1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn tinh bột

86 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cách tận tình chu đáo mặt để hoàn thành luận văn Cô không truyền đạt kiến thức khoa học quý báu cho mà ngƣời truyền cho lửa đam mê với nghiên cứu khoa học, với nhiên liệu sạch, với đƣờng nghiệp mà chọn để bƣớc tiếp tƣơng lai Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Công nghệ Hữu - Hóa dầu ngƣời nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, bạn bè sát cánh động viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Diệu Linh HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 i Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Diệu Linh HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 ii Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL .3 1.1.1 Lịch sử - tình hình nghiên cứu sử dụng biodiesel giới 1.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm biodiesel so với dầu diesel khoáng 1.1.3 Nghiên cứu biodiesel Việt Nam 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 11 1.2.1 Các loại nguyên liệu 12 1.2.2 Tổng quan dầu hạt cao su .16 1.3 GIỚI THIỆU XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP BIODIESEL BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ESTE .24 1.3.1 Các loại xúc tác truyền thống 24 1.3.2 Giới thiệu xúc tác sở cacbon hóa 25 1.3.3 Giới thiệu xúc tác cacbon hóa tinh bột 28 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP BIODIESEL 32 1.4.1 Phƣơng pháp pha loãng .32 1.4.2 Phƣơng pháp cracking dầu thực vật 32 1.4.3 Phƣơng pháp nhiệt phân 32 1.4.4 Phƣơng pháp trao đổi este 33 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 TỔNG HỢP XÚC TÁC CACBON HÓA NGUỒN TINH BỘT 39 2.1.1 Cacbon hóa tinh bột .39 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 iii Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 2.1.2 Tổng hợp xúc tác cacbon hóa tinh bột 40 2.1.3 Tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su 41 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CỦA XÚC TÁC 43 2.2.1 Phổ EDX 43 2.2.2 Đo độ axit theo phƣơng pháp TPD-NH3 .43 2.2.3 Phổ FT – IR 43 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA DẦU CAO SU VÀ SẢN PHẨM BIODIESEL 44 2.3.1 Xác định tỷ trọng (ASTM D1298) 44 2.3.2 Xác định độ nhớt động học (ASTM D445) 45 2.3.3 Xác định số axit (ASTM D664) 45 2.3.4 Xác định số xà phòng hóa (ASTM D94) .46 2.3.5 Xác định số iot (TCVN 6122) .46 2.3.6 Xác định trị số xetan (ASTM D445, D4737) 47 2.3.7 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín (ASTM D93) 48 2.3.8 Xác định hàm lƣợng cặn cacbon (ASTM D189) .48 2.3.9 Phƣơng pháp sắc kí - khối phổ (GC-MS) 49 2.3.10 Tính toán hiệu suất hiệu suất phản ứng trao đổi este theo phƣơng pháp truyền thống 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .51 3.1 KẾT QUẢ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC 51 3.1.1 Một số tính chất tinh bột .51 3.1.2 Kết đo phổ FT - IR xúc tác cacbon hóa tinh bột 51 3.1.3 Phổ EDX 53 3.1.4 Đặc trƣng tính axit xúc tác cacbon hóa tinh bột phƣơng pháp TPD- NH3 .55 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 iv Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 3.2 TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU CAO SU TRÊN XÚC TÁC CACBON HÓA TINH BỘT .57 3.2.1 Dầu hạt cao su .57 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng trình tổng hợp biodisel 60 3.2.3 Tính chất biodiesel 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 v Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN ASTM Tiêu chuẩn hiệp hội thử nghiệm vật liệu Mỹ B10 Nhiên liệu gồm 10% biodiesel 90% diesel thể tích B100 Nhiên liệu 100% biodiesel B20 Nhiên liệu gồm 20% biodiesel 80% diesel thể tích CHLB Cộng hòa liên bang E10 Nhiên liệu gồm 10% etanol 90% xăng thể tích E5 Nhiên liệu gồm 5% etanol 95% xăng thể tích EN Tiêu chuẩn Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FAME Metyl este axit béo FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GC-MS Phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ GTGT Giá trị gia tăng ISO Tiêu chuẩn quốc tế NLSH Nhiên liệu sinh học SEM Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPD-NH3 Phƣơng pháp nhiệt nhả hấp phụ NH3, sử dụng để xác định độ axit XRD Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 vi Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Sản lƣợng tiêu thụ biodiesel số nƣớc Bảng Sản lƣợng biodiesel cân kinh tế EU từ 2005 đến 2012 (tấn) .5 Bảng So sánh tính chất nhiên liệu diesel khoáng biodiesel Bảng So sánh giá thành dầu diesel biodiesel từ dầu cải (Euro/1000 lít) Bảng 5: So sánh nồng độ khí thải động dầu diesel biodiesel Bảng Phần trăm axit béo metyl este dầu hạt cải 12 Bảng Thành phần hóa học dầu cọ 13 Bảng Các thông số vật lý dầu jatropha 14 Bảng Thành phần axit béo dầu dừa 14 Bảng 10 Các thông số vật lý dầu dừa 15 Bảng 11 Một số tính chất mỡ động vật thải 15 Bảng 12 So sánh tính chất dầu ăn thải dầu hạt cải 16 Bảng 13 Thành phần dinh dƣỡng dầu hạt cao su .17 Bảng 14 Thành phần axit amin hạt cao su 18 Bảng 15 Thành phần lipid nhân hạt cao su .19 Bảng 16 So sánh dầu hạt cao su loại dầu khác 20 Bảng 17 Các loại xúc tác axit rắn bazơ rắn cho phản ứng trao đổi este 24 Bảng 18 So sánh xúc tác đồng thể dị thể dùng trình tổng hợp biodiesel .25 Bảng 19 Xúc tác axit sử dụng cho phản ứng este hoá chuyển hoá este .26 Bảng 1.20 Thông tin công bố loại vật liệu xúc tác cacbon 29 Bảng Một số tính chất lý-hóa tinh bột 51 Bảng Thành phần khối lƣợng nguyên tố bột đen xúc tác cacbon hóa tinh bột xác định theo phổ EDX 55 Bảng 3 Các thông số độ axit thu đƣợc bột đen xúc tác cacbon hóa tinh bột theo phƣơng pháp TPD-NH3 56 Bảng Một số tiêu kỹ thuật dầu hạt cao su 58 Bảng Một số tiêu kỹ thuật dầu hạt cao su sau trình xử lý 59 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp biodiesel 61 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 vii Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Bảng Ảnh hƣởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tạo biodiesel 62 Bảng Ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác đến hiệu suất tổng hợp biodiesel 63 Bảng Ảnh hƣởng tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất tổng hợp biodiesel 65 Bảng 10 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất tạo biodiesel 66 Bảng 11 Thành phần gốc axit béo có biodiesel xác định nhờ phƣơng pháp GC-MS 68 Bảng 12 Các tiêu kỹ thuật biodiesel so với tiêu chuẩn 69 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 viii Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Biểu đồ tăng trƣởng sản lƣợng biodiesel toàn giới từ năm 2000 đến 2010 (triệu tấn) Hình Dòng biodiesel thƣơng mại toàn cầu năm 2010 Hình Dòng biodiesel thƣơng mại toàn cầu năm 2011 Hình Hạt cao su .17 Hình Sơ đồ trình tách dầu cao su từ hạt 18 Hình Công thức cấu tạo hợp chất linamarin 20 Hình Các ứng dụng dầu hạt cao su 23 Hình Cấu trúc xúc tác axit rắn cacbon hoá không hoàn toàn 27 Hình Cấu trúc xúc tác cacbon hóa tinh bột .31 Hình 10 Sơ đồ tổng hợp xúc tác cacbon hóa từ tinh bột 32 Hình 11 Cơ chế phản ứng este hoá với xúc tác axit rắn sở cacbon hoá không hoàn toàn 35 Hình Sơ đồ thiết bị phản ứng sunfo hóa pha lỏng 40 Hình 2 Sơ đồ thiết bị phản ứng tổng hợp biodiesel phòng thí nghiệm 42 Hình Phễu chiết .42 Hình Phổ FT-IR bột đen xúc tác cacbon hóa tinh bột điều kiện tổng hợp đƣợc lựa chọn 52 Hình Phổ EDX bột đen thu đƣợc từ trình cacbon hóa không hoàn toàn tinh bột 53 Hình 3 Phổ EDX xúc tác cacbon hóa tinh bột (bột đen sau sunfo hoá) 54 Hình Giản đồ TPD-NH3 bột đen thu đƣợc từ trình cacbon hóa không hoàn toàn tinh bột 55 Hình Giản đồ TPD-NH3 xúc tác cacbon hóa tinh bột 56 Hình Đồ thị quan hệ nhiệt độ phản ứng hiệu suất biodiesel 61 Hình Đồ thị quan hệ thời gian phản ứng hiệu suất tạo biodiesel 62 Hình Đồ thị quan hệ hàm lƣợng xúc tác hiệu suất tạo biodiesel 64 Hình Đồ thị quan hệ tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất 65 Hình 10 Đồ thị quan hệ tốc độ khuấy trộn hiệu suất tạo biodiesel 66 Hình 11 Sắc ký đồ biodiesel từ dầu hạt cao su 68 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 ix Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng LỜI MỞ ĐẦU Nhiên liệu sinh học, có biodiesel nguồn lƣợng tiềm việc giải vấn đề lƣợng tƣơng lai, mà nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt Nhiên liệu sinh học sản xuất từ nguyên liệu hệ thứ loại lƣơng thực, thực phẩm nhƣ ngô, sắn, mía, đậu nành, hạt cải…; làm giảm đáng kể khí CO2 phát thải so với nhiên liệu hóa thạch, nhƣng không phát triển bền vững nguyên liệu lại nguồn lƣơng thực cho ngƣời gia súc Sản xuất biodiesel từ nguồn nguyên liệu hệ thứ hai thứ ba ngày trở nên phổ biến giới Dầu hạt cao su đƣợc xếp vào loại nguyên liệu tái tạo hệ thứ II ngày đƣợc ứng dụng nhiều quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học, đặc biệt sản xuất biodiesel [34] Trên giới, nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng dầu hạt cao su để sản xuất biodiesel dựa hệ xúc tác axit đồng thể, axit rắn hay trình hai giai đoạn đó giai đoạn sử dụng xúc tác axit, giai đoạn sử dụng xúc tác bazơ [3, 36, 46, 47] Trong đó, trình cho hiệu suất thu biodiesel cao trình giai đoạn Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Trung Sơn sử dụng dầu hạt cao su làm nguyên liệu đầu cho trình tổng hợp biodisel trình phản ứng giai đoạn, sử dụng xúc tác đồng thể H2SO4 NaOH hệ xúc tác dị thể SO42-/ZrO2 Na2SiO3/SiO2 [40] Nhƣợc điểm phƣơng pháp hai giai đoạn quy trình công nghệ phức tạp, tạo nhiều nƣớc thải, sau giai đoạn lại cần trình tinh chế hoàn chỉnh trƣớc đƣa vào giai đoạn [29] Phƣơng pháp sử dụng xúc tác axit rắn giai đoạn phản ứng khắc phục đƣợc nhƣợc điểm ứng dụng cho nguyên liệu có số axit cao, lại không tạo xà phòng trình sử dụng Tuy nhiên việc quan trọng tìm đƣợc hệ xúc tác axit rắn có độ axit cao, độ dị thể tốt, có khả tái sử dụng nhiều lần, không bị ảnh hƣởng nƣớc sinh trình phản ứng, giá thành rẻ Hiện nay, xúc tác sở cacbon từ nguyên liệu chứa cacbohydrat hƣớng có triển vọng đáp ứng hoàn toàn yêu cầu trên, đặc biệt lại đƣợc tổng hợp từ nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên nhƣ đƣờng, xenlulozơ, tinh bột có độ chuyển hóa cao, rẻ tiền, dễ kiếm thân thiện với môi HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng không tăng Điều đƣợc giải thích trình este hóa triglyxerit xảy qua giai đoạn tạo thành diglyxerit monoglyxerit nên cần có thời gian đủ dài (5 giờ) thu đƣợc hiệu suất cao Thêm vào đó, phản ứng xúc tác axit rắn nên cần qua trình khuếch tán nguyên liệu vào tâm hoạt tính bên mao quản xúc tác, làm giảm tốc độ phản ứng Tuy nhiên, thời gian phản ứng dài (lớn giờ) phản ứng gần đạt đến trạng thái cân bằng, hiệu suất tăng không đáng kể, gây tốn lƣợng Nhƣ vậy, chƣa đủ mức độ tiếp xúc để phản ứng xảy ra, dài xảy phản ứng phụ, không hiệu sản xuất công nghiệp Vì vậy, chọn thời gian phản ứng tối ƣu cho phản ứng 3.2.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất tổng hợp biodiesel Để khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác , cố định điều kiện phản ứng nhƣ sau: - Nhiệt độ phản ứng: 130oC; - Thời gian phản ứng: giờ; - Tỷ lệ thể tích metanol/ dầu: 1/1; - Tốc độ khuấy: 400 vòng/ phút Thay đổi hàm lƣợng xúc tác từ 2% đến 6% (tính theo % khối lƣợng xúc tác khối lƣợng dầu hạt cao su) thu đƣợc kết bảng 3.8 Bảng Ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác đến hiệu suất tổng hợp biodiesel Hàm lƣợng xúc tác, % Hiệu suất tạo biodiesel, % 80.8 87.2 93.1 96 96.1 Biểu diễn số liệu đồ thị thu đƣợc đồ thị quan hệ hàm lƣợng xúc tác hiệu suất tạo biodiesel hình 3.8 Từ đồ thị nhận thấy tăng hàm lƣợng xúc tác từ đến 5% hiệu suất phản ứng tăng dần Điều đƣợc giải thích lƣợng xúc tác tăng lên, số tâm hoạt tính tăng, làm tăng khả tiếp xúc phân tử nguyên liệu tâm hoạt tính đơn vị thời gian Khi tăng hàm lƣợng xúc tác từ 5% đến 6% hiệu suất phản ứng không tăng Là đó, số tâm hoạt tính tăng vƣợt lƣợng cần thiết, phản ứng đạt đến trạng thái cân nên HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 63 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng dù tăng lƣợng xúc tác hiệu suất không tăng Ngoài dầu cao su có độ nhớt cao, xúc tác lại dạng bột mịn nên lƣợng xúc tác nhiều dễ hình thành sản phẩm phụ không mong muốn, thêm vào khối phản ứng đặc hơn, khó khuấy trộn, làm giảm hiệu suất phản ứng Vì lý trên, hàm lƣợng xúc tác 5% theo khối lƣợng dầu cao su tối ƣu 98 Hiệu suát tạo biodiesel, % 96 94 92 90 88 86 84 82 80 2.5 3.5 4.5 5.5 Hàm lƣợng xúc tác, % Hình Đồ thị quan hệ hàm lƣợng xúc tác hiệu suất tạo biodiesel 3.2.3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ thể tích metanol/ dầu cao su đến hiệu suất tổng hợp biodiesel Tỷ lệ metanol/ triglyxerit theo hệ số phản ứng 3/1 nhƣng thực tế, phản ứng trao đổi este phản ứng thuận nghịch với tốc độ thấp nên cần phải dùng dƣ metanol để tăng tốc độ cho phản ứng Tuy nhiên không cần sử dụng nhiều, gây lãng phí Để tìm tỷ lệ tối ƣu, tiến hành phản ứng với thông số cố định: - Nhiệt độ phản ứng: 130oC; - Thời gian phản ứng: giờ; - Lƣợng xúc tác (% khối lƣợng dầu): 5%; - Tốc độ khuấy: 400 vòng/ phút; HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 64 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng - Tỷ lệ thể tích metanol dầu thay đổi khoảng từ 0,5/1 đến 3/1 Bảng Ảnh hƣởng tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất tổng hợp biodiesel Tỷ lệ thể tích metanol/dầu 0,5/1 1/1 1,5/1 2/1 2,5/1 3/1 Hiệu suất tạo biodiesel, % 91.5 95.9 97.6 97.9 97.9 97.9 Biểu diễn số liệu bảng 3.9 thu đƣợc đồ thị quan hệ tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất tạo biodiesel 100 Hiệu suất tạo biodiesel, % 99 98 97 96 95 94 93 92 91 0.5 1.5 2.5 3.5 Tỷ lệ thể tích metanol/dầu Hình Đồ thị quan hệ tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất tạo biodiesel Qua số liệu đồ thị nhận thấy tăng tỷ lệ thể tích metanol/ dầu hiệu suất tăng Điều giải thích phản ứng thuận nghịch nên tăng số mol chất tham gia phản ứng xảy theo chiều thuận Ngoài ta tăng số mol chất phản ứng xác suất va chạm phân tử triglyxerit phân tử metanol tăng lên nên phản ứng xảy mạnh mẽ hơn, triệt để hơn, cho hiệu suất tạo sản phẩm biodiesel cao Tuy nhiên, tăng tỷ lệ thể tích metanol/ dầu lớn 2/1 hiệu suất không tăng thêm phản ứng đạt đến trạng thái cân Việc sử dụng nhiều metanol tiêu tốn nhiều hóa chất, tăng chi phí Vì vậy, tỷ lệ thể tích metanol/ dầu HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 65 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 2/1 giá trị tối ƣu 3.2.2.5 Ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất tạo biodiesel Để khảo sát ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất tạo biodiesel, cố định điều kiện phản ứng nhƣ sau: - Nhiệt độ phản ứng: 130oC; - Thời gian phản ứng : 5h; - Tỷ lệ thể tích metanol/ dầu: 2/1; - Lƣợng xúc tác (% khối lƣợng so với dầu): 5% Bảng 10 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất tạo biodiesel Tốc độ khuấy trộn, vòng/phút Hiệu suất tạo biodiesel, % 100 200 300 400 500 600 83.4 91.1 95.6 97.9 99.2 99.2 100 Hiệu suất tạo biodiesel, % 98 96 94 92 90 88 86 84 82 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 Tốc độ khuấy trộn, vòng/phút Hình 10 Đồ thị quan hệ tốc độ khuấy trộn hiệu suất tạo biodiesel Do phản ứng tồn hai pha khác biệt nên tốc độ khuấy đóng vai trò quan trọng Từ kết trên, nhận thấy: tăng tốc độ khuấy trộn, hiệu suất phản ứng tăng HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 66 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng nhanh đạt cực đại 500 vòng/phút, tiếp tục tăng tốc độ (đến 600 vòng/phút), hiệu suất phản ứng thay đổi không đáng kể Điều giải thích nhƣ sau: môi trƣờng phản ứng có metanol, dầu cao su, xúc tác, chất phản ứng khó tiếp xúc với nhau, cần phải khuấy trộn mạnh để metanol hòa tan hoàn toàn dầu cao su, đồng thời tăng bề mặt tiếp xúc xúc tác với nguyên liệu, đó, tăng tốc độ khuấy trộn làm tăng hiệu suất phản ứng Khi tốc độ khuấy trộn tăng đến giới hạn mà thành phần tham gia phản ứng tiếp xúc với tốt dù tăng tốc độ khuấy không làm tăng hiệu suất, làm tiêu tốn lƣợng dẫn đến xúc tác bị nghiền nát, khó cho công việc phân tách sản phẩm Qua khảo sát nhƣ lý đƣa trên, thấy tốc độ khuấy trộn 500 vòng/ phút tối ƣu Từ khảo sát suy đƣợc điều kiện tối ƣu để thực phản ứng chuyển hóa dầu hạt cao su tạo biodiesel nhƣ sau: - Nhiệt độ phản ứng: 130oC; - Thời gian phản ứng : 5h; - Tỷ lệ thể tích metanol/ dầu: 2/1; - Lƣợng xúc tác (% khối lƣợng so với dầu): 5%; - Tốc độ khuấy trộn: 500 vòng/ phút 3.2.3 Tính chất biodiesel Sản phẩm biodiesel thu đƣợc từ trình chuyển hóa dầu cao su xúc tác axit rắn đƣợc mang xác định phƣơng pháp sắc ký khí, khối phổ (GC-MS) để xác định thành phần gốc axit béo có thành phần gốc axit béo có metyl este sản phẩm Từ kết GC hình 3.11 thấy, xuất pic có thời gian lƣu đặc trƣng cho metyl este loại gốc axit béo có thành phần dầu cao su nhƣ metyl 13-octadecenoic ( 47,79%), metyl 9,12-octadecadiennoic (28,9%)… So sánh với phổ khối chuẩn thƣ viện máy sắc ký khối phổ ta thấy pic mẫu biodiesel tổng hợp từ dầu cao su có độ trùng lặp so với mẫu chuẩn đặt từ 96-99% Điều chứng tỏ thành phần metyl este thu đƣợc metyl este gốc axit béo có dầu cao su HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 67 A b u n d Văn a n c e Thạc Sĩ Luận GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng T IC : M E T Y L -E S T E D 2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 T im e - - > Hình 11 Sắc ký đồ biodiesel từ dầu hạt cao su Kết hợp với phổ MS, xác định đƣợc thành phần metyl este có biodiesel biểu diễn thông qua thành phần gốc axit béo (bảng 3.11 ) Có thể thấy, biodiesel tổng hợp đƣợc từ dầu hạt cao su chứa chủ yếu gốc axit béo không no với tổng hàm lƣợng lên tới 76,69% Thành phần tạo cho biodiesel tính chất linh động nhiệt độ thấp Tổng hàm lƣợng metyl este có biodiesel 100% chứng tỏ độ tinh khiết cao nhiên liệu tổng hợp đƣợc Bảng 11 Thành phần gốc axit béo có biodiesel xác định nhờ phƣơng pháp GC-MS STT Tên axit Ký hiệu Công thức Hàm lượng, % Hexadecanoic C16:0 C16H32O2 10,69 9,12-Octadecadienoic C18:2 C18H32O2 28,90 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 68 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 13-Octadecenoic C18:1 C18H34O2 47,79 Octadecanoic C18:0 C18H36O2 12,12 Eicosanoic C20:0 C20H40O2 0,50 Tổng 100,00 Các tiêu kỹ thuật nhiên liệu biodiesel đƣợc xác định theo tiêu chuẩn hành đối chiếu với tiêu tiêu chuẩn ASTM D 6751 Kết đƣa bảng 3.12 Bảng 12 Các tiêu kỹ thuật biodiesel so với tiêu chuẩn ASTM D 6751 Tính chất Tỷ trọng 15,5 oC Nhiệt độ chớp cháy (oC) Độ nhớt động học (40oC, mm2/s) Hàm lƣợng este, %kl Điểm vẩn đục (oC) Phương Biodiesel từ dầu Tiêu chuẩn cho B100 pháp thử hạt cao su (ASTM D 6751) D 1298 0,85 Báo cáo D 93 163 130 D 445 5,3 1,9-6,0 EN 14103d 100,0 96,5 D 2500 -12,3 Báo cáo Khoảng chƣng cất (oC) Nhiệt độ sôi đầu (oC) 10% 50% 303,3 D 86 322,1 327,6 90% 340,5 Nhiệt độ sôi cuối (oC) 341,8 Chỉ chố xetan theo phƣơng pháp tính J 313 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 61 Báo cáo 47 69 Luận Văn Thạc Sĩ Chỉ số axit (mg GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng D 664 0,12 0,80 max Cặn cacbon, %kl D 4530 0,01 0,05 max Tro sunfat, %kl D 874 0,002 0,020 max D 95 146 500 max D 2896 max D 525 KOH/g) Hàm lƣợng nƣớc (mg/kg) Hàm lƣợng kim loại kiềm (mg/kl) Độ ổn định oxy hóa 110oC, Các tiêu kỹ thuật biodiesel từ dầu hạt cao su đáp ứng tốt phạm vi tiêu chuẩn ASTM D6751, chứng tỏ tính chất nhiên liệu phù hợp cho động diesel HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 70 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đạt đƣợc kết sau: Chế tạo đƣợc xúc tác dị thể axit rắn sở cacbon hoá không hoàn toàn nguồn nguyên liệu tinh bột Qua trình xác định đặc trƣng xúc tác đƣa đến kết luận loại xúc tác chứa nhóm chức axit phenolic (–OH), cacboxylic (– COOH) sunfonic (–SO3H) gắn mạch cacbon liên cộng hóa trị bền vững Xúc tác vừa có hoạt tính cao đồng thời tâm hoạt tính bám dính chặt chẽ bề mặt xúc tác nên phù hợp để tổng hợp biodiesel với nguồn nguyên liệu dầu hạt cao su Kết xác định tính chất nguyên liệu dầu hạt cao su cho thấy, dầu có số axit cao (chỉ số axit 48), nên để chuyển hóa thành biodiesel cần sử dụng xúc tác axit Tìm đƣợc điều kiện để chuyển hóa dầu cao su thành biodiesel xúc tác cacbon hóa nguồn tinh bột điều kiện nhƣ sau: nhiệt độ 130oC, thời gian phản ứng giờ, tỷ lệ thể tích metanol/ dầu 2/1; xúc tác chiếm 5% khối lƣợng dầu, tốc độ khuấy 500 vòng/ phút Xác định đƣợc thành phần gốc axit béo biodiesel thông qua phƣơng pháp GC-MS Tổng hàm lƣợng metyl este có biodiesel 100% chứng tỏ độ tinh khiết cao nhiên liệu tổng hợp đƣợc Đã xác định tính chất hoá lý tiêu kỹ thuật theo phƣơng pháp tiêu chuẩn thấy tiêu sản phẩm biodiesel thu đƣợc hầu hết đáp ứng tiêu hóa lý biodiesel thƣơng phẩm theo tiêu chuẩn ASTM D6751 Từ thấy tiềm ứng dụng vào thực tế tốt sản phẩm HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 71 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Demirbas (2008), Biofuels sources, biofuel policy, biofuel economy and global biofuel projections, Energy Conversion and Management, Vol 49, pp 2106 2116 Amir Mehdi Dehkhoda (2012), Developing Biochar-Based Catalyst for Biodiesel Production, Master of applied science in the faculty of graduate studies Anastasia Macario, Girolamo Giordano, Barbara Onida, Donato Cocina, Antonio Tagarelli, Angelo Maria Giuffrè (2010), Biodiesel production process by homogeneous/heterogeneous catalytic system using an acid–base catalyst, Applied Catalysis A: General, pp 160 – 168 Arumugam Sivasamy, Kien Yoo Cheah, Paolo Fornasiero, Francis Kemausuor, Sergey Zinoviev, and Stanislav Miertus (2009), Catalytic Applications in the Production of Biodiesel from Vegetable Oils, Vol 2, pp 278 – 300 B.V.S.K.Rao, K.Chandra Mouli, N Rambabu, Carbon-based solid acid catalyst from de-oiled canola meal for biodiesel production, College of Engineering, University of Saskatchewwan, Sakatoon, Canada Clark, James H (2002), Solid Acids for Green Chemistry, Accounts of Chemical Research 35, pp 791-797 Dae-Won Lee, Young-Moo Park, Kwan-Young Lee (2009), Heterogeneous base catalysts for transesterification in biodiesel synthesis, Catalysis surveys from Asia, Vol 13, pp 63-77 Dominik Rutz & Rainer Janssen (2007), Biofuel technology handbook, WIP renewable energies, Germany Vũ Đình Duy, Vƣơng Hoàng Linh, Bùi Anh Tuấn, Bùi Đình Mạnh, Đặng Thị Tuyết Anh, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2014), “Nghiên cứu tổng hợp xúc tác axit rắn từ nguồn saccarozơ thăm dò hoạt tính trình chuyển hóa dầu hạt cao su thành biodiesel”, Tạp chí Hoá học Ứng dụng 10 Nguyễn Văn Đạt, Bùi Thị Bửu Huê, Ngô Kim Liên, Đỗ Võ Anh Khoa, Quách Quang Huy, Phạm Quốc Nhiên, Nguyễn Thị Ánh Hồng, Huỳnh Hữu Trí Lê Văn Thức (2012), Tổng hợp biodiesel sinh học từ dầu hạt cao su, Tạp chí Khoa học, HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 72 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Vol 21a, pp 105-113 11 Emil Akbar, Zahira Yaakob, Siti Kartom Kamarudin, Manal Ismail , Jumat Salimon (2009), Characteristic and composition of jatropha curcas oil seed from malaysia and its potential as biodiesel feedstock, European Journal of Scientific Research, Vol 29, pp 396-403 12 Feng Guo, Zhi-Long Xiu, Zhi-Xia Liang (2012), Synthesis of biodiesel from acidified soybean soapstock using a lignin-derived carbonaceous catalyst, Daliab University of Technology, China 13 Jidon Adrian Bin Janaun (2012), Development of sulfonated carbon catalysts for integrated biodiesel production, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of doctor of philosophy in the faculty of graduate studies 14 J.N Kondo, S Hayashi, K Nakajima, M Okamura, K Domen, T Tatsumi, M Hara (2009), Chem, Mater 21, pp 186-193 15 J Van Gerpen, B.Shanks, and R.Pruszko (2004), Biodiesel production technology, Renewable products development laboratory, U.S Department of Energy, Office of Scientific and Technical information, P.O Box 62, Oak Ridge 16 Jumat Salimon, Bashar Mudhaffar Abdullah and Nadia Salih (2012), Rubber (Hevea brasiliensis) seed oil toxicity effect and linamarin compound analysis, Lipids in Health and Disease 17 Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2012), Nhiên liệu sạch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Bích Lam, Lê Xuân Hải, Nguyễn Thị Triều My, Lâm Quốc Trình (2011), Nghiên cứu trình thu nhận dầu thô phương pháp ép trích ly từ hạt cao su nam bộ, Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 14, số K3 19 Lauw Tjin Giok, et al (1967), The American journal of clinical nutrition, pp 1300 – 1303, USA 20 M Hara, T Yoshida, A Takagaki, T Takata, J.N Kondo, S Hayashi, K Domen, Angew (2004) , Chem Int Ed 43, pp 2955 - 2958 21 Từ Văn Mặc (2003), Phương pháp phổ nghiêm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 73 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 22 Martino Di Serio, Riccardo Tesser, Lu Pengmei, and Elio Santacesaria (2008), Heterogeneous catalysts for biodiesel production, Energy and Fuels, pp 207 217 23 Michikazu Hara (2010), Biodiesel production by amorphous carbon bearing SO3H, COOH and phenolic OH groups, a solid brønsted acid catalyst, top catal, pp 805 – 810 24 Mittelbach, M Remschmidt (2004), Biodiesel the comprehensive handbook, Boersendruck Ges.m.b.H, Vienna, Austria 25 Mo, Xunhua, Dora E López, Kaewta Suwannakarn, Yijun Liu, Edgar Lotero, James G.Goodwin Jr., and Changqing Lu (2008a), Activation and deactivation characteristics of sulfonated carbon catalysts, Journal of Catalysis, pp 332 - 338 26 Mo, Xunhua, Edgar Lotero, Changqing Lu, Yijun Liu, and James Goodwin (2008b), A novel sulfonated carbon composite solid acid catalyst for biodiesel synthesis, Catalysis Letters 123, No (June 21), pp - 27 Mohan, Dinesh, Pittman, and Philip H Steele (2006), Pyrolysis of Wood/Biomass for Biooil:  A Critical Review, Energy & Fuels 20, pp 848-889 28 Min-Hua, Zong, Zhang-Qun Duan, Wen-Yong Lou, Thomas J Smith, and Hong Wu (2007), Preparation of a sugar catalyst and its use for highly efficient production of biodiesel, Green Chemistry 9, No 5, pp 434 - 437 29 Nakajima, K., Okamura, M., Kondo, J N., Domen, K., Tatsumi, T., Hayashi, S., and Hara, M (2009), Amorphous carbon bearing sulfonic acid groups in mesoporous silica as a selective catalyst, Chem Mater., 21(1), 186-193 30 Nakajima, Kiyotaka, Michikazu Hara (2007), and Shigenobu Hayashi, Environmentally benign production of chemicals and energy using a carbon-based strong solid acid, Journal of the American Ceramic Society 90, No 12, pp 3725 3734 31 Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2012), Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 32 Okamura, Mai, Atsushi Takagaki, Masakazu Toda, Junko N Kondo, Kazunari Domen, Takashi Tatsumi, Michikazu Hara, and Shigenobu Hayashi (2006), HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 74 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Acid catalyzed reactions on flexible polycyclic aromatic carbon in amorphous carbon, Chemistry of Materials 18, No 13 (June 1), pp 3039-3045 33 Okuhara, Toshio (2002), Water-Tolerant Solid Acid Catalysts, Chemical Reviews 102, pp 3641-3666 34 Onwuka G.I., Onwuka N.D, Neburagho W.O (1999), Some physical and chemical properties of rubber seed oil (hevea brasiliensis), Oil Proceedings 23rd annual NIFST conference, pp 236 – 237 35 Palligarnai T Vasudevan, Michael Briggs (2008), Biodiesel production — current state of the art and challenges, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, Vol.35, pp 421 - 430 36 Ramadhas AS., Jayaraj S., Muraleedharan C (2005), Biodiesel production from high FFA rubber seed oil, Fuel 84, pp 335 – 340 37 S Sumathi, S.P Chai, A.R Mohamed (2008), Utilization of oil palm as a source of renewable energy in Malaysia, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Vol 12, pp 2404–2421 38 Satoshi Suganuma (2012), Studies on Catalysis of Amorphous Carbon with Sulfonic Acid Groups, Department of Electronic Chemistry 39 Shu Qing, Gao Jixian, Liao Yuhui and Wang Jinfu (2011), Reaction kinetics of biodiesel synthesis from waste oil using a carbon-based solid acid catalyst, research notes Chinese Journal of Chemical Engineering, Vol 19(1), pp 163 - 168 40 Nguyễn Trung Sơn (2012), Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su xúc tác dị thể 41 T Guo Chen et al (2011) “Preparation of solid acid catalyst from glucose– starch mixture for biodiesel production.” Bioresource Technology, 102, 2635–2640 42 Titipong Issariyakul, Mangesh G Kulkarni, Lekha C Meher, Ajay K Dalai, Narendra N Bakhshi (2008), Biodiesel production from mixtures of canola oil and used cooking oil, Chemical Engineering Journal, Vol 140, pp 77 – 85 43 Toda, Masakazu, Atsushi Takagaki, Mai Okamura, Junko N Kondo, Shigenobu Hayashi, Kazunari Domen, and Michikazu Hara (2005), Green chemistry: Biodiesel made with sugar catalyst, Nature 438, No 7065, pp 178 HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 75 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 44 UFOP (2011), Biodiesel 2010/2011: Report on the current situation and prospects – abstract from the UFOP annual report, German Union for the Promotion of Oils and Protein Plants 45 UFOP (2011), International biodiesel markets: Developments in production and trade, German Union for the Promotion of Oils and Protein Plants 46 Victor Shang-Yi Lin, Jennifer A Nieweg, John G Verkade, Chinta Reddy Venkat Reddy, Carla Kern (2010), Porous silica and metal oxide composite-based catalysts for conversion of fatty acids and oils to biodiesel, US Patent No 77, pp 906 47 Victor Shang-Yi Lin, Jennifer A Nieweg, John G Verkade, Chinta Reddy, Venkat Reddy, Carla Kern (2008), New Composite - based catalysts for biodiesel production 48 West, A.H (2006), Process simulation and catalyst development for biodiesel production, Thesis, (MASc) University of British Columbia 49 Xue-li Song, Xiao-bo Fu, Cheng-wu Zhang, Wei-ya Huang, Yi Zhu, Jun Yang and Yuan-ming Zhang (2010), Preparation of a novel carbon based solid acid catalyst for biodiesel production via a sustainable route, Springer Science + Business Media 50 Zhang, Y., M A Dubé, D D McLean, and M Kates (2003), Biodiesel production from waste cooking oil: 2, Economic assessment and sensitivity analysis Bioresource Technology 90, pp 229-240 51 Zhiyou Wen, Michael B Johnson (2009), Microalgae as a feedstock for biofuel production, Virginia Cooperative Extension HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 76 Luận Văn Thạc Sĩ HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng 77 [...]... Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn tinh bột làm luận văn tốt nghiệp của mình HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 2 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL 1.1.1 Lịch sử - tình hình nghiên cứu và sử dụng biodiesel trên thế giới Nghiên cứu. .. Hình 1 4 Hạt cao su Theo FAO, thành phần dinh dƣỡng của hạt cao su đƣợc trình bày ở bảng 1.13 Bảng 1 13 Thành phần dinh dƣỡng của dầu hạt cao su Hạt cao su đã Hạt cao su hấp Bánh dầu hạt sấy khô sau đó sấy khô cao su Axit xyanhydric (mg/100g) 330 8,9 3,4 2 Protein (%) 27 34,4 3 Lipit (%) 32,2 14,6 4 Xơ (%) 2,4 3,0 5 Độ ẩm (%) 3,6 5,7 Stt Thành phần 1 Hạt cao su có thành phần axit amin khá cao Các axit... chất của dầu hạt cao su  Tính chất vật lý Theo báo cáo khoa học lần thứ nhất về nhiên liệu có nguồn gốc sinh học (biofuel và biodiesel ở Việt Nam) 23/08/2006, thành phần axit béo và những tính chất quan trọng khác của dầu hạt cao su đƣợc so sánh với các loại dầu khác, đƣợc trình bày trong bảng 1.16 dƣới đây: Bảng 1 16 So sánh dầu hạt cao su và các loại dầu khác Dầu Dầu hoa hạt cao hướng su dương -... lỏng Phƣơng pháp xúc tác đồng thể này đòi hỏi nhiều năng lƣợng cho quá trình tinh chế sản phẩm Các xúc tác axit cho độ chuyển hóa thành este cao, nhƣng phản ứng chỉ đạt độ chuyển hóa cao khi nhiệt độ cao trên 1000 oC và thời gian phản ứng lâu hơn, ít nhất trên 6 giờ mới đạt độ chuyển hóa hoàn toàn Xúc tác bazơ đƣợc sử dụng trong quá trình chuyển hóa este dầu thực vật có thể là xúc tác đồng thể trong... thể Xúc tác dị thể Tốc độ nhanh, độ chuyển Tốc độ và độ chuyển hóa vừa hóa cao phải Xúc tác không thể tái sử Sau xử lý dụng, cần đƣợc trung hòa dẫn tới tạo các chất thải Có thể tái sinh và tái sử dụng gây ô nhiễm môi trƣờng Có thể sử dụng thiết bị chứa Công nghệ Gián đoạn lớp xúc tác tĩnh, do đó có thể sử dụng công nghệ liên tục Ảnh hƣởng của nƣớc và Nhạy cảm với xúc tác Không nhạy cảm Tái sinh xúc tác. .. etanol  Nhóm nghiên cứu của GS Lê Ngọc Thạch, bộ môn hóa hữu cơ, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ cá tra với tác chất cacbonat dimetyl (DMC), xúc tác KOH, KF/Al2O3, H2SO4, CH3ONa (metoxid natri) sử dụng phƣơng pháp nhiệt, hóa siêu âm và vi sóng  Nhóm tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thoa, bộ môn hóa lý trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM nghiên cứu tổng hợp dầu biodiesel... và chuyển hoá este khi so sánh với các xúc tác axit rắn khác (zirconi sunfat, axit niobic, Nafion) Bảng 1 19 Xúc tác axit sử dụng cho các phản ứng este hoá và chuyển hoá este Phản ứng Xúc tác Loại Nhiệt độ Thời gian (oC) Hiệu su t (%) (h) Zirconi sunfat Amberlyst – 15 Axit Niobic 63 Chuyển hoá este/este hoá 33 80 9 10 Xúc tác nền SAC – 13 Xúc tác nền cacbon Zong (2007) [48] 85 cacbon Nafion Tác giả Chuyển. .. Threonine 2,8 2,8 9 Tryptophan 1,4 1,3 10 Valine 4,2 6,4 Nhƣ vậy, hạt cao su là loại hạt có giá trị dinh dƣỡng tƣơng đối cao 1.2.2.2 Dầu hạt cao su Hình 1 5 Sơ đồ quá trình tách dầu cao su từ hạt HVTH : Nguyễn Diệu Linh – CB140037 18 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng a Thành phần Thành phần dầu hạt cao su thu đƣợc:  Chứa trên 90% gốc axit có mạch C18 và phân tử lƣợng khoảng 870± 10,... liệu phổ biến nhất trên thế giới, Mỹ đang là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng dầu đậu nành làm nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học, và cũng là quốc gia đi đầu trong sử dụng các loại dầu thực vật nói chung So với các loại dầu hạt khác, dầu đậu nành cho hiệu su t nhiên liệu sinh học thấp hơn, nhƣng cây đậu nành có ƣu điểm là có thể phát triển tốt cả ở vùng ôn đới và nhiệt đới Thành phần axit... năng sinh trƣởng tốt, chịu đƣợc bệnh, năng su t cao - PHB84: sinh trƣởng ổn định, có khả năng chịu gió, năng su t cao theo năm tuổi thu hoạch - GT1: là phẩm hệ tốt của Indonexia, khả năng sinh trƣởng tốt, năng su t cao, đã trồng nhiều ở diện rộng b Hướng ứng dụng phổ biến hiện nay Hình 1 7 Các ứng dụng của dầu hạt cao su Ngoài ra theo Dayaratne, hạt cao su chứa 25% dầu Do đó nó có thể đƣợc sử dụng

Ngày đăng: 24/11/2016, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w