuộc Khoản Điều 144 BLHS - có mức cao khung hình phạt đến ba năm tù)… Nhƣ vậy, vấn đề bất cập nói Điều 143 BLHS hành cần đƣợc khắc phục để phân định ranh giới tội “(cố ý) hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản” với vi phạm giao dịch dân tài sản đƣợc xác Tóm lại, để phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản cần phải xác định dấu hiệu khác chúng thông qua biểu cụ thể nêu Bên cạnh đó, để phân định ranh giới tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản xác bất cập nêu phần BLHS hành cần phải khắc phục, hướng khắc phục bất cập trình bày Chương 58 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỂ LÀM RÕ SỰ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VỚI CÁC VI PHẠM TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VỀ TÀI SẢN 3.1 Kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu Nhƣ trình bày phần trên, quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu cịn có nhiều điểm bất cập, dẫn đến nhiều trƣờng hợp, quan áp dụng pháp luật không đủ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, tạo “giao thoa”, xung đột luật hình luật dân ranh giới tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản Vì vậy, cần nghiên cứu khắc phục điểm bất cập nói để phân định rõ ranh giới tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản 3.1.1 Hoàn thiện quy định Điều 140 BLHS Nhƣ phân tích trên, Điều 140 BLHS quy định cụ thể hành vi chiếm đoạt hành vi khách quan tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, nhƣng điều lại dẫn đến việc có nhiều hành vi chiếm đoạt thông qua việc vi phạm nghĩa vụ giao dịch dân tài sản thực tế lại không đƣợc coi hành vi khách quan tội nhƣ nêu Vì vậy, cần nghiên cứu để khắc phục bất cập Luật hình sự, đảm bảo hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội phải chịu trách nhiệm hình Các quy định 59 pháp luật, pháp luật hình cần mang tính khái qt, tránh mơ tả phƣơng pháp liệt kê liệt kê thƣờng dẫn đến việc mô tả không đầy đủ Bản chất hành vi chiếm đoạt đƣợc mô tả Điều 140 BLHS hành hành vi chiếm đoạt nêu hành vi vi phạm nghĩa vụ giao dịch dân tài sản hành vi vi phạm có tính chiếm đoạt Vì vậy, quy định Điều 140 BLHS cần đƣợc khái quát lại nhƣ sau: Khoản Điều 140 BLHS: Người xác lập giao dịch dân hợp pháp vi phạm nghĩa vụ giao dịch chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến năm mươi triệu đồng bốn triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm (Về lý việc không sử dụng dấu hiệu nhân thân chủ thể làm tình tiết định tội nhƣ trên, xem mục 2.1) Dấu hiệu chiếm đoạt đƣợc mô tả điều Luật hành vi chiếm đoạt với biểu cụ thể đƣợc phân tích mục 2.2.1.1 3.1.2 Hồn thiện quy định Điều 143 Điều 144 BLHS Yếu tố lỗi điểm phân biệt tội “hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản” với vi phạm giao dịch dân tài sản Tuy nhiên, quy định Điều 143 BLHS yếu tố lỗi hành vi hủy hoại tài sản tội cịn có điểm bất cập nhƣ nêu phần trên, điều dẫn đến quy định luật hình cịn chƣa thể xác ranh giới phân biệt tội với vi phạm giao dịch dân tài sản Bất cập nói Điều 143 BLHS cần phải đƣợc khắc phục Điều 143 BLHS nên đƣợc quy định nhƣ sau: 60 “Điều 143 Tội cố ý hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản Ngƣời cố ý hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản ngƣời khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dƣới năm mƣơi triệu đồng dƣới hai triệu đồng nhƣng gây hậu nghiêm trọng bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm …” Quy định nhƣ loại bỏ đƣợc trƣờng hợp hành vi vô ý hủy hoại tài sản trở thành hành vi khách quan tội “hủy hoại tài sản” Hành vi vô ý hủy hoại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên hành vi khách quan tội “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc” (trong trƣờng hợp đối tƣợng tác động tài sản Nhà nƣớc chủ thể ngƣời có nhiệm vụ trực tiếp cơng tác quản lý tài sản Nhà nƣớc) tội “vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản” Tuy nhiên, từ vấn đề đó, xem xét hành vi khách quan tội “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc”, thấy: Điều 144 BLHS chƣa quy định hành vi vô ý hủy hoại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên hành vi khách quan tội Khoản Điều 144 BLHS quy định: “Ngƣời nào… thiếu trách nhiệm mà để mát, hƣ hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nƣớc…”; Nhƣ vậy, hành vi khách quan tội hành vi vơ ý (“vì thiếu trách nhiệm” - vơ ý cẩu thả vơ ý tự tin) làm mát, lãng phí hƣ hỏng tài sản; hành vi vô ý hủy hoại tài sản chƣa đƣợc quy định hành vi khách quan tội này, hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội không hành vi vô ý làm hƣ hỏng tài sản Đây bất cập BLHS hành Việc Điều 144 BLHS quy định nhƣ xuất 61 phát từ quan điểm cho hành vi hủy hoại tài sản đƣợc thực với lỗi cố ý; Tuy nhiên, thực tế, hành vi hủy hoại tài sản hồn tồn đƣợc thực với lỗi vơ ý, việc cho hành vi hủy hoại tài sản đƣợc thực với lỗi cố ý khơng có sở Nhƣ vậy, khoản Điều 144 BLHS cần đƣợc quy định nhƣ sau: Người có nhiệm vụ trực tiếp cơng tác quản lý tài sản Nhà nước, thiếu trách nhiệm mà để mát, hủy hoại, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Quy định nhƣ khắc phục đƣợc bất cập nêu Đồng thời, với phƣơng pháp liệt kê, quy định điều luật mô tả rõ đƣợc đặc điểm loại hành vi khách quan tội “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc”, giúp cho việc định tội quan áp dụng pháp luật đƣợc dễ dàng, thuận tiện Tuy nhiên, việc mô tả phƣơng pháp liệt kê nên đƣợc áp dụng cách hạn chế, liệt kê thƣờng dẫn đến việc mô tả không đầy đủ, không bao quát hết đƣợc trƣờng hợp thực tế Việc mô tả hành vi khách quan tội áp dụng cách mô tả Điều 145 BLHS tội “vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản”, hành vi nói chất hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản (điều đƣợc thể tội danh) Theo đó, khoản Điều 144 BLHS đƣợc quy định nhƣ sau: Người có nhiệm vụ trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước, thiếu trách nhiệm mà gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước có giá trị 62 từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm (Về lý việc không sử dụng dấu hiệu nhân thân chủ thể làm tình tiết định tội nhƣ trên, xem mục 2.1) Quy định nhƣ bao quát đƣợc hết hành vi khách quan tội “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc” 3.1.3 Hoàn thiện quy định Điều 142 BLHS số tội xâm phạm sở hữu khác Nhƣ trình bày mục 2.1., việc sử dụng dấu hiệu nhân thân xấu chủ thể làm tình tiết định tội Điều 142 bất cập BLHS hành Bản chất bất cập việc hình hóa hành vi có tính nguy hiểm khơng đáng kể cho xã hội Bất cập dẫn đến giao thoa, xung đột luật hình luật dân sự: Hành vi trƣờng hợp nhƣ nêu mục 2.1 có chất vi phạm giao dịch dân tài sản nhƣng đồng thời theo quy định luật hình lại tội phạm Sự giao thoa, xung đột làm ranh giới phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Vì vậy, bất cập luật hình cần đƣợc khắc phục theo hƣớng: Không sử dụng dấu hiệu nhân thân xấu chủ thể làm tình tiết định tội, nhân thân xấu chủ thể khơng thể có ý nghĩa định hành vi trở thành hành vi phạm tội mà có ý nghĩa việc làm tăng mức hình phạt đƣợc áp dụng tội phạm, dấu hiệu đƣợc sử dụng làm tình tiết định khung tăng nặng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việc khắc phục bất cập 63 luật hình có ý nghĩa việc phân định rõ ranh giới tội “sử dụng trái phép tài sản” với vi phạm giao dịch dân tài sản Nhƣ vậy, khoản Điều 142 BLHS nên đƣợc sửa đổi nhƣ sau: Người vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản người khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Cũng theo phân tích mục 2.1., thấy việc BLHS hành quy định dấu hiệu nhân thân xấu chủ thể đƣợc sử dụng làm tình tiết định tội tội khác nói chung tội xâm phạm sở hữu nói riêng bất cập luật hình Bất cập cần phải đƣợc khắc phục theo hƣớng nhƣ Trong số tội xâm phạm sở hữu, ngồi tội “sử dụng trái phép tài sản”, cịn có tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, “hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản”, “công nhiên chiếm đoạt tài sản”, “trộm cắp tài sản”, “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” sử dụng dấu hiệu nhân thân xấu chủ thể làm tình tiết định tội Việc bỏ quy định sử dụng dấu hiệu nhân thân xấu chủ thể làm tình tiết định tội tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “(cố ý) hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản” đƣợc thể mục 3.1.1., 3.1.2 Còn lại, quy định tội “công nhiên chiếm đoạt tài sản”, “trộm cắp tài sản”, “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” cần đƣợc sửa đổi nhƣ sau: Khoản Điều 137 BLHS: “Người chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” 64 Khoản Điều 138 BLHS: “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Khoản Điều 139 BLHS: “Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Việc sửa đổi nhƣ ý nghĩa khắc phục bất cập luật hình cịn đảm bảo đƣợc thống quy định luật hình tội xâm phạm sở hữu sửa đổi theo hƣớng nhƣ 3.2 Kiến nghị xây dựng văn giải thích pháp luật nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu: Dấu hiệu chiếm đoạt dấu hiệu khác tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” với vi phạm giao dịch dân tài sản, nhƣng biểu thực tế dấu hiệu thủ đoạn (gian dối, bỏ trốn…) thƣờng khơng rõ ràng có nhiều điểm tƣơng đồng với hành vi vi phạm nghĩa vụ toán, nghĩa vụ giao trả lại tài sản giao dịch dân tài sản; thêm vào đó, việc xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ có phải hành vi chiếm đoạt hay khơng cịn phải gắn với việc xác định ý thức chiếm đoạt chủ thể; yếu tố thuộc mặt chủ quan, nên việc xác định xác tồn ý thức chiếm đoạt, nhiều trƣờng hợp, vấn đề khó Điều gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật việc nhận định hành vi cụ thể có phải hành vi chiếm đoạt hai 65 tội nói hay khơng Từ khó khăn đó, nên thực tiễn áp dụng pháp luật, có nhiều trƣờng hợp, quan áp dụng pháp luật xác định sai chất pháp lý hành vi vi phạm, dẫn đến việc lạm dụng tội xâm phạm sở hữu để giải tranh chấp dân ngƣợc lại giải vụ việc có dấu hiệu tội xâm phạm sở hữu pháp luật dân sự, gây oan sai bỏ lọt tội phạm Các quan giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật chƣa có văn giải thích, hƣớng dẫn thức dấu hiệu chiếm đoạt tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” Vì vậy, cần thiết nên có văn giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật quan giải thích pháp luật dấu hiệu Những phân tích luận văn biểu cụ thể hành vi chiếm đoạt thủ đoạn hai tội nói đƣợc vận dụng nhƣ đề xuất việc ban hành văn giải thích, hƣớng dẫn Đồng thời với việc thực giải pháp thực tiễn giải thích pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, quan áp dụng pháp luật cần tiến hành biện pháp đồng để tránh nhận thức sai lầm việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Những biện pháp là: - Nâng cao lực, trình độ hiểu biết pháp luật cán làm công tác pháp luật: Tình trạng CQTHTT lựa chọn sai quy phạm pháp luật để xử lý hành vi vi phạm nguyên nhân phân tích cịn xuất phát từ nguyên nhân tình trạng lực, trình độ hiểu biết pháp luật cán làm cơng tác pháp luật cịn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc Và để giải vấn đề đó, giải pháp trƣớc tiên quan trọng cần nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ: chuyên sâu hóa kiến 66 thức thực tiễn hóa quy trình đào tạo, thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác pháp luật Giải tốt đƣợc vấn đề giúp lọc đƣợc máy quan bảo vệ pháp luật, tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng đầy đủ số lƣợng cho quan bảo vệ pháp luật - Tăng cƣờng hiệu lực hoạt động quan bảo vệ pháp luật, với tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Nâng cao trách nhiệm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thụ lý, giải kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Các quan pháp luật thực tốt chức năng, nhiệm vụ tạo thiết chế chặt chẽ để công tác áp dụng pháp luật đƣợc thực xác, đồng bộ, ngăn chặn tùy tiện áp dụng pháp luật cán làm công tác pháp luật - Đẩy mạnh công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho công dân: Một nguyên nhân quan trọng tình trạng ngƣời dân thiếu ý thức tuân thủ pháp luật, thích “lợi dụng kẽ hở pháp luật” để làm lợi cho việc ngƣời dân thiếu hiểu biết pháp luật đồng thời thiếu niềm tin vào nghiêm minh pháp luật Vì vậy, cơng tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho công dân nhiệm vụ cần đƣợc nhiều cấp, nhiều nghành quan tâm nữa, đặc biệt CQTHTT Thực trạng ngƣời dân muốn dùng biện pháp hình để giải quan hệ dân khơng xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật ngƣời dân mà tâm lý chủ tài sản muốn thu hồi nhanh tài sản mình, muốn trừng trị nợ; có trƣờng hợp mục đích, động cá nhân (tƣ thù, tƣ lợi…) nên bóp méo, thổi phồng vi phạm nghĩa vụ giao dịch dân thành tội phạm hình Việc nâng cao 67 ý thức pháp luật nhân dân biện pháp nhằm hạn chế dần yếu tố tâm lý tiêu cực nói Thể nghiêm minh pháp luật cách để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân Mỗi biện pháp nêu có vai trị tích cực phạm vi định Để hạn chế, khắc phục cách triệt để tình trạng xác định sai chất pháp lý tranh chấp tài sản cần phải thực đồng tất giải pháp nêu với tinh thần trách nhiệm nỗ lực thực không quan, ngƣời bảo vệ pháp luật mà tất thành phần xã hội 68 KẾT LUẬN Sự khác chất tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản tính nguy hiểm cho xã hội hành vi: Các vi phạm giao dịch dân tài sản hành vi có tính nguy hiểm khơng đáng kể, tội xâm phạm sở hữu hành vi có tính nguy hiểm đáng kể Tính nguy hiểm đáng kể tội xâm phạm sở hữu đƣợc tập trung thể số dấu hiệu đặc trƣng, dấu hiệu khác tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật có nhiều trƣờng hợp, dấu hiệu khác khơng biểu rõ ràng thực tế, gây nhầm lẫn cho quan áp dụng pháp luật Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp dụng luật hình để xử lý vi phạm giao dịch dân tài sản giải vụ việc có dấu hiệu tội xâm phạm sở hữu pháp luật dân sự, gây oan, sai bỏ lọt tội phạm Tình trạng cịn xuất phát từ số bất cập BLHS hành tội xâm phạm sở hữu Trên sở phân tích tồn diện trƣờng hợp có tƣơng đồng tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản, tác giả rút dấu hiệu khác chúng Từ đó, tác giả nghiên cứu làm rõ biểu cụ thể dấu hiệu thực tế, đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản Bên cạnh đó, từ nghiên cứu thể dấu hiệu khác luật, tác giả tìm bất cập BLHS hành có liên quan đến việc phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản, từ đó, đề xuất hƣớng hồn thiện quy định BLHS hành tội xâm phạm sở hữu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật xử lý vi phạm hành Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Thơng tƣ liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ công an, Bộ tƣ pháp việc hƣớng dẫn áp dụng số quy định Chƣơng XIV “các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bản án số 76/2014/HSST ngày 27/02/2014 Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 70 10 Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Đặng Khắc Thắng (2014), Sử dụng tài sản không mục đích hay gian dối để chiếm đoạt?, Trang thơng tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, truy cập ngày 21/3/2014 địa chỉ: http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/377/Su-dungtai-san-khong-dung-muc-dich-hay-gian-doi-de-chiem-doat12 GS TS Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Hồng Yến (2012), Vẫn cịn hình hóa quan hệ dân sự, thương mại, Website Văn phòng luật sƣ Khang Chính, truy cập ngày 25/01/2013 địa chỉ: http://www.vanphongluatsukhangchinh.com/Tin-tuc/2469895/78700/Vancon-hinh-su-hoa-quan-he-dan-su-thuong-mai.html 14 Hùng Lƣợng (2010), Bị truy xét “chiếm đoạt tài sản”, dù trả nợ, Báo pháp luật Việt Nam điện tử, truy cập ngày 25/01/2013 địa chỉ: http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/201010/Bi-truy-xet-chiem-doat-taisan-du-dang-tra-no-2011187/ 15 Nguyễn Trƣờng Thiệp (1998), Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 16 Thanh niên Online (2007), Hình hóa quan hệ dân sự, bị cáo trắng án, truy cập ngày 22/3/2013 địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200716/189317.aspx 17 ThS Lê Văn Luật (2004), “Bà Phạm Thị D có phạm tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS hay khơng?”, tạp chí TAND số (2/2004) 71 18 Thu Hà (2014), Tội phạm từ vay mượn, tín dụng đen: Do kẽ hở luật, Báo Bình Định Online, truy cập ngày 05/01/2014 địa chỉ: http://baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=15&macmp=17&mabb=15 891 19 Trang thơng tin điện tử Việt Giải Trí (2011), Chiếm giữ trái phép… tiền bán phần vốn mình?, truy cập ngày 25/3/2013 địa chỉ: http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/phap-luat/2011/10/chiem-giu-trai-pheptien-ban-phan-von-cua-minh/ 20 TS Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 21 TS Nguyễn Văn Vân (2008), Về tượng hình hố quan hệ kinh tế,dân lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Website Đại học luật TP Hồ Chí Minh, truy cập ngày 22/01/2013 địa chỉ: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vi ew=article&catid=28:ctc20012&id=66:tc2001so2hshvdktds&Itemid=62 22 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 23 Đặng Khắc Thắng, Tập huấn nâng cao kỹ vận dụng pháp luật xử lý hành vi chiếm đoạt tài sản từ quan hệ hợp đồng dân sự, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, truy cập ngày 21/3/2014 địa chỉ: http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/562/Tap-huannang-cao-ky-nang-van-dung-phap-luat-xu-ly-cac-hanh-vi-chiem-doat-taisan-tu-quan-he-hop-don ... rõ phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VI? ??C PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VỚI CÁC VI PHẠM TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VỀ... hợp nhầm lẫn tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản, mà nhầm lẫn tội xâm phạm sở hữu với hành vi vi phạm pháp luật Vi? ??c phân biệt tội xâm phạm sở hữu với hành vi vi phạm pháp luật... chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vi? ??c phân biệt tội xâm phạm sở hữu với vi phạm giao dịch dân tài sản Chương 2: Sự khác biệt tội xâm phạm sở hữu vi phạm giao dịch dân tài sản Chương 3: Kiến