1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật thương mại việt nam tập 2 nguyễn viết tý

392 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 392
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP II Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 1281/QĐĐHLHN ngày 05 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 29 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 249/QĐ-ĐHLHN ngày 15 tháng 02 năm 2017 MÃ SỐ: TPG/K - 18 - 02 1385-2018/CXBIPH/01-79/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẬP II (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2018 Đồng chủ biên PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN THỊ DUNG Tập thể tác giả PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH PGS.TS VŨ THỊ LAN ANH TS TRẦN THỊ BẢO ÁNH TS NGUYỄN THỊ DUNG TS VŨ PHƯƠNG ĐÔNG PGS.TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN 10 TS NGUYỄN THỊ YẾN Chương 16 Chương 21 Chương 15, 20 Chương 17 Chương 18 Chương 14 (Mục III) Chương 14 (mục I, II) Chương 22 Chương 19 Chương 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS LTM TNHH TTTM Bộ luật Dân Luật Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Trọng tài thương mại LỜI GIỚI THIỆU Trong trình đổi quản lí nhà nước kinh tế, Luật Thương mại lĩnh vực pháp luật có thay đổi lớn theo xu mở rộng quyền tự kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Bắt nhịp với thay đổi này, sở đào tạo luật, môn học Luật Thương mại (tiền thân môn học Luật Kinh tế) có nhiều thay đổi kết cấu nội dung chương trình Nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp xu hướng phát triển lí luận thực tiễn pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu thức sử dụng giảng dạy, học tập mơn học Luật Thương mại số chuyên đề tự chọn thuộc chương trình đào tạo cử nhân luật, cử nhân chuyên ngành luật kinh tế, luật thương mại quốc tế lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh Trường Đại học Luật Hà Nội Đối với sở đào tạo khác, Giáo trình Luật Thương mại sử dụng làm học liệu cho mơn học có nội dung tương tự Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam gồm tập với tổng số 23 chương, kết cấu theo phần lớn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, đào tạo địa vị pháp lí loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường, hợp đồng hoạt động thương mại, giải tranh chấp thương mại Toà án: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Luật Thương mại Việt Nam Phần thứ hai: Địa vị pháp lí chủ thể kinh doanh kinh tế Phần thứ ba: Quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phần thứ tư: Hoạt động thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại ngồi Tồ án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương mại, địa vị pháp lí loại chủ thể kinh doanh quy chế pháp lí thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập II có 10 chương, cung cấp kiến thức lí luận thực tiễn hợp đồng hoạt động thương mại, chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Toà án Tập I Tập II bao gồm nội dung nội dung chọn lọc để phù hợp với kết cấu chương trình đào tạo ngành học áp dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm ngành Luật học, ngành Luật Kinh tế ngành Luật Thương mại quốc tế Được hồn thành có kế thừa giáo trình xuất bản, tập thể tác giả tiếp tục phát triển kiến thức lí luận, thực tiễn, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo cử nhân luật theo học chế tín Trong lần tái này, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để Giáo trình tiếp tục hồn chỉnh lần xuất sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phần thứ tư HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI I QUAN NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Hợp đồng hình thức pháp lí thích hợp thể chất quan hệ tài sản Quan hệ kinh tế quan hệ dân có chung hình thức pháp lí hợp đồng Hợp đồng dù thể hình thức nào, ngơn ngữ phản ánh chất thỏa thuận, thống ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lí Ở Việt Nam, thời kì lịch sử khác nhau, hợp đồng lĩnh vực kinh tế hay lĩnh vực thương mại có chất pháp lí riêng Trong kinh tế kế hoạch hố tập trung, hợp đồng kinh tế có chất pháp lí hồn tồn khác hợp đồng dân (theo nghĩa truyền thống) mục đích, chủ thể, hình thức nội dung hợp đồng Trong thời kì này, Việt Nam tồn hợp đồng kinh tế với tư cách hình thức phản ánh quan hệ kinh tế kinh tế Các văn hợp đồng kinh tế Nghị định số 004/TTg ngày 04/01/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan nhà nước, Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế đặc biệt Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành năm 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 phản ánh đầy đủ chất hợp đồng kinh tế, đồng thời quy định cụ thể thủ tục kí kết, thực thay đổi, đình chỉ, hủy bỏ, lí hợp đồng kinh tế Ngồi ra, Pháp lệnh cịn quy định số nội dung khác hợp đồng kinh tế như: hợp đồng kinh tế vô hiệu, trách nhiệm vật chất vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế… Trong năm từ 1986 đến 1990, với việc đổi chế quản lí kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, Việt Nam bắt đầu xuất hợp đồng dân (đúng theo nghĩa truyền thống) Để điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự, năm 1991, Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng dân sau BLDS năm 1995 Bộ luật xác định khái niệm hợp đồng dân (xem Điều 394 BLDS năm 1995) với nội hàm tương đối rộng, bao gồm đặc điểm khái niệm hợp đồng kinh tế theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Tuy nhiên, Nghị ngày 28/10/1995 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành BLDS năm 1995 thừa nhận hiệu lực Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Do đó, từ năm 1991 đến BLDS năm 2005 có hiệu lực, Việt Nam tồn loại hợp đồng - hợp đồng kinh tế hợp đồng dân - điều chỉnh quy định pháp luật khác hợp đồng Cụ thể là, hợp đồng dân quy định BLDS hợp đồng kinh tế lại quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Chỉ đến BLDS năm 2005 LTM năm 2005 có hiệu lực, hợp đồng (bao gồm hợp đồng kinh tế hợp đồng dân sự) điều chỉnh hệ thống văn pháp luật thống hợp 10 lực pháp luật Thi hành định trọng tài hiểu việc quan nhà nước có thẩm quyền làm cho định trọng tài thực thực tế”.36 Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, phán trọng tài nước tuyên vụ tranh chấp bên Việt Nam bên nước ngồi, bên Việt Nam bên thua kiện không chịu thi hành phán trọng tài Trong trường hợp này, bên nước ngồi có quyền u cầu tồ án Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tồ án có thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước án nhân dân cấp tỉnh nơi quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính; nơi cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc tài sản liên quan đến việc thi hành có Việt Nam vào thời điểm người yêu cầu nộp đơn yêu cầu Quyết định trọng tài nước thi hành Việt Nam sau án Việt Nam công nhận cho thi hành Nếu bên yêu cầu yêu cầu án Việt Nam cơng nhận, tồ án Việt Nam khơng cơng nhận định trọng tài trường hợp luật định,37 định trọng tài khơng có giá trị Việt Nam không cưỡng chế thi hành Việt Nam Điều khiến việc thi hành định trọng tài nước Việt Nam khác biệt so với việc thi hành phán trọng tài nước, phán trọng tài nước đưa đến quan thi hành án để thi hành mà không thông qua thủ tục công nhận Tồ TÌNH HUỐNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 36 Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài kinh tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2002 37 Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 378 Tóm tắt nội dung: Ngày 10/9/2014, Giám đốc Công ti TNHH An Khê (trụ sở huyện Thuận An, tỉnh BD) Giám đốc Công ti cổ phần Tân Hưng (trụ sở quận Đống Đa, thành phố HN) nhân danh hai cơng ti kí hợp đồng đại lí số 10/HĐĐL Theo thỏa thuận, Cơng ti cổ phần Tân Hưng làm đại lí bán số mặt hàng nhựa điện gia dụng cho Công ti TNHH An Khê Ngoài nội dung chi tiết hợp đồng đại lí, bên cịn thỏa thuận: - Bên vi phạm hợp đồng phải chịu mức phạt 6% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm khơng viện dẫn lí nào, kể lí bất khả kháng để yêu cầu miễn trừ trách nhiệm tài sản bên bị vi phạm - Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng số 10/HĐĐL, thương lượng không thành giải trung tâm TTTM có thẩm quyền theo pháp luật Việt Nam hành Câu hỏi a Cần loại giấy tờ, tài liệu để xác định người kí hợp đồng số 10/HĐĐL nêu hay khơng thẩm quyền? b Có nội dung bên thỏa thuận trái pháp luật không? Nếu có tranh chấp xảy mà Cơng ti TNHH An Khê khởi kiện quan có thẩm quyền giải tranh chấp bên? Tại sao? Phân tích tình 3.1 Các vấn đề pháp lí cần làm rõ - Chủ thể kí kết hợp đồng đại lí số 10/HĐĐL chủ thể nào? - Người đại diện kí hợp đồng đại lí số 10/HĐĐL có thẩm quyền khơng? Căn pháp lí? - Các nội dung thỏa thuận hợp đồng pháp luật chưa? - Thỏa thuận trọng tài bên có làm phát sinh thẩm quyền giải tranh chấp cho trọng tài không? Tại sao? 3.2 Cơ sở pháp lí để giải - Luật Doanh nghiệp năm 2014 - LTM năm 2005 - BLDS năm 2015 - Luật TTTM năm 2010 379 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Nguyên tắc giải tranh chấp thương mại TTTM Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại TTTM Trình tự, thủ tục tố tụng TTTM Phân tích khác biệt nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài so với nguyên tắc giải tranh chấp thương mại án Phân tích khác biệt thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp thương mại kinh tế Phân tích khác biệt thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc thủ tục tố tụng trọng tài thường trực Phân tích khác biệt thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thủ tục giải tranh chấp thương mại tồ kinh tế Phân tích nêu ý nghĩa hỗ trợ án hoạt động TTTM Phân tích nêu ý nghĩa hỗ trợ quan thi hành án hoạt động TTTM 380 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Vũ Thị Lan Anh, “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12/2010 Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật mua bán doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lí bản, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Kiến thức pháp lí kĩ đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2012 Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân, Kinh tế thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, Hà Nội, 1993 PGS.TS Lê Hồng Hạnh: “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học, số 2/2000 PGS.TS Trần Đình Hảo, “Hồ giải/thương lượng - lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh”, Kỉ yếu Hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Giao thông Vận tải, 6/2000 Học viện Tư pháp, Kĩ giải vụ án kinh tế, Nxb 381 Thống kê, Hà Nội, 2004 TS Phan Chí Hiếu, Tranh chấp hợp đồng phương thức giải tranh chấp hợp đồng, Tập giảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Dự án ADB-TA N0 2853-VIE, Hà Nội, 1999 10 Đinh Thị Mai Phương, Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Cẩm nang hợp đồng thương mại, Hà Nội, 2007 12 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 13 TS Phạm Ngọc Thúy (chủ biên), Thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, 2006 14 Đỗ Đình Tồn, Lí thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 15 GS.TS Hồ Văn Tĩnh, “Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 108/2006 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta, Đề tài khoa học cấp Trường, mã số: LH 95-008 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật (tái lần 6), chủ biên: GS.TS Lê Minh Tâm, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2004 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kĩ đàm phán, 382 soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 21 Trường Đại học Thương mại, Giáo trình Kĩ thuật thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 22 Lê Tài Triển, “Những hành vi thương mại tuý”, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, 1, Kim lai ấn quán, Sài Gòn, 1972 23 Lê Tài Triển, “Những hành vi thương mại phụ thuộc”, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, 1, Kim lai ấn quán, Sài Gòn, 1972 24 Nguyễn Viết Tý, Hoàn thiện pháp luật thương mại điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 25 Đào Trí Úc, “Vai trị luật dân nước ta nay”, Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lí luận Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội, 1997 26 Viện Ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 27 Viện Khoa học pháp lí, Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Tài liệu nước 28 Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ 29 Council of Supply Chain Management Professionals, Supply chain management terms and glossary, 2013 30 V.P Mozolin, Luật dân thương mại nước tư chủ nghĩa, Nxb Trường Đảng cao cấp, Moskva, 1980, tr 32, (tiếng Nga) 31 Michael E Porter, Competitive advantage: creating and sustaining superior performance, The Free Press 1985 32 R.L Naruskina (chủ biên), Giáo trình Luật Dân Thương 383 mại nước tư chủ nghĩa, phần 2, (tiếng Nga) 33 E A Vasiliev (chủ biên), Giáo trình Luật Dân Thương mại nước tư chủ nghĩa, Matxcơva, Nxb Quan hệ quốc tế, 1993 34 Richard A Mann and Barry S Roberts - Smith and Roberson’s Business Law, page 414, west publishing company, 1997, (tiếng Anh) 35 Roberto Baldi - Distributorship, franchising, agency, community and national laws and practice in the EEC, Kluwer Law and Taxation, 1987 36 The Commercial Agents (Council Drective) Regulations of UK - 1993 37 The logistics Handbook, A practical guide for the supply chain management of health commodities, USAID deliver project 38 Reza Zanjirani Farahani, Shabnam Rezapour, Laleh Kardar, Logistics operations and management concepts and models, Elsevier Insights, 2011 39 Black, Henry Campbell (1990) Black's Law Dictionary, 6th ed St Paul, MN.: West Publishing p 1341 ISBN 0-31476271-X 40 Tikhômirôva L.V., Tikhơmirơv M.Iu Từ điển bách khoa tồn thư luật học (tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung) M Nxb Tikhômirôv M.Iu., 2010, (bản tiếng Nga) 384 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Phần thứ tư HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI I Quan niệm hợp đồng lĩnh vực thương mại II Pháp luật điều chỉnh hợp đồng lĩnh vực thương mại Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng lĩnh vực thương mại Áp dụng pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại III Hoạt động thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Khái quát chung hoạt động thương mại điện tử Hợp đồng thương mại điện tử Chương 15 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI I Khái niệm, đặc điểm mua bán hàng hoá thương mại II Hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Những quy định đặc thù áp dụng cho mua bán hàng hoá thương mại 9 14 14 19 23 23 32 47 47 50 50 59 385 I II III IV VI I 386 Chương 16 PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Khái quát hoạt động trung gian thương mại pháp luật hoạt động trung gian thương mại Khái niệm hoạt động trung gian thương mại Đặc điểm hoạt động trung gian thương mại Vai trò hoạt động trung gian thương mại xu tồn cầu hố thương mại Lược sử hình thành pháp luật hoạt động trung gian thương mại Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ trung gian thương mại Hoạt động đại diện cho thương nhân Khái niệm đặc điểm đại diện cho thương nhân Hợp đồng đại diện cho thương nhân Môi giới thương mại Khái niệm đặc điểm môi giới thương mại Quyền nghĩa vụ bên quan hệ môi giới thương mại Ủy thác mua bán hàng hoá Khái niệm đặc điểm uỷ thác mua bán hàng hoá Quyền nghĩa vụ bên quan hệ uỷ thác mua bán hàng hố Đại lí thương mại Khái niệm, đặc điểm hình thức đại lí thương mại Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại lí thương mại Chương 17 PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THƯƠNG NHÂN Khái quát chung hoạt động xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại 73 73 73 75 79 83 87 88 88 90 98 98 101 104 104 107 110 110 113 119 119 II III IV V Khái niệm xúc tiến thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại Chủ thể hoạt động xúc tiến thương mại Các hình thức xúc tiến thương mại thương nhân Sự hình thành pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Vai trò xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Khuyến mại Khái niệm, đặc điểm khuyến mại Các hình thức khuyến mại Thủ tục khuyến mại Quyền nghĩa vụ thương nhân hoạt động khuyến mại Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Quảng cáo thương mại Khái niệm, đặc điểm hoạt động quảng cáo thương mại Hàng hoá, dịch vụ quảng cáo thương mại Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại Chủ thể quảng cáo chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo thương mại Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép quảng cáo Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Khái niệm, đặc điểm hành vi trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá Hàng hoá, dịch vụ trưng bày trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá Hội chợ, triển lãm thương mại Khái niệm, đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 119 125 127 129 132 133 133 135 137 139 141 142 142 146 147 149 153 154 156 159 159 161 162 164 164 167 387 Quy định hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại I II III IV V I 388 Chương 18 PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Khái niệm đặc điểm dịch vụ logistics Khái niệm dịch vụ logistics Đặc điểm dịch vụ logistics Chuỗi dịch vụ logistics Chuỗi dịch vụ logistcs theo chủ thể thực Chuỗi dịch vụ logistics theo trình Chuỗi dịch vụ theo loại hình thức dịch vụ Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Điều kiện chung thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Điều kiện cụ thể thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân nước Hợp đồng dịch vụ logistics Nội dung hợp đồng dịch vụ logistics Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics Trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chương 19 PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Lược sử đời phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại 168 171 171 172 173 176 176 177 177 179 179 180 185 187 188 192 195 195 197 203 203 Sự đời phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Lịch sử pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam II Khái niệm, đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại Đặc điểm pháp lí nhượng quyền thương mại Các hình thức nhượng quyền thương mại III Hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái niệm, đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại IV Sự chi phối pháp luật cạnh tranh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Những quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại Quy định pháp luật cạnh tranh thoả thuận bên quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 20 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP I Khái niệm, đặc điểm mua bán doanh nghiệp Khái niệm mua bán doanh nghiệp Đặc điểm mua bán doanh nghiệp Các hình thức mua bán doanh nghiệp II Ảnh hưởng mua bán doanh nghiệp kinh tế xã hội Ảnh hưởng mua bán doanh nghiệp bên mua bán doanh nghiệp Ảnh hưởng mua bán doanh nghiệp với kinh tế - xã hội 203 210 213 213 216 218 221 221 224 228 232 232 235 241 241 241 246 253 259 260 263 389 III Hợp đồng mua bán doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán doanh nghiệp Chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp Một số quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán doanh nghiệp IV Sự chi phối pháp luật cạnh tranh pháp luật doanh nghiệp quan hệ mua bán doanh nghiệp Sự chi phối pháp luật doanh nghiệp Sự chi phối pháp luật cạnh tranh Chương 21 CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI I Khái quát chế tài thương mại Khái niệm chế tài thương mại Đặc điểm chế tài thương mại Mục đích chế tài thương mại Các loại chế tài thương mại II Các hình thức chế tài hợp đồng thương mại Buộc thực hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng Tạm ngừng, đình thực hợp đồng III Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phần thứ năm GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI TOÀ ÁN I 390 Chương 22 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại 264 264 268 272 275 275 277 281 281 281 285 287 289 291 291 296 299 304 306 307 313 313 313 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại Phân loại tranh chấp thương mại Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại II Các hình thức giải tranh chấp thương mại Thương lượng Hoà giải Toà án Trọng tài thương mại Chương 23 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI I Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại II Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại III Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Khởi kiện Thành lập Hội đồng trọng tài Chuẩn bị xét xử Phiên họp giải tranh chấp IV Hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Cơ sở lí luận thực tiễn hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại Hỗ trợ quan thi hành án hoạt động trọng tài thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 313 319 320 320 321 323 325 329 343 343 349 353 353 357 361 365 367 367 369 375 381 391 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: ThS ĐÀM VĂN TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập BÙI CẨM THƠ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG Sửa in BÙI CẨM THƠ Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 2.000 bản, khổ 15 x 22 cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 13852018/CXBIPH/01-79/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 24/4/2018 Quyết định xuất số 41/QĐ-NXBTP ngày 13/6/2018 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2018 ISBN: 978-604-81-1294-3 392 ... pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam học liệu... học Luật Hà Nội Đối với sở đào tạo khác, Giáo trình Luật Thương mại sử dụng làm học liệu cho mơn học có nội dung tương tự Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam gồm tập. .. động thương mại hợp đồng hoạt động thương mại Phần thứ năm: Giải tranh chấp thương mại ngồi Tồ án Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập I có 13 chương, cung cấp kiến thức chung môn học Luật Thương

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w