1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm kênh rạch trong nội thành thành phố hồ chí minh và nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm bằng các chế phẩm vi sinh

173 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG THỊ THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KÊNH RẠCH TRONG NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC KÊNH RẠCH BỊ Ô NHIỄM BẰNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH Chuyên ngành: Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHẠM NGỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Cán chấm nhận xét 1: TS VÕ LÊ PHÚ Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 01 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng … năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trương Thị Thùy Trang Giới tính: Nam £/ Nữ R Ngày, tháng, năm sinh: 24/04/1982 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: Quản lý Môi trường Khóa (năm trúng tuyển): 2008 1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: § Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh từ đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ngăn chặn ô nhiễm § Nghiên cứu hiệu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 02 năm 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 03 tháng 07 năm 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Ngày … tháng … năm … TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn cao học nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô thuộc Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, thầy cô đồng nghiệp Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ TPHCM, thầy PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn toàn thể bạn học tập gắn bó suốt hai năm học vừa qua Bằng tất lòng biết ơn kính trọng, trước tiên xin cảm ơn toàn thể quý thầy cô thuộc Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa tận tình giảng dạy suốt hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Võ Hưng bạn đồng nghiệp thuộc Khoa Công nghệ Sinh học – Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn quan tâm, hướng dẫn tận tình để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng gia đình cổ vũ, động viên vật chất lẫn tinh thần Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp Cao học Quản lý môi trường khóa 2007 bên học tập, quan tâm, gắn bó giúp đỡ suốt khoá học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2009 Trương Thị Thuỳ Trang i TĨM TẮT LUẬN VĂN Thành phố Hồ Chí Minh có 7.000km sơng, kênh, rạch Đây khơng tuyến giao thông thủy huyết mạch mà cịn đường nước, cảnh quan thị cho hàng ngàn khu dân cư nội thành Thế hàng loạt dịng kênh, rạch bị nhiễm nghiêm trọng hoạt động người gây Việc phân tích, đánh giá trạng kênh rạch địa bàn TPHCM đưa đến hàng loạt kiến nghị chung cụ thể cần xem xét giai đoạn thiết kế thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kênh rạch Trước thực trạng đề tài tiến hành khảo sát đánh giá khía cạnh mơi trường ảnh hưởng đến kênh rạch TPHCM Đề tài tiến hành lấy mẫu dọc theo kênh rạch Các tiêu chất lượng nước phân tích chủ yếu nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm hữu kênh rạch Từ đưa biện pháp quản lý nhằm giảm nguồn gây ô nhiễm kênh rạch Song song với việc đưa biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn ô nhiễm, đề tài tiến hành nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh để giải vấn đề ô nhiễm Các chế phẩm vi sinh lựa chọn nghiên cứu xử lý nước kênh dựa tiêu chí: chế phẩm dùng xử lý ô nhiễm nước, giảm ruồi muỗi, có thành phần vi sinh vật chủng có khả sống sót mơi trường nước kênh (thích hợp với điều điện nhiệt độ, pH,…của nước kênh) chi phí sử dụng để xử lý nước không cao Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh ii ABSTRACT Ho Chi Minh City has more than 7,000 km of rivers and canals This is not only the central waterway but also the vital drains of inner city firms and households in residential areas However, human activities have now caused a massive pollution of the rivers and the canals Analyses have been carried out to assess the status of the canals in the Ho Chi Minh City area, which has now led to a series of general and specific recommendations to be considered in planning and implementing measures to minimize canal pollution infection So, the thesis has conducted to survey and assess of the environmental aspects affecting the canals in HCM City Specimen of water was conducted along the canals Indicators of water quality is analyzed primarily to assess the level of organic polllution of watercourses Then finding out the management methods to reduce polllution sources and canals Parallel to the introduction of management methods to prevent pollution, the thesis has conducted to treat the contaminated canals by microbiological products to solve the current problem of pollution Microbiological products were selected to treat the contaminated canals based on the following criteria: the microbiological products used in wastewater treatment, reduce flies and mosquitoes, which are components of microbial strains able to survive in canal water (with approriate conditions of temperature, pH,… of the canal) and the cost to treat water used is not high Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh iii MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i ABSTRACT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương - PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 TÍNH MỚI CỦA LUẬN VĂN 1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Chương - TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM 15 2.2.1 Nước ô nhiễm tính chất nước nhiễm 15 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh iv 2.2.1.1 Nước ô nhiễm 15 2.2.1.2 Tính chất nước nhiễm .16 2.2.2 Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm 18 2.2.2.1 Biện pháp xử lý sinh học 18 2.2.2.2 Biện pháp xử lý hóa lý 22 2.2.2.3 Biện pháp xử lý hóa học 31 2.2.2.4 Một số biện pháp xử lý nước ô nhiễm khác 35 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC VÀ CÁC LOẠI VI SINH VẬT TRONG CÁC CHẾ PHẨM 37 2.3.1 Vai trò làm nước thải vi sinh vật 37 2.3.2 Các chế phẩm sinh học xử lý nước 39 2.3.2.1 Chế phẩm GEM-P1 41 2.3.2.2 Chế phẩm GEM-K .42 2.3.2.3 Chế phẩm SEM-SR02 42 2.3.2.4 Chế phẩm SEM-SR09 42 2.3.2.5 Chế phẩm EMIC 43 2.3.2.6 Chế phẩm EM 43 2.3.2.7 Chế phẩm AQuaClean/ACF 32 .44 2.3.2.8 Chế phẩm DIGEST-1 44 2.3.2.9 Chế phẩm BIO-GREEN 44 2.3.2.10 Chế phẩm AQUAKALGON .45 2.3.3 Các vi sinh vật chế phẩm xử lý nước 45 2.3.3.1 Vi khuẩn chi Bacillus 45 2.3.3.2 Vi khuẩn nhóm lactic 47 2.3.3.3 Nhóm nấm Saccharomyces .50 2.3.3.4 Nấm mốc Aspergillus oryzae 51 2.3.3.5 Nhóm nấm đối kháng Trichoderma 55 2.3.3.6 Nhóm nấm Penicillium .58 2.3.3.7 Nhóm xạ khuẩn chi Streptomyces .59 Chương - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM .61 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở TPHCM 61 3.1.1 Vị trí địa lý 61 3.1.2 Đặc điểm địa hình 63 3.1.3 Điều kiện thủy văn 63 3.1.4 Tình hình phát triển dân số 64 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh v 3.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TPHCM 66 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KÊNH RẠCH 68 3.3.1 Vấn đề rác thải 68 3.3.2 Vấn đề sử dụng thải nước 69 3.3.3 Vấn đề sử dụng đất 74 3.3.4 Vấn đề dân cư di dời 75 3.3.5 Vấn đề hỗ trợ kinh tế - xã hội 79 3.4 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở TPHCM 81 3.4.1 Ban hành sách, pháp luật liên quan 81 3.4.2 Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông 82 3.4.2.1 Cấp quốc gia 82 3.4.2.2 Cấp liên vùng địa phương 85 3.4.3 Thực công tác đánh giá tác động môi trường cấp phép xả thải 86 3.4.4 Áp dụng công cụ kinh tế 87 3.4.5 Thực kiểm tra, tra 88 3.4.6 Thực quy hoạch lưu vực sông rạch 88 3.4.7 Xây dựng nguồn lực 90 3.4.7.1 Đội ngũ cán 90 3.4.7.2 Đầu tư tài 91 3.4.7.3 Quan trắc môi trường 92 3.4.8 Sự tham gia cộng đồng 93 3.5 ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KÊNH RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 94 3.5.1 Sự phân bố kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh 94 3.5.2 Vận tải thủy 102 3.5.3 Chất lượng nước tác nhân gây ô nhiễm 103 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC KÊNH RẠCH Ô NHIỄM BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH 117 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG ĐỂ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ 117 4.2 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA CÁC CHẾ PHẨM VI SINH 120 4.2.1 Xác định khả giảm COD 124 4.2.2 Xác định khả khử Nitrate 128 4.2.3 Xác định khả giảm Phosphate 132 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh vi Chương - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KÊNH RẠCH 137 5.1 VỀ KHÍA CẠNH LUẬT PHÁP 137 5.2 VỀ RÁC THẢI 137 5.3 VỀ NƯỚC THẢI 139 5.4 CÔNG TÁC DUY TU, BẢO DƯỠNG KÊNH 139 5.5 VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 141 5.6 VẤN ĐỀ DI DỜI 141 5.7 VẤN ĐỀ HỖ TRỢ KINH TẾ - XÃ HỘI 143 Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 6.1 KẾT LUẬN 144 6.2 KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 145 lý ô nhiễm môi trường nước Các chế phẩm có khả giải tiêu ô nhiễm hữu nguồn nước hiệu Trong chế phẩm nghiên cứu chế phẩm EM có hiệu xử lý tốt giá thành tương đối rẻ Chế phẩm Gem-K có giả thành rẻ 6.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực luận văn có hạn nên nội dung nghiên cứu luận văn chưa thật đầy đủ Để đánh giá cách tồn diện mức độ nhiễm khả xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm, đề tài xin kiến nghị số hướng nghiên cứu sau: Phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm kênh, rạch tiêu kim loại nặng, tiêu vi sinh nước Thời gian nghiên cứu chế phẩm mơ hình xử lý lâu để đánh giá hiệu xử lý tối ưu chế phẩm Nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm mơ hình động với chất nhiễm nạp thường xuyên (thí nghiệm trực tiếp kênh rạch cần xử lý) Có chương trình, đề tài khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu trước đưa biện pháp quản lý môi trường Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ TNMT (2008) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN 08 : 2008/BTNMT Hà Nội Bộ TNMT (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp, QCVN 24 : 2009/BTNMT Hà Nội Bùi Xuân Đồng, Hà Huy Kế (1999) Nấm mốc phương pháp phòng chống NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Dương Thanh An, Trần Thị Lệ Anh, (eds) (2006) Hiện trạng môi trường nước ba lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai Báo cáo Môi trường quốc gia 2006 Đặng Minh Hằng (1999) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cellulase số chủng vi sinh vật để xử lý rác Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, 333-339 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, (eds) (2004) Công nghệ enzyme NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Uyên (2004) Cần khai thác vận tải thủy để giảm áp lực vận tải Vietnamnet, Kinh tế - Thị trường, 18/02/2004 Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2003) Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu Xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Khoa Công nghệ sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 147 10 Lương Đức Phẩm (2002) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lương Đức Phẩm (1997) Công nghệ vi sinh vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, (eds) (1999) Sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân giải cellulase cao để nâng cao chất lượng phân hủy rác thải sinh hoạt nông nghiệp Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, 546-551 13 Lý Kim Bảng, Hoàng Kim Cơ, (eds) (2002) Kỹ thuật môi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Ngô Thị Nga, Trần Văn Nhân (1999) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003) Giáo trình xử lý nước thải Nhà xuất Đại học Quốc gia, TPHCM 16 Nguyễn Lan Hương, Hồng Đình Hịa (2003) Hệ vi khuẩn có hoạt tính thủy phân tinh bột, protein, cellulase, dầu ô lưu trình phân hủy chất thải hữu Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, 288-291 17 Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hồng Đình Hồ (1999) Phân lập hoạt hóa vi sinh vật ưa nhiệt độ có hoạt tính cellulase cao để bổ sung lại vào khối ủ, rút ngắn chu kỳ xử lý rác thải sinh hoạt Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, 531-536 18 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, (ed) (2007) Vi sinh vật học NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000) Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nam, Lại Thị Chi, (eds) (2005 Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm làm đáy phịng bệnh tơm ni cơng nghiệp Kỷ yếu hội Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 148 thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, 14-15/01/2005, Hải phòng, 147-153 21 Nhờ vi sinh vật làm môi trường (online), viewed 27/02/2009, from : www.hochiminhcity.gov.vn 22 Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng (1999) Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose từ mùn rác Báo cáo khoa học, hội nghị viện Cơng Nghệ Sinh học tồn quốc, 177-182 23 Phạm Văn Miên (1998), Hệ sinh thái kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo dự án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh 24 Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy (1999) Nghiên cứu sản xuất cellulase số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rác thải Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học tồn quốc, 790-797 25 Thành phố Hồ Chí Minh (online), 27/02/2009, www.hochiminhcity.gov.vn 26 Thành phố Hồ Chí Minh (online), 27/02/2009, http://vi.wikipedia.org 27 Trần Đình Toại, Trần Thị Hồng (2007) Tương lai ứng dụng enzyme xử lý phế thải Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 75-85 28 Trương Thanh Cảnh, Ngô Thị Trâm Anh (2007) Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước hệ thống kênh TPHCM Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 10 (1), 78-84 29 Ủy ban nhân dân TPHCM (1999) Đánh giá mức độ nhiễm kênh Tân Hóa – Lị Gốm, Trung tâm Chất lượng nước mơi trường TPHCM, 12 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 149 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Composition of a phenolic compound to protect animal hides and leather against microbes – PN:6, 083, 414 31 FAO (1991) Reports and studies Reducing environmental impact of coastal aquaculture, 47, 2- 26 32 FAO (1996) Wider environmental management issues Workshop: Aquaculture sustainability action plan, Thailand, 5-6 33 Foster J (1991) Bacterial Culture renovates useless pond Practical Aquaculture & Lake Management, 12-13 34 Galagan JE, Calvo SE, Cuomo C, Ma LJ, (eds) (2005) Sequencing of Aspergillus nidulans and comparative analysis with Aspergillus fumigatus and Aspergillus oryzae Nature, 438, 1105-1115 35 Gordon R E (1973) The Genus Bacillus In: Handbook of Microbiology, I, 7178 36 Impact-W (1993) Biological Water Quality Enhancer USA Environment Dynamics Inc, Rockbridge County VA 37 Kitamoto K (2002) Molecular biology of te Koij molds Adv in Appl Microbiol, 51, 129-153 38 Synergistic mixtures of O-phenylphenol and other nitrogen and aldehyde microbiocides-US 2003/0196968, A1 39 Shirling E.B, Gotilieb D (1972) "Cooperative deription of type cultures of Streptomyces" V.Additional descriptions, International journual of systematic Bacteriology, 22, 265 - 394 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 150 40 Teixeira, P., Castro,H., & Kirby,R.(1996) Evidence of membrane lipid oxidation of spray-dried Lactobacillus bulgaricus during storage Letters in Applied Microbiology, 22, 34-38 41 Tobias Kieser, Mervyn Bibb, Mark J Buttner Keith F Chater, David A, Hopwood (2000) Practical Streptomyces genetics The John Innes Foundation Norwich, 170 - 171 42 Verhoeven, J.T.A., Meuleman, A.F.M (1999) Wetlands for wastewater treatment: Opportunities and limitations Ecological Engineering 12, 5-12 43 Waksman, S A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and descriptions of genera and species, vol The Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA 44 Weston (1990) Quantitative examination of macrobenthic community changes along an organic enrichment gradient Mar Ecol Progr Ser., 61, 233-244 45 Yamasaki; K.; Hamaguchi; Y.; Hosoda; S.; Sakata; K.; Nishio; S.; Uchiyama (1995) T Method and apparatus for treating developercontaining waste water at multiple biological treatment stages U.S Pat No 5423988 Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh PHỤ LỤC PHỤ LỤC - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08:2008/BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality HÀ NỘI - 2008 Lời nói đầu QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Quy chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, … QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A pH B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,02 BHC µg/l 0,05 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 0,001 0,001 0,001 0,002 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 0,012 0,014 0,1 0,13 0,015 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua Phương pháp dị điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường PHỤ LỤC - MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Kênh Tham Lương Kênh Lò Gốm Kênh Nhiêu Lộc Kênh Tàu Hủ Kênh Tẻ Rạch Thị Nghè Rạch Bến Cát Rạch Bến Nghé Rạch Bà Chiểu Rạch Cầu Sơn Rạch Lăng Rạch Văn Thánh LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trương Thị Thùy Trang Ngày, tháng, năm sinh: 24/04/1982 Nơi sinh: Gia Lai Địa liên lạc: 133/5 Xơ Viết Nghệ Tĩnh - F.25 - Bình Thạnh - TPHCM Giới tính: Nữ Email: truongthuytrang.envi@gmail.com Q TRÌNH ĐÀO TẠO · Năm 2006: Tốt nghiệp Khoa Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM · Năm 2007 – 2010: Tham dự lớp cao học khóa 2008-2010, Quản lý Mơi trường, Trường Đại học Bách Khóa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC · Từ tháng 11/2006 - 2007: Là giảng viên kiêm thư ký Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TPHCM · Từ năm 2007 đến nay: Là giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TPHCM ... Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 4 Nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh - Thu thập thông tin loại chế phẩm vi sinh thường dùng xử lý ô. .. hữu Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 37 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC VÀ CÁC LOẠI... vực môi trường sức khỏe Đánh giá trạng ô nhiễm kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu xử lý nước kênh rạch bị ô nhiễm chế phẩm vi sinh 8 Xử lý nước kênh rạch phương pháp sinh học

Ngày đăng: 15/02/2021, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w