Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
13,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOUNXAY PHOMMIXAY ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM QUÝ TỲ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khounxay PHOMMIXAY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐBQH : Đại biểu Quốc hội HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 1.1 Một số vấn đề chung quyền giám sát tối cao Quốc hội 1.1.1 Khái niệm giám sát quyền giám sát tối cao Quốc hội 1.1.2 Phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sát quan nhà nước khác 15 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 19 1.2 Một số vấn đề chung giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam hành dƣới góc độ so sánh 20 1.2.1 Mục đích, nội dung giám sát tối cao Quốc hội 20 1.2.2 Đối tượng chịu giám sát tối cao Quốc hội 22 1.2.3 Nguyên tắc tiến hành giám sát tối cao Quốc hội .28 1.2.4 Phương thức (hình thức) giám sát tối cao Quốc hội 29 1.2.5 Hậu pháp lý hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM 37 2.1 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam chƣơng trình giám sát Quốc hội 37 2.1.1 Quy định pháp luật Lào Việt Nam chương trình giám sát Quốc hội 37 2.1.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam chương trình giám sát Quốc hội 38 2.2 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 41 2.2.1 Hoạt động xem xét báo cáo Quốc hội 45 2.2.2 Hoạt động xem xét văn pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 50 2.2.3 Hoạt động chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội 55 2.2.4 Hoạt động xem xét báo cáo Ủy ban đặc biệt (Ủy ban lâm thời) Quốc hội 59 2.2.5 Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm (bỏ phiếu miễn nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm) Quốc hội 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC SO SÁNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 68 3.1.1 Một số bất cập, hạn chế pháp luật Lào hoạt động giám sát tối cao Quốc hội .68 3.1.2 Kinh nghiệm pháp luật Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 75 3.2 Phƣơng hƣớng số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Lào 79 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 79 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 80 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho dù thể nhà nước Quốc hội (hay Nghị viện) xác định quan lập pháp Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam hai số nhiều quốc gia theo thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa (XHCN) với đặc trưng tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Quốc hội Hiến pháp xác định quan quyền lực cao Nhà nước, quan đại diện cho quyền, lợi ích nhân dân, dân tộc (đại biểu cao Nhân dân) Cùng với chức lập hiến, lập pháp chức định vấn đề quan trọng đất nước, Quốc hội Lào Quốc hội Việt Nam cịn có chức giám sát tối cao đối hoạt động quan, tổ chức, cá nhân máy nhà nước Trong thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội Lào Quốc hội Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, góp phần vào việc khẳng định phát huy vị trí, vai trị Quốc hội - Cơ quan đại diện (đại biểu) cho nhân dân, quan quyền lực cao Nhà nước Lào Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận hoạt động giám sát quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nói chung hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hai nước mang tính “hình thức”, chưa thu hiệu thiết thực, chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế hệ thống quy định pháp luật hai nước điều chỉnh hoạt động giám sát tối cao Quốc hội chưa thực hồn thiện, cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Đặc biệt hạn chế việc quy định pháp luật trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát tối cao Quốc hội, trách nhiệm Quốc hội Năm 2015, Hiến pháp nước CHDCND Lào ban hành khẳng định Quốc hội quan quyền lực cao nước CHDCND Lào (do chế định Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lần ghi nhận Hiến pháp năm 2015 Lào, với vị trí quan quyền lực nhà nước địa phương) Sự thay đổi làm cho quy định hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2004 trở nên lỗi thời, khơng cịn phù hợp đặt u cầu hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước CHDCND Lào Cũng năm 2015, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015, dựa thay đổi Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Với nhiều điểm hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH, Nhà nước nhân dân Việt Nam tin tưởng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội thu nhiều hiệu thiết thực thời gian tới Nhận thức nét tương đồng chế độ trị, điều kiện kinh tế xã hội nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam, đặc biệt nét tương đồng vị trí, vai trị Quốc hội máy nhà nước hai quốc gia; nhận thức vị trí, vai trị quan trọng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội thực trạng quy định pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước CHDCND Lào, định chọn đề tài: “Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh”, làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hiến pháp - Luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Với vị trí quan quyền lực cao Nhà nước, quan đại diện cho quyền, lợi ích nhân dân, dân tộc (cơ quan đại biểu cao Nhân dân) nên vấn đề kiện toàn máy, nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, có hiệu giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn (ĐBQH), ĐBQH quy định pháp luật Đảng, Nhà nước Lào Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm Đồng thời vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu công bố hai quốc gia hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đồn ĐBQH, ĐBQH: - Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH nước CHDCND Lào: Nalan Thammatheva (2003), Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào theo Hiến pháp 1991, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Phonesay Alounsavath (2004), u c hội tron i u i n phát tri n củ t nước”, Tạp chí Cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam Chanpeng Silivan (2006), Hoàn thi n t ch c ho t ộn củ u c hội v i m tr n hành pháp u t v n n quy ph m pháp u t tron i i o n hi n n y”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội Khamphanh Sophabmixay (2006), V i tr củ hội tron vi c o m th c hi n quy n c ch nh tr củ nh n n o ộn u c nước CHDCND Lào hi n n y, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Philaphandeth Vilay (2010), T ch c ho t ộn củ u c hội, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Yeexiong Xaykhuenhiatoua (2015), T n cườn ch c n n iám sát củ u c hội nước Cộn h n chủ nh n n Lào, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bounlong Daly (2016), T ch c ho t ộn củ u c hội theo pháp u t Lào Vi t N m ưới óc ộ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH nước CHXHCN Việt Nam: Hoàng Thị Ngân (2004), V cách tiếp c n quy n iám sát củ u c hội - iám sát c chế iám sát vi c th c hi n quy n c nhà nước nước t hi n n y, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bùi Ngọc Thanh (2009), Đ i ho t ộn iám sát t i c o củ u c hội, K yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” Nguyễn Hữu Lộc (2010), N n c o hi u qu ho t ộn qu ho t ộn iám sát củ c qu n củ iám sát t i c o củ u c hội, hi u u c hội”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Tuyết Mai (2016), Một s v n ộn iám sát củ v ho t u c hội, Bản tin Thông tin Khoa học lập pháp, số 01(24) Hay số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Lào như: Souknilanh Sengphachanh (2014), Ch c n n iám sát t i c o củ u c hội Lào tron D Th o Hiến pháp n m 2015, Tạp chí Nghiên cứu Quốc hội, số 10/2014; Soulichan Phetmany (2015), Ho t ộn iám sát củ u c hội Lào tron i i o n hi n n y, Tạp chí nghiên cứu Quốc hội, số 02/2015 Nhìn chung cơng trình nói làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH Tuy nhiên, nghiên cứu phương diện quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội góc độ so sánh cơng trình chưa đề cập đến Chính vậy, việc nghiên cứu theo góc độ cần phải thực hiện, thời điểm Quốc hội Lào xem xét sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2004 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt nội dung quy định Hiến pháp, pháp luật hành hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt khơng gian, thời gian quy định hành Hiến pháp, pháp luật Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu từ việc hệ thống hóa số vấn đề lý luận quyền giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội để tìm hiểu, so sánh quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nhằm mục đích tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật Việt Nam để xây dựng phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào hoạt động giám sát tối Quốc hội thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Từ mục đích nghiên cứu luận văn, câu hỏi nghiên cứu xác định sau: (i) Giám sát, quyền giám sát tối cao Quốc hội? (ii) Điểm tương đồng khác biệt quy định chung hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo pháp luật hành Lào Việt Nam? (iii) Điểm tương đồng khác biệt quy định hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo pháp luật hành Lào Việt Nam? (iv) Thành tựu số bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào hoạt động giám sát tối cao Quốc hội? (v) Kinh nghiệm Việt Nam xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội? (vi) Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào hoạt động giám sát tối cao Quốc hội? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng macxit quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước nước CHDCND Lào; quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam xây dựng xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng máy nhà nước, đặc biệt xây dựng, hoàn thiện, nâng cao vị trí, vai trị, chức Quốc hội Lào Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích; chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nạp; tổng hợp, phương pháp lịch sử; thống kê v.v Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, phát triển vấn đề lý luận hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, đóng góp ý kiến có sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Lào, Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động giám sát tối cao Quốc hội sở nghiên cứu, đào tạo có liên quan nước CHDCND Lào, Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục luận văn chia làm chương sau: Chư n Một s v n iám sát t i c o củ ý u n chun v quy n iám sát t i c o Ho t ộn u c hội theo pháp u t Lào Vi t N m ưới óc ộ so sánh; Chư n Th c tr n pháp u t v ho t ộn iám sát t i c o củ u c hội theo pháp lu t Lào Vi t N m; Chư n Một s v n u t v ho t ộn rút r từ vi c so sánh i i pháp hoàn thi n pháp iám sát t i c o củ n tron thời i n tới u c hội nước Cộn h n chủ nh n ... biệt quy định chung hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo pháp luật hành Lào Việt Nam? (iii) Điểm tương đồng khác biệt quy định hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo pháp luật hành Lào Việt. .. hai quốc gia hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH: - Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát. .. GÓC ĐỘ SO SÁNH 1.1 Một số vấn đề chung quy? ??n giám sát tối cao Quốc hội 1.1.1 Khái niệm giám sát quy? ??n giám sát tối cao Quốc hội 1.1.2 Phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động