1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khởi kiện, thụ lý vụ án dân sự và thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - MÈ THỊ HÀ KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - MÈ THỊ HÀ KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải An HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Mè Thị Hà BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HNGĐ : Hôn nhân gia đình KDTM : Kinh doanh thương mại NLHV : Năng lực hành vi NLHVTTDS : Năng lực hành vi tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TGPL : Trợ giúp pháp lý TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái quát khởi kiện thụ lý vụ án dân 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thụ lý vụ án dân 15 1.2 Một số quy định pháp luật hành khởi kiện thụ lý vụ án dân 19 1.2.1 Các quy định pháp luật khởi kiện 19 1.2.2.Các quy định pháp luật thụ lý vụ án 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2.THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA – KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 46 2.1 Thực tiễn thực quy định khởi kiện thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 46 2.1.1 Khái quát chung Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 46 2.1.2 Những khó khăn, hạn chế thực quy định pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 49 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc khởi kiện, thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 63 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện khởi kiện thụ lý vụ án dân 66 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân 66 2.2.2 Kiến nghị thực pháp luật quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện vụ án dân 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế xã hội nay, bảo đảm quyền người, quyền công dân nhiệm vụ trị quan trọng đặt cho Đảng, Nhà nước ghi nhận văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nhấn mạnh nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân (TAND) quan xét xử thực quyền tư pháp có có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Sau thống đất nước, trước đòi hỏi thực tiễn sống Nhà nước ta ban hành ba Pháp lệnh thủ tục tố tụng: Pháp lệnh Thủ tục giải VADS ban hành ngày 29/11/1989 có hiệu lực ngày 01/01/1990; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ban hành ngày 06/03/1994; Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động ban hành ngày 11/04/1996 văn hướng dẫn TTDS, kinh tế, lao động Đây tiền đề pháp lý quan trọng việc thực thủ tục tố tụng nhiên, quy định khởi kiện thụ lý VADS tản mạn, chưa rõ ràng, thống Đến BLTTDS năm 2004 có hiệu lực quy định khởi kiện thụ lý vụ án xây dựng cách thống Có thể nói, bước ngoặt lớn lịch sử lập pháp Việt Nam lần quy định giải vụ việc dân quy tụ văn pháp luật giúp cho việc giải diễn thống nhất, mặt bảo đảm quyền lợi ích cho đương sự, mặt khác giúp Tòa án quan tiến hành tố tụng có chế hợp lý việc giải VADS Đến năm 2011, BLTT năm 2004 sửa đổi, bổ sung với hàng loạt thay đổi Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC văn pháp luật khác Mặc dù có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung trình áp dụng BLTTDS sửa đổi năm 2011 bộc lộ nhiều hạn chế bất cập ảnh hưởng đến chất lượng khởi kiện thụ lý vụ án Trước tình hình đó, BLTTDS năm 2015 ban hành có sửa đổi, bổ sung quan trọng để khắc phục kịp thời quy định khởi kiện thụ lý VADS tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tố tụng thuận lợi hiệu Khởi kiện thụ lý VADS vấn đề pháp luật tố tụng dân sự, sở để khởi động trình giải VADS Tòa án Trên thực tế việc khởi kiện thụ lý vụ án địa phương lại có đặc thù khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan tình hình kinh tế xã hội, vị trí địa lý,…Bởi vậy, việc nghiên cứu quy định khởi kiện thụ lý vụ án theo BLTTDS năm 2015 đồng thời nghiên cứu tình hình thực quy định địa phương cụ thể yêu cầu cấp thiết nhằm đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật thực tiễn thi hành Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện để thực thi quy định khởi kiện thụ lý vụ án BLTTDS năm 2015 đạt hiệu cao thực tế Với lý trên, việc lựa chọn đề tài: “Khởi kiện, thụ lý vụ án dân thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn cao học luật chuyên ngành Luật dân tố tụng dân cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Khởi kiện thụ lý VADS vấn đề pháp luật tố tụng dân đề cập trực tiếp gián tiếp nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác Luận án Tiến sĩ Luật học; Luận văn Thạc sỹ luật học, sách chuyên khảo, báo, tạp chí chuyên ngành Các cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác vào thời điểm trước sau BLTTDS năm 2015 có hiệu lực luận văn thạc sĩ luật học “Thụ lý VADS - số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2009 tác giả Liễu Thị Hạnh, Luận văn thạc sĩ Luật học “Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân sự” năm 2011 tác giả Trần Đức Thành; luận văn thạc sĩ Luật học “Thụ lý VADS thực tiễn thực tỉnh Điện Biên” tác giả Lê Hữu Khang, Luận văn thạc sĩ “Khởi kiện, thụ lý VADS thực tiễn thực Tòa án nhân dân quận Đống Đa” tác giả Hồ Thanh Tuyền; Luận văn Thạc sĩ luật học “Quyền khởi kiện với vấn đề xác định tư cách đương tố tụng dân sự” học viên Lê Nguyễn Hồng Phúc bảo vệ năm 2011; Luận văn Thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Thị Hương bảo vệ năm 2012 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội với để tài “Khởi kiện VADS theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004”; Luận văn Thạc sĩ luật học học viên Trần Thị Lượt bảo vệ năm 2014 với để tài “Khởi kiện VADS”, Luận văn Thạc sĩ luật học học viên Bùi Thị Quế Anh bảo vệ năm 2016 với đề tài “ Khởi kiện VADS thực tiễn thực tỉnh Điện Biên” - Về sách chun khảo: có số cơng trình Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân năm 2017; Giáo trình Luật tố tụng dân Học viện Tư pháp - NXB Công an nhân dân năm 2007 đề cập đến vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dừng lại mức độ đại cương Cuốn sách tham khảo “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011” tác giả Nguyễn Đức Mai – NXB Chính trị Quốc gia năm 2012; Cuốn “Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Hồi Phương – NXB Hơng Đức - Hội Luật Gia năm 2016; “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Bùi Thị Huyền – NXB Lao động năm 2016, “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015” tác giả Trần Anh Tuấn – NXB Tư pháp năm 2017 đưa nghiên cứu điểm liên quan đến quyền khởi kiện theo BLTTDS năm 2015 thơng qua việc bình luận quy định pháp luật Tuy nhiên, cơng trình vấn đề quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện cịn tản mạn, chưa tập trung nghiên cứu tồn diện - Về đăng tạp chí: có nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quyền khởi kiện như: viết “Vấn đề khởi kiện thụ lý VADS” ThS Lê Thị Bích Lan đăng tải Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội (Số Đặc san Bộ luật TTDS, năm 2005); “Về việc rút đơn khởi kiện đương tố tụng dân sự” ThS Nguyễn Triều Dương (Tạp chí Tồ án nhân dân số tháng 11/2009); "Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23/2008), “Những vấn đề lưu ý thụ lý đơn khởi kiện, khởi tố, đơn yêu cầu giải VADS” tác giả Duy Kiên đăng Tạp chí Kiểm sát số 07/2012; viết: “Một số ý kiến thời hiệu khởi kiện theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân 2004” tác giả Lê Mạnh Hùng đăng Tạp chí Kiểm sát số 10/2012; “Những quy định khởi kiện thụ lý VADS theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hương đăng tạp chí Tịa án số 19/2011, “Về quyền khởi kiện cá nhân vợ, chồng vụ án nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015” tác giả Đào Thị Ngọc Thuận Tạp chí Kiểm sát số 4/2017.v.v Như vậy, qua cơng trình cơng bố trên, nhận thấy đề tài " Khởi kiện, thụ lý VADS thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La " đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thực quy định pháp luật khởi kiện thụ lý VADS TAND huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, qua đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện để quy định pháp luật việc thực pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án phù hợp với tình hình kinh tế xã hội tỉnh miền núi nói chung huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nói riêng nhằm đem lại hiệu tốt thực tế sống Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung, số quy định pháp luật Việt Nam khởi kiện thụ lý vụ án; thực tiễn thi hành quy định BLTTDS năm 2015 khởi kiện thụ lý VADS năm gần địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La • Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu số quy định BLTTDS năm 2015 vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định BLTTDS năm 2015 khởi kiện thụ lý VADS TAND huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm gần đây, từ đưa giải pháp phù hợp hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm hiệu thi hành thực tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích số quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành khởi kiện thụ lý VADS đồng thời điểm hạn chế chưa hợp lý quy định đưa vào thực tiễn áp dụng địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Đồng thời sở kết nghiên cứu thực tiễn xét xử TAND huyện Yên Châu, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật việc thực pháp luật khởi kiện thụ lý VADS nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tế, đặc biệt tỉnh miền núi Việt Nam • Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận khởi kiện thụ lý vụ án TTDS - Nghiên cứu số quy định BLTTDS năm 2015 khởi kiện thụ lý vụ án VADS sở so sánh, đánh giá điểm mới, ưu điểm, hạn chế so với BLTTDS sửa đổi năm 2011 - Đánh giá thực tiễn thực quy định khởi kiện thụ lý vụ án BLTTDS năm 2015 thông qua công tác xét xử TAND huyện Yên Châu - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định khởi kiện thụ lý VADS nhằm bảo đảm việc thực thi có hiệu thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, sách Đảng, nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi ra, để giải vấn ... khởi kiện thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 49 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc khởi kiện, thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 63 2.2... Khởi kiện, thụ lý VADS thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La " đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thực quy định pháp luật khởi kiện thụ lý VADS TAND huyện Yên Châu, tỉnh. .. lý vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 46 2.1.1 Khái quát chung Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 46 2.1.2 Những khó khăn, hạn chế thực quy định pháp luật khởi

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w