Nghiên cứu hoạt động của xe buýt trong mạng lưới giao thông hỗn hợp tp hồ chí minh

212 25 0
Nghiên cứu hoạt động của xe buýt trong mạng lưới giao thông hỗn hợp tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I 1.1 GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI TỔNG QUAN VỀ XE BUÝT Tổng quan hệ thống giao thông công cộng xe buýt giới 1.1.1 Lịch sử hệ thống giao thông công cộng xe buýt 1.1.2 Một số loại hình giao thơng cơng cơng xe bt giới - Xe buýt thông thường - Xe buýt nhanh (BRT: bus rapid transit) - Xe buýt điện 1.2 Tổng quan hệ thống giao thông công cộng xe buýt số nước khu vực Đông Nam Á 1.2.1 Xe buýt thành phố Băng Cốc (Thái Lan) 1.2.2 Xe buýt thành phố Kualalumpur (Malaysia) 1.2.3 Xe buýt Singapore 1.2.4 Xe buýt thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) 1.3 So sánh kết luận hệ thống xe buýt với TP HCM HVTH: VÕ VĂN QUỐC -1- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan hệ thống giao thông công cộng xe buýt giới 1.1.1 Lịch sử phát triển xe buýt Hệ thống vận chuyển công cộng (bằng omnibus) có tổ chức bắt đầu Nantes, Pháp vào năm 1826, cựu viên chức xây dựng nhà tắm công cộng ngoại ô lập tuyến xe ngắn chạy từ trung tâm thành phố tới nhà tắm Khi phát hành khách lên xe ông để xuống điểm đường đến nhà tắm, ông liền chuyển sang tâm tới phát triển tuyến xe Những voiture omnibus (” xe cho tất người”) xe ngựa thuê để chạy theo tuyến định trước từ điểm tới điểm kia, chở theo hành khách hàng hóa Những omnibus ơng có đặc trưng hàng ghế dài gỗ để dọc hai bên thành xe lối lên phía sau Hình 1.1: Hình minh họa Tới năm 1832 sáng kiến chép lại Paris, Bordeaux Lyons Một tờ báo London đưa tin vào ngày tháng năm 1829 loại phương tiện mới, gọi omnibus, bắt đầu chạy sáng hôm từ Paddington tới thành phố Dịch vụ xe buýt London George Shillibeer điều hành Tại Thành phố New York, dịch vụ omnibus khai trương năm, Abraham Brower, nhà kinh doanh tổ chức công ty cứu hoả tình nguyện, lập tuyến đường dọc theo Đại lộ Broadway điểm đầu Bowling HVTH: VÕ VĂN QUỐC -2- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Green Các thành phố khác Mỹ nhanh chóng tham gia: Philadelphia năm 1831, Boston năm 1835 Baltimore năm 1844 Đa số trường hợp, quyền thành phố trao giấy phép cho công ty tư nhân thường cơng ty có hoạt động lĩnh vực chuyên chở xe ngựa đặc quyền điều hành tuyến xe ngựa dọc theo đường định trước Đổi lại, công ty chấp nhận phải cung cấp mức độ dịch vụ tối thiểu dù tiêu chuẩn dịch vụ không cao Omnibus New York nhanh chóng thân quen với dân thành thị Năm 1831, Washington Irving, người New York, bình luận đạo luật sửa đổi Anh (cuối thông qua năm 1832) với câu: “The great reform omnibus moves but slowly.” (Chuyến xe buýt thay đổi chạy chậm.) Hình 1.2: Hình minh họa Omnibus có tác động lớn tới xã hội, đặc biệt thúc đẩy thành thị hoá Về mặt xã hội, omnibus khiến công dân thành phố, phải chen chúc, đụng chạm thân thể vào theo cách chưa có trước kia, dù nửa Chỉ người nghèo khỏi điều Lúc phân chia xã hội sẵn sàng xảy ra, người ủng hộ phản đối Sự phát triển omnibus làm nảy sinh ý tưởng “bán hàng xe”, để phục vụ cho khách hàng không muốn đặt chân xuống đường, hàng hoá mang tới tận nơi cho họ chọn Omnibus mở rộng tầm hoạt động đến tận thành phố vùng Bắc Đại Tây Dương Anh, thành phố có kiến trúc hậu Georgian, hậu Federal HVTH: VÕ VĂN QUỐC -3- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Omnibus khiến người ngoại ô có nhiều hội vào trung tâm thành phố Và ngày nay, hệ thống giao thông công cộng xe buýt sử dụng rộng rãi hầu giới Q trình thị hố ngày tấp nập Chỉ vòng vài năm, omnibus New York có đối thủ xe điện: tuyến xe điện chạy dọc Bowery, Manhattan, mang lại cho hành khách mức tiện nghi cao nhiều chạy đường ray thép trơn nhẵn khơng phải đường trải đá granite, gọi “đá Bỉ” Những tuyến xe điện John Mason, chủ nhà băng giàu có cung cấp tài chính, John Stephenson, nhà thầu người Ireland xây dựng Sau này, xe điện chiếm lấy vị trí omnibus q trình thị hố Khi vận chuyển phương tiện có động chứng minh khả từ sau năm 1905, omnibus có động gọi autobus, hệ thống giao thông công cộng xe buýt phát triển ngày 1.1.2 Một số loại hình giao thông công cộng xe buýt giới ™ Xe buýt thông thường Xe buýt loại hình giao thơng cơng cộng, ứng dụng hệ thống giao thông lại hầu hết quốc gia Thông thường xe buýt chạy quãng đường ngắn so với loại xe vận chuyển hành khách khác tuyến xe buýt thường liên hệ điểm đô thị với Từ "buýt" tiếng Việt đến từ autobus tiếng Pháp; từ bus, autobus Trong ngôn ngữ châu Âu có gốc từ omnibus tiếng Latinh, có nghĩa "dành cho người" Đây loại hình giao thông công cộng thông dụng phổ biến ™ Xe buýt nhanh (BRT: bus rapid transit) Bao gồm hệ thống (Metro, Rapid Rail Transit - RRT, Mass Rapit Transit MRT, Underground, Subway), vận hành cố định tuyến đường hoàn toàn riêng biệt tốc độ cao Tuyến riêng biệt thường hầm ngầm đất, cao mặt đất HVTH: VÕ VĂN QUỐC -4- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Các hệ thống thường thuộc sở hữu quyền thành phố tổ hợp công cộng Do yêu cầu vốn đầu tư cao, nên hệ thống mê tro thuộc sở hữu điều hành lĩnh vực tư nhân Ngoại lệ: số hệ thống ngoại vi mặt đất xây dựng Nhật Giá vé theo mức nhau, theo vùng, sở khoảng cách thu thông qua hệ thống vé tự động người điều khiển ga Các hệ thống mê tro vận hành đoàn tàu gồm đến 10 xe khách Với toa, đoàn tàu có lực tối đa 1.500 đến 2.250 khách, hầu hết đứng Với sức chở cực đại, đồn tàu toa hệ mêtrơ Osaka thường xuyên chở 2.750 khách, đoàn tàu toa mêtrô HongKong chở 3.000 khách chuyến Để đạt khối lượng cao, hệ thống mê tro đòi hỏi thiết bị tín hiệu điều khiển tinh vi phép người điều khiển trì tốc độ mức thường xuyên cao Các ga hệ thống mê tro thường có ke khách rộng, cao để có lực lên xuống tàu nhanh, thường trang bị thang Hệ thống ngầm đất cần có hệ thống thơng gió tốt, đặc biệt nước có nhiệt độ ẩm cao (ở trạm dừng hầm khơng có thơng gió, nhiệt độ lên đến mức nguy hiểm thời gian ngắn) Vì cần bố trí hệ thống phịng bất trắc để sơ tán hành khách khỏi đoàn tàu cố hư hỏng Các hệ thống mê tro đòi hỏi trình độ cao kỹ thuật, thường thành phố nước phát triển Nếu kinh nghiệm cho vận hành tu thực chưa sẵn sàng, cần có chương trình huấn luyện tồn diện Việc thiết lập chương trình phải nhiều năm Cũng cần thiết trợ giúp kỹ thuật tin cậy nước suốt thời thời kỳ huấn luyện số năm đầu khai thác Tuyến đường dành riêng cho mê trơ xây dựng, chi phí cho sửa đổi tuyến lớn Khi có số mục tiêu làm thay đổi quy hoạch, việc thay đổi tuyến hữu không thực tế Sự không linh hoạt hệ thống mê tro điều bất lợi rõ rệt quốc gia phát triển, thường có mức khơng chắn cao phát triển hình dạng thành phố tương lai ™ Xe buýt điện HVTH: VÕ VĂN QUỐC -5- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hoạt động dọc đường phố giao thông hỗn hợp xe điện cung cấp hình thái vận chuyển chậm lực thấp rẻ Phương tiện chạy ray đường gồm có toa xe điện (trams) đồn xe điện (streestcars) chở khoảng 100 đến 200 hành khách ngồi đứng Vé thường thu tàu người bán vé lái tàu Cả phương tiện hạ tầng tương đối giản đơn cho vận hành tu Tính linh hoạt xe điện bị hạn chế hướng đường ray nối tiếp với hệ thống truyền tải điện Vì vậy, thời lâu dài việc làm lại đường kéo theo khối lượng đáng kể công tác xây dựng điện lực cơng chánh Thêm nữa, hư hỏng nguồn điện ảnh hưởng tức thời nhiều xe điện tê liệt phần lớn hệ thống Năng lực tốc độ: Xe điện vận hành đơn giao thông hỗn hợp, với dãn cách (headways) phút, chở 6.000 khách/h hướng Tốc độ hành trình khỏang 12km/h Năng lực nâng lên tới 12.000 khách dùng xe điện lớn, tăng lên tới 15.000 phương tiện vận hành tuyến chuyên biệt Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư tuyến xe điện vừa phải, đặc biệt trường hợp xe điện vận hành chung giao thơng hỗn hợp, chi phí cho đường tối thiểu, chi phí chủ yếu cho đường ray hệ thống truyền tải điện vào khoảng triệu USD Xe điện đại với lực tối đa (chen chúc) 100 hành khách xấp xỉ 300.000 USD 1.2 MƠ HÌNH GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 1.2.1 Xe buýt thành phố Băng Cốc (Thái Lan) ¾ Giới thiệu Diện tích: 1,568,737 Km2, dân số: 8.16 triệu người Tọa lạc hữu ngạn sông Chao Phraya, Bangkok thủ đô thành phố lớn Thái Lan, trung tâm hoạt động trị, thương mại, công HVTH: VÕ VĂN QUỐC -6- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI nghiệp văn hóa… Thành phố Bangkok có tốc độ phát triển kinh tế nhanh vùng Đông Nam Á sánh ngang hàng với Hồng Kông Singapore ¾ Hệ thống giao thông vận tải Giao thông Thái Lan phức tạp, khơng có phương tiện giao thông chủ đạo Xe bus, xe vận tải chiếm ưu Bangkok, xe gắn máy thống trị vùng nông thôn cho nhu cầu lại Tại Bangkok, lại đường sắt từ lâu chế giao thông nông thôn thành thị Gần có đột phá du lịch hàng không, đường sắt đô thị, xe tơ tư nhân Hình 1.32: Bản đồ giao thơng cơng cộng thailand ¾ Hệ thống xe buýt Có 3,578 xe buýt hoạt động Bangkok với 102 tuyến, phục vụ cho khoảng 3,4 triệu lượt hành khách ngày Xe buýt phương pháp chủ yếu cho giao thông đô thị phương tiện phổ biến chuyến xa người dân nội ngoại thành Trong tổng số, nước có 15.857 xe buýt tải nhỏ 427 tuyến đường qua khu Khu vực 1: Phía Bắc (Hubs: Rangsit, Bangkhen) HVTH: VÕ VĂN QUỐC -7- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Khu vực 2: Thượng Đông (Hubs: BANGKAPI, Minburi) Khu vực 3: Hạ Đông (Hubs: Samrong, Samut Prakan) Khu vực 4: Trung Tâm phía Nam (Hubs: Khlong Toey) Khu vực 5: Phía Tây Nam (Hubs: Đào Khanong, Phra pra Daeng) Khu vực 6: Phía tây (Hubs: Bangkhae, Thonburi) Khu vực 7: Phía Tây Bắc (Hubs: Nonthaburi, Pak Kret) Khu vực 8: Trung Tâm (Hubs: Huay Khwang) Các loại xe buýt Bangkok thường đầy màu sắc với chương trình quảng cáo, có xu hướng có kích thước tương tự xe buýt Bắc Mỹ Xe bt thành phố Bangkok có kích thước khác nhau, có trang bị hệ thống điều hịa, loại xe bt thơng thường khơng có điều hịa nhiệt độ Hình 1.33: Xe buýt Thái Lan Bangkok Mass Transit Authority gọi BMTA, nhà điều hành vận chuyển cơng cộng xe bt Bangkok Đây hệ thống xe buýt thành phố lớn Thái Lan BMTA cung cấp hệ thống xe buýt tuyến đường vận chuyển toàn thành phố tỉnh ngoại thành BMTA doanh nghiệp nhà nước mà bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm 1976 mua kết hợp tài sản giao thông vận tải công ty xe buýt tư nhân, hầu hết số phải đối mặt với khủng hoảng giá dầu tăng mạnh kể từ năm 1973 Chính phủ, năm 1976 cách thiết lập BMTA doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền Bộ Giao thông vận tải Truyền thơng Kể từ đó, tổ chức, nhà điều hành xe buýt thành phố Tuy nhiên, số công ty xe buýt tư nhân để tiếp tục tham gia dịch vụ họ tuyến định theo hợp đồng dịch vụ kinh doanh với BMTA thay bán tài sản họ với nhà nước ¾ Hệ thống BRT BRT (Bus Rapid Transit) hệ thống vận chuyển Bangkok Thái Lan Một kế hoạch phê duyệt để xây dựng tuyến xe buýt đến thiết kế HVTH: VÕ VĂN QUỐC -8- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI tương tự hệ thống BRT Jakarta, với tuyến hoàn thành vào tháng 12 năm 2009 muộn lên kế hoạch vào tháng năm 2008 Dự kiến tuyến phục vụ 50.000 lượt khách ngày năm Tuyến BRT Kilometers Hoàn thành BTS Chong Nongsi Station - Rama Road - BTS Thon Buri 16.5km 15 May 2010 Station Don Mueang - Min Buri - Suvarnabhumi 38km 2009 Mor Chit - Pak Kred 18.7km 2009 Min Buri - Sri Nakharin - Sukhumvit 107 25km 2009-2010 Bang Na - Suvarnabhumi 15.6km 2009-2010 Hình 1.34: Mạng lưới BRT quy hoạch Thái Lan Nhận xét Hệ thống giao thông BANGKOK phức tạp, thường xảy ùn tắc giao thông vào cao điểm, Nguyên nhân chủ yếu số lượng phương tiện cá nhân tăng nhanh đặc biệt xe máy So với quốc gia phát triển khác số lượng xe cá nhân Thái Lan cao gấp lần (hình…) Do đó, phủ Thái Lan phấn đấu cải thiện tình hình giao thơng thành phố, tập trung vào xây dựng thêm tuyến metro, skytrain, subway để vấn đề giao thông giải tương lai HVTH: VÕ VĂN QUỐC -9- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XN MAI Hình 1.35: Mơ hình so sánh phương tiện giao thông Thái Lan với nước phát triển Hệ thống xe buýt Bangkok đa dạng chủng loại xe ngày nâng cấp, thử nghiệm nhiều loại hình mới, có phân vùng hoạt động Tuy nhiên đa số xe buýt chạy vào trung tâm thành phố, góp phần làm tăng tắc nghẽn, chưa có tuyến đường riêng, chưa xây dựng mơ hình cách khoa học 1.2.2 MƠ HÌNH GIAO THƠNG CƠNG CỘNG Ở MALAYSIA GIỚI THIỆU ™ Diện tích Tổng diện tích lãnh thổ 329.750 km2, diện tích đất liền chiếm 328.550 km2 diện tích biển chiến 1.200 km2 ™ Dân số 25.715.819 người (tháng 7/ 2009) Của Malaysia dân số năm 2006 ước đạt 26.748.000, với tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình 2,6% từ năm 1999 (EPU 2006b) Dân số đô thị đạt đến 62,8% năm 2004 Kuala Lumpur-Vùng đô thị gọi Wilayah Persekutuan Nó bao gồm Kuala Lumpur vùng phụ cận, thành phố liền kề bang Selangor Nó gọi thung lũng Klang Đây Dãy phân cách phía bắc phía đơng eo biển Malacca phía tây Khu thị, có dân số tổng cộng triệu năm 2004, khu trung tâm ngành HVTH: VÕ VĂN QUỐC -10- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Máy kiểm soát vé lắp cố định xe giao diện cho thiết bị ngoại vi thiết bị xác nhận bên ngồi, máy vi tính xe, dấu hiệu điểm đến, bảng hiển thị thông tin hành khách đồng hồ đo tốc độ xe Hình 7.24: Hành khách đưa thẻ trước máy đọc lắp đặt xe Khi hành khách lên xuống xe, đưa thẻ qt qua máy kiểm sốt, máy xác định thơng tin hành khách, thời điểm hành khách lên xe, thời điểm hành khách xuống xe, máy tự động trừ tiền tài khoản hành khách thông qua khoảng cách lại lập trình sẵn gửi thơng tin hành khách trung tâm quản lý điều hành hệ thống giao thông công cộng 7.2.2 Nghiên cứu ứng dụng hệ thống quản lý hoạt động xe buýt GPS, GIS Giao thơng thị Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tình trạng khủng hoảng trầm trọng, nạn ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra, nút giao thông trọng điểm Ách tắc giao thông dẫn đến việc gia tăng tiêu hao nhiên liệu, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội thành phố Bên cạnh bất cập khác đường sá mạng lưới giao thông, hệ HVTH: VÕ VĂN QUỐC -34- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI thống giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng khoảng – 7% nhu cầu nguyên nhân dẫn đến ách tắc giao thông Vấn đề đặt cho thành phố Hồ Chí Minh tổ chức quản lý mạng lưới vận tải hành khách công cộng cách hợp lý bố trí cấu loại phương tiện giao thông cho phù hợp với mạng lưới đường giao thông tương lai để đáp ứng nhu cầu lại người dân địa bàn thành phố Do ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS hệ thống thông tin địa lý GIS nhằm cải tiến chất lượng công tác quản lý xe buýt địa bàn TP HCM 7.2.2.1 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS a/ Khái niệm GIS Hệ Thông tin địa lý (GIS) công cụ máy tính để lập đồ phân tích vật, tượng thực trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác (phân tích kiện, dự đoán tác động hoạch định chiến lược) Khi xác định công việc kinh doanh (như tìm khu đất tốt cho trồng chuối, tính tốn lộ trình tối ưu cho chuyến xe khẩn cấp), GIS cho phép tạo lập đồ, phối hợp thông tin, khái quát viễn cảnh, giải vấn đề phức tạp, phát triển giải pháp hiệu mà trước không thực Ngày nay, GIS ngành công nghiệp hàng tỷ đô la với tham gia hàng trăm nghìn người toàn giới GIS dạy trường phổ thơng, trường đại học tồn giới Các chuyên gia lĩnh vực nhận thức ưu điểm kết hợp công việc họ GIS HVTH: VÕ VĂN QUỐC -35- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.25: Các thành phần GIS Phần cứng (Hardware): hệ thống mạng máy tính thiết bị ngoại vi Phần mềm (Applications): ứng dụng chạy máy tính Dữ liệu (Data Resource) Một cách tổng quát, người ta chia liệu GIS thành loại: Dữ liệu khơng gian cho ta biết kích thước vật lý vị trí địa lý đối tượng bề mặt trái đất Dữ liệu thuộc tính liệu dạng văn cho ta biết thêm thông tin thuộc tính đối tượng Phương pháp phân tích (Analysis) hợp phần quan trọng để đảm bảo khả hoạt động hệ thống, yếu tố định thành công việc phát triển công nghệ GIS Con người (People) thành phần quan trọng nhất, nhân tố thực thao tác điều hành hoạt động hệ thống GIS b/ ứng dụng hệ thống GIS quản lý giao thông TP HCM  Quản lý thu thập liệu GIS GIS lưu giữ thông tin giới thực dạng tập hợp lớp chuyên đề liên kết với nhờ đặc điểm địa lý Ðiều đơn giản vô quan trọng công cụ đa chứng minh có giá trị việc giải nhiều vấn đề thực tế, từ thiết lập tuyến đường phân phối chuyến xe, đến lập báo cáo chi tiết cho ứng dụng quy hoạch HVTH: VÕ VĂN QUỐC -36- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.26: Quản lý GIS theo lớp Hiện nay, quan quản lý giao thông Sở GTCC, Trung tâm điều hành vận tải hành khách cơng cộng,… cịn thực cơng việc chuyên môn giấy tờ, đồ giấy, hiệu không cao Đặc biệt liệu lớn, công việc khơng thể thực Do đó, sử dụng GIS để quản lý giao thơng, đại hóa quản lý giúp cho cán chuyên môn, nhà nghiên cứu có nhìn tổng thể, xem xét giải nhanh chóng Để quản lý giao thơng cách hiệu quả, hệ thống quản lý giao thông cần chia thành hệ thống như: Hệ thống quản lý đường giao thông, Hệ thống quản lý vận tải hành khách công cộng, Hệ thống quản lý quy hoạch sử dụng đất, Hệ thống quản lý sở hạ tầng giao thông, Hệ thống website khai thác trao đổi thông tin giao thông Các hệ thống thực chức khác kết nối vào sở liệu thống hệ thống giao thơng thành phố Hồ Chí Minh (GIS) HVTH: VÕ VĂN QUỐC -37- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.27: Hệ thống quản lý liệu giao thông GIS Hệ thống quản lý đường giao thông hỗ trợ cho việc quản lý tồn mạng lưới đường giao thơng thành phố Hồ Chí Minh bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không,…về trạng quy hoạch nhằm giúp cán quản lý giao thông nắm bắt mạng lưới giao thông quy hoạch từ có sách kế hoạch đắn Hệ thống quản lý vận tải hành khách công cộng hỗ trợ cho việc quản lý khai thác cách hiệu mạng lưới vận tải hành khách công cộng bao gồm xe buýt, metro, tàu điện ngầm, tramway, tàu cánh ngầm, Hệ thống quản lý quy hoạch sử dụng đất nhằm quản lý tình hình quy hoạch sử dụng đất từ có kế hoạch xây dựng quy hoạch cơng trình giao thơng phù hợp Hệ thống quản lý sở hạ tầng giao thông hỗ trợ cho việc quản lý sở hạ tầng giao thơng, quản lý kế hoạch xây dựng hồn thành cơng trình giao thơng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng đến giao thơng, từ có sách chiến lược hợp lý HVTH: VÕ VĂN QUỐC -38- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hệ thống website khai thác trao đổi liệu giao thông giúp cho quan, tổ chức có liệu để hỗ trợ cho công tác nghiên cứu Thông qua website này, nhà nghiên cứu giao thơng trao đổi để đưa giải pháp phù hợp cho toán giao thơng thành phố Hồ Chí Minh  Hoạt động quản lý hệ thống GIS Hoạt động hệ thống GIS thu thập liệu hệ thống giao thông công cộng, lưu trữ thường xuyên cập nhật liệu đó, xử lý liệu thu thập đề giải pháp cho chuyên gia quản lý giao thông Vận hành hệ thống hình dung qua biểu đồ sau: Hình 7.28: Biểu đồ hoạt động hệ thống GIS Ứng dụng hệ thống GIS vào quản lý điều hành hệ thống GTCC TP HCM HVTH: VÕ VĂN QUỐC -39- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.29: Sơ đồ luồng liệu cho hệ thống giao thông công cộng TP HCM Việc ứng dụng công nghệ GIS để giải tốn “cơ cấu lại phương tiện giao thơng cơng cộng (xe bus) theo hướng giảm ách tắc giao thông, tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường” hướng phù hợp với đặc thù giao thông Các chức GIS hỗ trợ cho việc quản lý khai thác thông tin, giải tốn giao thơng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý chuyên môn 7.2.2.2 Ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS a/ Khái niệm GPS HVTH: VÕ VĂN QUỐC -40- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.30: Mạng lưới vệ tinh GPS GPS hệ thống định vị tồn cầu có 24 vệ tinh - 03 số vệ tinh Backup - quay theo quỹ đạo Trái đất hai lần ngày với khoảng cách cách Trái đất 12000 dặm 24 / ngày vệ tinh truyền liên tục tín hiệu sóng Radio với tần số cao bao gồm liệu vị trí thời gian, cho phép có thiết bị thu GPS để xác định vị trí Trái đất Mạng GPS Bộ Quốc phòng Mỹ quản lý dùng tự với có thiết bị thu GPS Hình 7.31: Vệ tinh NAVSTART Những vệ tinh GPS gọi vệ tinh NAVSTART Mỗi vệ tinh nặng 2000 pound có hấp thụ lượng mặt trời mở rộng khoảng 5.1m Công suất HVTH: VÕ VĂN QUỐC -41- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI phát 50W nhỏ hơn, phát với 03 tần số khác Mỗi vệ tinh sử dụng khỏng 10 năm Mỗi điểm mặt đất xác định hai toạ độ theo đường nằm ngang đường thẳng đứng Những điều cơng nghệ GPS thời gian xác thơng tin vị trí Nó sử dụng đồng hồ ngun tử có độ xác chênh lệch giây vịng 30 năm liệu vị trí, vệ tinh ln ln phát tín hiệu thời gian vị trí GPS làm việc theo nguyên tắc đo đạc tam giác, việc biết khoảng cách 03 hặc nhiều vệ tinh hơn, thiết bị nhận tính tốn vị trí theo cơng thức tốn học cho trước Thơng tin từ 03 vệ tinh tính tốn để xác định toạ độ theo chiều ngang thẳng đứng, dùng 04 vệ tinh khả tính tốn xác lớn b/ Ứng dụng hệ thống GPS quản lý giao thông TP HCM  Sử dụng Module di động gắn xe buýt Module di động trang bị xe gồm nhiều thành phần: thiết bị, cảm biến thu thập liệu, thiết bị hiển thị cung cấp thông tin hay cảnh báo, thiết bị báo tin khẩn cấp tập trung liệu (data logger) giao tiếp với trung tâm điều hành Các thiết bị định vị cảm biến tự động thu thập thông tin lưu trữ nhớ, điều khiển tập trung liệu truy xuất nhớ nhận yêu cầu từ trung tâm điều hành để gởi liệu thu thập trung tâm hiển thị thông tin cho hành khách gởi cảnh báo đến tài xế xe buýt, HVTH: VÕ VĂN QUỐC -42- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XN MAI Hình 7.32: Mơ hình Module di động gắn xe bt Mơ hình Module di động đảm nhận chức sau:  Cung cấp thông tin nhận yêu cầu từ Trung tâm điều hành: bao gồm vị trí xe buýt, tốc độ di chuyển, tình trạng hoạt động tài xế hành khách, Thơng tin phân làm hai nhóm: định vị xe buýt (sử dụng thiết bị thu GPS để xác định tọa độ vị trí, tốc độ di chuyển, hướng di chuyển xe buýt theo thời gian thực) xác định trạng thái vận tải xe (thông tin từ cảm biến)  Cung cấp thông tin cho hành khách: lộ trình di chuyển xe buýt, thông tin trạm dừng bến đỗ, giá vé, tài xế nhân viên phục vụ xe  Gởi tín hiệu báo khẩn trung tâm trường hợp có cố cần giúp đỡ  Trung tâm điều hành HVTH: VÕ VĂN QUỐC -43- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Hình 7.33: Mơ hình trạm điều hành xe bt Cơ sở liệu GIS tổ chức, lưu trữ quản lý hệ quản trị sở liệu bao gồm thành phần khơng gian thuộc tính đối tượng: o Không gian: sử dụng địa hình tỷ lệ 1/2000 tạo lớp chuyên đề thể tuyến xe buýt, bến xe, trạm dừng, nhà chờ, bãi xe, sở quản lý, o Thuộc tính: Hoạt động tuyến xe: đơn vị quản lý, loại giá vé, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời gian giản cách hai xe cho trường hợp bình thường cao điểm, thơng tin lộ trình Thơng tin đặc điểm xe bt loại xe, số ghế, công suất, ngày sản xuất, chu kỳ bảo hành, bảo dưỡng, Nhân vận hành hệ thống xe buýt: mã nhân viên, tên họ, năm sinh, quê quán, ngày hợp đồng, lái, chế độ lương bổng, chế độ ưu đãi, HVTH: VÕ VĂN QUỐC -44- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Dữ liệu hoạt động xe buýt trung tâm điều hành điều khiển thu thập tự động từ xe buýt (ghi nhận BlackBox gắn xe) tổ chức lưu trữ theo thời gian vào sở liệu hệ thống hiển thị phục vụ công tác giám sát trực tiếp Nguồn liệu tổng kết, thống kê theo tiêu chí quản lý theo tuần, tháng quý Từ đó, Trung tâm dễ dàng lưu trữ liệu giám sát truy xuất thông tin, cập nhật xuất báo cáo chuyên ngành phục vụ công tác Quản lý tuyến xe buýt, Quản lý sở hạ tầng mạng lưới xe buýt, Quản lý hoạt động VTHKCC cấp Trung tâm (tổng hợp hoạt động, hiệu hoạt động, tai nạn tuyến)  Mơ hình hệ thống quản lý xe bt Để đảm bảo chức giám sát điều hành hệ thống xe buýt hoạt động theo thời gian thực, Hệ thống xây dựng sở tích hợp công nghệ GPS GIS cho thông tin tình trạng hoạt động xe bt phân tích hiển thị trực quan, liệu kiểm tra lưu trữ nhanh xác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sau:  Cho phép hiển thị vị trí xe buýt trực quan đồ số  Cảnh báo tài xế xe buýt tức thời trường hợp có sai phạm HVTH: VÕ VĂN QUỐC -45- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHẠM XN MAI Hình 7.34: Mơ hình Hệ thống quản lý xe buýt Ứng dụng GPS GIS phục vụ công tác quản lý điều hành xe bt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hiệu hay không phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức hoạt động hệ thống Qua phân tích cho thấy áp dụng mơ hình hệ thống đề xuất, Trung tâm Quản Lý Điều Hành Vận Tải Hành Khách Cơng Cộng có giải pháp hiệu việc phục vụ tốt nhu cầu lại người dân tương lai, thuận lợi công tác quản lý, giám sát hệ thống giao thông công cộng TP HCM HVTH: VÕ VĂN QUỐC -46- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HVTH: VÕ VĂN QUỐC GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI -47- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HVTH: VÕ VĂN QUỐC GVHD: PGS TS PHẠM XUÂN MAI -48- ... XUÂN MAI  Mục lục Chương III: Nghiên cứu hoạt động xe buýt hệ thống giao thông cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Nghiên cứu tổ chức điều hành vận chuyển 3.2 Nghiên cứu trạng trạm trung chuyển... đậu xe 3.6 Tiếp cận xe buýt 3.7 Nhận xét chung hoạt động xe buýt HVTH: VÕ VĂN QUỐC  ‐1‐      LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS PHẠM XUÂN MAI  Chương III: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA XE BUÝT TRONG. .. Các xe buýt giữ phần hệ thống giao thông công cộng Singapore Hai công ty lớn hoạt động xe buýt nước có 265 tuyến đường, 3.429 xe buýt Các xe buýt có hệ thống điều hịa, chí có điện thoại di động

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:39

Mục lục

     Tàu cao tốc (high speed rail)

     Đường sắt nhẹ (Light rail transit)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan