Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 392 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
392
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP II Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 1281/QĐĐHLHN ngày 05 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 29 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 249/QĐ-ĐHLHN ngày 15 tháng 02 năm 2017 MÃ SỐ: TPG/K - 18 - 02 1385-2018/CXBIPH/01-79/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP II (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2018 Đồng chủ biên PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN THỊ DUNG Tập thể tác giả PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH PGS.TS VŨ THỊ LAN ANH TS TRẦN THỊ BẢO ÁNH TS NGUYỄN THỊ DUNG TS VŨ PHƯƠNG ĐÔNG PGS.TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN 10 TS NGUYỄN THỊ YẾN Chương 16 Chương 21 Chương 15, 20 Chương 17 Chương 18 Chương 14 (Mục III) Chương 14 (mục I, II) Chương 22 Chương 19 Chương 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS LTM TNHH TTTM Bộ luật Dân Luật Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Trọng tài thương mại LỜI GIỚI THIỆU Trong trình đổi quản lí nhà nước kinh tế, Luật Thương mại lĩnh vực pháp luật có thay đổi lớn theo xu mở rộng quyền tự kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Bắt nhịp với thay đổi này, sở đào tạo luật, môn học Luật Thương mại (tiền thân môn học Luật Kinh tế) có nhiều thay đổi kết cấu nội dung chương trình Nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp xu hướng phát triển lí luận thực tiễn pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu thức sử dụng giảng dạy, học tập mơn học Luật Thương mại số chuyên đề tự chọn thuộc chương trình đào tạo cử nhân luật, cử nhân chuyên ngành luật kinh tế, luật thương mại quốc tế lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh Trường Đại học Luật Hà Nội Đối với sở đào tạo khác, Giáo trình Luật Thương mại sử dụng làm học liệu cho mơn học có nội dung tương tự Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam gồm tập với tổng số 23 chương, kết cấu theo phần lớn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, đào tạo địa vị pháp lí loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường, hợp đồng hoạt động thương mại, giải tranh chấp thương mại Toà án: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Luật Thương mại Việt Nam Phần thứ hai: Địa vị pháp lí chủ thể kinh doanh kinh tế Phần thứ ba: Quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phần thứ tư: Hoạt động thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại ngồi Tồ án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương mại, địa vị pháp lí loại chủ thể kinh doanh quy chế pháp lí thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập II có 10 chương, cung cấp kiến thức lí luận thực tiễn hợp đồng hoạt động thương mại, chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Toà án Tập I Tập II bao gồm nội dung nội dung chọn lọc để phù hợp với kết cấu chương trình đào tạo ngành học áp dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm ngành Luật học, ngành Luật Kinh tế ngành Luật Thương mại quốc tế Được hồn thành có kế thừa giáo trình xuất bản, tập thể tác giả tiếp tục phát triển kiến thức lí luận, thực tiễn, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo cử nhân luật theo học chế tín Trong lần tái này, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để Giáo trình tiếp tục hồn chỉnh lần xuất sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phần thứ tư HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI I QUAN NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Hợp đồng hình thức pháp lí thích hợp thể chất quan hệ tài sản Quan hệ kinh tế quan hệ dân có chung hình thức pháp lí hợp đồng Hợp đồng dù thể hình thức nào, ngơn ngữ phản ánh chất thỏa thuận, thống ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lí Ở Việt Nam, thời kì lịch sử khác nhau, hợp đồng lĩnh vực kinh tế hay lĩnh vực thương mại có chất pháp lí riêng Trong kinh tế kế hoạch hố tập trung, hợp đồng kinh tế có chất pháp lí hồn tồn khác hợp đồng dân (theo nghĩa truyền thống) mục đích, chủ thể, hình thức nội dung hợp đồng Trong thời kì này, Việt Nam tồn hợp đồng kinh tế với tư cách hình thức phản ánh quan hệ kinh tế kinh tế Các văn hợp đồng kinh tế Nghị định số 004/TTg ngày 04/01/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan nhà nước, Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế đặc biệt Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành năm 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 phản ánh đầy đủ chất hợp đồng kinh tế, đồng thời quy định cụ thể thủ tục kí kết, thực thay đổi, đình chỉ, hủy bỏ, lí hợp đồng kinh tế Ngồi ra, Pháp lệnh cịn quy định số nội dung khác hợp đồng kinh tế như: hợp đồng kinh tế vô hiệu, trách nhiệm vật chất vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế… Trong năm từ 1986 đến 1990, với việc đổi chế quản lí kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, Việt Nam bắt đầu xuất hợp đồng dân (đúng theo nghĩa truyền thống) Để điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự, năm 1991, Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng dân sau BLDS năm 1995 Bộ luật xác định khái niệm hợp đồng dân (xem Điều 394 BLDS năm 1995) với nội hàm tương đối rộng, bao gồm đặc điểm khái niệm hợp đồng kinh tế theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Tuy nhiên, Nghị ngày 28/10/1995 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành BLDS năm 1995 thừa nhận hiệu lực Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Do đó, từ năm 1991 đến BLDS năm 2005 có hiệu lực, Việt Nam tồn loại hợp đồng - hợp đồng kinh tế hợp đồng dân - điều chỉnh quy định pháp luật khác hợp đồng Cụ thể là, hợp đồng dân quy định BLDS hợp đồng kinh tế lại quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Chỉ đến BLDS năm 2005 LTM năm 2005 có hiệu lực, hợp đồng (bao gồm hợp đồng kinh tế hợp đồng dân sự) điều chỉnh hệ thống văn pháp luật thống hợp 10 ... pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu... học Luật Hà Nội Đối với sở đào tạo khác, Giáo trình Luật Thương mại sử dụng làm học liệu cho mơn học có nội dung tương tự Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam gồm tập. .. động thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại ngồi Tồ án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương