Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH ĐỀ TÀI TÍNH BẤT HỢP PHÁP CỦA ĐƯỜNG LƯỠI BỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VÀ PHÁN QUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRONG VỤ PHILIPPINES KIỆN TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH ĐỀ TÀI TÍNH BẤT HỢP PHÁP CỦA ĐƯỜNG LƯỠI BÒ THEO QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VÀ PHÁN QUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRONG VỤ PHILIPPINES KIỆN TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Luật Quốc tế CH23NC019 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt CLCS Commission on the Limits Ủy ban Ranh giới Thềm of the Continental Shelf lục địa DOC Declaration on Conduct of Tuyên bố ứng xử the Parties in the South bên Biển Đông 2002 China Sea ICJ International Justice ITLOS International Tribunal Law Tòa án Quốc tế Luật of the Sea Biển UNCLOS 1982 The 1982 United Nations Công ước Liên hợp Convention on the Law of quốc Luật biển the Sea Court of Tịa án Cơng lý Quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.YÊU SÁCH “ĐƯỜNG LƯỠI BÒ” CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông 1.2 Phân tích q trình hình thành nội dung “đường lưỡi bò” qua thời kỳ 10 1.2.1 Năm 1948 Bộ Nội vụ Trung Quốc xuất đồ 11 đoạn, xác định vị trí đảo Biển Đông 10 1.2.2 Năm 1953 12 1.2.3 Năm 2009 12 1.2.4 Từ năm 2012 đến 16 1.3 Các hành động Trung Quốc nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bị” 17 1.4 Chủ quyền Việt Nam Biển Đông: pháp lý chứng lịch sử 20 1.4.1 Sử dụng chiếm hữu lâu đời quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước thời nhà Nguyễn 20 1.4.2 Chiếm hữu thực thực thi chủ quyền cách liên tục quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời Nhà Nguyễn 21 1.4.3 Việc nước Pháp nhân danh Nhà nước Việt Nam thực chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 23 1.4.4 Việc bảo vệ thực chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến 24 CHƯƠNG TÍNH BẤT HỢP PHÁP CỦA ĐƯỜNG LƯỠI BỊ DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 27 2.1 Tính bất hợp pháp đường lưỡi bị góc độ quy định UNCLOS 1982 27 2.1.1 Tính bất hợp pháp yêu sách đường lưỡi bò danh nghĩa xác lập vùng nước lịch sử 27 2.1.2 Tính bất hợp pháp yêu sách “đường lưỡi bò” danh nghĩa xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền đảo vùng biển lân cận đảo 31 2.1.3 Tính bất hợp pháp yêu sách đường lưỡi bò danh nghĩa xác lập “quần đảo” “quốc gia quần đảo” 34 2.2 Tính bất hợp pháp đường lưỡi bị góc độ phán Tòa trọng tài quốc tế vụ Philippines kiện Trung Quốc 35 2.2.1 Giới thiệu tổng quan vụ kiện quan điểm Philippines Trung Quốc 35 2.2.2 Tịa án tun bố Trung Quốc khơng có quyền lịch sử Biển Đông bác bỏ yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc 39 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC 53 3.1 Lập trường quán Việt Nam việc giải tranh chấp qua thời kỳ 53 3.2 Phương thức bảo vệ chủ quyền Việt Nam góc độ pháp lý 56 3.2.1 Chọn chế Tòa án để giải tranh chấp 56 3.2.1.1 Các vấn đề mà Việt Nam khởi kiện 57 3.2.1.2 Chọn chế tòa án để giải tranh chấp 59 3.2.2 Các vấn đề thủ tục chuẩn bị tham gia tố tụng Tòa án 63 3.2.2.1 Xây dựng “ngân hàng” tư liệu 63 3.2.2.2 Chuẩn bị nhân 64 3.2.2.3 Xây dựng chiến thuật tranh tụng cách cụ thể 64 3.2.2.4 Phản biện lập luận đối phương 65 3.3 Phương thức bảo vệ chủ quyền Việt Nam góc độ ngoại giao 66 3.3.1 Nhất quán việc chọn phương thức đàm phán đa phương 67 3.3.2 Thông qua ASEAN ARF kênh ngoại giao đa phương 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bằng tuyên bố hành động thực tiễn mang tính gây hấn, nhiều năm qua Trung Quốc sức áp đặt yêu sách "đường lưỡi bò”, cho cộng đồng quốc tế thừa nhận "chủ quyền lịch sử lâu đời” họ Biển Đông Sự thật là, yêu sách "đường lưỡi bị” bao chiếm gần trọn Biển Đơng Trung Quốc diễn đàn quốc tế bị phản đối xun tạc lịch sử, khơng có sở pháp lý, vi phạm quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (sau viết tắt UNCLOS 1982), xâm phạm chủ quyền, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nhiều quốc gia ven Biển Đơng Chính u sách “đường lưỡi bị” Biển Đơng tạo “nguy cơ” gây bất ổn khu vực Tranh chấp Biển Đông trở thành tranh chấp phức tạp bậc giới Sự phức tạp tranh chấp Biển Đông đến phần lớn từ “ngang ngược” yêu sách “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc tạo ra, tồn bên cạnh yêu sách phức tạp chủ quyền nhiều quốc gia khu vực chồng lấn Hơn nữa, khơng đơn tranh chấp mặt luật pháp quốc tế biên giới biển, lãnh thổ biển mà cịn đan xen với lợi ích địa – trị, kiểm sốt đường vận tải biển chiến lược, khai thác nguồn tài ngun biển, đặc biệt dầu mỏ Chính vậy, việc nghiên cứu cách cụ thể yêu sách “đường lưỡi bị” điều vơ cần thiết Ngồi ra, vào ngày 12/07/2016, Tịa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 (sau gọi tắt Tòa Trọng tài) phán cuối vụ kiện trọng tài Biển Đông Philippines Trung Quốc Phán có ý nghĩa vô quan trọng cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Trong phán ngày 12/7/2016, Tòa Trọng tài phủ nhận giá trị "đường lưỡi bị" khẳng định Trung Quốc khơng có sở pháp lý việc tuyên bố quyền lịch sử Trung Quốc tài nguyên Biển Đơng bên ngồi giới hạn vùng biển mà Trung Quốc hưởng theo Công ước Phán Tòa Trọng tài đưa lập luận vô cụ thể chặt chẽ nhằm bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc Những lập luận pháp lý vô quan trọng mà Việt Nam cần nghiên cứu để áp dụng vào việc giải tốn mà quốc gia mắc phải Biển Đơng Chính vậy, u cầu nghiên cứu phán Tịa Trọng tài vơ cần thiết bối cảnh Với mục đích nghiên cứu cách cụ thể mong muốn có đóng góp định việc tìm giải pháp để giải vấn đề tranh chấp biển liên quan đến “đường lưỡi bò” Việt Nam Trung Quốc, học viên chọn đề tài: “Tính bất hợp pháp đường lưỡi bò theo quy định UNCLOS 1982 phán Tòa Trọng tài quốc tế vụ Philippines kiện Trung Quốc” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đường lưỡi bò mà Trung Quốc xác lập nguyên nhân dẫn đến việc xảy xung đột nước có liên quan nói chung Việt Nam nói riêng quốc gia Chính vậy, từ lâu có nhiều học giả quốc tế Việt Nam nghiên cứu để phân tích, chứng minh tính bất hợp pháp yêu sách đường lưỡi bò đưa giải pháp ứng phó với tranh chấp phát sinh từ yêu sách Ở Việt Nam nay, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến “đường lưỡi bị” nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu tổng thể biển cơng trình nghiên cứu Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao, hay cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Bá Diến (2015) – Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc chủ quyền Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, vv… Ngoài ra, nhiều báo, tham luận, hội thảo thường niên tổ chức để bên đưa nhận định trao đổi quan điểm vấn đề Tuy nhiên, lập luận Tòa Trọng tài liên quan đến việc bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc chưa xuất nhiều nghiên cứu cụ thể Chính vậy, bên cạnh việc phân tích làm rõ yêu sách “đường lưỡi bò”, luận văn sâu vào nghiên cứu cụ thể luận điểm mà Tòa Trọng tài đưa để bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm vấn đề sau: - Các chứng thể trình hình thành thực đường lưỡi bò cách phi pháp Trung Quốc: từ năm 1948 đến - Các chứng lịch sử thể trình hình thành thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: từ trước thời nhà Nguyễn đến - Các quy định UNCLOS 1982 vấn đề liên quan đến vùng nước lịch sử, việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền đảo vùng biển lân cận, quốc gia quần đảo,… Từ việc nghiên cứu quy định này, luận văn vào phân tích phi lý “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc tạo - Các luận điểm mà Tòa Trọng tài đưa nhằm tun bố Trung Quốc khơng có quyền lịch sử tài nguyên nằm đường lưỡi bò bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc - Các quy định pháp luật quốc tế chế giải tranh chấp liên quan đến vấn đề Biển Đơng, từ đưa giải pháp để giải tranh chấp, xung đột biển Việt Nam Trung Quốc Yêu sách đường lưỡi bị vấn đề rộng, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn làm sáng tỏ tính phi lý “đường lưỡi bò” theo quy định UNCLOS 1982 theo phán Tòa Trọng tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ nguồn gốc, đặc điểm, phạm vi “đường lưỡi bò” Trung Quốc hành động Trung Quốc Biển Đông nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bị” Sau đó, đưa phân tích dựa UNCLOS 1982 phán Tòa Trọng tài nhằm làm sáng tỏ tính phi lý “đường lưỡi bị” mà Trung Quốc tạo Trên sở đó, luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp mang tính pháp lý áp dụng tranh chấp, nhằm góp phần giúp Việt Nam có hướng giải đắn để đưa Biển Đơng trở lại thành vùng biển hịa bình, an ninh ổn định, hợp tác để phát triển Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, sở trình hình thành “đường lưỡi bị” gì? Thứ hai, tính bất hợp pháp “đường lưỡi bị” góc độ UNCLOS 1982? Thứ ba, Tòa Trọng tài đưa lập luận để bác bỏ u sách “đường lưỡi bị” Trung Quốc khẳng định Trung Quốc khơng có sở pháp lý để tuyên bố quyền lịch sử tài nguyên Biển Đông? Thứ tư, Việt Nam dùng biện pháp để giải vấn đề tranh chấp biển với Trung Quốc? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả tiếp cận theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Ngoài ra, tương ứng với phần nội dung, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp chẩn đoán suy luận logic Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình hình thành phát triển “đường lưỡi bị”; trình sử dụng chiếm hữu lâu đời hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Phương pháp tổng hợp sử dụng để đưa giải pháp giải tranh chấp phát sinh từ “đường lưỡi bò” dựa sở quy định UNCLOS 1982 Phương pháp phân tích giúp làm sáng tỏ tính pháp lý u sách “đường lưỡi bị” cách diễn giải khác Phương pháp so sánh dùng để phân tích đối chiếu chế tài phán quốc tế nhằm đưa phương án pháp lý thích hợp cho Việt Nam sử dụng để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 72 lập trường riêng biệt, không tương đồng với lập trường Việt Nam Philippines Các quốc gia tham gia tranh chấp Biển Đông thành viên khối ASEAN chưa sẵn sàng gác lại vấn đề chủ quyền lãnh thổ tranh chấp để đến giải pháp mà tất bên tham gia hợp tác Và không tin tưởng lẫn nội ASEAN khiến việc xây dựng luật hành xử Biển Đơng gặp nhiều khó khăn Mặc dù ASEAN ARF khơng có khả giải triệt để tranh chấp liên quan đến yêu sách đường lưỡi bị Trung Quốc song thơng qua kênh ngoại giao này, bên có tranh chấp bộc lộ quan điểm lập trường việc giải tranh chấp, thúc đẩy tiến trình xây dựng lịng tin khuyến khích đối thoại bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho vấn đề họ Việt Nam sử dụng diễn đàn để đưa lập trường chủ quyền biển đảo; bác bỏ quan điểm, hành vi sai trái phía Trung Quốc, thể tôn quy định luật pháp quốc tế UNCLOS 1982, DOC, Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc Để chứng tỏ chủ quyền quần đảo, Việt Nam sử dụng chứng pháp lý lịch sử nhằm khẳng định chủ quyền tranh cãi mình; đồng thời khẳng định quyền chủ quyền, quyền tài phán hợp pháp vùng kinh tế đặc quyền thềm lục địa Chứng minh hành động đắn Việt Nam cho thấy phi pháp đường lưỡi bò mà Trung Quốc đưa sở để lơi kéo, kêu gọi đồng tình ủng hộ dư luận quốc tế phía 73 KẾT LUẬN Biển Đơng khơng có vị trí quan trọng cường quốc hàng hải giới, mà trọng điểm cạnh tranh chiến lược nước lớn Thực tế cho thấy tranh chấp đảo Biển Đông trở thành vấn đề an ninh quan trọng khu vực Bởi việc Trung Quốc yêu sách gần 80% Biển Đông vùng nước lịch sử họ có tác động lớn đến việc phân định đường biên giới biển khu vực tương lai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền quyền lợi biển Việt Nam Yêu sách “đường lưỡi bò” đồ Cộng Hòa Trung Hoa xuất lần vào năm 1948 Bản chất thực yêu sách bị bao phủ bí ẩn, Trung Quốc mập mờ với tuyên bố không rõ ràng Tuy nhiên, hoạt động Trung Quốc cho thấy quốc gia thực tế yêu sách tất vùng nước tài nguyên nằm vùng biển Từ phân tích cụ thể dựa sở pháp lý điều luật UNCLOS 1982 phán Tịa Trọng tài, thấy u sách “đường lưỡi bò” Trung quốc trái với quy định UNCLOS 1982, “yêu sách Trung Quốc chủ quyền lịch sử quyền hầu hết Biển Đông và/hoặc đáy biển lịng đất trái với phát triển toàn diện luật biển quốc tế đại coi vấn đề pháp luật nghiêm chỉnh” Ngoài ra, vụ giải tranh chấp Philippines Trung Quốc vấn đề biển thực tiễn pháp lý quốc tế xúc tích có giá trị, kinh nghiệm học hữu ích để nước có Việt Nam tham khảo Mặc dù, phán Tòa Trọng tài ràng buộc bên tranh chấp, điều có nghĩa nội dung mà Tịa kết luận không áp dụng dạng phán stare decisis cho việc xem xét nội dung tương tự Tuy nhiên, với giá trị dạng phương tiện bổ trợ nguồn, phán Tòa trọng tài việc giải thích áp dụng quy định UNCLOS 1982 có ý nghĩa định, chúng tác động góp phần định hướng tuân thủ UNLCOS 1982 bên Biển Đông Các phân tích kết luận 74 phán hữu dụng cho Việt Nam việc củng cố luận điểm hữu ích cho quốc gia ven biển khác phản ứng yêu sách hành động phi lý Trung Quốc khu vực Việt Nam sử dụng luận điểm pháp lý quan trọng Tòa sử dụng UNCLOS để: (1) làm sở cho việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán thực thể vùng biển Biển Đông, cụ thể Tuyên bố bác bỏ “đường lưỡi bò” yêu sách quyền lịch Trung Quốc Biển Đông; (2) củng cố lập luận khẳng định quyền hợp pháp theo luật quốc tế, cụ thể quyền theo luật quốc tế đảo Việt Nam có chủ quyền thực thể thuộc phạm vi thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán; (3) sử dụng cho việc xác lập lập luận pháp lý tương lai giải tranh chấp liên quan biện pháp hịa bình, đặc biệt biện pháp tài phán Trong bối cảnh Trung Quốc ngày đốn ngang ngược việc địi chủ quyền làm thay đổi trạng đảo Biển Đơng, vấn đề tranh chấp trở nên phức tạp, có nguy thổi bùng xung đột địa trị Chính vậy, Việt Nam khơng nên q trông chờ vào biện pháp ngoại giao vốn dựa nhân nhượng, cố giữ hòa hiếu đòi chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Khi Trung Quốc phớt lờ coi thường nguyên tắc luật pháp quốc tế, kể UNCLOS 1982 Việt Nam phải có động thái khác, cương tính đến việc sử dụng đường pháp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước luật biển năm 1982 Hiến chương Liên hợp quốc năm 2013 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Statement of the Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China on the Award on Jurisdiction and Admissibility of the South China Sea Arbitration by the Arbitral Tribunal Established at the Request of the Republic of the Philippines The South China Sea Arbitration Award of 12 July 2016 Luật Biên giới quốc gia năm 2013 Luật Biển Việt Nam năm 2012 Nghị số 01/94/NQ-QH9 việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Sách, viết tạp chí Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Quy chế pháp lý đảo tranh chấp Biển Đông: Quan điểm cho Việt Nam, http://www.biendong.net/tulieu/vanban-phap-ly-quoc-te/89-quy-che-phap-ly-cua-dao-va-tranh-chapbiendong.html Truy cập ngày 24/06/2017 10 Trần Bông, “Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế”, Nghiên cứu Biển Đông, địa chỉ: http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-biendong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiem-nng, ngày truy cập 30/04/2017 11 Bộ Ngoại giao Mỹ, Văn phòng vấn đề Đại dương, Khoa học Môi trường quốc tế, Limits in the Seas - Các giới hạn biển số 143 Trung Quốc: Yêu sách Biển Biển Đông, 2014 12 Nguyễn Bá Diến (2015), Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc chủ quyền Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội 14 DP O’Connell (1982), The International Law of the Sea, Volume I, I Shearer ed, Clarendon Press 15 Lê Thị Anh Đào (2017), Quy chế pháp lý đảo theo quy định công ước luật biển vấn đề đặt Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Foreign relations of the United States, Diplomatic papers: The Conference at Cairo and Teheran 1943, Washington D.C, United States, G.P.O, 1961 18 J.Klabbers (2013), International Law, Cambridge University Press 19 Nguyễn Trường Giang (Chủ biên), “Vụ tranh chấp Malaixia Xingapo chủ quyền đảo đá trắng, đá “South Ledge” “Middle Rocks” – số kinh nghiệm, học pháp lý thực tiễn”, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Jonh H Currie (2008), Public International Law, University of Ottawa, Irwin Law Inc, Canada 21 Trần Thăng Long, “Một số vấn đề chứng thủ tục giải tranh chấp quan tài phán quốc tế - học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Khoa học pháp lý, số (2016) 22 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), “Quy chế pháp lý đảo quần đảo theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí Luật học, số đặc san Luật biển 23 Nguyễn Quang Ngọc (2017), Chủ quyền Việt nam Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu thật lịch sử, Nxb ĐHQGHN 24 Nhiều tác giả (2016), Biển đảo Việt Nam: Lịch sử - chủ quyền – văn hóa, Nxb Văn hóa – văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (2016), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Nhà xuất trẻ, Hà Nội 26 Đặng Đình Quý (2015), Tìm kiếm giải pháp hịa bình cơng lý Biển Đông, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Robert Beckman (2013), Vai trò quy chế thực thể địa lý xa bờ yêu sách vùng biển Biển Đông, Biển Đông- Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Như Tâm, “Thực trạng bãi đá Trung Quốc cải tạo Trường Sa qua ảnh vệ tinh”, Vnexpress.net, đại http://vnexpress.net/photo/tu-lieu/thuctrang-7-bai-da-trung-quoc-cai-tao-o-truong-sa-qua-anh-ve-tinh-3231532.html, ngày truy cập 30/04/2017 29 Nguyễn Hồng Thao (2011), Biển Đông - Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, Biển Đông - Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Thao, “Cuộc chiến pháp lý Đường lưỡi bò Biển Đông”, http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-vebien-dong-lan-thu-hai-ha-noi-42011/1392-cuoc-chien-phap-ly-moi-ve-duongluoi-bo-o-bien-dong#_ftn2, ngày truy cập 23/03/2017 31 Nguyễn Hồng Thao, Luật pháp quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Tập san Thơng tin Nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công An, Hà Nội tháng 5-2010 32 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trần Công Trục (chủ biên, 2016), Philippines kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đông kiện phân tích pháp lý, Nxb.Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 34 Sách trắng Bộ Ngoại giao Việt Nam năm 1988, The Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Archipelagoes and International Law 32(1988), http://www.presscenter.org.vn/ en//images/42905-bngvietnam88.pdf Ngày truy cập 24/06/2017 35 Valencia, Mark J and Jon M Van Dyke (1994), Vietnam's National Interest and the Law of the Sea, Ocean Development and International Law, volume 25: 217-250 36 Yoshifumi Tanaka (2012), The International Law of Sea, Cambridge University Press, UK Website 37 Baoquocte.vn 38 Nghiencuubiendong.vn 39 Nghiencuuquocte.org 40 Icj-cij.org 41 Itlos.org 42 Pca-cpa.org ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH ĐỀ TÀI TÍNH BẤT HỢP PHÁP CỦA ĐƯỜNG LƯỠI BỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VÀ PHÁN QUY? ??T CỦA TÒA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRONG VỤ PHILIPPINES. .. Chương phân tích tính bất hợp pháp đường lưỡi bị góc độ quy định UNCLOS 1982 góc độ phán Tòa trọng tài quốc tế vụ Philippines kiện Trung Quốc Đối với phán Tòa trọng tài, luận văn vào giới thiệu... giải pháp để giải vấn đề tranh chấp biển liên quan đến ? ?đường lưỡi bò? ?? Việt Nam Trung Quốc, học viên chọn đề tài: ? ?Tính bất hợp pháp đường lưỡi bò theo quy định UNCLOS 1982 phán Tòa Trọng tài quốc