1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tinh luyện dầu cá

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÁI LÂM PHÁT NGHIÊN CỨU TINH LUYỆN DẦU CÁ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & ĐỒ UỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán nhận xét 1: Cán nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày ……tháng … năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Thái Lâm Phát Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1981 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm đồ uống MSHV: 01105266 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH LUYỆN DẦU CÁ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm thơng số tối ưu q trình thủy hóa - Tìm thơng số tối ưu q trình trung hịa - Tìm thơng số tối ưu q trình tẩy màu - Tìm thơng số tối ưu trình khử mùi III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 2/2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LẠI MAI HƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng ……năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lại Mai Hương tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức q báu suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp; Thầy, Cơ phụ trách phịng Thí nghiệm Hóa Sinh Vi Sinh dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành tốt cơng việc nghiện cứu Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm tất Thầy, Cô Khoa Công Nghệ Hóa Học tận tình dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin cảm ơn bạn lớp Cao Học K2005 giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp TPHCM, Tháng 01 / 2008 Thái Lâm Phát iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Dầu cá trích ly từ phế liệu cá có số acid ban đầu 4.889 mgKOH/g, số peroxyt 9.722 meq/kg mang tinh luyện qua bước thủy hóa, trung hịa, tẩy màu khử mùi thu số peroxyt dầu tinh luyện 0.036 meq/kg, hàm lượng acid béo tự theo acid oleic 0.024% Hiệu suất thu hồi dầu q trình thủy hóa, trung hịa, tẩy màu khử mùi 96.54%, 74.95%, 99.02% 98.56% Hiệu suất tổng trình tinh luyện dầu 70.61% Thời gian q trình thủy hóa, trung hịa, tẩy màu khử mùi 45, 20, 30 300 phút Tổng thời gian trình tinh luyện 35 phút iv ABSTRACT Fish oil was extracted from waste of fish in fish processing It was observed that the crude oil consist from: acid value 4.889 mgKOH/g, peroxide value 9.722 mEq/kg The refining oil process was carried out included four step: degumming, neutralization, bleaching and deodorisation The refined oil was also evaluated as follows: acid value 0.024% oleic acid, peroxide 0.036 meq/kg Efficiency of degumming, neutralization, bleaching and deodorisation is 96.54%, 74.95%, 99.02% and 98.56% The efficiency of refining oil process is 70.61% Time of degumming, neutralization, bleaching and deodorisation is 45, 20, 30 and 300 minutes Total process time is hours and 35 minutes v Mục Lục Trang Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN I Dầu cá Khái niệm dầu .2 Dầu cá Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dầu cá Ứng dụng dầu cá .5 II Lợi ích việc sử dụng dầu cá Tốt cho não Ngăn ngừa ung thư Bổ mắt .8 Giảm bệnh liên quan đến tim mạch Với hệ tiêu hóa III Chất lượng dầu cá IV Thị trường dầu cá 10 Sản lượng dầu cá năm 2005 10 Sản lượng dầu cá năm 2006 11 V Quy trình cơng nghệ tinh luyện dầu cá Thủy hóa 12 Trung hòa 15 Tẩy màu 19 Khử mùi 21 V Phương pháp bảo quản dầu cá Phương pháp bảo quản chất chống oxy hóa 25 Phương pháp bảo quản dầu cá vi bao 27 Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu tinh luyện dầu cá từ nguồn phế liệu cá Nguyên liệu trình tinh luyện dầu cá 31 Q trình thủy hóa 31 Quá trình trung hòa 33 vi II Quá trình tẩy màu .35 Quá trình khử mùi 37 Phương pháp phân tích Đánh giá màu sắc cảm quan 38 Xác định hàm lượng phosphorus 38 Xác định số acid 41 Xác định số peroxyt 42 Xác định hàm lượng xà phòng 44 Xác định hiệu suất thu hồi dầu 46 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I Trích ly dầu cá thơ 47 II Q trình thủy hóa Xác định hàm lượng nước 47 Xác định nhiệt độ thủy hóa .50 Xác định thời gian thủy hóa 52 Xác định hàm lượng acid phosphoric 53 Kết luận 55 III Q trình trung hịa Xác định hàm lượng nước rửa sau q trình trung hịa 57 Xác định hàm lượng dung dịch NaCl10% cần dùng 60 Xác định nhiệt độ trung hòa 61 Xác định khối lượng NaOH sử dụng q trình trung hịa 63 Kết luận 65 Quá trình tẩy màu Xác định loại đất hoạt tính sử dụng phù hợp 66 Xác định thời gian tẩy màu .69 Xác định hàm lượng than hoạt tính sử dụng kết hợp 71 Xác định nhiệt độ trình tẩy màu 74 Kết luận 76 IV V Quá trình khử mùi 77 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Phần phụ lục 81 Tài liệu tham khảo 82 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Hàm lượng omega-3 tổng lượng lipid số loài cá .4 Bảng 1.2: Sản lượng dầu cá nước xuất 10 Bảng 1.3: Đặc tính số loại đất hoạt tính .21 Bảng 4.1: Mối quan hệ số acid, peroxyt phosphorus với hàm lượng nước sử dụng trình thuỷ hố 48 Bảng 4.2: Giá trị số acid, peroxyt phosphorus thay đổi nhiệt độ thuỷ hoá 51 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời gian thuỷ hoá đến giá trị số acid, peroxyt phosphorus 52 Bảng 4.4: Giá trị số acid, peroxyt phosphorus bổ sung acid phosphoric q trình thuỷ hố 54 Bảng 4.5: Kết thí nghiệm thuỷ hố giá trị tối ưu .56 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm trung hoà thay đổi hàm lượng nước rửa .58 Bảng 4.7: Ảnh hưởng hàm lượng NaCl 10% đến kết trung hoà 60 Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ trung hoà đến kết trung hoà 62 Bảng 4.9: Ảnh hưởng khối lượng NaOH sử dụng đến kết trung hoà .63 Bảng 4.10: Kết thí nghiệm trình trung hồ giá trị tối ưu 66 Bảng 4.11: Ảnh hưởng loại đất hoạt tính sử dụng đến số acid peroxyt 67 Bảng 4.12: Ảnh hưởng thời gian đến kết trình tẩy màu 69 Bảng 4.13: Ảnh hưởng khối lượng than hoạt tính sử dụng đến kết trình tẩy màu 72 Bảng 4.14: Ảnh hưởng nhiệt độ tẩy màu đến kết tẩy màu 74 Bảng 4.15: Kết thí nghiệm tẩy màu giá trị tối ưu 76 Bảng 4.16: Ảnh hưởng thời gian khử mùi đến kết khử mùi 77 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo DHA Hình 1.2: Diễn biến dầu cá giá đậu nành 11 Hình 4.1: Mối quan hệ số acid, peroxyt, phosphorus với hàm lượng nước sử dụng .50 Hình 4.2: Chỉ số acid, peroxyt phosphorus thay đổi nhiệt độ thuỷ hoá .51 Hình 4.3: Mối liên hệ số acid, peroxyt phosphorus theo thời gian thuỷ hoá .53 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn giá trị số acid, peroxyt phosphorus bổ sung acid phoshoric q trình thuỷ hố 55 Hình 4.5: Hiệu suất thu hồi dầu theo hàm lượng nước rửa q trình trung hồ 59 Hình 4.6: Hiệu suất thu hồi dầu theo hàm lượng NaCl10% 61 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi dầu theo nhiệt độ trung hồ 62 Hình 4.8: Hiệu suất thu hồi dầu theo lượng NaOH sử dụng trình trung hoà .64 Hình 4.9: số acid, peroxyt loại đất khác 68 Hình 4.10: số acid, peroxyt theo thời gian tẩy màu 70 Hình 4.11: ảnh hưởng thời gian tẩy màu đến hiệu suất thu hồi dầu 70 Hình 4.12: số acid, peroxyt theo khối lượng than hoạt tính sử dụng q trình tẩy màu .72 Hình 4.13: ảnh hưởng nồng độ than hoạt tính sử dụng đến hiệu suất thu hồi dầu 73 Hình 4.14: ảnh hưởng nhiệt độ tẩy màu đến hiệu suất thu hồi dầu 75 Hình 4.15: ảnh hưởng thời gian khử mùi đến số peroxyt 78 Hình 4.16: ảnh hưởng thời gian khử mùi đến hiệu suất thu hồi dầu 79 ix Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương 1.8 1.6 1.4 1.2 Chỉ số acid Chỉ số peroxyt 0.8 0.6 0.4 0.2 10 20 30 40 Thời gian, phút Hình 4.10: số acid, peroxyt theo thời gian tẩy màu Dựa vào kết ta nhận thấy hiệu suất thu hồi dầu mẫu thí nghiệm tương đương Nhưng nhìn tổng thể hiệu suất thu hồi thời gian 30 phút tẩy màu đạt giá trị cao (93.58%) Hiệu suất thu hồi, % 94 93.58 93.5 92.98 93 92.23 92.5 Hiệu suất thu hồi, % 92 91.25 91.5 91 90.5 90 10 20 30 40 Hình 4.11: ảnh hưởng thời gian tẩy màu đến hiệu suất thu hồi dầu Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 70 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Khi tăng thời gian tẩy màu có nghĩa ta tăng thời gian tiếp xúc dầu đất hoạt tính, theo thời gian tăng đất hoạt tính hấp thụ nhiều sắc tố tạp chất khác Nhưng thực tế kết thí nghiệm cho thấy thời gian tẩy màu 30 phút cho kết tốt thí nghiệm cịn lại Theo Ted Mag [16], thời gian tẩy màu trình tinh luyện dầu Canola Seed 30 phút, sắc tố chlorophyll giảm từ 35ppm xuống 25ppb sau tẩy màu Từ nhận định trên, ta chọn thời gian tẩy màu 30 phút cho thí nghiệm sau Xác định hàm lượng than hoạt tính sử dụng kết hợp: Trong công nghiệp sản xuất dầu tinh luyện, người ta cịn sử dụng than hoạt tính q trình tẩy màu Do thí nghiệm này, chúng tơi làm thí nghiệm có sử dụng đất tẩy màu kết hợp với than hoạt tính Điều kiện thí nghiệm: - Nhiệt độ tẩy màu: 95oC - Áp suất tẩy màu: điều kiện chân không - Thời gian tẩy màu: 30 phút - Khối lượng đất hoạt tính sử dụng: đất hoạt tính loại I, khối lượng sử dụng 0.2% so với trọng lượng dầu - Khối lượng than hoạt tính sử dụng: 0.2, 0.4, 0.6, 0.8 1.0% so với trọng lượng dầu.[6], [7] Kết thí nghiệm cho bảng sau: Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 71 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương B ng 4.13: Ảnh hưởng khối lượng than hoạt tính sử dụng đến kết q trình tẩy màu KL than hoạt tính, % 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Chỉ số acid, mgKOH/g 0.116 0.126 0.155 0.132 0.158 0.166 Chỉ số peroxyt, mEq/kg 1.486 1.468 1.505 1.496 1.696 1.515 Hiệu suất thu hồi,% 93.25 89.26 88.63 87.25 88.12 84.81 trọng lượng dầu 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 Chỉ số acid Chỉ số peroxyt 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 KL than hoạt tính, % KL dầu Hình 4.12: số acid, peroxyt theo khối lượng than hoạt tính sử dụng trình tẩy màu Dựa vào kết nhận thấy số acid peroxyt sau trình tẩy màu mẫu cho giá trị tương đương Nhìn chung số acid mẫu khơng bổ sung than hoạt tính lại cho số acid thấp Điều giải thích than hoạt tính có tính acid Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 72 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương yếu, pH dao động khoảng 5.3, nên cho than hoạt tính bổ sung vào q trình tẩy màu số acid mẫu sau q trình tẩy màu tăng so với mẫu không bổ sung than hoạt tính Hiệu suất thu hồi,% 94 93.25 92 89.26 90 88.63 88.12 87.25 88 Hiệu suất thu hồi,% 86 84.81 84 82 80 0.2 0.4 0.6 0.8 Hình 4.13: ảnh hưởng nồng độ than hoạt tính sử dụng đến hiệu suất thu hồi dầu Trong mẫu thí nghiệm có bổ sung than hoạt tính, màu dầu sau trình tẩy màu nhạt so với mẫu khơng bổ sung than hoạt tính Trong mẫu có bổ sung than hoạt tính màu sắc dầu giảm dần hàm lượng than hoạt tính tăng Xét mặt tổng thể cảm quan mẫu dầu khơng có bổ sung than hoạt tính có màu sắc tốt Khi so sánh hiệu suất thu hồi dầu, ta nhận thấy rõ mẫu khơng bổ sung than hoạt tính cho hiệu suất thu hồi đạt giá trị cao Do có nhiều than hoạt tính lọc ép chân khơng, lượng dầu định bám lại bã lọc, điều làm cho hiệu suất thu hồi dầu giảm Hiệu suất thu hồi dầu mẫu trình bày đồ thị Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 73 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Từ kết trên, ta nhận thấy việc bổ sung than hoạt tính khơng cần thiết q trình tẩy màu dầu cá Xác định nhiệt độ trình tẩy màu: Điều kiện thí nghiệm: - Áp suất tẩy màu: điều kiện chân không - Thời gian tẩy màu: 30 phút - Khối lượng đất hoạt tính sử dụng: đất hoạt tính loại I, khối lượng sử dụng 0.2% so với trọng lượng dầu - Nhiệt độ tẩy màu: 95oC 100oC Trong công nghiệp, người ta thường tiến hành trình tẩy màu khoảng nhiệt độ 100 – 110oC Nhưng dụng cụ thí nghiệm khơng thể kiểm sốt nhiệt độ 110oC, chúng tơi khảo sát hai mức nhiệt độ 95oC 100oC Kết thí nghiệm cho bảng sau: B ng 4.14: Ảnh hưởng nhiệt độ tẩy màu đến kết tẩy màu Nhiệt độ trình tẩy màu, oC 95oC 100oC Chỉ số acid, mgKOH/g 0.116 0.112 Chỉ số peroxyt, mEq/kg 1.356 1.489 Hiệu suất thu hồi,% 93.18 93.89 Dựa vào bảng kết ta nhận thấy nhiệt độ 100oC số acid sau trình tẩy màu cho giá trị thấp so với mẫu giá trị nhiệt độ 95oC, điều giải thích nhiệt độ cao phần acid béo tự bay bị bay hơi, chất dụng cụ thí nghiệm dụng cụ đặc chân khơng Do acid béo tự bay nhiệt độ thích hợp, làm cho số acid mẫu sau trình tẩy màu giảm Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 74 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Và nhiệt độ cao hơn, số peroxyt mẫu khảo sát nhiệt độ 100oC cho giá trị cao so với mẫu khảo sát nhiệt độ 95oC, điều giải thích lấy mẫu để phân tích dầu bị tiếp xúc với khơng khí bi oxy hoá phần Tại nhiệt độ cao dễ bị oxy hố Hiệu suất thu hồi dầu Hiệu suất % 93.89 94 93.8 93.6 93.4 93.18 Hiệu suất thu hồi, % 93.2 93 92.8 95 100 Nhiệt độ, oC Hình 4.14: ảnh hưởng nhiệt độ tẩy màu đến hiệu suất thu hồi dầu Xét mặt hiệu suất thu hồi dầu mẫu khảo sát 100oC cho hiệu suất thu hồi cao So màu sắc giá trị mẫu khảo sát 100oC cho giá trị màu cảm quan cao so với mẫu khảo sát 950C Theo Sergio H Lence Sanjeev Agarwal [4], nhiệt độ tẩy màu o 95 C Dựa vào kết trên, chúng tơi chọn nhiệt độ q trình tẩy màu 100oC Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 75 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Kết luận: Từ thí nghiệm trên, ta rút điều kiện thông số để thực trình tẩy màu sau: - Nhiệt độ tẩy màu: 100oC - Áp suất tẩy màu: điều kiện chân không - Thời gian tẩy màu: 30 phút - Khối lượng đất hoạt tính sử dụng: đất hoạt tính loại I, khối lượng sử dụng 0.2% so với trọng lượng dầu Từ thông số ta thực thêm thí nghiệm để kiểm chứng Kết thí nghiệm cho bảng sau: B ng 4.15: kết thí nghiệm tẩy màu giá trị tối ưu Khối lượng dầu, g 184.5 Khối lượng dầu thu hồi, g 182.7 Chỉ số acid, mgKOH/g 0.115 Chỉ số peroxyt, mEq/kg 1.402 Hiệu suất thu hồi,% 99.02 Dựa vào kết thu so sánh kết điều kiện thí nghiệm ta nhận thấy giá trị số acid peroxyt cho giá trị tương đương nhau, số acid (0.115 0.112 mgKOH/g), số peroxyt (1.402 1.489 meq/kg) Hiệu suất thu hồi dầu 99.02%, cao so với kết thí nghiệm trước (93.89%) Màu sắc dầu sau trình tẩy màu cho giá trị cảm quan tương đương với mẫu thí nghiệm trước Từ nhận định trên, nhận thấy điều kiện thông số trình tẩy màu phù hợp Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 76 Luận văn tốt nghiệp cao học V Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Quá trình khử mùi: Quá trình khử mùi thực phần trình bày phương pháp nghiên cứu Trong điều kiện phịng thí nghiệm chúng tơi khơng thể kiểm sốt phần nhiệt độ q trình khử mùi Do chúng tơi cố định nhiệt độ khử mùi 100oC xác định thời gian khử mùi Điều kiện thí nghiệm: - Nhiệt độ khử mùi: 100oC - Áp suất khử mùi: điều kiện chân không - Lượng khí nitơ sục vào mẫu: cố định áp suất đầu bar - Thời gian khử mùi: 1, 2, 3, 4, - Thông số dầu trước tẩy màu: Chỉ số acid: 0.115 mgKOH/g (FFA = 0.057% theo acid oleic) Chỉ số peroxyt: 1.402 mEq/kg Kết thí nghiệm cho bảng sau: B ng 4.16: Ảnh hưởng thời gian khử mùi đến kết khử mùi Thời gian, h Hàm lượng acid béo tự do,% theo acid oleic Chỉ số peroxyt, mEq/kg Hiệu suất thu hồi dầu, % 0.056 0.028 0.023 0.025 0.024 0.023 1.049 0.795 0.457 0.203 0.036 0.034 98.25 98.30 97.89 98.11 98.56 98.36 Dựa vào bảng kết ta nhận thấy số peroxyt giảm theo thời gian khử mùi, thời gian sục khí lâu tạp chất gây mùi bị loại bỏ nhiều Dựa vào đồ thị ta thấy thời gian khử Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 77 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương mùi đạt từ tiếng thứ trở lên trình khử mùi đạt hiệu quả, số peroxyt 0.036 meg/kg Qua tiếng thứ số peroxyt có giảm so với tiếng thứ 5, 0.034 meg/kg, khoảng 5.55% Mức giảm không đáng kể Xét hàm lượng acid béo tự tiếng thứ trình khử mùi, hàm lượng acid béo tự đạt yêu cầu trình khử mùi nhỏ 0.03% Tiêu chuẩn đạt nhanh trình tẩy màu, số aicd béo tự bay hơi, làm cho số acid giảm Khi qua trình khử mùi, acid béo tự tiếp tục bay hơi, làm cho hàm lượng acid béo tự giảm Theo O D Adeniyi A A Bawa [5], sau trình tinh luyện dầu, số acid 2.27mg/KOH số peroxyt 1.00 meq/kg So mặt giá trị mẫu dầu tinh luyện chúng tơi cho giá trị tốt 1.2 1.049 Chỉ số peroxyt, mEq/kg 0.795 0.8 0.6 0.457 0.4 0.203 0.2 0.036 0.034 Hình 4.15: ảnh hưởng thời gian khử mùi đến số peroxyt Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 78 Thời gian, h Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương Hiệu Suất Thu Hồi Dầu, % 98.56 98.6 98.4 98.36 98.25 98.3 98.2 98.11 98 97.89 97.8 97.6 97.4 Thời gian, h Hình 4.16: ảnh hưởng thời gian khử mùi đến hiệu suất thu hồi dầu Dựa vào đồ thị ta nhận thấy rằng, hiệu suất thu hồi mẫu thí nghiệm tương đối đồng đều, thấp 97.89%, cao 98.56%, chênh lệch 0.67% Do ta thấy khả thu dầu q trình tương đối cao so với trình khác quy trình tinh luyện dầu Nhưng để chọn thời gian thích hợp cho q trình khử mùi, ta chọn mẫu thí nghiệm có hiệu suất thu hồi cao Dựa vào đồ thị ta thấy hiệu suất thu hồi đạt giá trị cao 98.56% tiếng thứ Từ nhận định trên, ta chọn thời gian thích hợp cho q trình khử mùi tiếng Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 79 Luận văn tốt nghiệp cao học Hướng dẫn: TS Lại Mai Hương CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thí nghiệm ta nhận thấy rằng, trình tinh luyện dầu thu hiệu tương đối tốt Từ số acid ban đầu 4.889 mgKOH/g, tương đương 2.46% theo acid oleic, sau qua trình tinh luyện hàm lượng acid béo tự giảm 0.024% theo acid oleic Chỉ số peroxyt ban đầu 9.722 meq/kg giảm 0.036 meq/kg Về mặt cơng nghệ số peroxyt phải 0, điều kiện thí nghiệm khơng đạt mong muốn, nên kết thu hạn chế Từ kết luận giai đoạn trình tổng thời gian tinh luyện dầu cá nghiên cứu 395 phút (6 tiếng 35 phút) Hiệu suất tổng cộng trình 70.61% Hiệu suất thu khơng cao Nhìn vào tổng thể hiệu suất thu hồi q trình trung hịa nhỏ trình, 74.95% Trong nghiên cứu này, chưa vào phần bảo quản dầu cá sau tinh luyện, phương pháp bảo bảo dầu cá đa dạng bảo quản chất bảo quản, bảo quản chất chống oxy có tự nhiên, bảo quản dầu cá phương pháp vi bao… Đây hướng cần tiếp nghiên cứu Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 80 PHẦN PHỤ LỤC Đ ng chu n phospho xác đ nh phosphorus b ng phơng pháp AOCS Ca12-55: [8] Phương pháp xác định đường phospho chuẩn: - Dùng pipet hút 0.0, 1.0, 2.0, 4.0, 6.0, 8.0 10.0ml dung dịch phosphate chuẩn B vào bình định mức 50ml, pha lỗng đến 10ml nước cất Khi mẫu chứa 0.0, 0.01, 0.02, 0.04, 0.06, 0.08 0.10 mg phosphorus - Thêm 8.0ml dung dịch Hydrazine sulfate 2.0ml dung dịch sodium molybdate theo trình tự - Lắc tron 100 giây, đun cách thủy 100oC vòng 10 -15 phút - Làm nguội đến 20 – 30oC, pha loãng đến 50ml nước cất - Cho mẫu vào cuvet đo độ hấp thu máy quang phổ hấp thu bước sóng 650nm, chỉnh độ hấp thu giá trị mẫu nước cất Dựa vào giá trị hấp thu, ta lập đường chuẩn phosphorus Đường Chuẩn Phosphorus 0.12 Phosphorus, mg 0.1 y = 0.2176x 0.08 0.06 0.04 0.02 0 0.1 0.2 0.3 Độ hấp thu Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 81 0.4 0.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Tú, Hố sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học & Kĩ thuật, 1998 Lê Bạch Tuyết, Các q trình cơng nghệ sàn xuất thực phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, 1996 Nguyễn Chí Dũng, LVTN Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, Báo cáo quy trình sản xuất dầu thực vật, 1998 Sergio H Lence and Sanjeev Agarwal, Assessing The Easibility Of Processing And Marketing Niche Soy Oil, August 2003, 54p Adeniyi O.D, Bawa A.A., Mackerel (Scomber Scrombrus) Oil Extraction And Evaluation As Raw Materials For Industrial Utilization, Leonardo Journal of Sciences, Issue 8, January-June 2006, p 33-42 Environmental Report, The Edible Oil & Ghee Sector Puah Chiew Wei; Choo Yuen May; Ma Ah Ngan And Chuah Cheng Hock, Degumming And Bleaching: Effect On Selected Constituents Of Palm Oil, Journal of Oil Palm Research Vol 16 No 2, December 2004, p 57-63 O'Brien R.D., Farr W, and Wan P.J., Introduction to Fats and Oils Technology, Hardbound 2000, 624 pages G M Hall, Fish Processing Technology, Springer Publisher, 1997, 308p 10 Offiical methods of analysis of AOAC international 1996 11 Environment Division, National Productivity Council, India, Green Productivity Demonstration Program in Soybean Processing Industry, March 2002 12 Karleskind A., Oil and Fats Manual, Volume 1, 1996 Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 82 13 FAO, The production of fish meal and oil, Food And Agriculture Organization Of The United Nations Rome, 1986 14 Munk Nielsen, Kim Clausen, Steve Pearce and Morten Würtz Christensen, Enzymatic degumming of vegetable oils – Recent developments, Novozymes North America Inc, Franklinton NC, USA 15 Jan De Kock, Wim De Greyt, Marc Kellens and Marc Kokken, Modern fish oil processing techniques for removal of contaminants, high-quality refining and dry fractionation An update on recent developments De Smet Group, Prins Boudewijnlaan, Belgium 16 Ted Mag, Canola Seed and Oil Processing 17 Andrew Logan, Basic of Alkali Refining and Water Washing of Vegetable Oil 18 Kostas Antonopoulos, Nick Valet, Dimos Spiratos and George Siragakis, Olive oil and pomace olive oil processing, GRASAS Y ACEITES, 57 (1), ENERO-MARZO, 56-67, 2006 19 Stephen S.Chang; Yongde Bao; Timothy J.Pelura, Fish Oil, United States Patent, 10 pages, 1991, Patent Number 5023100 20 Masayasu Takao, Refined fish oils and the process for production thereof, United States Patent, pages, 1984, Patent number 4623488 21 Olav Notevarp, Method for producing oil and meal from fish offal, United States Patent, pages, 1942, Patent Number 2497367 22 Jane Bruce Crowther, Bruce Howard Booth, Delois Demery Blackwell, Process for producing edible quality refined fish oilfrom menhaden, and other similar fish containing Omega-3 long chains fatty acid, United States Patent, 16 pages, 2001, Patent number US 6190715 B1 23 www.mof.gov.vn Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 83 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: THÁI LÂM PHÁT Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1981 Nơi sinh: Tp HCM Địa liên lạc: 1042 Huỳnh Thiện Lộc, P Hồ Thạnh, Q.Tân Phú, TPHCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 1999 – 2004: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành: Cơng nghệ Hóa học dầu khí Chun ngành: Cơng nghệ Hóa – Thực Phẩm Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ 3/2004 – 8/2006: Nhà máy rượu Golden Sipirts - Từ 8/2006 – nay: Công ty TNHH Liên Doanh Sabmiller Việt Nam Thực hiện: Thái Lâm Phát Trang 84 ... PHÁP NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu tinh luyện dầu cá từ nguồn phế liệu cá: Nguyên liệu trình tinh luyện dầu cá: Nguyên liệu dầu cá thơ trích ly từ phế phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến cá, đầu cá, ... hóa enzyme Tùy vào mục đích q trình mà ta có cách tinh luyện dầu khác Các nghiên cứu trước cho thấy dầu cá không tinh luyện phương pháp vật lý dầu cá thơ có chứa nhiều hàm lượng cao hợp chất sulphur,... dầu cá Phương pháp bảo quản chất chống oxy hóa 25 Phương pháp bảo quản dầu cá vi bao 27 Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu tinh luyện

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w