Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
8,9 MB
Nội dung
B ) GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐỎ THỊ HỒNG XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẶT VIỆT NẤM NGƯ ỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN LÊ HỊNG T HƯ VIỆ N TRƯỞNG ĐẠi ÍIO C Ỉ.ÚÂT HÁ NOI PHÓNG C0-: i ũỉ4 HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tơi xin dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đỉn thầy giáo Tiến sĩ Trần Lê Hồng —Người hướng dẫn khoa học cho đề tài tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy chuyên ngành luật Dân Sự, Khoa sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội bạn bè đồng nghiệp có đóng góp quỷ báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, vô biết ơn Cha, mẹ người Chồng thân yêu tạo ãiều kiện thuận lợi, thường xuyên động viên, cổ vũ khích lệ tơi q trình hồn thiện luận văn Đỗ Thị Hồng MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐẺ LÝ LUẬN c BẢN VẺ NHÃN HIỆU .5 1.1 Khái niệm Nhãn hiệu .5 1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định số Điều ước Quốc tế 1.1.2 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định sổ nước Công nghiệp phát triển.9 1.1.3 Khái niệm Nhãn hiệu theo quy định Pháp luật Việt Nam 11 1.2 Các dấu hiệu cấu thành Nhãn hiệu 14 1.2.1 Dấu hiệu chữ số, chữ 14 1.2.2 Dấu hiệu từ n g ữ 16 1.2.3.Dấu hiệu hình v ẽ 18 1.2.4 Dấu hiệu hình ảnh, hình ảnh ba chiều 18 1.2.5 Dấu hiệu kết hợp dấu hiệu chữ vàdấu hiệu hình thể bàng nhiều màu sắ c 19 1.3 Bảo hộ nhãn hiệu điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 21 1.3.1 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu 21 1.3.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu .23 1.4 Khả phân biệt nhãn hiệu 26 1.4.1 Yêu cầu pháp luật khả phân biệt 26 1.4.2 Các dấu hiệu khơng có khả phân biệt qua loại trừ khả dùng làm nhãn hiệu 29 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YÉƯ TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN HIỆU 34 2.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu .34 2.1.1 Yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ, từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ 34 2.1.2 Không trùng không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác 35 2.1.3 Không trùng không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp người khácnhư: Tên thương mại; Chỉ dân địa lý .39 2.2 Cách thức đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu 43 2.2.1 Đánh giá khả phân biệt dấu hiệu chừ viêt, chữ sô (gọi dâu hiệu chữ) 44 2.2.2 Đánh giá khả phân biệt dấu hiệu hình vẽ, hình ảnh (gọi dấu hiệu hình)49 2.2.3 Đánh giá khả phân biệt dấu hiệu kết hợp hình chữ 53 2.2.4 Đánh giá tương tự đến mức gây nhầm lẫn dấu hiệu yêu cầu đăng ký với nhãn liệu khác 54 2.2.5 Đánh giá tương tự hàng hoá, dịch v ụ 62 CHUƠNG 3: TH ựC TIẺN ĐÁNH GIÁ KHẢ NẢNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN H IỆ U 65 • • • • 3.1 Thực tiễn đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Việt Nam 65 3.1.1 Các trường hợp yêu cầu xác định tính phân biệt nhãn hiệu Việt Nam 65 3.1.2 Thực tiễn đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu 70 3.2 Một số kiến nghị nhàm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu 78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống yếu tố để xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu 78 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật hệ thống yếu tố xác định đánh giá khả phân biệt :ủa nhãn hiệu 80 3.2.2 Đảm bảo áp dụng thống yếu tố để đánh giá khả phân biệt nhãr hiệu quan xác lập quyền quan thực thi pháp luật 81 KÉT LUẬN 83 LỜI NÓI ĐẦU C SỞ KHOA HỌC VÀ T H ựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO thành công lớn Đảng Nhà nước ta sau 10 năm đàm phán, đánh dấu bước ngoặt tiến trình phát triển hội nhập Khi hội nhập giới, hưởng đầy đủ ưu đãi nước thành viên khác phải chấp nhận bước vào sân chơi bình đẳng với mức độ cạnh tranh khốc liệt thành phần kinh tế bình đẳng với Một yêu cầu bắt buộc quốc gia hội nhập hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để tương thích với hệ thống pháp luật giới cải cách kinh tế Nắm bắt điều Việt Nam có điều chỉnh hệ thống luật pháp sách Nhà nước vấn đề kinh té xã hội để sớm tương thích với phát triển chung toàn cầu Xuất phát từ vị trí vai trị Sở hữu trí tuệ nói chung hệ thống pháp luật nhãn hiệu ngành luật quan tâm Để hịa nhập vào sân chơi lớn vấn đề nắm bắt hiểu biết nhãn hiệu để có chiến lược phát triển lâu dài cho đất nước, v ấ n đề cấp thiết phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ Như biết, nhãn hiệu công cụ hữu hiệu để chiếm lĩnh thị trường nhờ phần vào phát triển hệ thống thông tin quảng cáo, nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ tạo giá trị vô to lớn cho chủ sở hữu nhấn hiệu người sử dụng nhãn hiệu ý nghĩa xác định nét đặc trưng để nhận biết sản phẩm, dịch vụ chủ thể kinh doanh khác Trong điều kiện nay, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu có vai trị quan trọng nhãn hiệu dấu hiệu riêng biệt riêng có nhà sản xuất cung cấp dịch vụ, điều thể khẳng định uy tín nhà sản xuất thương trường Theo đó, người tiêu dùng nhận lựa chọn sản phẩm, dịch vụ quen dùng hàng hoạt sản phẩm, dịch vụ loại Ở Việt Nam, với phát triển kinh tế, thực trạng vi phạm bảo hộ nhãn hiệu diễn ngày phức tạp nhiều hình thái khác Mặc dù nhãn hiệu dấu hiệu quan trọng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ loại thị trường song khơng có tính bí mật đương nhiên dễ bị bắt chước Vì có sở sản xuất kinh doanh cá nhân lợi dụng nhược điểm nhãn hiệu để sử dụng nhãn hiệu trái phép nhằm thu lợi bất cho mình, điều dẫn đến tình trạng nhãn hiệu có uy tín bị chép làm nhái, thực tế có nhiều vụ việc vi phạm nhãn hiệu xảy bị quan chức phát xử lý vụ làm giả nhãn hiệu bột “AJINOMOTO” hay thuốc “MALBORO” nhái nhãn mác “LAVIE”, “OMO” Bên cạnh đó, thực tế cho thấy chuyển sang kinh tế thị trường chưa lâu, phần lớn doanh nghiệp thường trọng đến khâu sản xuất sản phẩm, mở rộng thị trường mà chưa trọng đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu Điều dẫn tới tình trạng sau nhãn hiệu có uy tín thương trường nước quốc tể lại khơng đăng ký bảo hộ thích họp bị chủ thể khác lợi dụng Cụ thể nhãn hiệu bút bi Thiên Long bị vi phạm Trung Quốc, nhãn hiệu bánh Kinh Đô bị lợi dụng Mỹ, tổng cơng ty lớn có quy mơ Việt Nam Petro Việt Nam có nguy bị tước đoạt nhãn hiệu thị trường khơng có trọng đầy đủ tới việc bảo hộ nhãn hiệu Thực tế cho thấy, năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Cục Sở hữu trí tuệ ngày tăng lên đáng kể, điều chứng tỏ nhận thức giá trị, vai trò nhãn hiệu xã hội thay đổi Tuy nhiên, biện pháp chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chưa thực hiệu quả, làm giảm vai trò pháp luật đời sống xã hội Tình trạng vi phạm nhãn hiệu diễn phổ biến, chí với doanh nghiệp lớn có uy tín khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Trường hợp Petro Việt Nam Café Trung Ngun ví dụ điển hình Trước thực trạng trên, điều cần phải thừa nhận kinh tế phát triển trình độ thấp, với lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu nhiều bất cập Mãi đến năm 2005 Việt Nam có đạo luật riêng SHTT quy định chi tiết vấn đề Sở hữu trí tuệ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trước đó, việc bảo hộ thực tiễn chủ yếu dựa vào phần Bộ luật dân năm 1995 văn luật Chính phủ Bộ chủ quản ban hành, có tính ổn định khơng cao thiết chế tổ chức bảo hộ chưa tổ chức phù hợp chặt chẽ Trước tình hình thực tế trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy đinh pháp luật Việt Nam” với mong muốn có hội nghiên cứu cách có hệ thống quy định nhãn hiệu đặc biệt quy định tính phân biệt khả phân biệt nhãn hiệu với để tránh tình trạng gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến uy tín chủ sở hữu góp phần nhỏ bé vào việc xác định tiêu chí cụ thể đế phân biệt loại nhãn hiệu với nhau, góp phần làm cho hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hồn thiện phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận nhãn hiệu, tính phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam đe từ xác định tiêu chí phân biệt nhãn hiệu với nhau, qua làm sáng tỏ quy định tương ứng Luật SHTT Hơn nữa, việc nghiên cứu góp phần phát triển hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam theo hướng phù hợp hoàn thiện để tương thích với pháp luật giới Với đề tài này, tác giả mong muốn xác định tiêu chí để phân biệt nhãn hiệu chủ thể với chủ thể khác, qua góp phần nâng cao hiếu biết pháp luật nhãn hiệu tạo điều kiện để chủ thể tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho thông suốt, bảo vệ quyền nhãn hiệu cách có hiệu TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚXJ ĐỀ TÀI Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn cao học nghiên cứu vấn đề SHTT nói chung đặc biệt vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự” tác giả Vũ Hải Yến; Luận văn “So sánh bảo hộ pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triên” Vũ Thị Phương L an Tuy nhiên, từ trước đến chưa có luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề “Tính phân biệt nhãn hiệu xác định khả phân biệt chúng theo pháp luật Việt Nam” Vì vậy, đề tài “Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt N am ” đề tài độc lập khơng có lặp lại CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ NHÃN HIỆU 1.1 Khái niêm nhãn hiêu • • Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển sôi động nay, nhãn hiệu sử dụng vô rộng rãi trở nên quen thuộc không nhà sản xuất kinh doanh mà người tiêu dùng Nhãn hiệu gắn liền với trình sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ từ thời cổ xưa phát triến thịnh vượng giai đoạn Trong lịch sử phát triển nhân loại, nhãn hiệu sử dụng để phân biệt nguồn gốc hàng hóa thời gian dài Đã có tài liệu chứng minh rằng, Khoảng 4000 năm trước Công nguyên người thợ thủ công Ấn Độ, Trung Quốc, Ba Tư sử dụng chữ ký, biểu tượng riêng khắc lên hàng hóa trước đem trao đổi nơi khác nhằm đế đánh dấu, phân biệt hàng hóa với thương gia khác Ở La mã, người thợ gốm sử dụng 100 nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm Các thợ thủ cơng muốn sử dụng nhãn hiệu cho nhiều mục đích khác bao gồm việc quảng cáo cho người sản xuất, làm chứng cho việc thương nhân sở hữu sản phẩm có tranh chấp xảy liên quan đến quyền sở hữu đảm bảo chất lượng sản phẩm Công việc kinh doanh thương gia thời trung cổ phát đạt, việc sử dụng dấu hiệu để phân biệt hàng hóa thương gia nhà sản xuất trở nên phát triển sử dụng rộng rãi Từ hình thức đơn giản ban đầu tên gọi sản phẩm, thương nhân hay chí chữ ký đơn giản lên sản phẩm, ngày nhãn hiệu cấu trúc yếu tố hay hàng loạt yếu tố đặc trưng cho sản phẩm hàng hóa, loại dịch vụ cụ thể để đến tay người tiêu dùng có đảm bảo cần thiết tính sử dụng, chất lượng sản phẩm, độ an toàn kể cam kết bảo h àn h .Theo đó, phát triển thành dấu hiệu phân biệt sản phẩm thương nhân khác sản xuất trở thành quyền tài sản - Dấu hiệu trùng, hàng hóa, dịch vụ trùng; - Dấu hiệu trùng, hàng hóa/dịch vụ loại - Dấu hiệu tương tự, hàng hóa/dịch vụ trùng - Dấu hiệu tương tự, hàng hóa/dịch vụ loại Nguyên tắc đánh giá tính loại hàng hóa/dịch vụ thực sau: - Hàng hóa coi trùng chúng giống hệt - Hàng hóa coi loại chúng có chất (cấu tạo, thành phần, hình dáng ), có chức (cơng dụng mục đích sử dụng) có phương thức thực chức Hàng hóa coi loại chúng liên quan đến chất (được cấu thành từ nguyên liệu, hàng hóa cấu thành từ toàn hay phần hàng hóa kia) và/hoặc liên quan với chức (đế hồn thành chức hàng hóa phải sử dụng hàng hóa kia, có phương thức thực chức ) liên quan chặt chẽ với phương thức lưu thông thị trường (được bày bán cửa hàng, sử dụng ) Theo nguyên tắc đây, hai hàng hóa loại thuộc hai nhóm khác bảng phân loại quốc tế ngược lại, nhóm có hàng hóa khác loại Khi đánh giá tương tự hai dịch vụ, nguyên tắc vận dụng với thay phù hợp Đánh giá tính tương tự nhãn hiệu so với nhãn hiệu đối chứng tiến hành sở so sánh cấu trúc, ý nghĩa, cách phát âm, hình thức thể dấu hiệu với nhãn hiệu đối chứng, từ đánh giá tổng họp tổng thể dấu hiệu, nhãn hiệu tới nhận thức người tiêu dùng Nếu dấu hiệu nhãn hiệu giống cầu trúc và/hoặc ý nghĩa và/hoặc hình thức thể khiến cho người tiêu dùng lầm tưởng hai dấu hiệu hoặc, biến thể nhau, từ nguồn gốc mà ra, từ dẫn tới nhầm lẫn lựa chọn hàng hóa dịch vụ dấu hiệu bị coi tương tự với nhãn hiệu đối chứng: Một dấu hiệu bị coi tương tự mặt cấu trúc so với nhãn hiệu đổi chứng cấu trúc so với nhãn hiệu đối chứng với dấu hiệu chứa toàn phần chủ yếu nhãn hiệu đối chứng thành phần chủ yếu dấu hiệu xem xét Nghĩa dấu hiệu xem xét tạo thành cách bổ sung thành phần thứ yếu vào nhãn hiệu đối chứng (hoặc vào thành phần chủ yếu nhãn hiệu đối chứng), cách loại bỏ thành phần thứ yếu từ nhãn hiệu đối chứng Một dấu hiệu coi tương tự mặt ngữ nghĩa, ý nghĩa so với nhãn hiệu đối chứng phần chủ yếu chúng có nội dung, diễn đạt đối tượng (Sự vật, tượng, khái niệm ) diễn đạt hai đối tượng tương tự Một dấu hiệu bị coi tương tự hình thức thể so với nhãn hiệu đối chứng toàn phần chủ yếu chúng trình bày theo phong cách, màu sắc coi yếu tố phong cách trình bày Một dấu hiệu bị coi tương tự mặt phát âm với nhãn hiệu đối chứng chúng có cách đọc giống tiếng Việt tiếng nước ngồi thơng dụng Việt Nam Ví dụ sau dấu hiệu “tương tự dẫn đến khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác” cho thấy khả đánh kết luận dấu hiệu xin đăng ký quan xác lập quyền cịn có nhiều vấn đề cần giải Ngày 22/8/1997, Công ty ALLERGANINC (Mỹ) nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu “ALPHAGAN” cho “Các sản phẩm dược, thú y vệ sinh, chất ăn kiêng dùng ngành y, thực phẩm cho trẻ em, cao dán, vật liệu dùng để băng bó, vật liệu dùng để hàn in dấu răng; chất tẩy uế, chất diệt động vật có hại, chất diệt nấm, diệt cỏ, chế phẩm dùng việc điều trị bệnh tăng nhãn áp” thuộc nhóm Cục Sở hữu trí tuệ cấp Văn bảo hộ nhãn hiệu số: 29486 ngày 01/02/1999 Ngày 07/12/1998, Xí nghiệp Dược phẩm 120 (Việt Nam) nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu “APHAXAN” cho “Thuốc Dược phẩm loại” thuộc nhóm 5, Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu số 32870 ngày 20/12/2000 Ngày 27/02/2001 đại diện ALLERGAN nộp đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu số 32870 nhãn APHAXAN tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn đăng ký trước ALPHAGAN cho sản phẩm loại nhóm Cục Sở hữu trí tuệ khơng chấp nhận đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực ngày 26/11/2001, đại diện ALLERGAN khiếu nại lên Bộ Khoa học công nghệ Ngày 10/12/2002, Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Quyết định số 954/QĐ-BKHCN không chấp nhận khiếu nại ALLERGAN, với lý do: “Nhãn hiệu APHAXAN không tương tự tới mức làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu ALPHAGAN” dựa lập luận sau: (a) “Nhãn hiệu APHAXAN gồm ký tự nhãn hiệu ALPHAGAN gồm ký tự có khác biệt ký tự lẫn phát âm”; (b) “Dược phẩm khơng phải sản phẩm để người tự ý sử dụng người tiêu dùng sử dụng dược phẩm có kê đơn, dẫn y bác sĩ dẫn người bán thuốc”; (c) “Thuốc mang nhãn hiệu APHAGAN bán thị trường Việt Nam thuốc nhỏ mắt dạng tuýp, có tác dụng điều trị bệnh tăng nhãn áp thuốc mang nhãn hiệu APHAXAN thuộc nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau có cơng dụng làm giảm đau trường hợp khớp đau chấn thương, thấp khớp, đau lưng, đau cổ, vẹo cổ, bong gân., điều trị cảm sốt, nhức đầu, đau có thành phần chủ yếu Paracetamol Ibuprofen hai nhãn hiệu cho hai loại sản phẩm dược hồn tồn khác nhau, có hình thức trình bày, thành phần, chức năng, cơng dụng hồn tồn khác nhau” Đại diện Cơng ty ALLERGANINC (US) gửi văn phản đối ý kiến tra Bộ Khoa học công nghệ với luận điểm sau: - Thứ nhất: Sự tương tự hai nhãn hiệu phải đánh giá sở nhận thức người tiêu dùng Nhận thức người tiêu dùng nhãn hiệu ấn tượng tổng thể nhãn hiệu mà khơng phải chụp xác chi tiết nhãn hiệu Hơn nữa, người tiêu dùng thực tế có hội so sánh trực tiếp hai nhãn hiệu đặt cạnh mà nhớ đến nhãn trí nhớ khơng hồn hảo Ngun tắc đánh giá người tiêu dùng nguyên tắc quan trọng hàng đầu chấp nhận tất quan đăng ký nhãn hiệu Toà án nước - Thứ hai: v ề mặt kết cấu hai nhãn hiệu giống nhiều yếu tố quan trọng, định đến hình ảnh tổng thể nhãn, cụ thể là: Giống phần đầu “A”j giống phần “PHA”, giống phần cuối “AN”, giống số lượng âm tiết (03), vị trí chúng quan trọng giống kết cấu “A-PHA-AN” Sự khác chỗ: APHAXAN khơng có chữ “L” chữ “X” thay cho chữ “G” Người tiêu dùng với mức độ quan sát vừa phải thường hội so sánh trực tiếp hai nhãn hiệu đặt bên cạnh nhau, với trí nhớ bình thường - Do khó để nhận biết ghi nhớ khác - Thứ ba: v ề quan điểm Thanh tra Bộ KHCN “Dược phẩm sản phẩm để người tự ý sử dụng người tiêu dùng sử dụng dược phẩm phải có kê đơn, dẫn y bác sĩ dẫn người bán thuốc”, theo ý Công ty cho việc đánh giá khả gây nhầm lẫn nhãn hiệu dược phẩm nương nhẹ so với loại hàng hố thơng thường khác Nói cách khác hai nhãn hiệu bị coi tương tự gây nhầm lẫn chúng không sử dụng cho sản phẩm dược Quan điểm khơng thích hợp quy định thực tế sản xuất, kinh doanh dược phẩm Việt Nam nhiều bất cập, trình độ người tiêu dùng dược phẩm cịn hạn chế Trong vụ việc tương tự, Toà thương mại Đan Mạch phán ngày 02/05/2003, hai nhãn hiệu PENTASA PERTANZA tương tự gây nhầm lẫn Theo này, nhầm lẫn lĩnh vực dược phẩm gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt loại thuốc có cơng dụng mạnh phép bán có đơn bác sĩ Phán khẳng định nguyên tắc: “Việc đánh giá tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu dùng cho dược phẩm phải khắt khe so với hang hố thơng thường khác” - Thứ tư: v ề phạm vi bảo hộ: Văn bảo hộ nhãn hiệu “ALPHAGAN” số 29486 cấp cho ALLERGANINC (US) bao gồm toàn “Các sản phẩm dược, thú ý vệ sinh; chất ăn kiêng dùng ngành y, thực phẩm cho trẻ em; cao dán, vật liệu dùng đê băng bó; vật liệu dùng đê hàn in dâu răng, chât tây uè, chât diệt động vật có hại, chất diệt nấm, diệt cỏ; chế phẩm dùng việc điều trị tăng nhãn áp” Phạm vi bảo hộ văn bảo hộ nhãn hiệu “APHAXAN” số 32870 cấp cho Xí nghiệp Dược phẩm 120 bao gồm: “Thuốc dược phẩm loại” Tuy nhiên, vụ kiện Thanh tra Bộ KHCN lại thu hẹp phạm vi bảo hộ nhãn hiệu “ALPHAGAN” số 29486 xem xét nhãn hiệu ALPHAGAN “Thuốc nhỏ mắt dạng tp, có cơng dụng điều trị tăng nhãn áp” tương tự bó hẹp phạm vi bảo hộ nhãn hiệu :APHAXAN” với “thuốc hạ nhiệt, giảm đau” Việc tự động thu hẹp phạm vi bảo hộ xác lập khơng có sở pháp lý Qua việc nhận thấy khơng thống cách đánh giá tính phân biệt xét nghiệm viên, xét nghiệm viên với lãnh đạo phòng xét nghiệm lãnh đạo Cục SHTT, Cục SHTT với quan thực thi, Doanh nghiệp người tiêu dùng Đây nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện kéo dài, giải dứt điểm hàng loạt vụ việc thời gian qua nhãn hiệu “TRƯỜNG SINH”, “SUPER MAXILITEX” Chính câu hỏi “Thế hai nhãn hiệu tương tự tới mức có khả gây nhầm lẫn” gây nhiều tranh cãi khó mà quán trường họp tương tự 3.2 M ột số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống yếu tố để xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực áp dụng thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu nhãn hiệu trình đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu Bên cạnh đó, vấn đề bảo hộ thực thi quyền quy định chi tiết, có lợi cho chủ thể quyền, hạn chế khả vi phạm quyền đồng thời có hình thức xử lý thích đáng hành vi vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quyền sở hữu nhãn hiệu nói riêng Tuy nhiên, thực tế bảo hộ cho thấy, có quy định cụ thể thể điều luật, để xác định dấu hiệu có khả bảo hộ phạm vi bảo hộ đến đâu nhiều bất cập Nếu dựa vào quy định Luật SHTT văn hướng dẫn đe xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu kết khơng khả quan Vì vậy, theo tác giả để tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng nhận biết chủ thể lựa chọn dấu hiệu để đăng ký bảo hộ mà không sợ tâm lý bị trả lại đơn dấu hiệu yêu cầu đăng ký bảo hộ khơng đáp ứng tính phân biệt Việc xây dựng cụ thể hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt cách thức đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu cần thiết Ngoài yếu tố quy định cụ thể Thông tư số 01/2007, cần bổ sung yếu tố sau vào hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu: Thứ nhất: Thời hạn, mức độ phạm vi sử dụng nhãn hiệu Mặc dù dấu hiệu yêu cầu bảo hộ khơng có khả phân biệt chủ sở hữu nhãn hiệu chứng minh sử dụng nhãn hiệu thời gian dài, liên lục, ổn định phạm vi rộng người tiêu dùng thừa nhận nhãn hiệu trở nên có khả phân biệt Do vậy, việc sử dụng thừa nhận rộng rãi nhãn hiệu theo tác giả yếu tố đế xác định khả phân biệt nhãn hiệu với Thứ hai: Khả nhận biết người tiêu dùng nhãn hiệu Vì thực tế có nhãn hiệu gần giống tương tự Nhưng điều tra khảo sát đại đa số người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ họ hồn tồn nhận biết hai nhãn hiệu mà khơng nhầm lẫn Thứ ba: Đe việc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu thực tế đạt hiệu cao, thiết phải có quy định giải thích cụ thể “ngôn ngữ không thông dụng”; “Anh hùng dân tộc”; “Danh nhân”; “Lãnh tụ” Đây khái niệm trừu tượng có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy vào trình độ nhận thức người Thứ tư: Việc đánh giá khả tương tự dấu hiệu hình dấu hiệu chữ cần xác định Một dấu hiệu chữ coi tương tự với dấu hiệu hình chúng tương tự mặt ý nghĩa Chẳng hạn: Dấu hiệu chữ Mặt trời/Sun/Soleil với dấu hiệu hình Mặt trời, dấu hiệu chữ Con voi/ Elephant với dấu hiệu hình Con voi dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, nên trình đánh giá cần bổ sung tương tự dấu hiệu hình dấu hiệu chữ Thứ năm: Việc xây dựng quy tắc đánh giá khả gây nhầm lẫn hai nhãn hiệu cần thiết, q trình xây dựng quy tắc Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước phát triển Nhật, Pháp xây dựng quy tắc sở trả lời câu hỏi sau: -Dấu hiệu gây nhầm lẫn đánh giá tổng thể hay riêng lẻ? - Ai người đánh giá khả gây nhầm lẫn hai nhãn hiệu? Xét nghiệm viên quan đăng ký nhãn hiệu, Thẩm phán hay Người tiêu dùng? - Khi đánh giá khả gây nhầm lẫn, nhãn hiệu cần đánh giá tình trạng nào? - Các yếu tố cần xem xét đánh giá khả gây nhầm lẫn hai nhãn hiệu (ví dụ: Tương tự cấu tạo từ, phát âm, ý nghĩa cách thể nhãn hiệu, tương tự sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu )? Trong trường hợp u tơ (hoặc yêu tô nào) sô yêu tô nêu cân phải xem xét cách đặc biệt? -Mức độ tương tự nhãn hiệu mức độ tương tự sản phâm, dịch vụ mang nhãn hiệu? - Danh tiếng nhãn hiệu xung đột? - Đặc điếm ngành công nghiệp (nơi nhãn hiệu sử dụng) ảnh hưởng đến khả gây nhầm lẫn? - Đặc điểm loại người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng đến khả gây nhầm lẫn? - Chủ ý cố tình lừa dối người tiêu dùng bên bị việc lựa chọn nhãn hiệu dẫn thương mại có liên quan (Ví dụ: Bao bì sản phẩm) ảnh hưởng đến khả gây nhầm lẫn? - Việc nhầm lẫn thực tế có xảy hay khơng? Thứ sáu: Khi đánh giá trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng cần ý điểm sau: Do đặc thù nhãn hiệu tiếng có khả phân biệt cao, phạm vi gây ấn tượng rộng mạnh nhãn hiệu bình thường, người nộp đơn muốn tiệm cận đến nhãn hiệu tiếng để hưởng lợi nhãn hiệu tiếng nhiều người biết đến nên cần thận trọng trình đánh giá tương tự Thực tế cho thấy nhiều trường hợp, hàng hóa, dịch vụ khơng loại, khơng tương tự tồn khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Đó nhãn hiệu Coca-Cola; 555, O m o Ngoài số nhãn hiệu công nhận tiếng thực tế xét nghiệm viên gặp nhiều khó khăn xác định nhãn hiệu loại chưa có danh sách nhãn hiệu tiếng Do vậy, để tránh tình trạng đánh giá khơng khách quan, thiếu xác, tác giả cho cần thiết phải triển khai thiết lập danh sách nhãn hiệu tiếng để việc đánh giá thực cách khoa học xác 3.2.2 Hồn thiện pháp luật hệ thống yếu tố xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Trong thực tiễn đăng ký bảo hộ giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam nay, việc xác định tính tương tự tính có liên quan hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự nhãn hiệu dẫn đến khả gây nhầm lẫn quan trọng, để xác định có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hay không Việc gắn nhãn hiệu bảo hộ người khác nhãn hiệu tương tự cho hàng hóa, dịch vụ phải dẫn đến khả gây nhầm lẫn bị coi có hành vi vi phạm Có nghĩa kết luận hành vi vi phạm quyền việc sử dụng dấu hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu bảo hộ người khác lên sản phẩm, dịch vụ loại tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp việc sử dụng dẫn tới gây nhầm lẫn Đe có sở cho việc đăng ký bảo hộ bảo đảm thực thi tốt quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng Quy chế thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, thể hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu, đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá yếu tố cách xác hoàn thiện để làm cho xét nghiệm viên trình đánh giá thẩm định nội dung đơn chủ sở hữu thức cho việc giải tranh chấp nhãn hiệu xử lý hành vi vi phạm Để làm điều yêu cầu Quy chế thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu phải quy định rõ yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt quy tắc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu cụ thể, rõ ràng Bên cạnh việc xây dựng quy chế thẩm định đơn trên, cần bổ sung yếu tổ ảnh hưởng đến khả phân biệt cách thức đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt vào mục Thơng tư số 01/2007 Có vậy, cơng tác thẩm định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu xét nghiệm viên đạt hiệu cao mong muốn 3.2.3 Đảm bảo áp dụng thống yếu tố đế đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu quan xác lập quyền quan thực thi pháp luật Ở Việt Nam có nhiều quan thực thi quyền SHTT nói chung quyền sở hữu NH nói riêng Tịa án nhân dân, UBND cấp, Thanh tra chuyên ngành Khoa học & Công nghệ, Cơ quan quản lý thị trường, Hải quan Đê hoàn thiện chế thực thi quyền nhãn hiệu đảm bảo áp dụng thống yếu tố để đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu quan xác lập quyền quan thực thi pháp luật, trước hết cần có xếp lại tăng cường lực quan thực thi pháp luật Cụ thể, cần tăng cường lực Tòa án nhân dân việc thực chức giải vụ kiện dân liên quan đến nhãn hiệu, cụ thể liên quan đến yếu tố có khả phân biệt Cục sở hữu trí tuệ đánh giá, có quyền đưa lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo thi hành nghĩa vụ dân lệnh điều tra hành vi xâm phạm định biện pháp xử lý buộc đình hành vi xâm phạm,buộc khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại, buộc xin lỗ i Đồng thời Tòa án có chức xét xử theo thủ tục hình tội phạm SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng Để tránh tình trạng chồng chéo quan, cần xem xét đế phân công lại chức năng, quyền hạn quan theo định hướng bố trí quan làm đầu mối, có chức tiếp nhận đơn thư yêu cầu xử lý hành chính, thụ lý đơn đề xuất biện pháp xử lý quan thực hiện, gửi đơn yêu cầu kết thụ lý cho quan nói xem xét Cần có phối họp tốt quan này, tránh tình trạng né tránh trách nhiệm chồng chéo giải vụ việc Đồng thời phải thường xuyên trao đổi thông tin, rút kinh nghiệm trình hoạt động để tìm phương án giải tốt trường hợp thực tế Cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ chủ sở hữu nhãn hiệu với Cục Sở hữu trí tuệ quan Hải quan việc phịng ngừa hàng hóa xuất, nhập xâm phạm quyền nhãn hiệu Tăng cường mối quan hệ quan quản lý thị trường quan Hải quan việc phát hiện, điều tra loại hàng nói thị trường nội địa chuẩn bị xuất nước Nên quy định cụ thể quyền hành động (tự động tạm dừng làm thủ tục hải quan mà không cần chủ sở hữu yêu cầu) quan Hải quan phát có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Cho đến nay, chủ sở hữu nhãn hiệu làm thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ mà khơng có quy định u cầu họ đăng ký với quan Hải quan Vì vậy, nên cần bố sung thêm quy định yêu cầu chủ đăng Sở hữu nhãn hiệu sau đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm thông báo với quan Hải quan cửa khẩu, để quan Hải quan chủ động phát trường hợp hàng hóa vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Thực tế cho thấy phần lớn cán quan đặc biệt thâm phán chưa đào tạo chuyên môn Sở hữu trí tuệ cần phải có phận chun trách Sở hữu trí tuệ nói chung, nhãn hiệu nói riêng quan Hải quan, Quản lý thị trường Các quan cần có phối hợp chặt chẽ với thân chủ nhãn hiệu để phát kịp thời, nhanh chóng hành vi xâm phạm quyền có phương hướng xử lý đắn, nghiêm khắc nhằm xử lý người vi phạm, giáo dục, ngăn ngừa hành vi vi phạm tương lai cá nhân, tổ chức khác xã hội Để nâng cao hiệu áp dụng thống yếu tố để đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu quan xác lập quyền quan thực thi pháp luật cần đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc lưu trữ thông tin, giúp quan có thơng tin cần thiết cách kịp thời để phục vụ cho công tác chuyên môn Mặt khác phải đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động quan Đây yêu cầu thiết lẽ kinh phí cho hoạt động th kho bãi, lưu giữ hàng, tiêu hủy hàng hóa vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hoạt động thực thi quyền khơng có hiệu Bên cạnh đó, cần có chế thưởng phạt rõ ràng, thỏa đáng cán thực thi quyền Hoạt động khơng khuyến khích tinh thần làm việc cán thực thi mà cịn giảm tình trạng nhận hối lộ, bỏ qua hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu trình hoạt động KÉT LUẬN Trong trình xây dựng kinh tế thị trường phát triến theo hướng hội nhập với khu vực quốc tể, Việt Nam có nỗ lực làm cho hệ thổng pháp luật tương thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế sở điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Một lĩnh vực pháp luật pháp luật SHTT Cho đến nay, nói hệ thống pháp luật SHTT nói chung, pháp luật Nhãn hiệu nói riêng Việt Nam nhìn chung tương đối đầy đủ phù hợp với yêu cầu bảo hộ giới Một mặt điều chỉnh bao quát vấn đề liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu, chấm dút quyền sở hữu nhãn hiệu, bảo hộ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu, giải khiếu nại, khiếu kiện nhãn hiệu, áp dụng biện pháp ngăn chặn Mặt khác, nội dung bảo hộ cụ thể tiếp cận chuẩn mực bảo hộ điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định TRIPs Những điểm tích cực hệ thống pháp luật tạo sở vững cho chế bảo hộ thực thi quyền SHCN Nhãn hiệu Việt Nam vận hành có hiệu lực hiệu Tuy nhiên, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam có số hạn chế định, số điểm khơng tương thích với điều ước quốc tế, đặc biệt vấn đề xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chưa cụ thể rõ ràng, hoạt động thực tế chưa thực có hiệu lực hiệu Do vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt, hoàn thiện cách thức đánh giá khả phân biệt xây dựng quy chế thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu cần thiết, đặc biệt bối cảnh Bản luận văn cố gắng phân tích vấn đề liên quan đến việc xác định đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu cở sở quy định Pháp luật Việt Nam tại, có so sánh, đối chiếu với quy định số Điều ước Quốc tế tham khảo thực tiễn xác định yếu tố ảnh hưởng, cách thức đánh giá cán cơng tác CO' quan liên quan Mục đích tác giả nhằm làm rõ hon quy định pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 11 kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quy định xử phạt vi phạm hành quyền sở hữu công nghiệp Thông tư sổ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ quan hệ thương mại (13/07/2000) Thỏa ước Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế NHHH sửa đổi năm 1979 Thỏa ước khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT (TRIPs) 1994 Tài liệu giảng Quyền Sở hữu trí tuệ - Lê Nết giảng viên khoa Luật Dân Sự trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2005) Tìm hiểu luật Dân sự: Quyền Sở hữu trí tuệ- Nguyễn Mạnh Bách (2001) 10.Tập giảng SHTT - Trường Đại học Luật Hà Nội (2001) 11 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học - Trường đại học Luật Hà Nội (1999) 12.Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam 13.Luật Hải Quan thông qua ngày 29 tháng năm 2001 14.Tin tức hoạt động SHCN - Hội SHCN Việt Nam 2001 15.Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa - PGS.TS Lê Hồng Hạnh 2003 16.Hành lang pháp lý cho thương hiệu Việt - Phạm Đình Chướng 2004 17.So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triến - Vũ Thị Phương Lan 2002 18.99 câu hỏi nhãn hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa - Viện nghiên cứu đào tạo quản lý 2001 19.Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - cẩm nang dành cho doanh nhân- Cơ quan sáng chế Nhật Bản- Cơ quan Sở hữu công nghiệp Châu Á Thái Bình Dương- Viện Sáng kiến sáng chế Nhật Bản 2002 20.Thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nước ta - TS Đồn Năng 2000 21.Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân - TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng 2004 22 Nhãn hiệu hàng hóa danh hiệu thương mại - Nguyễn Thị Khế (tạp chí luật học) 23.Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chanel Việt Nam - Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam (2002) 24.Một số vấn đề pháp luật liên quan đen Nhãn hiệu hàng hóa - Th.s Lê Mai Thanh 25.Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thời kỳ hội nhập kinh kế giới - Trần Việt Hùng (2001) 26.Báo cáo tham luận Hội nghị tồn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Bộ khoa học công nghệ- Bộ văn hóa thơng tin (2004) TIẾNG ANH Lanham Act 1946 WIPO Intellectual property handbook: Policy, Law and Ưse 2001 ... tài ? ?Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy đinh pháp luật Việt Nam? ?? với mong muốn có hội nghiên cứu cách có hệ thống quy định nhãn hiệu đặc biệt quy định tính phân biệt khả phân biệt nhãn hiệu. .. đề cập đến vấn đề “Tính phân biệt nhãn hiệu xác định khả phân biệt chúng theo pháp luật Việt Nam? ?? Vì vậy, đề tài ? ?Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt N am ” đề tài độc... giá khả phân biệt dấu hiệu Pháp luật nước có pháp luật Việt Nam khơng đưa giải thích cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu mà quy định chung khả phân biệt nhãn hiệu khoản Điều 74 Luật