Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
8,8 MB
Nội dung
p — - - — % , B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • BỘ TƯ PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI • HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • BOUNTHAVYINSOM EDY PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU T TRỤC TIÉP NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND LÀO - THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Ngọc Dũng THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐẠ! HỌC LÚÂT HÀ NỘI PHÒNG Đ O C HÀ NỘI 2007 - rtH LỜI CẢM ƠN Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Ngọc Dũng - người thầy giúp đỡ tơi tận tình suốt trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến giáo chủ nhiệm tồn thể thầy cô giáo trang bị cho kiến thức thiết thực suốt trình học tập Trường Đại học Luật Hà Nội Tôi xỉn chân thành cảm ơn cản ,cô làm việc thư viện trường Đại học luật tạo điều kiện cho tơi q trình tìm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ nuôi dạy khôn lớn Và xin gửi lời cảm ơn đến bạn người Việt Nam giúp đỡ tơi suốt q trình học tập sinh sống đất nước Bông sen bạn! DANH M c CÁC CHỮ VIÉT TẮT • CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTN Chủ tịch nước Đảng NDCM Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ĐTNN Đầu tư nước ĐTTN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GPĐT Giấy phép đầu tư HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Luật ĐTNN (1988) Luật Đầu tư nước năm 1988 Luật ĐTNN (1994) Luật Khuyến khích Quản lý Đầu tư nước năm 1994 Luật ĐTNN (2004) Luật Khuyến khích Đầu tư nước ngồi năm 2004 Luật ĐTTN (2004) Luật Khuyến khích Đầu tư nước năm 2004 QLNN Quản lý nhà nước UBND ủ y ban nhân dân USD United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) WTO World Trade Oganisation (Tổ chức Thương mại Thế giới) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VẺ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU T T R ựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND LÀO 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối vói đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2 Khái quát hệ thống pháp luật quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước 14 1.3 Quá trình hình thành phát triển chế định quản lý nhà nước hoạt động FDI CHDCND L o 19 1.4 Khái quát pháp luật số nước quảnlýnhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước 35 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ T R ựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HDCND LÀO 44 2.1 Những quy định xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách đầu tư trực tiếp nước n g o ài 45 2.2 Các quy định ban hành hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước 48 2.3 Các quy định hướng dẫn ngành, địa phương việc thực hoạt động liên quan tới F D I ,53 2.4 Các quy định cấp, thu hồi giấy phép đầu tư F D I .58 2.5 Các quy định việc phối hợp quan nhà nước việc quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước 60 2.6 Các quy định chế kiểm tra, tra giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU' TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND L À O 66 3.1 Những phương hưóng việc hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hoạt động FDI CHDCND L o 66 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào 70 3.3 Một sổ giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật quản lý nhà nước hoạt động FDI CHDCND L o 72 KẾT L U Ậ N 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LỊÌ NĨI ĐẦU TÍNH CÁP THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, ổn định phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với vai trò tác động tích cực Nhà nước Để tạo lập hệ thống quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN, phát huy vai trị tích cực kinh tế đời sống - xã hội, Nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp, có biện pháp sử dụng pháp luật CHDCND Lào đất nước có kinh tế phát triển, vừa chuyển đổi từ chế tự cấp, tự túc sang kinh tế vận hành theo chế thị trường với tồn nhiều thành phần kinh tế khác Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế theo chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải thực dùng pháp luật làm cơng cụ để quản lý xã hội Tuy nhiên, thực trạng hệ thống pháp luật Lào nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng, cịn sơ sài, thiếu đồng bộ, không điều chỉnh kịp thời quan hệ kinh tế phát sinh Pháp luật quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN khơng nằm ngồi thực trạng Ngày 19 tháng năm 1988, CHDCND Lào ban hành Luật Đầu tư nước Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, đạo luật phát huy tác dụng khuyến khích hoạt động ĐTNN đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, làm tăng vị Lào trường quốc tế Cùng với phát triển lên kinh tế, Luật Đầu tư nước bộc lộ hạn chế định, cần phải sửa đổi bổ sung Nghị Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV năm 1986 khẳng định khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Lào, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Nhà nước khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư vào Lào sở tôn trọng độc lập, chủ quyền Lào, tuân thủ pháp luật Lào, bình đẳng có lợi Mặt khác, Nhà nước Lào tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm quyền lợi họp pháp nhà ĐTNN, họ đầu tư vào Lào Thể chế hóa đường lối sách Đảng, ngày 14/3/1994 Luật ĐTNN (1994) Lào thơng qua, có hiệu lực từ ngày 20/6/1994 Luật sửa đối, bổ sung ngày 22/10/2004 Mặc dù có quy định khuyến khích ĐTNN năm gần đây, hoạt động ĐTNN vào Lào chững lại Hạn chế lớn việc thu hút ĐTNN tiềm lực kinh tế mạnh hay yếu mà hạn chế khâu quản lý nhà nước ĐTNN, như: sách thu hút, khuyến khích đầu tư; sách, pháp luật thuế, đất đai, môi trường nhiều vấn đề khác Vì vậy, để góp phần thực chủ trương đổi kinh tế Đảng NDCM Lào khởi xướng quy định pháp luật ĐTNN Lào phải hoàn thiện, phải thể tư kinh tế mới, đặc biệt thay đổi sách quản lý Nhà nước hoạt động ĐTNN nhằm thu hút nhiều vốn ĐTNN Một vấn đề đặt lên hàng đầu, mang tính cấp thiết vấn đề phải hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động ĐTNN Đây lý mà tác giả lựa chọn vấn đề ”Phảp luật quản ỉỷ nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào-Thực trạng phương hướng hoàn thiện” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN vấn đề mà thể chế hóa Luật ĐTNN qua nhiều thời kỳ khác Trước đây, mức độ phạm vi khác nhau, có sổ cơng trình nghiên cứu đề cập đến quản lý hoạt động FDI Có thể kể đến luận án tiến sĩ Luật học tác giả Xôm Xay Xỉ Hà Chăc: “Hoàn thiện pháp luật kinh tê trình đổi quản lý kinh tế Lào” (năm 2001), đề tài “Mở rộng quan hệ kinh tế CHDCND Lào với nước láng giềng giai đoạn nay” (năm 2003) Luận án tiến sĩ Kinh tế trị học tác giả Khay Khăm Văn Nạ Vồng Xỉ đề tài “Sử dụng mẫu kinh tế vĩ mơ việc bình luận kinh tế Lào” (The Analysis o f Lao Economy-Macroeconomic Model Approach) dự án nghiên cứu Kinh tế học Đại học Quổc gia Lào - Ban kinh tế quản lý Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối họp thực (năm 2004) TS Phu Phêt Kẹo Phi Là v n g chủ biên Tuy vậy, mục tiêu khác nhau, cơng trình chưa nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động FDI cách đầy đủ, chưa tồn diện chưa sâu Có sổ viết mang tính chất riêng lẻ nghiên cứu số khía cạnh vấn đề đăng tải Tạp chí Mục tiêu (www.tarsetlao.com ) như: Quản lý ĐTNN số tháng 2, năm 2007; Thủ tục xin cấp phép ĐTNN, số tháng năm 2007; Chính sách ĐTNN số tháng năm 2006, Tạp chí Bình minh, Tạp chí Xây dựng Đảng, v.v Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt vấn đề pháp luật quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào PHẠM VI NGHIÊN cứu ĐÊ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách ĐTNN; kiểm tra, tra giám sát hoạt động ĐTNN Luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động ĐTNN 4 MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI 4.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Luận văn đưa số phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động ĐTNN nhằm cải thiện môi trường đầu tư CHDCND Lào 4.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển chế định quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi thơng qua Luật ĐTNN (2004) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Đề tài thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước Lào nghiệp đổi nhàm xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát huy tiểm phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Đe tài vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận Nhà nước pháp luật điều kiện Tác giả luận văn đặc biệt ý sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: tổng hợp, hệ thống hóa, phương pháp lịch sử, phân tích, đối chiếu, so sánh nhằm xem xét vấn đề pháp luật QLNN hoạt động ĐTNN góc độ khác NHŨNG ĐIỂM MÓI CỦA LUẬN VẢN Điểm việc nghiên cứu đề tài nêu nhìn khái quát, toàn diện thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN Lào Thơng qua việc phân tích ưu điếm nhược điểm pháp luật hành, luận văn đưa phương hướng giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm pháp luật quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN Lào thời gian tới 69 chỉnh hoạt động đầu tư có khác biệt lớn ĐTNN ĐTTN phạm vi, lĩnh vực, thời hạn, thủ tục đầu tư, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư Thí dụ, cịn quy định nguyên tắc trí hoạt động Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh Quy định làm cho đại diện bên Lào gây trì trệ, ảnh hưởng tới việc thơng qua nhanh chóng định doanh nghiệp liên doanh Theo kinh nghiệm nước khác, 2/3 số phiếu tán thành Hội đồng quản trị đủ để thông qua định quan trọng doanh nghiệp liên doanh Do vậy, cần xây dựng Luật Đầu tư, nội dung khuyến khích đầu tư, chế độ phạm vi khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTNN ĐTTN Luật cần xây dựng dựa Luật Khuyến khích ĐTTN số quy định Luật ĐTNN (2004), quy định miễn, giảm thuế, ưu đãi khuyến khích đầu tư số luật văn luật khác, đồng thời bổ sung số quy định cần thiết Hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn ĐTNN nội dung chủ yếu nên đề cập xây dựng Luật Đầu tư (chung) Theo quy định Luật ĐTNN (2004) doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN Lào tổ chức theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hiện nay, mơ hình cơng ty quản lý vốn hoạt động đa mục tiêu (Holding company) áp dụng phổ biến nhiều nước giới nhu cầu sổ tập đồn có nhiều dự án đầu tư Lào Hình thức tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN điều phối hỗ trợ hoạt động cho dự án đầu tư khác Lào, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu đầu tư Do vậy, tác giả luận văn đề nghị bổ sung vào Luật Đầu tư (chung) quy định cho phép nhà ĐTNN có nhiều dự án đầu tư Lào thành lập công ty quản lý vốn để quản lý dự án đầu tư 70 Đê mở thêm nhiêu kênh thu hút ĐTNN tạo hội cho nhà đâu tư, cần bổ sung thêm số hình thức doanh nghiệp như: cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN chuyển thành cơng ty cổ phần cơng ty hợp danh có vốn ĐTNN (đây loại cơng ty có thành viên hợp danh cá nhân người nước ngoài) Hệ thống pháp luật đầu tư vừa phải hoàn thiện để tạo hành lang pháp lý an toàn cho nhà đầu tư, cho lợi ích Lào, vừa phải tạo sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư đồng thời phải phù hợp với hệ thống pháp luật nước Lào, hướng tới phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật quản lý nhà nưóc đối vói hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi CHDCND Lào Những quy định pháp luật quản lý đầu tư nước phát huy hiệu quả, bước đầu tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào Lào Tuy nhiên, quy định cịn có số điểm chưa hợp lý, cần phải sửa đổi bố sung v ề thời hạn cấp giấy phép đầu tư: Theo Điều 42 Nghị định số 301/TTg Thủ tướng Chính phủ thời hạn thẩm tra dự án đầu tư từ 45 ngày đến 60 ngày Quy định trái với Điều 20 Luật ĐTNN (2004) quy định thời hạn thẩm tra dự án từ 15 ngày đến 45 ngày Sự không thống văn pháp luật làm cho nhiều nhà ĐTNN thêm khoản khơng tính tốn trước, gây tâm lý bất mãn; thay chờ đợi, nhiều nhà ĐTNN đầu tư nước khác So với pháp luật sổ nước, như: Luật Đầu tư Việt Nam Quốc hội khóa X thơng qua kỳ họp thứ 10, ngày 29/11/2005 khoán Điều 46 quan nhà nước quản lý cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ, thịi hạn q dài Đe thực tốt chế “một cửa” việc quy định thời hạn thẩm tra giữ vai trò định Nên quy định thời hạn thẩm tra rút 71 ngắn xuống cịn 15 ngày hơn, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp cần thiết, thời thạn kéo dài khơng q 25 ngày Theo điều 53 Nghị định số 301/TTg ngày 12/10/2005 hướng dẫn thi hành Luật ĐTNN (2004), Nhà nước phân cấp cho thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Luôngphabang, Savănnakhẹt tỉnh Chăm Pa sắc cấp GPĐT đến triệu USD, địa phương khác cấp GPĐT đến triệu USD Hiện nay, kinh tế phát triển hơn, trình độ thẩm định dự án cán cấp tỉnh nâng cao, việc quy định thẩm quyền cấp phép đến triệu USD chưa phù hợp Hơn nữa, giao thông số tỉnh không thuận tiện, việc lại trung ương xin giấy phép gặp nhiều khó khăn Do đó, cần tăng cường phân cấp cho địa phương cấp GPĐT quản lý dự án ĐTNN cho địa phương đến 5-10 triệu USD, riêng tỉnh nói từ - triệu USD Theo khoản điều 12 Luật ĐTNN (2004) quy định: “doanh nghiệp có vốn ĐTNN sử dụng lao động nước ngồi thấy có cần thiết không 10% tổng số lao động doanh nghiệp” Điều 11 Luật ĐTNN (1994) quy định: “doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải ưu tiên tuyển cơng dân Lào, có cần thiết địi hỏi trình độ kỹ thuật nhà ĐTNN tuyển người nước vào làm việc doanh nghiệp mình, phải có chấp thuận quan có thẩm quyền Nhà ĐTNN có nghĩa vụ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho lao động công dân Lào hình thức đào tạo chỗ nước ngồi” Quy định ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc định đầu tư nhà ĐTNN Lào thực trạng nguồn lao động Lào cịn nhiều hạn chế trình độ kỹ thuật, chuyên môn kinh nghiệm quản lý Vì vậy, nên sửa đổi quy định việc thuê tuyển dụng lao động tinh thần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn FDI việc trực tiếp chủ động tuyển chọn, thuê sử dụng lao động, c ầ n xem xét sửa tiếp quy định khơng cịn phù hợp 72 Bộ luật Lao động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp với giải pháp đảm bảo quyền lợi đáng người lao động người sử dụng lao động, đồng thời trì trật tự an ninh xã hội 3.3 Một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp Luật quản lý nhà nưóc hoat • đơng • o FDI tai • CHDCND Lào 3.3.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Nhược điếm rõ hệ thống hành Lào rườm rà, phức tạp, tình trạng thừa, thiếu, vơ hiệu hóa lẫn thủ tục quy định hành Với thể chế hành vậy, chế vận hành cồng kềnh, gây phiền hà hiệu cho dự án đầu tư Vì thế, cần phải có bước chuyển biến mạnh lĩnh vực cải cách hành chính, hai vấn đề quan trọng bật cấp đất, giao đất, cho thuê đất thủ tục đầu tư cầ n phải kiên thu hồi đất không sử dụng sử dụng không hiệu đế đảm bảo mặt dự án đầu tư Thủ tục đăng ký đầu tư gây phiền hà, thời gian nhà đầu tư Đặc biệt thủ tục liên quan đến triển khai GPĐT (cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng, hải quan, thương mại ) phức tạp, nhiều tiêu cực, gây khó khăn cho q trình triển khai dự án, kéo dài thời gian tăng chi phí khơng cần thiết cho nhà đầu tư, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Thủ tục hành Lào nhiều rườm rà, không minh bạch nên làm sai lệch tính tốn ban đầu nhà đầu tư, khiến họ không an tâm tiến hành đầu tư Lào Do đó, pháp luật phải quy định thủ tục rõ ràng, đơn giản, thông tin thông suốt, công khai để nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt thơng tin liên quan q trình thực dự án Căn vào thực tiễn nêu trên, cần nghiên cứu xây dựng, thực chế tổ chức quản lý hoạt động FDỈ giai đoạn trước, sau 73 cấp GPĐT theo hướng “một cửa” trung ương địa phương, tạo thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động FDI Đặc biệt, cần quan tâm mức đến giai đoạn sau cấp GPĐT nhằm giúp cho việc thực dự án nhà đầu tư thuận lợi Bởi vì, cấp giấy phép khâu ban đầu, quan trọng việc triển khai thực dự án Thực tế cho thấy có nhiều dự án, sau cấp phép, nhà ĐTNN không triển khai thực dự án mà chuyển sang đầu tư nước khác cơng tác “hậu cấp phép” Lào cịn nhiều bất cập Do vậy, chủ động tìm hiểu khó khăn nhà đầu tư giải kịp thời yêu cầu họ yếu tố quan trọng để giữ chân nhà đầu tư cũ thu hút nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần tăng cường phổi hợp chặt chẽ quan QLNN trung ương địa phương, đồng thời phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề có liên quan, trì thường xun việc tiếp xúc trực tiếp quan QLNN với nhà ĐTNN đế kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh thủ tục hành gây Các bộ, ngành, địa phương cần quy định rõ ràng, công khai thủ tục hành sở đơn giản hóa giảm bớt thủ tục không cần thiết Cần kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm cán có liên quan đến hoạt động đầu tư cần xóa bỏ tình trạng “phép vua thua lệ làng” tồn lâu nhiều cấp quản lý Mọi vi phạm không thực nghiêm túc quy định, chủ trương, sách Đảng Chính phủ phải làm rõ trách nhiệm theo quy định pháp luật Ngày nay, sức cạnh tranh hàng hóa khơng phải giá thành chất lượng mà phụ thuộc nhiều vào khả tiếp thị tốc độ xử lý thủ tục hành Theo đánh giá doanh nghiệp có vốn đầu tư Lào hầu hết doanh nghiệp ĐTNN điều tra cho rằng, tốc độ xử lý hành 74 Lào chậm, có lẽ chậm nước ASEAN khó khăn lớn nhât họ hoạt động Lào thủ tục hành [27, tr 58] Đe có tốc độ xử lý việc cấp GPĐT nhanh hon thông qua việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, lâu dài, cần thực tốt chương trình tổng thể cải cách hành đến năm 2020 thể chế, máy quan quản lý, đội ngũ cán công chức, v ề thái độ phục vụ quan hành cấp, hải quan, thuế vụ, quản lý thị trường, tra, kiểm tra doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có doanh nghiệp có vốn ĐTNN 3.3.2 4- Tăng cường việc phân cấp QLNN đối vói hoạt động ĐTNN Quan điếm phối hợp quan nhà nước quản lý hoạt động ĐTNN Tác giả luân văn cho việc phối hợp quan nhà nước quản lý hoạt động ĐTNN cần thực điều sau: Một: cần tuân thủ đạo Chính phủ Lào việc nâng cao hiệu QLNN đẩy mạnh cải cách hành liên quan đến hoạt động quản lý ĐTNN nhằm cải thiện môi trường đầu tư, củng cổ niểm tin nhà đầu tư, tạo điều kiện đề khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cua Lào thòi gian tới Haừ cần quán triệt nghị Chính phủ Lào việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Chính phủ quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mồi cấp, bảo đảm quản lý tập trung thống thơng suốt Chính phủ c ầ n tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành để nâng cao hiệu lực, hiệu qủa quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế sở địa phương điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN 75 Ba: cần thống quan điểm việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTNN theo hướng mở rộng toàn diện phạm vi quản lý lẫn quy mô dự án phân cấp điều chỉnh phân cấp cấp GPĐT cho UBND tỉnh, thành phố gắn với tăng cường chế kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN lĩnh vực FDI Kiến nghị phối hợp quan nhà nước quản lý hoạt động ĐTNN Chủ trương phân cấp quản lý hoạt động ĐTNN năm qua thực tế kiểm nghiệm đắn, thực góp phần nâng cao hiệu lực quán lý quyền địa phương Căn đề nghị UBND tỉnh việc tiếp tục mở rộng việc phân cấp cấp GPĐT cho dự án có vốn ĐTNN, cần tiếp tục thực chủ trương phân cấp QLNN ĐTNN cho UBND cấp tỉnh theo nội dung sau: 1) v ề phạm vi phân cấp quản lý ĐTNN Tiếp tục phân cấp cho ĩ ĨRND cấp tỉnh thực toàn nội dung ỌLNN ĐTNN địa bàn theo việc sau: - Lập công bố danh mục dự án thu hút ĐTNN địa phương, tổ chức vận động xúc tiến đầu tư - Chủ trì thẩm định, cấp điều chỉnh GPĐT, trình giải thể doanh nghiệp ĐTNN chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn dự án thuộc thẩm quyền - Tham gia thẩm định dự án địa bàn Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp GPĐT - Thực chức QLNN dự án ĐTNN địa bàn, lãnh thổ - Kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bên tham gia hợp tác kinh doanh - Thực chế độ báo cáo hoạt động ĐTNN địa bàn 76 2) Kiến nghị Chính phủ giao nhiệm vụ cho bộ, ngành liên quan tiếp tục thực chủ trương phân cấp cho UBND cấp tỉnh công việc phạm vi chức liên quan đến việc triển khai dự án, như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy phép lao động, phe duyệt họp đồng chuyến giao công nghệ, hợp đồng gia công vv phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, xét duyệt hồn thuế khoản lợi nhuận tái đầu tư Việc tiếp tục mở rộng phân cấp cho địa phương giúp địa phương chủ động giải vướng mắc, khó khăn, vấn đề phát sinh từ sở để từ kịp thời đưa định đắn, sát thực tế 3) Cần quán triệt nguyên tắc Chính phủ thống QLNN ĐTNN quy định Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối quản lý ĐTNN Để thi hành Nghị định số 64/TTg (23/04/2003), cần giao cho UBND tỉnh, thành phố thành lập quan quản lý “một cửa” ĐTNN, phân công Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương làm đầu mối giúp ƯBND cấp tỉnh quản lý hoạt động ĐTNN địa bàn 3.3.3 Giải kịp thòi vướng mắc nhà ĐTNN tài chính, đất đai, lao động 3.3.3.1 Tiếp tục cải cách sách đầu tư thông qua biện pháp thuế v ề tác động thuế FDỈ, đến số quan điểm trái ngược Có ý kiến cho thuế tác động đến FDI nhiều nhà ĐTNN định đầu tư thường quan tâm trước tiên đến mức độ “an tồn” vốn, sau đến thuế Thuế tác động không nhỏ đến FDI, ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư, nguồn thu ngân sách tác động trực tiếp vào chi phí đầu tư dự án Thuế cịn biện pháp quan trọng sau sách ưu đãi đầu tư, hướng đầu tư vào dự án thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các nhà sản xuất nước, chí doanh nghiệp FDI đứng trước thách thúc khơng nhỏ Chắc 77 chắn có tác động đáng kể sản xuất, tiêu dùng nước sách thuế cỏ thay đổi lớn Bởi thế, Nhà nước cần điều hành thận trọng, linh hoạt sách tài chính, tiền tệ thơng qua biện pháp tình giữ vững chủ trương giảm thuế mặt hàng nguyên liệu thiết yếu, hỗ trợ tài để khơi phục lại ngành kinh tế gặp khó khăn khách quan Đặc biệt, Chính phủ cam kết chống hình thức phân biệt đối xử việc ban hành việc thực thi sách thuế Với lộ trình này, sách thuế, phí lệ phí dần tiến tới mong muốn giới doanh nghiệp yêu cầu môi trường kinh doanh, công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, động viên nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất, khuyến khích xuất Tình hình thực tế cho thấy dự án FDI ngày tăng số lượng, việc hồn thiện sách đầu tư biện pháp thuế cần thiết, cầ n phải coi thuế nguồn thu chủ yếu cho ngân sách mà đòn bẩy thu hút FDI vào lĩnh vực, vùng trọng điểm đất nước Việc cải tiến hệ thống thuế khu vực FDI nên theo hướng: Dễ tính tốn, đơn giản mức thuế; Đảm bảo lợi ích quốc gia; Có tác dụng khuyến khích đầu tư; Phù hợp với thơng lệ quốc tế 3.3.3.2 Đổi sách quản lý sử dụng đất đai Chính sách quản lý, sử dụng đất đai phải hướng tới việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn FDI, việc triển khai dự án sản xuất, kinh doanh Có thể miễn giảm tiền thuê đất, giải nhanh, dứt điểm vướng mắc việc giải phóng mặt Các cấp quyền phải có trách nhiệm đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng, giải đền bù để việc triển khai dự án thực tiến độ 78 Các quan chức cân khân trương hoàn thiện văn hướng dân đê điều chỉnh thủ tục chấp quyền sử dụng đất doanh nghiệp có vốn FDI Cần sửa đổi, bổ sung quy định thu hồi đất doanh nghiệp bị phá sản giải thể trước thời hạn, cho phép doanh nghiệp ĐTNN thuê đất để xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng khu công nghiệp đế bán cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thuê lại 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng phương hướng hồn thiện”, rút số kết luận sau đây: 1) Qua việc phân tích số sở lý luận FDI chế định pháp luật QLNN lĩnh vực này, luận văn làm sáng tỏ nguồn gốc, chất, đặc điểm vai trò FDI, sở thấy tính khách quan, ý nghĩa cần thiết pháp luật QLNN ĐTNN 2) Luận văn nghiên cứu khái quát hóa nhũng kinh nghiệm thu hút quản lý hoạt động FDI số quốc gia như: Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Đây tài liệu tham khảo hữu ích việc xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý FDI Lào 3) Luận văn sâu phân tích vai trò nội dung quản lý nhà nước FDI, từ đưa quan điểm quản lý ĐTNN phù hợp với bối cảnh thực tế Lào, phù hợp với thông lệ quốc tể, đồng thời tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động FDI đảm bảo quản lý chặt chẽ có định hướng Nhà nước Lào 4) Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp, đồng thời khai thác phân tích số tài liệu, luận văn đưa tranh tương đối hoàn chỉnh thực trạng công tác quản lý pháp luật Nhà nước Lào hoạt động FDI, qua đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập cần nhận rõ khắc phục Luận văn khẳng định sách Đảng NDCM Lào Nhà nước Lào khuyến khích thu hút FDI đắn, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan QLNN FDI 5) Để hoàn thiện pháp luật QLNN FDI, nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn này, đáp ứng yêu cầu tăng trường, phát triển kinh tế-xã hội đất nước, luận văn kiến nghị số giải pháp QLNN FDI bao gồm 80 giải pháp xây dựng Luật Đầu tư áp dụng thống cho ĐTTN ĐTNN, tiếp tục chu trương phân cấp công tác quản lý, cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục giải nhũng vướng mắc nhà ĐTNN thuế, đất đai, lao động.v.v Khả thực đề xuất luận văn thực tế có tính khả thi cao, phù họp với xu hướng vận động kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, đáp ứng nhu cầu cấp bách việc thực tiêu kinh tế-xã hội đất nước mà Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VII đề Nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước để đưa phương hướng hoàn thiện vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, thực thời gian ngắn Do vậy, nội dung luận văn đóng góp ban đầu cho việc nghiên cứu toàn diện hoạt động quản lý nhà nước FDI CHDCND Lào 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Ke hoạch Đầu tư (2004), Tổng kết 17 năm thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Bộ Nội vụ Học viện Hành Quốc gia,Viện nghiên cứu Hành (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà nội c Mác: Tư bản, I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 c Mác-Ph Ănghen (1980), tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội c Mác-Ph Anghen toàn tập, tập 23, tr 480 Nxb Sự thật, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giảo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học kinh tể quốc dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 10 ĐỒ Nhất Hoàng (2002), hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 KhayKhăm VănNạVồngXỈ (2003), Mở rộng quan hệ kinh tế CHDCND Lào với nước láng giềng giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Khắc Định (1996), Khái niệm, vai trò vị trí đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Tập chí luật học số 82 13 Nhũng tảng pháp lý kinh tế thị trường đinh hướng XHCN Việt Nam, Hà Nội, năm 2002 14 Trần Ngọc Dũng, “Pháp luật Đầu tư Viêt Nam 20 năm hình thành phát triển”,Tạp chí Luật học số 10 năm 2007 15 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trương Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 www/dpihatinh.gov.vn, tình hình thu hút ĐTNN Việt Nam tháng đầu năm 2008, tin đăng ngày 24/06/2008 18 www/mofa.gov.vn, Hội nghị Á-Âu (ASEM) 19 Xổm Xay Xỉ Hà Chắc (2001), Hoàn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế Lào, Luận án tiến s ĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội Tiếng Lào: 20 ía ^ m u ỉn K U ^ sn u ìa n a tỉu n u c s io ĩiíííỉo lu f3LíƯ 60*10, o » B ỉin 2007 21 anr|ẳáyi0sìjjẳáiiaj I3LÍLÍ sn o , outn S o a íía n 2003 22 íìoranymuẵ^ỉnusa^ch^LlBEtnoe) Ễ3LÍLÍ sno, ỡ 1988 23 rìo a a n y m u S ^ ỉn u lu tM tn o %J aK uuccơítluunsnìtỉn, (XLÍÌD rìnCằíu MDoSr), S ỉU.Lmmjs]ÊJÌ0 £j Image Consultant And Service Co, Itd 24 I3ƯLÍ sno ó ffiố£)ẽjmxjểi