Quản lý nhà nước về đầu tư theo luật đầu tư 2005 những vấn đề lý luận và thực tiễn

96 26 0
Quản lý nhà nước về đầu tư theo luật đầu tư 2005   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH THÚY QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ ĐAU t th eo LUẬT ĐẦU T 2005 — NHŨNG VẤN đ ề l ý l u ậ n VÀ THỤC TIỄN CHUYẾN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HOC HUỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRAN ngọc dũng THƯ VIỆN ị 'ƯƯNGĐAI HỌC LỪÂTHÀ n ỏ ! ' HÀ NỘI 2007 ■ ?Ẹ 'ịỵị Cho phép gửi lời cảm ơn chùn thành đến PGS.TS Trần Ngọc D ũng- người thầy giúp đỡ tơi tận tình suốt trình làm luận vãn X in gửi lời cảm ơn đến giáo chủ nhiệm tồn thê thầy cô giáo trang bị cho kiến thức thiết thực suốt trình học tập Trường Đ ại học Luật H nội M ỤC LỤC * Số TT • Nội dung Trang 01 01 LỜI NÓI ĐẦU 02 CHƯƠNG I : N HỮ N G VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ ĐẦU T TRONG NÉN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở V IỆT NAM 03 1.1 Khái niệm, chất quản lý nhà nước đầu tư kinh tế thị trường Việt Nam 04 1.2 Mục đích, vai trị pháp luật quản lý nhà nước đầu tư kinh tế thị trường Việt Nam 10 05 1.3 Nội dung pháp luật quản lý nhà nước đầu tư kinh tế thị trường Việt Nam 15 06 1.4 Quá trình hình thành phát triển chế định quản lý nhà nước đấu tư Việt Nam 19 07 1.5 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước đôi với đầu tư 25 08 CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH Vực QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ Ở VIÊT NẮM 09 2.1 Các quy định nội dung quản lý nhà nước đầu tư 31 10 2.2 Các quy định trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư 52 11 2.3 Các quy định quản lý đầu tư theo quy hoạch 63 12 2.4 Các quy định theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư 66 13 2.5 Các quy định tra hoạt động đầu tư 68 14 2.6 Các quy định giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đầu tư 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ 07 70 16 3.1 Phương hướng hoàn ĩhiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư 72 17 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư 18 3.3 Các biện pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư 83 19 K É T LUẬN 85 20 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 87 78 D ANH MỤC CÁC CH ũ VIẾT TẮT BOT Xây dựng- K inh doanh-C huyển giao Đ TN N Đầu tư nước Đ TTN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước G SĐ G Giám sát đánh giá NXB N hà xuất O DA Hỗ trợ phát triển thức PN TR Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn QLN N Q uản lý nhà nước SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước UBN D Uỷ ban nhân dân LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài H ơn hai mươi năm qua, nghiệp “mở cửa”, đổi toàn diện Việt Nam đạt nhiều thành công to lớn Nền kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý N hà nước, tạo cho nhà đầu tư nước nước nhiều hội thuận lợi, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước, v ề bản, nhà đầu tư có quyền bình đẳng “sân chơi” chung Trong chế hành chính, quan liêu, bao cấp trước đây, Nhà nước can thiệp sâu rộng vào việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Nhưng chế quản lý kinh tế thị trường nay, N hà nước không can thiệp sâu rộng vào việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, để họ phát huy chủ động, động, sáng tạo trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tạo suất, chất lượng, hiệu kinh tế ngày cao N nước quản lý kinh tế quốc dân tầm vĩ mô, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đề chủ trương, sách lớn, xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế nói chung, quản lý đầu tư nói riêng, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư phát huy mạnh mẽ tiềm năng, khả năng, kinh nghiệm lòng say mê kinh doanh họ Chính vậy, hai mươi năm đổi vừa qua, hàng chục nghìn dự án sản xuất, kinh doanh với 98 tỷ USD nhà đầu tư nước ngồi hàng trăm nghìn tỷ đồng nhà đầu tư nước đầu tư nhiều lĩnh vực kinh tế thị trường Việt Nam Tuy vậy, quy định pháp lý lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư thực tiễn thi hành quy định cịn có số nhược điểm, hạn chế, bất cập định N hững điều gây ảnh hưởng bất lợi đến trình thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước từ nước N hà nước xã hội đời sống kinh tế địi hỏi có cơng trình khoa học pháp lý xem xét nghiên cứu hệ thống quy định lĩnh vực quan lý nhà nước đầu tư để làm rõ thành công ưu điểm rõ nhược điểm khiếm khuyết hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư kinh tế thị trường Việt Nam N hững cơng trình nghiên cứu khoa học cần vạch phương hướng giải phap cần phai tiến hành nhằm hoàn thiện chế định quản lý nhà nước vồ đàu tư thực thi với hiệu qua cao quy định thực tiễn Đe đáp ứng yêu cầu nói trên, chọn vấn đề “ Quản lý nhà nước đầu tư theo Luật Đầu tư 2005 - N hững vẩn đề lỷ luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư nói riêng hồn thiện pháp luật kinh tế nước ta nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài ^ r \ r ■\ Ã > A \ A , / /\ \ /N r A J /y ' Ạ ' ? Ạ ' ^ Q uản lý nhà nước vê đâu tư vân đê rât rộng vân đe thời Trong năm qua có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam, thí dụ như: “Quản ìỷ nhà nước đăng kỷ kỉnh doanh thuế công ty TNHH, công ty cổ .5 phần doanh nghiệp tư nhân'’ - Luận văn thạc sĩ Lê Thị Tô Hoa (1996); "Một số vấn đề quản lý nhà nước đổi với hoạt động kinh doanh ” - Luận văn thạc sĩ N guyễn Quốc Khánh (1997); “Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ” - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Kim Hoàn (1997); “Quản lỷ nhà nước đổi với hoạt động đăng ký kinh doanh đoi với doanh nghiệp Việt Nam ” - Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Kim Tiên (2002); “Pháp luật quản lỷ nhà nước đầu tư nước ngoài- Thực trạng phương hướng hoàn thiện ” - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Kim Oanh (2005) Việc nghiên cứu cơng trình khoa học công bố cho thấy, với mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi vài khía cạnh quản lý nhà nước đầu tư Có thể nói rằng: chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu nghiên cứu m ột cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc chế định quản lý nhà nước đầu tư nước đầu tư nước ngồi Chính thế, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc chế định quản lý nhà nước đầu tư đầu tư nước đầu tư nước ngồi, bên cạnh đó, trình bày phương hướng giải pháp hoàn thiện thi hành quy định quản lý nhà nước đầu tư đòi hỏi cấp bách khoa học pháp lý nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi việc nghiên cứu đề tài chọn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước đầu tư nước ta Đe tài nghiên cứu vấn đề sau đây: Nội dung quản lý nhà nước đầu tư, Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư, Quản lý đầu tư theo quy hoạch, Theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư, Thanh tra hoạt động đầu tư, Giải việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đầu tư Đ ơng thịi, tác giả dành phân cẩn thiẽt nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực quan lý nhà nước đầu tư cua số nước giới khu vực nhăm rút học kinh nghiệm cho nước ta q trình hồn thiện pháp luật đầu tư nói chung, hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư nói riêng Việt N am năm tới P hưong pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu đề tài chọn Tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cún cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp, v.v M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o 5.1 Tác giả xác định mục đích việc nghiên cứu đề tài lập luận m ột cách có sức thuyết phục việc cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hành lĩnh vực quản lý nhà nưoc đầu tư; đồng thời, luận văn đề giải pháp cụ thể, sát thực tế để thi h Jih cách có hiệu hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư 5.2 Tác giả xác định nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài trình bày m ột cách có hệ thống phân tích, chứng minh cách có quy định pháp luật trước trong lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư, để thấy q trình hình thành, phát triển hồn thiện bước chế định quản lý nhà nước đầu tư nước ta Tác giả luận văn trình bày thành cơng ưu điểm chế định pháp luật quản lý nhà nước đầu tư; đồng thời, cố gắng trình bày 76 hành giấy phép quy định liên quan đến đầu tư trái với quy định hành Nhà nước Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Ke hoạch Đầu tư việc xây dựng pháp luật, sách, quy hoạch liên quan đến đầu tư; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, danh mục dự án thu hút vốn đầu tư ngành; Tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư; Ban hành hướng dẫn việc thực sách, giải thủ tục liên quan đến việc triển khai, thực dự án đầu tư; Ban hành quy phạm, quy trình kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực, ngành kinh tế kỳ thuật thực nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác cán bộ, đào tạo cán công nhân kỹ thuật cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư Các bộ, ngành cần sớm nghiên cứu xây dựng ban hành văn có liên quan đến đầu tư như: Quy chế cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Đề án tổ chức đào tạo cán lảm công tác dầu tư, Dề áOi tổ chức đào tạo nghề cho dự ín đầu tư Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN đầu tư Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thực việc giám sát công tác ban hành văn pháp quy đầu tư bộ, ngành, UBND cấp tỉnh với yêu cầu: Đảm bảo tính thống nhất; khơng chồng chéo với sách ban hành; khơng quy định sách khuyến khích riêng cho địa phương vượt q khn khổ pháp luật hành; khơng quy định thêm quy trình, thủ tục mới; đảm bảo lợi ích đáng nhà đầu tư ổn định hệ thống pháp luật Việt Nam đầu tư U BND tỉnh, thành phố cần thành lập quan quản lý “một cửa” đàu tư, phân công Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương đầu mối giúp UBND cấp tỉnh quản lý hoạt động đầu tư địa bàn thực háo cáo 77 định kỳ (hàng tháng, quý) băng văn cho Bộ Kê hoạch Đâu tư vê tình hình thực phân cấp Căn khả quản lý thực tế quan quản lý đầu tư địa phương, Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ việc triển khai thẩm định, cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư cho địa phương giai đoạn đầu thực mở rộng phân cấp địa phương có yêu cầu Bộ Ke hoạch Đầu tư làm đầu mối tổ chức đoàn liên ngành kiểm tra, giám sát tình hình cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư địa phương; tình hình chấp hành quy đinh pháp luật doanh nghiệp Các quản lý chuyên ngành chủ trì tổ chức kiểm tra chuyên ngành đánh giá hiệu kinh tế-xã hội dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quản lý ngành Định kỳ tháng, Bộ Ke hoạch Đầu tư tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ thih hình thực phân cấp, cơng tác phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý đầu tư kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc 3.1.3 Tăng cường tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước khác lĩnh vực quản lý nhà nưóc đầu tư So với nhiều nước khu vực giới, trình phát triển kinh tế - xã hội lực QLNN thua khoảng cách xa Chính vậy, tư tưởng đạo Đảng Nhà nưưc ta nhiều năm qua triệt để tận dụng yếu tố tích cực kinh nghiệm nước trước nhằm vận dụng vào điều kiện Việt Nam Q trình hồn thiện pháp luật QLNN hoạt động đầu tư thời gian tới khơng nằm ngồi xu hướng chung Việc học tập kinh nghiệm nước giúp nhanh chóng rút ngắn khoang cách biệt, nhanh chóng tiếp cận với tri thức tiến nhân loại, đồng 78 thời tạo đồng theo tiêu chuẩn chung pháp luật khu vực giới 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH v ự c • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẢU TƯ Mới đây, Hội thảo quốc tế Báo cáo sách đầu tư Việt Nam, ơng Quentin Dupriez, thành viên ban soạn thảo Báo cáo nêu khuyến nghị liên quan đến khung sách đầu tư để Việt Nam thực tốt việc thu hút vốn đầu tư thu thêm nhiều lợi ích từ dự án đầu tư [26] Có thể coi gợi ý quan trọng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ta nói chung pháp luật QLNN đầu tư nói riêng Những khuyến nghị là: M ộ t Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối ''kiểm soát đạo" sang "điều tiết, theo dõi cưỡng chế tuân thủ" Một số biện pháp cần thực cụ thể hoá danh sách hạn chế tiếp nhận đầu tư, xoá bỏ giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư H thực đàu tư vào số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích dịng đầu tư nhằm đa dạng hố lĩnh vực không vào xuất Ba tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu kỹ cần thiết cho kinh tế Việt Nam cần tiếp tục h o i thiện sách phát triển kỳ dựa giáo dục Bốn phân biệt rõ ràng chức sở hữu chức điều tiết Nhà nước Trong đó, UNCTAD đề xuất: chuyển giao quyền sở hữu tất doanh nghiệp nhà nước cho SCIC trao cho tổng công ty chức thực ràng buộc ngân sách tất doanh nghiệp quốc doanh thực chế trợ cấp nhà nước cách minh bạch cần thiết N ăm đơn giản hố hệ thống thuế hợp lí hố cấu ưu đãi thuế nhằm giúp quan quản lí thuế dễ dàng thực thi Cụ thể, Chính phủ nên tiến • 79 hành đánh giá tổng ưu đãi thuế cải cách hệ thống hành khiến cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn cạnh tranh Sáu hấp thu thực thay đổi pháp luạt cách lành mạnh, c ầ n có nhiều nỗ lực để trang bị thơng tin, giáo dục-đào tạo tham phán nhà quản lý Trên sở giải pháp chung này, cụ thể hóa số vấn đề nhằm hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động đầu tư nước ta giai đoạn tới sau: 3.2.1 Mỏ’ rộng lĩnh vực đầu tư Lĩnh vực đầu tư tương lai gần chưa thể áp dụng danh mục loại trừ theo ngành nghề địa bàn cách tuyệt đối, cần có danh mục khuyển khích danh mục khơng cấp phép Việc xây dựng danh mục cần thực tương tự việc xây dựng, ban hành văn pháp luật có tham gia liên quan, doanh nghiệp, quan nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước Hàng năm cần xem xét lại sửa đổi danh mục để đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, khắc phục kịp thời mâu thuẫn chủ trương bộ, ngành bổ sung ngành xuất Cần nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược nhằm thu hút vốn đầu tư, đề cập đến vấn đề bản: ngaiih mở, ngành hạn c h ế 3.2.2 Tiếp tục đon giản hóa hồn thiện thủ tục cấp phép Hồn chỉnh quy trình ban hành văn pháp quy để ngăn chặn xử lý nghiêm khắc việc Bộ, ngành, địa phương ban hành văn trái quy định chung thực không nghiêm định Chính phủ việc QLN N đầu tư Tiến hành rà soát lại cách hệ thống văn ngành, cấp có liên quan đến hoạt động đầu tư 80 Quy định rõ ràng, minh bạch thủ tục hành khâu, cấp, cơng khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hành Giảm đầu mối, giảm thủ tục hành khơng can thiết v ề thủ tục cấp phép: việc cấp phép cần sụ' kết hợp theo quy mô danh mục; xem xét điều chỉnh lại danh mục, bao gồm danh muc không cấp phép, danh mục đầu tư có điều kiện (hay đầu tư hạn chế), danh mục lĩnh vực, ngành nghề đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư, đối chiếu với thực tế cấp phép thời gian qua Thời gian cấp phép quy định phù hợp với danh mục khuyến khích đầu tư Cần tiếp tục hoàn chỉnh triển khai thực chế độ “một cửa”, trước hết áp dụng cho dự án đăng ký cấp phép (những dự án đăng ký điện tử), sau mở rộng dự án theo chế độ thẩm tra Xây dựng cơng bố cơng khai quy trình bước thủ tục, mẫu đơn với yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết tối thiểu 3.2.3 Nâng cao cF ất lượng công tác quy hoạch Cần sớm xây dựng chiến lược thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư làm sở cho việc đạo thực tiễn Chiến lược chung cần bao quát chiến lược ngành, lĩnh vực địa bàn thu hút đầu tư c ầ n quán triệt quan điểm huy động vốn đầu tư nước kết họp với phát huy tối đa nội lực, bảo hộ hợp lý sản xuất nước, gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Cần nâng cao chất lượng quy hoạch ngành, vùng, sản phẩm chủ yếu; dự báo chuẩn xác nhu cầu thị trường làm sở cho việc xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư, xác định rõ sản phẩm, tiến độ, trình độ cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực dự án, sách khuyến khích, ưu đãi 81 I lồn thiện, bơ sung quy hoạch ngành để làm cấp giây phép theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế không hạn chế cạnh tranh Xây dựng quy hoạch ngành thiếu Trong quy hoạch cần khuyến khích đầu tư vào ngành công nghiệp chế biên xuât khâu công nghệ cao, cơng nghệ khí, điện tử, lượng, ngành ta có thê mạnh vê nguyên vật liệu lao động, c ầ n có sách, chế, biện pháp để tạo bước chuyển hướng mạnh đầu tư vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cấu kinh tế phân công lao động xã hội Đặc biệt trọng quy hoạch sử dụng đất tỉnh liên vùng, giác độ lãnh thổ, cần gắn với chủ trương phát triển vùng, khai thác lợi tự nhiên vùng sở có giải pháp đầu tư, ưu đãi tài phù hợp 3.2.4 Nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư Cần xây dựng máy quan xúc liến đầu tư chuyên nghiệp từ Trung ương đến địa phương với tư cách phận cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tư Những năm qua, hoạt động XTĐT thường bị cát cứ, khép kín phạm vi tỉnh, thành phố nên cần xác lập chế trao đổi, phối hợp quan XTD1 trung ương với địa phương địa phương với Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quan XTĐT nước với phận XTĐT Việt N am nước Đội ngũ cán làm cơng tác XTĐT đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động XTĐT Chính thế, tăng cường đào tạo cán bộ, ngoại ngữ, tiếp thị, kiến thức pháp luật nước quốc tế đế tăng dần tính chuyên nghiệp Không hợp tác quan XTĐT nước, cần tăng cường hợp tác song phương, đa phương XTĐT Công tác vận động xúc tiến đầu tư cần đối sở đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư Nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư, đổi 82 phương pháp trình bày hội thảo, phương tiện nghe nhìn nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư 3.2.5 Ưu đãi tài ỏ’ mức hợp lý Cần phân biệt ưu đãi tài với khuyến khích đầu tư Một ngành thuộc diện khuyến khích đầu tư khơng thiết phải có ưu đãi tài Việc khuyến khích đầu tư triển khai thông qua hoạt động tạo thuận lợi, giải nhanh chế độ cấp phép, thủ tục hành liên quan đến dự án, cung cấp hạ tầng cần thiết (nếu thiếu) Chỉ nên sử dụng ưu đãi tài có mức độ nhà đầu tư lợi chừng mực định đồng thời gây thiệt hại cho nhà đầu tư (kéo dài thời gian cấp phép) cho nguồn thu ngân sách; khơng cịn làm sai lệch môi trường cạnh tranh Thuế thu nhập doanh nghiệp: giảm mức thuế chung, chuyển sang ưu đãi theo địa bàn, cần khuyến khích tái đầu tư nói chung, không nhũng dự án đầu tư vào lĩnh vực khuyến khích đầu tư c ầ n bỏ ưu đãi có tính phân biệt doanh nghiệp khu công nghiệp Cần bổ sung ưu đãi cao dự án chế biến nông, lâm, thủy sản; đầu tư vào nông thỏn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội Nhà nước cần bổ sung sách thuế khuyến khích dự ánđẩy nhanh chương trình nội địa hóa, chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích dụng sản phẩm trung gian phục vụ xuất sử 83 3.3 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THỤC THI CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT • • t • TRONG LĨNH v ự c QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TU Để thực thi cách có hiệu phap luật lĩnh vực quản lý nhà nước đầu tư, đồng thời tăng cường vai trò Nhà nước lĩnh vực đầu tư, thực số biện pháp cụ thể sau đây: - Tiếp tục thực việc vận động, xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm với nhiều hình thức khác nhau: xây dựng cẩm nang hướng dẫn đầu tư minh bạch, giới thiệu chế, sách pháp luật, quy hoạch đầu tư, ưu hạn chế, khó khăn - Đẩy nhanh tiến độ cải cách hành chính, cải tiến quy trình thẩm định dự án theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư, bỏ bớt nội dưng yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin không cần thiết, rút ngắn thời hạn thẩm định dự án - Lập đường nóng để giải kịp thời vướng mắc nhà dầu tư, đồng thời để nhà đầu tư phản ánh tiêu cực tới quan quản lý nhà nước - Thực công tác tra, kiểm tra quy định pháp luật, không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tránh gây phiền toái cho nhà đầu tư - M rộng mơ hình cấp phép qua mạng đến tất tỉnh, thành nước để giảm bớt chi phí thời gian tiền bạc cho nhà đầu tư - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực thi chức quản lý nhà nước đầu tư - Hồn thiện chế phối hợp ngành cho quan đầu mối Bộ Kế hoạch Đầu tư gặp trục trặc cấp loại giấy phép 84 giải quyêt vân đề liên quan đến đầu tư, sớ hợp tác với ngành có liên quan có thê áp dụng công cụ luật ph áp biện pháp tnực tiễn phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế, việc định kỳ tổ chức buổi tọa đàm đầu tư, với tham gia đại diện bộ, ngành liên quan - Tiếp tục thực chế độ giao ban quan nhà nước với địa phương, mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu phối hợp hoạt động, trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước cấp - Duy trì thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư Nói tóm lại, q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, bối Cdnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tồn cầu hóa kinh tế nay, hiệu đầu tư có đạt hay khơng phụ thuộc phần lớn vào sách pháp luật đầu tư cơng tác quản lý nhà nưó’c Chính vậy, pháp luật quản lý nhà nước đầu tư ln địi hỏi phải ngày hồn thiện, để đáp ứng yêu cầu thời kỳ 85 KÉT LUẬN Qua việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý nhà nước nhà nước đầu tư theo Luật Đầu tư 2005 - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, rút số kết luận sau đây: Qua việc phân tích số vấn đề lý luận QLNN nước ngồi hình thành, phát triển chế định pháp luật QLNN hoạt động đầu tư Việt Nam, luận văn làm sáng tỏ chất, vai trò, đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước đầu tư, sở thấy rinh khách quan, ý nghĩa cần thiết pháp luật QLNN đổi với hoạt động Việc nghiên cứu khái quát hua kinh nghiệm QLNN hoạt động đầu tư số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Singapore tài liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đầu tư Luận văn sâu phân tích nội dung QLNN hoạt động đầu tư, từ đưa quan điểm quản lý đầu tư phù hợp với bối cảnh thực tiễn Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư đảm bảo quản lý chặt chẽ có định hướng Nhà nước Những nội dung QLNN đầu tư tác giả phân tích phương pháp nghiên cứu thích hợp, từ đưa tranh tương đổi hồn chỉnh thực trạng cơng tác QLNN lĩnh vực Qua đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập cần nghiên cứu để hoàn thiện lĩnh vực QLNN đầu tư Trong thời gian tới, để hoàn thiện pháp luật QLNN đầu tư, nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, luận văn kiến nghị số giải pháp bao gồm giải 86 pháp mở rộng địa bàn lĩnh vực đầu tư, giải pháp thủ tục cấp phép đầu tư, công tác quy hoạch sách ưu đãi đầu t Nghiên cứu thực trạng luật pháp ỌLNN đổi với hoạt động đầu tư để đưa giải pháp hoàn thiện vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, thực thời gian ngắn Do vậy, nội dung luận văn đóng góp ban đầu cho việc nghiên cứu tồn diện hoạt động QLNN đầu tư Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hoài Anh (2006), Quản lý nhà nước đổi với lĩnh vực đầu tư nước nước ta nay, Luận án TS Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đinh Văn Ân (2007), Phân cấp quản lý nhà nước Chính p hủ chỉnh quyền tỉnh lĩnh vực kế hoạch đầu tư Website : http://www.ciem.org.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Giới thiệu m ột số quy định đầu tư nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái L an, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề : M ột sổ vấn đề Luật Đầu tư Luật Công ty nước ASEAN, Hà Nội Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Ke hoạch Đầu tư (8/11/2007), ĩịQQ cáo đâu tư trực tiếp nước nọồỉ tháng Ì0 10 tháng đầu năm 2007 (Tính đến ngày 20/10/2007), Website : http://news.vibonline.com.vn Dự án V IE /01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Báo cáo đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi từ góc độ p h t triển bền vững, website : http://www.va21.org Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Bảo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng khóa I X ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ p h t triển kinh tế - xã hội năm 2006 — 2010 (Tại Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ X c ủ a Đảng), vvebsite: http://www.cpv.org.vn Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Chiến lược p h t triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 (Báo cảo Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng khố VIII 88 Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ IX Đảng), website:http://www.cpv.org.vn Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoả, đại hố, xây dựng bảo vệ Tơ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng), website: http://www.cpv org.vn 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch p h t triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 ( Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc Đ ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX), website:http:// w w w cpv org.vn 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện H ội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, website: http://www.cpv.org.vn 12 Lê Thế Giới (2004), M ôi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngồi Tạp chí “Kinh tế dự báo”, số 1, tr 18 13 Học viện Chính trị Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thị Tố Hoa (1996), Quản lý nhà nước đăng kỷ kỉnh doanh thuế đổi với công ty TNHH, công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 15 Phan Văn Hiển (1998), Quản lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Thực trạng yếu kém, Tạp chí “ Tài chính”, số 4, tr 23 16 Phạm Thị Kim Hoàn (1997), Quản lý nhà nước hoạt động đăng ký kinh doanh đổi với doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 89 17 Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức quán lý nhà nước kinh tế trình chuyên sang kinh tể thị trường nước ta, Luận án PTS Khoa hục Kỉnh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Khánh (1997), “M ột sổ vấn đề quản lỷ nhà nước hoạt động kỉnh doanh ” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 19 Võ Đại Lược (chủ biên) (1997), Việt Nam: Chỉnh sách thương mại đầu tư, Viện Kinh tế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Minh (18.01.2007), "Công tác giám sát đánh giá đầu tư - Kết thực năm 2006 yêu cầu tăng cường năm 0 ”, website: http://www.khucongnghiep.com.vn 21 Trần Thị Kim Oanh (2005), Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước - Thực trạng phươ ng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Trần Văn Phùng (1998), Kinh tể đầu tư, NXB Tài chính, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Thân (2005), Phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi: Tinh hình thực kiến nghị giải pháp Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 7, tr 14-17 24 Đỗ Thị Kim Tiên (2002) “Quản lỷ nhà nước đổi với hoạt động đăng ký kinh doanh đổi với doưnh nghiệp Việt Nam ” — Luận văn thạc sĩ Luât học, Trường Đại học Luật Hà nội 25 Phạm Thị Hiền Thu (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn thay đổi pháp luật đầu tư Việt Nam qua Luật Đầu tư năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Thùy Trang (2007), kiến nghị sách đầu tư Việt N am , website: http://www.vneconomy.vn 90 27 Đặng Thế Truyền (1997), Hồn thiện sách đầu tư đê thúc đầv q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án PTS khoa học Kinh tế, Viện Kinh tế học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đ ầu tư, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 UBND Thành phố Hải Phòng (2004), Quy chế làm việc tạm thời cua Tổ cóng tác giải nhu cầu đầu tư Hải Phòng, vvebsite:http://www.haiphong.gov.vn 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), Kinh tể Việt Nam 2005, NXB Lý luận trị, Hà Nội ... thiện pháp luật quản lý nhà nước đầu tư biện pháp thi hành pháp luật quản lý nhà nước đầu tư K ết luận Danh m ục tài liệu tham khảo 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ TRONG... đầu tư nước ta Đe tài nghiên cứu vấn đề sau đây: Nội dung quản lý nhà nước đầu tư, Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư, Quản lý đầu tư theo quy hoạch, Theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư, Thanh... nước vồ đàu tư thực thi với hiệu qua cao quy định thực tiễn Đe đáp ứng u cầu nói trên, tơi chọn vấn đề “ Quản lý nhà nước đầu tư theo Luật Đầu tư 2005 - N hững vẩn đề lỷ luận thực tiễn? ?? làm đề

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan