Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
21,22 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NC.UYỄN ĐÌNH THO HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG DIÊU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÊ MÃ SỐ: 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN n g ọ c d ũ n g PGS.TS DUƠNG ĐẢNG HUỆ THƯ V IỆ N TRƯỜNG ĐAI H O CLŨ Â Ĩ HÀ NƠI PHỊNG Đ O C Ấ Ĩ HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Đinh Thơ MỤC LỤC LỜI MỞ Đ Ẩ U CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THUƠNG MẠI .10 1.1 Trọng tài thương mại - sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường 10 1.2 Nhũng yếu tố chi phối chất lượng hoạt động Trọng tài thương mại .39 1.3 Đặc điểm cấu pháp luật trọng tài thương mại 58 1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 64 :hương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THUƠNG MẠI 70 M Nhũng quy định hành pháp luật trọng tài thương mại 70 -.2 Thực trạng thực pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam vấn đề phát sinh 132 CHƯƠNG PHUƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT N A M 144 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 144 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 155 Kết luận 188 Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận n 190 Danh mục tài liêu tham khảo 191 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAA American Arbitration Association Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ APB Asian Development Bank Ngán hàng phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Agreement Hiệp ước khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia Paciíic Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Soulh East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europc Meeting Diễn đàn Á-Âu CIETAC China International Economic and Trade Arbitration Commission Úy ban Trọng tài Thương mại Kinh tế quốc tế Trung Quốc Eu European Union Liên minh Châu Au IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JCAA Japan Commercial Arbitration Association Hiệp hội Trọng tài Thương mại Nhật Bản HKIAC Hong Kong International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông ICC International Court of Arbitration of the International Chamber of Commerce Phòng Thương mại Quốc tế LCIA London Court of International Arbitration Tòa án Trọng tài Quốc tế London scc Stockholm Chamber of Commerce Phòng Thương mại Stockholm PCA Permanent Court of Arbitration Tòa án Trọng tài thường trực SIAC Singapore International Arbitration Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế Singapore UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law ủ y ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế VIAC Vietnam International Arbitration Centrc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới CHLB Cộng hòa Liên bang CHND Cộng hòa nhân dân BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HĐTT Hội đồng Trọng tài TAND Tòa án nhân dân TTKT Trọng tài Kinh tế TTTM Trọng tài Thương mại TTTT Trung tâm Trọng tài LỜI MỎ ĐẦU l.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Cùng với việc thực chủ trương đổi quán lý kinh tế theo chế thị trường định hướng XHCN, Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Một yêu cầu trình hội nhập bảo đảm tôn trọng thực thi quy định tổ chức quốc tế cam kết hiệp định mà Việt Nam thành vicn Điều địi hỏi Nhà nước ta phải đổi hệ thống pháp luật, lù pháp luật kinh tế để đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế nước giới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X yêu cầu: “ Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Thực có hiệu cam kết với nước, lổ chức quốc tế thương mại, đầu tư, dịch vụ lĩnh vực khác Chuẩn bị tốt điều kiện để thực cam kết sau nước ta gia nhập WTO Khẩn trương đổi thể chế kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật báo dám lợi ích quốc gia phù hợp với quy định, thông lệ quốc tế” [ 19, tr.204] Trong lĩnh vực pháp luậl tài phán kinh tế, Pháp lệnh TTTM (được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2003), văn pháp luật xây dựng sở pháp điển hoá văn pháp luật trọng tài Việt Nam, cổ tiếp thu số nội dung Luật Mẫu UNCITRAL Pháp lệnh khác phục bất cập văn pháp luật trọng lài trước đó, mà bước chuyển biến có tính đột phá tạo mặt pháp lý chung cho hoạt động Trung tâm Trọng lài nước trọng tài quốc tế Việt Nam; xây dựng mối quan hệ hỗ trự g iữ a Toà án trọng tài; tạo CƯ chế bảo đảm thi hành phán irọng tài Tuy nhiên, qua thời gian thi hành từ ngày 1/7/2003 đến cho ihấy, Pháp lệnh TTTM chưa phát huy đầy đủ vai ọ trị rrnình đời sống kinh tế - xã hội Nguvên nhân tình hình chủ yếu do: nhận thức giới doanh nhân trọng tài chưa đầy đủ; chất lượng độ-ingũ TTV chưa cao; kinh nghiệm Thẩm phán Irong việc thực hỗ tirơ trọng tài chưa nhiều; tổ chức hoạt động TTTT nhiều yếu đặc biệt quy định pháp luật TTTM chưa hoàn thiện đến mức cần thiết Pháp lệnh TTTM 2003 với tư cách nguồn pháp luật chủ yếu pháp luật TTTM bộc lộ khơng hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến hoạt động TTTM nước ta thời gian qua Tron? đó, thực liễn sơi động hoại động kinh doanh, thương mại kinh tế thị trường lất yếu dẫn đến việc tranh chấp phái sinh ngày nhiều số lượng, lớn quy mô, đa dạng nội dung phức tạp tính chất Đồng thời, q trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc phải thực nghĩa vụ quy định hiệp định đa phương song phương, lôn trọng tập quán thương mại quốc lế đòi hỏi pháp luật TTTM phái tiếp tục sửa đổi, bổ sung theo hướng “bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch” [19, tr 14], đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận TTTM thực trạng pháp luật TTTM, phát bất cập quy định pháp luật để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện lĩnh vực pháp luật vân đề cần Ihiết Đề tài “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ” thực nhằm góp phần đạt mục đích quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề pháp luật trọng tài từ lâu giới luật gia nước nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, nước ta, Nghị định I 16/CP ngày 5/9/1994 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế phi phủ tỏ có nhiều bất cập việc soạn tháo Pháp lệnh TTTM tiến hành cách khẩn trương nhà khoa học pháp lý Việt Nam lại có nhiều hài viết, nghiên cứu vc ván đề TS Nguyễn Am Hiểu có hài "Một sơ dặc ííiểm pháp luật trọníị tài plii phủ Việt Nam n a y ” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 1997); PGS.TS Nguyễn Như Phát có "Plìúp luật tơ' lụiiiỉ hình thức tố tụng kình t ế ” (Tạp chí Nhủ nước pháp luật, sơ I I , 2001 ”); TS Dương Thanh Mai có “Việc tiếp nhận Luật Mau UNCITRAL vè Trọng tài thương mại Quốc tể (ỷ số nước việc xây dựng Dự thảo Pliáp lệnh Trọng tài Việt Nam ” (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9, 1998); PGS.TS Dương Đăng Huệ có "Trọiií> tài kinh t ể phi phủ Việt Nam - Thực trạiìiỊ giải pliáp nhằm nâníị cao hiệu hoạt độní> cùa ” (Thơng tin khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, số 5, 1999) Các viết đề cập đến trọng tài pháp luật trọng tài nước ta thời gian trước có Pháp lệnh TTTM năm 2003, đồng 1hòi đề xuất nhiều u cầu có tính ngun tắc giải pháp có tính cụ thổ nhằm hồn thiện pháp luật trọng tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sau Pháp lệnh TTTM ban hành, PGS.TS Dương Đăng Huệ có “Pháp lệnh Trọnq tài thương mại năm 2003- Động lực cho phát triển trọng tài phi phủ (ý nước t a ” [37], phân tích, bình luận cách tổng hợp quy định Pháp lệnh bước đột phá pháp luậl trọng tài nước ta Nguyên Chánh án Toà án nhân dân tối cao, nguyên Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Phạm Hưng có “T ố tụng trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại ” [40], chủ yếu trình bày quy trình tố tụng trọng tài theo quy định Pháp lệnh Một số luận án thạc sĩ Luật học nghiên cứu pháp luật nước ta như: “Về pháp luật Trọng tài thương mại nước ta nay” (Luận án Nguyễn Thị Thu Thuỷ, năm 2003); “Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003- Cơ sở pháp lý cho thành lập hoạt động có hiệu Trọng lài thương mại Việt Nam” (Luận án Huỳnh Thị Thanh Tháo, năm 2003); “Vai trị Tồ án hoạt động giai tranh chấp lhương mại trọng tài Việt Nam” (Luận án Vũ Ánh Dương, năm 2006); “ Pháp luật giái tranh chấp thương mại hình thức trọng tài” (Luận án cua Phạm Thị Phương Thuỷ, năm 2004) Các luận án đề cập đến vấn đề chung TTTM khái niệm, đặc điểm, chất trọng tài quy định Pháp lệnh TTTM góc độ điểm mới; thực trạng tổ chức hoạt động giải tranh chấp Trung tâm TTTM nước, nguyên nhân tình hình hoạt động yếu TTTT số giai pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chúng Riêng luận án thạc sĩ Vũ Ánh Dương nghiên cứu TTTM ỏ' phạm vi hẹp lại vấn đề lần quy định Pháp lệnh TTTM - vấn đề mối quan hệ Toà án trọng tài đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm khắc phục điểm bất cập quy định pháp luật TTTM liên quan đến mối quan hệ quan trọng Cũng có số luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứu tài phán kinh tế, có đề cập đến TTTM với tư cách hình thức giải tranh chấp kinh tê như: “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Đào Văn Hội, năm 2003; “Tài phán kinh tế nước ta nay” Trần Vãn Trung, năm 2003 Các luận án có đề cập đến TTTM, góc độ hình thức tài phán kinh tế tồn song song với tài phán Tồ án Vì vậy, nội dung luận án chí dành phần (ít so với phán tài phán Toà án) để nghiên cứu phương thức giái tranh chấp kinh tế hình thức Irọng tài Đánh giá cách tổng quát nhận định rằng, viết cơng trình nghiên cứu nói chí đề cập đến TTTM phạm vi định, như: đặc điểm 'ITTVI mối quan hệ Toà án trọng lài, tài phán ... thương mại .39 1.3 Đặc điểm cấu pháp luật trọng tài thương mại 58 1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 64 :hương THỰC TRẠNG PHÁP... Ihiết Đề tài ? ?Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ” thực nhằm góp phần đạt mục đích quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề pháp luật trọng tài từ... PHUƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT N A M 144 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 144 3.2 Những giải pháp cụ