Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 500 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
500
Dung lượng
7,05 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP I Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 1280/QĐĐHLHN ngày 05 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 29 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 249/QĐ-ĐHLHN ngày 15 tháng 02 năm 2017 MÃ SỐ: TPG/K - 18 - 01 762-2018/CXBIPH/04-52/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP I (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2018 Đồng chủ biên PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN THỊ DUNG Tập thể tác giả PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH TS TRẦN THỊ BẢO ÁNH TS BÙI NGỌC CƢỜNG TS NGUYỄN THỊ DUNG PGS.TS TRẦN NGỌC DŨNG TS VŨ PHƢƠNG ĐÔNG PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG TS NGUYỄN THỊ YẾN Chƣơng Chƣơng Chƣơng 4, Chƣơng 1, 11, 12 Chƣơng 10 Chƣơng Chƣơng 2, 13 Chƣơng Chƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ti cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân LỜI GIỚI THIỆU Trong trình đổi quản lí nhà nước kinh tế, Luật Thương mại lĩnh vực pháp luật có thay đổi lớn theo xu mở rộng quyền tự kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Bắt nhịp với thay đổi này, sở đào tạo luật, môn học Luật Thương mại (tiền thân mơn học Luật Kinh tế) có nhiều thay đổi kết cấu nội dung chương trình Nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp xu hướng phát triển lí luận thực tiễn pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu thức sử dụng giảng dạy, học tập môn học Luật Thương mại số chuyên đề tự chọn thuộc chương trình đào tạo cử nhân luật, cử nhân chuyên ngành luật kinh tế, luật thương mại quốc tế lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh Trường Đại học Luật Hà Nội Đối với sở đào tạo khác, Giáo trình Luật Thương mại sử dụng làm học liệu cho mơn học có nội dung tương tự Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam gồm tập với tổng số 23 chương, kết cấu theo phần lớn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, đào tạo địa vị pháp lí loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường, hợp đồng hoạt động thương mại, giải tranh chấp thương mại Toà án: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Luật Thương mại Việt Nam Phần thứ hai: Địa vị pháp lí chủ thể kinh doanh kinh tế Phần thứ ba: Quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phần thứ tư: Hoạt động thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại Toà án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương mại, địa vị pháp lí loại chủ thể kinh doanh quy chế pháp lí thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập II có 10 chương, cung cấp kiến thức lí luận thực tiễn hợp đồng hoạt động thương mại, chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Toà án Tập I Tập II bao gồm nội dung nội dung chọn lọc để phù hợp với kết cấu chương trình đào tạo ngành học áp dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm ngành Luật học, ngành Luật Kinh tế ngành Luật Thương mại quốc tế Được hoàn thành có kế thừa giáo trình xuất bản, tập thể tác giả tiếp tục phát triển kiến thức lí luận, thực tiễn, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo cử nhân luật theo học chế tín Trong lần tái này, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để Giáo trình tiếp tục hồn chỉnh lần xuất sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM I KHÁI LƢỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI Nền kinh tế hàng hố hình thành, phát triển làm cho mua bán hàng hoá trở thành hoạt động mang tính chuyên nghiệp sản xuất hàng hố khơng cịn đƣờng dẫn đến lợi nhuận Việc thực luân chuyển, phân phối hàng hoá từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng, từ thị trƣờng sang thị trƣờng khác trở thành hội lợi nhuận tốt cho ngƣời thực Lúc này, tầng lớp thƣơng nhân dần hình thành xã hội mua bán hàng hoá đƣợc họ coi nghề nghiệp - “Nghề thƣơng mại” Cùng với phát triển kinh tế hàng hố, tầng lớp thƣơng nhân ngày đơng lớn mạnh Từ thời cổ đại, ngƣời Phê-ni-xi Trung Cận Đông tiếng hoạt động thƣơng mại Nửa đầu thiên niên kỉ thứ II trƣớc cơng ngun hình thành đơng đảo tầng lớp thƣơng nhân giầu có, chun bn bán hàng hố nƣớc với nƣớc khác.1 Quan hệ kinh tế PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr 48 thƣơng nhân hình thành, đƣợc điều chỉnh tập qn, thơng lệ, thói quen nhiều quy tắc xử khác Khi tập quán, thói quen, thông lệ không đủ để tạo quy tắc ứng xử họ, quy định pháp luật thƣơng mại đƣợc ban hành, không để điều chỉnh hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân mà xác định quy chế pháp lí hay địa vị pháp lí thƣơng nhân Nhiều luật lệ, tập quán thƣơng mại hàng hải quốc tế, điển hình Bộ luật Hamurabi (gồm 283 điều khoản) đời khoảng năm 1694 trƣớc cơng ngun, quy định bảo vệ an tồn cho thƣơng nhân nƣớc ngoài, quy định hùn vốn, gian dối buôn bán, thuê mƣớn thuyền, tầu xe, nhân công, quy định buôn bán nơ lệ;1 quy định việc vận chuyển hàng hố phƣơng thức giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng.2 Ở giai đoạn phát triển thời kì Trung cổ, luật thƣơng nhân - law merchant trở thành chế định hoàn chỉnh, tập hợp quy tắc quy phạm (thành văn tập quán) nhằm điều chỉnh hàng loạt vấn đề thƣơng mại nhƣ: Tính hợp pháp hợp đồng, nội dung hợp đồng, biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng, phƣơng thức giải tranh chấp, quan hệ đại lí uỷ thác, séc, hối phiếu, vận đơn vận chuyển hàng hoá, công ti đối nhân liên doanh, bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá sáng chế, quyền thƣơng nhân3 Có thể coi quy định pháp luật đầu tiên, đƣợc hình thành từ nhu cầu điều chỉnh hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân Alnamach, Những văn minh giới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1996, tr 1009 PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr 49 Carolyn Hotchkiss, International Law for Business, Mc Grow Hill, 1994, tr 10, 11; PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr 50 10 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân tích khái niệm phá sản khái niệm “doanh nghiệp khả tốn nợ đến hạn” Phân tích chất thủ tục phá sản Phân biệt phá sản giải thể doanh nghiệp Trình bày khái quát thủ tục phá sản doanh nghiệp Nêu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thủ tục cần thực để nộp đơn Vị trí, vai trị Quản tài viên doanh nghiệp quản lí tài sản Thủ tục toán nợ phá sản doanh nghiệp Nêu hệ pháp lí định mở thủ tục phá sản Thứ tự toán nợ theo thủ tục phá sản 10 Mối quan hệ quy định trách nhiệm tài sản hữu hạn trách nhiệm tài sản vô hạn với cách thức, nguyên tắc toán nợ thủ tục phá sản 486 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác - F Ăng ghen toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 V.I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1969 V.I Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Alnamach, Những văn minh giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996 Barry Spicer - David Emanuel - Michael Powell, Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (quản lí thay đổi triệt để tổ chức môi trường phi điều tiết), Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Trung tâm thơng tin tư liệu, Hà Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Cơng ti - vốn, quản lí tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước Carolin Hotchkiss, International Law for Business, Mc Grow Hill, 1994 10 ThS Nguyễn Như Chính, “Cơng ti hợp danh theo pháp luật số nước giới”, Đề tài khoa học cấp trường: Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại số quốc gia giới, Hà Nội, 2013 487 11 PGS.TS Ngô Huy Cương (chủ biên): Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 12 TS Bùi Ngọc Cường, “Khái niệm quyền tự kinh doanh”, cuốn: Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 13 TS Bùi Ngọc Cường, “Nội dung quyền tự kinh doanh”, cuốn: Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 14 TS Trần Tiến Cường, Cơ sở khoa học việc chuyển doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo mơ hình công ti kinh tế thị trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Hà Nội, 1997 15 Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình Luật kinh tế, Hà Nội, 1993 16 PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 17 Đỗ Đức Định, Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN Việt Nam (chủ biên: Võ Đại Lược - Trần Văn Thọ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 18 TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), TS Đồn Trung Kiên, ThS Vũ Phương Đơng, ThS Trần Quỳnh Anh, ThS Nguyễn Như Chính, Hỏi Đáp Luật Thương mại, Nxb Chính trị Hành chính, 2012 19 Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, 1993 20 Friedrich Kuebler, Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hồ Liên bang Đức, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1992 21 Lê Hồng Hạnh, “Tìm hiểu loại hình doanh nghiệp Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 4/1995 488 22 PGS.TS Dương Đăng Huệ, Giới thiệu nội dung Luật Phá sản (2004), Kỉ yếu chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tr 90, Bộ Tư pháp, Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 7/2004 23 ThS Nguyễn Thị Khế, ThS Bùi Thị Khuyên, Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2007 24 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985 25 Ngân hàng giới, Giới quan chức kinh doanh (ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 26 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 27 Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Từ điển Luật học, Thuật ngữ “Trách nhiệm vô hạn” thuật ngữ “Trách nhiệm hữu hạn”, Hà Nội, 2006 28 Lê Minh Phiếu, NCS Đại học Montesquieu – Bordeaux IV, Pháp, “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lí, số 4/2006 29 TS Đỗ Thị Kim Tiên, Pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2014 30 GS.TS Hồ Văn Tĩnh, “Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 108/2006 31 Toà án nhân dân tối cao, Thực tiễn thi hành đòi hỏi khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, 1999 32 Lê Tài Triển, Luật Thương mại toát yếu, thứ 2, Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1959 33 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tấn, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn, 1972 489 34 Lê Tài Triển, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, 1, Nxb Kim Lai ấn quán, Sài Gòn, 1972 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, Chương 1: Những vấn đề lí luận Luật kinh tế Việt Nam, Tác giả: PGS.TS Hoàng Thế Liên & TS Bùi Ngọc Cường, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 36 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 37 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 38 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 39 Nguyễn Minh Tú, Mơ hình tổ chức hợp tác xã kiểu góp phần xây dựng xã hội hợp tác, đoàn kết, chia sẻ thịnh vượng quản lí cách dân chủ, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2011 40 Trần Anh Tuấn (chủ biên), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 41 TS Hồng Anh Tuấn, “Cơng ti cổ phần cổ đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2009 42 Nguyễn Ty, Phong trào hợp tác xã quốc tế qua gần hai kỉ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 43 Nguyễn Viết Tý, “Tìm hiểu khái niệm phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4/1995 44 GS.TS Đào Trí Úc, “Vai trị luật dân nước ta nay”, (Đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lí luận Bộ luật Dân Việt Nam), Hà Nội, 1997 45 Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Doanh nghiệp nhà nước méo mó thị trường, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2015 46 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 490 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM I II III IV V Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Khái lƣợc hình thành phát triển pháp luật thƣơng mại Khái niệm nội dung Luật Thƣơng mại Việt Nam Khái niệm Luật Thƣơng mại Việt Nam Nội dung Luật Thƣơng mại Việt Nam Chủ thể Luật Thƣơng mại Thƣơng nhân - chủ thể chủ yếu Luật Thƣơng mại Các chủ thể khác có quan hệ pháp lí với thƣơng nhân q trình thành lập, hoạt động thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng nhân Mối quan hệ Luật Thƣơng mại, Luật Dân Luật Thƣơng mại quốc tế Luật Thƣơng mại Luật Dân Luật Thƣơng mại Việt Nam Luật Thƣơng mại quốc tế Nguồn Luật Thƣơng mại Việt Nam Hiến pháp Luật văn dƣới luật Điều ƣớc quốc tế Trang 9 14 14 19 26 26 29 31 31 33 34 34 35 36 491 Tập quán thƣơng mại Án lệ VI Hệ thống môn học Luật Thƣơng mại Việt Nam I II III IV V Chƣơng THƢƠNG NHÂN VÀ HÀNH VI THƢƠNG MẠI Khái niệm đặc điểm hành vi thƣơng mại Khái niệm hoạt động kinh doanh hành vi thƣơng mại Đặc điểm hành vi thƣơng mại Phân loại hành vi thƣơng mại Khái niệm đặc điểm pháp lí thƣơng nhân Khái niệm thƣơng nhân Đặc điểm pháp lí thƣơng nhân Các loại thƣơng nhân Chế độ trách nhiệm tài sản thƣơng nhân chủ sở hữu thƣơng nhân Trách nhiệm vô hạn Trách nhiệm hữu hạn Quyền thƣơng nhân Quyền tự kinh doanh Quyền bình đẳng hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân Phần thứ hai ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ I 492 Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH Địa vị pháp lí doanh nghiệp tƣ nhân Khái niệm, đặc điểm pháp lí doanh nghiệp tƣ nhân Tổ chức, quản lí doanh nghiệp tƣ nhân Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tƣ nhân 36 37 37 39 39 39 43 50 58 59 61 67 71 73 74 76 76 77 83 83 83 83 93 94 II Địa vị pháp lí hộ kinh doanh Khái niệm, đặc điểm pháp lí hộ kinh doanh Quyền nghĩa vụ hộ kinh doanh Thành lập, đăng kí hộ kinh doanh 98 98 100 104 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TI I Sự đời, phát triển công ti Luật Công ti Khái niệm chung công ti Sự đời công ti Luật Công ti II Các loại hình cơng ti phổ biến giới Công ti đối nhân Công ti đối vốn 109 109 109 111 116 116 123 Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CƠNG TI HỢP DANH I Khái niệm, đặc điểm pháp lí cơng ti hợp danh Khái niệm công ti hợp danh Đặc điểm công ti hợp danh II Thành viên công ti hợp danh Các loại thành viên cơng ti hợp danh Hình thành, chấm dứt tƣ cách thành viên công ti hợp danh III Quy chế pháp lí vốn cơng ti hợp danh Tài sản công ti hợp danh Chuyển nhƣợng vốn huy động vốn công ti hợp danh IV Tổ chức, quản lí cơng ti hợp danh Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc I Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CƠNG TI CỔ PHẦN Khái niệm, đặc điểm công ti cổ phần 137 137 137 140 146 146 155 158 158 160 162 162 164 167 167 493 II Vốn công ti cổ phần Cổ phần, cổ phiếu Góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cơng ti cổ phần Huy động vốn, chuyển nhƣợng mua lại vốn góp III Cổ đông Cổ đông phổ thông Cổ đông sáng lập Cổ đông ƣu đãi biểu Cổ đông ƣu đãi cổ tức Cổ đông ƣu đãi hồn lại IV Tổ chức, quản lí cơng ti cổ phần Mơ hình thứ (mơ hình có Ban kiểm sốt) Mơ hình thứ hai (mơ hình có thành viên độc lập Hội đồng quản trị Ban kiểm toán nội bộ) Ngƣời đại diện theo pháp luật cơng ti Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CÔNG TI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN I Khái niệm, đặc điểm công ti trách nhiệm hữu hạn Khái niệm, đặc điểm công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Khái niệm, đặc điểm công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên II Quy chế vốn công ti trách nhiệm hữu hạn Tài sản góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Huy động vốn Tăng, giảm vốn điều lệ Chuyển nhƣợng mua lại vốn góp III Thành viên cơng ti trách nhiệm hữu hạn Các loại thành viên công ti Hình thành, chấm dứt tƣ cách thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn 494 170 170 176 186 195 196 200 202 203 204 205 208 212 213 217 218 218 221 222 222 226 230 233 235 235 237 Quyền nghĩa vụ thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn IV Tổ chức quản lí cơng ti trách nhiệm hữu hạn Tổ chức quản lí cơng ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Tổ chức quản lí cơng ti trách nhiệm hữu hạn thành viên Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC I Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nƣớc Khái niệm doanh nghiệp nhà nƣớc Đặc điểm doanh nghiệp nhà nƣớc Các loại doanh nghiệp nhà nƣớc II Những quy định đặc thù kinh doanh áp dụng doanh nghiệp nhà nƣớc Cơ cấu tổ chức quản lí Cơ quan thực quyền chủ sở hữu nhà nƣớc cách thức thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc Quy định chế tài doanh nghiệp nhà nƣớc Quy định giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc Chuyển đổi sở hữu xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc I Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ NHĨM CƠNG TI Khái niệm đặc điểm nhóm cơng ti Khái niệm nhóm cơng ti Đặc điểm nhóm cơng ti Các hình thức nhóm cơng ti 240 244 244 250 257 257 257 261 265 267 267 278 285 291 292 299 299 299 300 301 495 II Một số vấn đề pháp lí mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti Khái niệm đặc điểm mơ hình cơng ti mẹ - công ti Mối quan hệ công ti mẹ công ti III Một số vấn đề pháp lí tập đồn kinh tế, tổng cơng ti Khái niệm đặc điểm pháp lí tập đồn kinh tế, tổng cơng ti Tập đồn kinh tế, tổng cơng ti nhà nƣớc Tập đồn kinh tế tƣ nhân I II III IV V 496 Chƣơng 10 ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA HỢP TÁC XÃ Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc tổ chức, hoạt động hợp tác xã Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã Thành lập, giải thể hợp tác xã Thành lập hợp tác xã Giải thể hợp tác xã Chế độ pháp lí thành viên hợp tác xã Các loại thành viên hợp tác xã Hình thành, chấm dứt tƣ cách thành viên hợp tác xã Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã Chế độ pháp lí tài sản hợp tác xã Tài sản góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Tăng, giảm vốn điều lệ hợp tác xã Chuyển nhƣợng, trả lại vốn góp Tài sản không chia hợp tác xã Tổ chức quản lí hợp tác xã Đại hội thành viên hợp tác xã Hội đồng quản trị Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã Ban kiểm soát, kiểm soát viên hợp tác xã 302 302 305 308 308 322 328 331 331 331 341 348 348 350 352 352 354 357 358 359 361 362 363 365 366 370 371 372 VI Liên hiệp hợp tác xã liên minh hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã Liên minh hợp tác xã Phần thứ ba QUY CHẾ PHÁP LÍ VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I II Chƣơng 11 PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Thành lập doanh nghiệp quyền tự thành lập doanh nghiệp Khái niệm thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tƣ Quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp Đối tƣợng có quyền thành lập doanh nghiệp Điều kiện thành lập doanh nghiệp Thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp Thủ tục đầu tƣ liên quan đến thành lập doanh nghiệp III Điều kiện đầu tƣ kinh doanh thủ tục bổ sung doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện 1 Điều kiện đầu tƣ kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện 2 Thủ tục bổ sung doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện I Chƣơng 12 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Khái niệm đặc điểm tổ chức lại doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp 374 374 375 377 377 377 377 378 382 382 383 390 392 394 394 400 403 403 403 405 497 II Pháp luật giải thể doanh nghiệp Khái niệm đặc điểm giải thể doanh nghiệp Các trƣờng hợp giải thể điều kiện giải thể doanh nghiệp A I II B I II 498 Chƣơng 13 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Khái quát phá sản pháp luật phá sản Khái quát phá sản Phá sản - tƣợng tất yếu kinh tế thị trƣờng Khái niệm phá sản doanh nghiệp Phân biệt phá sản với giải thể Khái quát pháp luật phá sản Khái niệm pháp luật phá sản Nội dung pháp luật phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản Toà án Quản tài viên doanh nghiệp quản lí, lí tài sản Chủ nợ Con nợ (doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán nợ) Cơ quan thi hành án dân Trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nộp thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Hội nghị chủ nợ Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán nợ đến hạn Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 419 419 421 429 429 429 429 431 444 445 445 447 451 451 451 452 455 456 456 457 457 461 463 467 471 475 III Trình tự giải yêu cầu phá sản trƣờng hợp đặc biệt Trình tự giải yêu cầu phá sản tổ chức tín dụng Phá sản theo thủ tục rút gọn Trình tự giải yêu cầu phá sản có yếu tố nƣớc ngồi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 478 478 483 484 487 499 NHÀ XUẤT BẢN TƢ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hƣng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: ThS ĐÀM VĂN TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập TRẦN THỊ HOÀNG YẾN, VƢƠNG THỊ LIỄU, BÙI CẨM THƠ, NGUYỄN VĂN HUY, TRƢƠNG THỊ THU HÀ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƢỜNG Sửa in TRẦN THỊ HOÀNG YẾN, VƢƠNG THỊ LIỄU, BÙI CẨM THƠ, NGUYỄN VĂN HUY, TRƢƠNG THỊ THU HÀ ĐỐI TÁC LIÊN KẾT XUẤT BẢN: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Địa chỉ: Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 3.000 bản, khổ 15 x 22cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 762-2018/CXBIPH/04-52/TP đƣợc Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 13/3/2018 Quyết định xuất số 20/QĐ-NXBTP ngày 26/3/2018 Giám đốc Nhà xuất Tƣ pháp In xong, nộp lƣu chiểu năm 2018 ISBN: 978-604-81-1280-6 500 ... nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu thức sử dụng giảng dạy, học tập môn học Luật Thương mại số chuyên... thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại Toà án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương mại, ... xã Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập II có 10 chương, cung cấp kiến thức lí luận thực tiễn hợp đồng hoạt động thương mại, chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Toà án Tập I Tập