Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của tổ chức lao động quốc tế ILO và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam

93 46 0
Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của tổ chức lao động quốc tế ILO và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của tổ chức lao động quốc tế ILO và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của tổ chức lao động quốc tế ILO và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI VÂN NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI VÂN NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Huyền Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Hải Vân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 14 1.1 Khái quát Tổ chức Lao động Quốc tế hình thành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm 14 1.2 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 16 1.2.1 Khái niệm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 16 1.2.2 Ý nghĩa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 24 1.3 Nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm theo công ước Tổ chức Lao động Quốc tế 26 1.4 Sự cần thiết nội luật hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm vào pháp luật lao động Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng nội luật hóa Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Thực trạng nội luật hóa quy định chung quyền làm việc theo Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 33 2.1.2 Thực trạng nội luật hóa quy định tuyển dụng lao động theo Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 39 2.1.3 Thực trạng nội luật hóa quy định q trình lao động sử dụng lao động theo Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 44 2.1.4 Thực trạng nội luật hóa quy định đảm bảo việc làm theo Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 48 2.2 Thực trạng nội luật hóa Cơng ước số 156 năm 1981 Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật Việt Nam 52 2.2.1 Thực trạng quy định quyền tự lựa chọn việc làm người lao động có trách nhiệm gia đình pháp luật lao động tương quan với công ước số 156 năm 1981 Tổ chức Lao động Quốc tế… 53 2.2.2 Thực trạng quy định điều kiện việc làm an toàn xã hội người lao động có trách nhiệm gia đình pháp luật lao động tương quan với Công ước số 156 năm 1981 Tổ chức Lao động Quốc tế…………………………………………………………………………….55 2.3 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 58 2.3.1 Ưu điểm pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 58 2.3.2 Nhược điểm pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 61 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NHẰM ĐÁP ỨNG NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 68 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ / ký hiệu ILO Công ước số 111 Tổ chức Lao động Quốc tế Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ILO Cơng ước bình đẳng may đối xử với lao động Công ước số 156 nam nữ: NLĐ có trách nhiệm gia đình ILO BLLĐ 2012 Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/05/2013, hết hiệu lực ngày 01/01/2021 BLLĐ 2019 BLLĐ năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Có thể nói “lao động” nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ hội nhập Sự phân biệt đối xử lao động cách bất chấp lực, bất chấp kỹ làm việc thực việc làm vô lý ngược lại hoàn toàn với phát triển xã hội văn minh Thế giới nỗ lực để hạn chế tình trạng phân biệt đối xử lao động, song tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử việc làm đào tạo nghề; tuyển dụng lao động; đảm bảo điều kiện việc làm cho NLĐ; tiền lương thu nhập; xử lý vi phạm kỷ luật chấm dứt hợp đồng, vấn đề gia nhập, hoạt động cơng đồn,… cịn nhiều khó khăn bất cập Việc phân biệt đối xử xảy nơi NLĐ nhập cư, người tị nạn, phụ nữ, trẻ em, người nhiễm HIV/AIDS, người khuyết tật,…đã gây thách thức lớn toàn xã hội mà nhà làm luật làm ngơ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; Công ước số 156 bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: NLĐ có trách nhiệm gia đình với mục đích đảm bảo ngun tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm Sự đời cơng ước có ý nghĩa lớn góp phần tạo hội cho NLĐ có việc làm ổn định, thu nhập hiệu dựa bình đẳng, tự tơn trọng Tại Việt Nam, nhiều năm qua nỗ lực việc hạn chế tình trạng phân biệt đối xử lao động việc làm thông qua việc ban hành pháp luật Theo quy định Điều 26 Hiến pháp năm 2013, cơng dân nam nữ có quyền bình đẳng tất lĩnh vực Nhà nước có sách để đảm bảo quyền hội bình đẳng giới Theo quy định Điều 16 Hiến pháp, người bình đẳng trước pháp luật không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử sở giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật tham gia hoạt động cơng đồn nơi làm việc BLLĐ 2019 nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử dựa dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động Trong bối cảnh hội nhập tham gia hiệp định thương mại tự việc thực cam kết quốc tế lao động có việc thực cam kết quốc tế nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động việc làm việc nội luật hóa nguyên tắc ILO vào pháp luật Việt Nam bước tiến việc tiếp cận với chuẩn mực pháp lý quốc tế, chuyển hóa ngun tắc bình đẳng quan hệ lao động – nguyên tắc cốt lõi nhân đạo công ước pháp luật Việt Nam để đảm bảo quyền người, quyền công dân Việc nghiên cứu đề o quan hệ kinh tế Đẩy mạnh tuyên truyền đơn vị sử dụng lao động sách Nhà nước liên quan đến bình đẳng giới, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp có chế tạo động lực cho nữ giới trở thành NLĐ doanh nghiệp với hội làm việc bền vững Thứ bảy, nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức đại diện NLĐ sở, đặc biệt cấp cơng đồn sở, nhằm phát huy thuận lợi để thực sứ mệnh việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Cơng đồn cần tiếp tục lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp làm động lực, bảo đảm quản lý tốt đời, hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định phát triển Từ đó, đảo bảo phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn lao động ILO, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chức nhiệm vụ tổ chức đại diện NLĐ quan hệ lao động đảm bảo khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ, đồng thời phù hợp với đặc điểm kinh tế trị - xã hội Việt Nam Ngồi ra, cần ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào quản lý tuyên truyền thường xuyên đến tổ chức hoạt động Việt Nam lực lượng lao động doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam nắm rõ quy định pháp luật chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Việt Nam Thúc đẩy đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể khuyến khích bên trì việc đối thoại thường xuyên nhằm tăng cường hợp tác NLĐ với NSDLĐ, xây dựng môi trường lao động thân thiện, lành mạnh, cơng bình đẳng Đồng thời, tăng cường hỗ trợ Nhà nước 78 để tổ chức cơng đồn sở chủ động đề xuất NSDLĐ có thiện chí, sẵn sàng thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể 79 ... VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 14 1.1 Khái quát Tổ chức Lao động Quốc tế hình thành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI VÂN NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên... TRẠNG NỘI LUẬT HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng nội luật hóa Công ước số 111 năm 1958 Tổ chức Lao

Ngày đăng: 15/02/2021, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan