1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ở việt nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

302 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 28,64 MB

Nội dung

%’■ ■ /■;:■; ' •:•;■ '-.'ù ■'ị"' ■: - ^ ;- TkưịiNG t)M ì, v*í ả ễmÊÊ iìố* ‘ \ \P S p •* •- ' * , ■I I -y** J> -, ẽíộẹỉr^-:- r' Ẹ ’ịử, T Á ị K ỉ ^ l i i p M rỉ ị'L f■? i /*% * lY là tụ ! l è Ì M ĩ , : : V u » " - r - /"» í r j T D i f A \ ỉ r t í 15^? I n''K i ,f*í %JiểS:,T ifel ầ l ẵ U 'Ị J r y lE I - ểĩ s T R Ư Ớ C i\ 'ì> : ■ J ỉ Y Ê U 3^»sp«ạpạ^ỊỆạỊỊỆí$g!iỊ9iiM *Ị«tiitti4ỊUjụ!*ẶAssEaesạgMẸass^aMíi*i^Áỉt-ĩ,- c v -.u H Ị I ^ H Ậ r T Ế C ỉU ỗ e '• ' • •• ■■• K ;n H T Ế - • ■- '• ■ • n ■ • •• •:■ ;:, - / TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÉ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ■ M ã số: L H - 09 - /Đ H L - H N BẢO Hộ QUYÈN TÁC GIẢ VÀ QUYÈN LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CÀU HỘI NHẠP k in h TÉ QUỐC TẾ C H Ủ N H IỆ M Đ È T À I: TS v ũ T H Ị H Ả I Y É N TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VI.; TRƯỮNG BẠỈ HỌC LUẬT HÀ NỘ| ỌC H À NỘI - 2010 esÊOsooacSEO I N H Ũ N G N G Ư Ờ I T H Ụ C H IỆ N Đ È TÀ I TS Nguyễn Minh Tuấn TS Nguyễn Thị Quế Anh TS Trần Văn Hải ThS Hoàng Thị Hải Yến Hoàng Lan Phương Nguyễn Văn Giang Th.s Nguyễn Thị Thu Hà ThS Kiều Thị Thanh Th.s Nguyễn Thị Tuyết 10 Lê Thanh Mai 11 Đặng Thị Vân Anh 12 TS Vũ Thị Hải Yến GVC PCN Khoa Luật Dân sự, Trườns Đại học Luật Hà Nội PCN Khoa Luật Đại học Quốc gia PCN Khoa Khoa học Quản lý, Đại học KHXH Nhân văn Khoa Khoa học Quản lý, Đại học KH-XH Nhân văn Khoa Khoa học Quản lý, Đại học KH-XH Nhân văn Ban tra - Đài truyền hình Việt Nam Giảna viên Khoa Luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội Giảne viên Trung tâm SHTT- Trường Đại học Luật Hà Nội Giảng viên Truna tâm SHTT- Trườne Đại học Luật Hà Nội Giảna viên Truns tâm SHTT- Trường Đại học Luật Hà Nội Giảns viên Trung tâm SHTT- Trường Đại học Luật Hà Nội Giảne viên Trung tâm SHTT- Trường Đại học Luật Hà Nội MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Tổng thuật kết nghiên cứu ^ I Những vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tể ‘II Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền tác giả, 17 quyền liên quan III Thực trạns bảo hộ giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ 54 quyền tác giả, quyền liên quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phần chuyên đề ^ C h u y ê n đề: Các quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ 93 94 quyền tác giả Chuyên đề: Các quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ 109 quyền liên quan Chuyên đề: Mối quan hệ bào vệ quyền tác giả tác phẩm gốc tác 129 phẩm p h i sinh- vấn đề lý luận thực tiễn ^Chuyên đề: Quyền tác giả quyền liên quan Việt Nom mối quan 138 hệ với m ột số Điều ước quốc tế k h u y ê n đề: Những bất cập quy định pháp luật SH TT Việt Nam 145 hành quyền tác giả đề xuất hoàn thiện Chuyên đề: Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền 153 tác giả Chuyên đề: Vài nét bảo hộ quvền tác giả, quyền liên quan theo Luật 162 A n h, M ỹ Austraỉia y Chuyên đề: Ỷ nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đổi với 171 trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chuyên đề: Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan lĩnh vực xuất 183 bản, sàn xuất ghi âm, ghi hình - vẩn đề lý luận thực tiễn Chuyên đề: Bao hộ quyền tác giả quyền liên quan lĩnh vực phát 207 Chuyên dê: Bào hộ quyên tác gio quyên liên quan lĩnh vực phái tìanh, truyền hình 207 Ciuyên đề: Một sổ vẩn đề bao hộ quyền tác giả quyền liên quan tr.n Internet 217 Ciuvên đê: Bao hộ quyên íảc gia đơi với chương trình máy tính - Những vcn đê lý luận thực tiên 225 Cìuyên đề: Thực trạng bào hộ quyền tác gia quyền liên quan ccc sở nghiên cứu, đào tạo 234 Q u y ê n đê: Vai trị tơ chức quàn lv tập thê đôi với việc bào hộ quvền tác giả, quyền liên quan Q u y ê n đề: Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan biện pháp dân Dính mục tài liệu tham khảo Phụ lục 248 260 PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Hệ thốne Sở hữu trí tuệ Việt Nam thực đời phát triên k h o ả n a 20 năm trở lại kể từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trườna Sự đời Luật Sở hữu trí tuệ 2005 cũne việc Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi bổ suna số điều Luật Sở hữu trí tuệ vào tháng 6/2009 đánh dấu nhừne bước phát triển quan trọng, thể tâm Đảng Nhà nước việc thúc đẩy hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả quyền liên quan nói riêns Việt Nam Các luật chuyên ngành điều chỉnh vấn đề có liên quan đến sở hữu trí tuệ Luật Xuất bản, Luật Hải quan, Luật Điện ảnh, Luật báo chí đời sửa đổi, hoàn ihiện tạo nên hệ thốna pháp luật tươne đổi đồna bộ, đáp ứne nhu cầu điều chỉnh quan hệ có liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chúne quyền tác giả quyền liên quan nói riêne trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Sự kiện Việt Nam trờ thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, thành viên năm Điều ước quốc tế quan trọng Công ước Bem bảo hộ tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật; Cône ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất bàn ehi âm chổna việc chép ghi âm không phép họ; Cônc ước Brussel liên quan đến việc phân phối tín hiệu mana chương trình truyền qua vệ tinh; Cơne ước Roma bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tơ chức phát sóng; Hiệp định nhữna, khía cạnh liên quan tới thươne mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) thể tâm Việt Nam việc hội nhập pháp luật theo tiêu chuân quôc tế Bên cạnh nhừns hội lớn cho phát triên kinh tê - xã hội đất nước, xu hội nhập cũne đặt nhiều thách thức việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Việt Nam nước ngồi, bảo đảm lợi ích quốc eia, đồng thời tôn trọng Điều ước quốc tế quyền Sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia Cho đến nay, hệ thống Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành tương đối đầy đủ hoàn chinh, tạo sờ pháp lý khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành hoạt động sáng tạo lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan, hướng tới bảo đảm hài hịa lợi ích tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ehi âm ghi hình, tổ chức phát sóng công chúng sử dụne, hưởng thụ, đồng thời bảo đảm tính tương thích với pháp luật quốc tế Song sons với hồn thiện khơna rmừne hệ thống pháp luật bảo hộ quyên tác aiả, vấn đề thực thi quvền tác eiả, quyền liên quan Việt Nam cũns có nhừiig bước tiến đáne kể Quyền lợi vật chất tinh thần văn nshệ sĩ, nhừna người hoạt độna lĩnh vực sáng tác văn học, nahệ thuật, khoa học neav càna bảo vệ hiệu Tuv nhiên, tiến phát triển khôna neừna phươna tiện chuyển tải phương tiện chép tác phẩm, cũne phát triển vũ bão môi trườne kỹ thuật số mạnơ thône tin điện tử dã tạo môi trưcme dễ dàna cho việc truyền phát, phổ biến, chép tác phấm với động trục lợi Việc chép, sử dụng tác phẩm vi phạm quyền thường mane lại lợi nhuận lớn khiến cho nhiều chủ thể sằn sàne tìm cách để lợi dụne thu lợi bất hợp pháp Mặc dù quan hữu quan có nhiều cổ eắne việc đưa quy định Luật Sở hữu thực vào sống phát huy tác dụne, tình trạna xâm phạm quyền tác aiả quyền liên quan có xu hướns phát triển, đe dọa inóna hệ thổna quyền, làm siảm hiệu thực thi pháp luật Nạn xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan khôns gây thiệt hại đáns kể cho tác giả chủ sở hữu, người biêu diễn, nhà đầu tư sản xuất hi âm ghi hình, tổ chức phát sóng, mà cịn ảnh hưởna đến hoạt động sáne tạo, đầu tư mà tác động xấu đến xã hội, môi trường cạnh tranh, hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tình trạne xâm phạm quyền tác siả quyền liên quan nhiều nsuyên nhân, nhưna nsuyên nhân quan trọng nhận thức ý thức tôn trọns pháp luật quyền Việt Nam chưa cao Tình trạng vi phạm quyền khône xảy cá nhân, tổ chức đơn lẻ thuộc thành phần kinh tế tư nhân mà chí cịn phổ biến tronạ doanh nghiệp lớn, quan nhà nước, sở eiáo dục, đào tạo, nghiên cứu Bên cạnh đó, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn có nhữne quy định chưa phù hợp với thực tế, thiếu nhữne quy định cụ thê dẫn đến gây khó khăn, bất cập cho hoạt động thực thi Với lý trên, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền tác giả quvền liên quan Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Thơng qua việc phân tích, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam đề tài đưa kiến nghị nhàm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan, nâne cao hiệu bảo hộ đổi tượng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đe tài cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho việc nehiên cứu giảng dạy học tập pháp luật Sở hữu trí tuệ cho sở đào tạo luật II TÌNH HÌNH NGHIÊN c u Trước sau Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đời có số cơne trình bảo nộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực như: Cơne trình nghiên cứu cấp Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao "Nâng cao vai trò lực cùa Tòa án nhân dân việc thực thi sờ hữu trí tuệ Việt Nam - Những vân đẻ lý luận thực tiên ” năm 1998; đê tài “Thực thỉ quyên sờ hữu trí tuệ địa bàn hành p h ố Hà N ộ i” Sờ Khoa học - Côna nehệ Hà Nội năm 2005 Nhừne cơn° trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ bình diện khái qt với tất đối tượns quyền sờ hữu trí tuệ, mà chưa có điều kiện tập trune chuyên sâu vào vấn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Đána kê đến hai sách Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu Cục trưởne Cục quyền tác giả văn học - nehệ thuật "Đôi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp qu yền ' NXB Văn hóa Thơna tin ấn hành nãm 1997 "Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác già Việt Nam" NXB Chính trị quốc gia ấn hành năm 2005 Cuốn sách thứ đời lâu (13 năm trước đây) nên chưa cập nhật vấn đề Với sách thứ hai, tác eiả cun® cấp nhìn khái qt lịch sử hình thành, thực trạng xu phát triển quyền tác giả Việt Nam Tuy nhiên, sách chủ yếu khai thác khía cạnh văn hóa, nghệ thuật quyền tác eiả nên thời lượng dành cho việc phân tích quy định pháp luật thực định hạn ché Gần đây, số sinh viên, học viên cũns tâm đắc chọn đề tài liên quan đến bảo hộ quyền tác siả quyền liên quan Luận văn thạc sĩ Luật học (2009) Quản Tuấn An' với đề tài "Bao hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật sổ", sinh viên Neuyễn Thị Hường2 với khóa luận “Trách nhiệm dân hợp đồng xâm phạm quyền tác giả" (2008); Sinh viên Chu Thị Chi3 với khóa luận “Thực trạng xâm phạm quyền tác già đổi với tác phẩm ảm nhạc Việt Nam biện pháp x lỷ ' (2009) Tuy nhiên, cơng trình kể khai thác sổ khía cạnh định việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Hơn nữa, hệ thống quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan có thay đổi, hồn thiện khơng ngừng (như việc ban hành Luật sửa đoi, bố sung số điểu Luật Xuất so 12/2008/QHÌ2 nềy 03/06/2008: Quốc hội Khóa XII thơne qua Luật sửa đỗi bổ sung m ột so điều Luật Sở hữu trí tuệ vào ngày 19/06/2009; Chính phủ ban Học viên cao học Trườna Đại học Luật Hà Nội Sinh viên trườriíi Đại học Luật Hà Nội, tốt nghiệp 2008 Sinh vien trường Đại học Luật Hà Nội, tốt nghiệp 2009 hành N ghị định sổ 47/2009/NĐ-CP neày 13/05/2009 xử phạt vi phạm hành quyền tác eiả quyền liên quan ) Từ đặt yêu cầu cần có nghiên cứu bình luận, đánh giá tính phù họp tính khả thi quy định bảo vệ quvền tác già quyền liên quan Việt Nam thực tế cũn2 nghiên cứu toàn cảnh thực trạna bảo vệ quyền tác eiả, quyền liên quan Việt Nam eiai đoạn Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển nhanh chóna kỷ nguyên kỹ thuật số III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đe tài nehiên cứu sở phương pháp luận chủ nshĩa vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, đề tài vận dụns quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trona điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh nhừns phươns pháp nghiên cứu luật học truyền thốne như: phân tích, tơng hợp, so sánh, đề tài sử dụng phươna pháp mang tính thực tiễn như: phân tích, đánh eiá số liệu; sử dụng án tranh chấp thực tế quyền tác siả quyền liên quan đê phân tích, bình luận Đặc biệt, đề tài có sử dụng phương pháp điều tra xã hội học đối tượne aiảng viên, cán đane công tác trone trườna đại học cao đẳng, sinh viên, học viên luật để khảo sát thực trạng nhận thức pháp luật quyền tác giả cũne thực tế bảo vệ quyền tác eiả sở nehiên cứu đào tạo từ đưa bình luận, đánh giá nhận thức ý thức tôn trọne việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan cơne chúng nói chune Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam điều kiện nay, đề tài cung cấp nguồn tài liệu hữu ích, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tế sâu sẳc cho việc nghiên cứu, eiảng dạy, học tập pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng, quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chune Qua việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn bảo vệ, sờ đánh eiá tính tương thích pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với Điều ước quốc tể mà Việt Nam tham gia đề tài bất cập tồn hệ thốna Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến bảo vệ quyền tác giả quyên liên quan, từ nhừne kiến nehị nhằm hồn thiện quy định pháp luật vê bảo vệ quyền tác giả quvền liên quan V PHẠM VI NG HIÊ N c ứ u - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền tác giả, quyên liên quan trone mối tương quan so sánh với Điều ước quốc tể quyền tác eiả, quyền liên quan mà Việt Nam tham gia - Nehiên cứu thực trạna bảo vệ quyền tác Ìả quyền liên quan số lĩnh vực cụ thể như: lĩnh vực xuất sản xuất ghi âm, ghi hình, phát truyền hình, internet, trons sở nghiên cứu đào tạo VI NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u Đê thực mục đích nehiên cứu đề tài tập truna vào hai nhóm nội dung nghiên cứu sau: * Những nội dung nghiên cứu chung mang tính lý luận: - Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo hộ quyền tác giả: đối tượno, chủ thể xác lập quyền, nội dung giới hạn quyền, hành vi xâm phạm; - Các quv định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo hộ quyền liên quan: đối tượna chu xác lập quyền, nội duns aiới hạn quyền, hành vi xâm phạm: - Các quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia liên quan đên quyền tác eiả quyền liên quan; Đánh giá tính tương thích quy định pháp luật Việt Nam với Điều ước quốc tế có liên quan; Có tham khảo pháp luật số quổc aia - Ý nehĩa việc bảo hộ quyền tác eiả trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; - Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ quyên tác giả, quyền liên quan để thấy phát triển hồn thiện khơne ngừng hệ thống pháp luật này; * Những nội dung nghiên cứu chuyên sâu mang tính thực tiễn: - Vẩn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trons hoạt độne xuất bản: - Bảo hộ quyền tác eiả quyền liên quan hoạt độne sản xuất hi âm, ghi hình; - Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan hoạt động phát truyền hình; 5 Các hình thức sư dụng khác (Hãv ehi cụ thê càne tơt) Câu 14 Theo Ơng/Bà, trường đại học, cao đẳng sử dụng sản phẩm trí tuệ sinh viên (học viên) tạo trình học tập, ngltiên cứu trường có phải xin phép, trả tiền cho người thực không? Không phải xin phép, trả tiền trường hợp □1 KMng phải xin phép nhung phải trả tiền trường hợp □2 Chi phải trả tiền số trường họp □3 (xin nêu cụ thể trường họp) Câu 15: Theo Ông/Bà, việc chép tư (không xin phép, không trả tiền cho chủ sở hữu quyền tác giả) sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham kltảo, phần mềm máy tính để phục vụ cho nghiên cứu, học tập trường đại học, cao đẳng có vi phạm quyền tác giả khơng? Có ũl Neu có sao? Khơng □2 Nếu khơng sao? 16 Tại irirờng, nơi Ông/ Bà dang làm việc cỏ tượng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan khơng? Có □1 Khơng □2 lóa Nếu có sụ vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo Ơng/Bà tình trạng biểu mức đột _ nào? • _ _ STT Hành vi Mức đô Rất phổ biến (1) Trích dẫn tác phâm để sử dụng mà khơng ghi nguồn trích dẫn; Sử dụng phần mềm máy tính chép lậu (khơng có quyền) Sinh viên chép nhiều tác phẩm (sách, tạp chí ) khơng phép tác giả khơng trả tiền Công bố xuất bản, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Mạo danh tác giả Phổ biển (2) Không phổ biến (3) Dịch, cải biên, chun thể, biên soạn từ cơng trình khoa học người khác đê xuât bân mà khôns xin phép, không trả tiền nhuận bút (thù lao) cho tác giả, chủ sở hữu quvền tác giả tác phâm gốc sử dụnc Sửa chừa, căt xén tác phâm mà không đồng ý tác Íả Các hành vi xâm phạm khác (xin nêu cụ thể) Câu Ị Để nâng cao hon hiệu bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan sở nghiên cừu, đào tạo, Ông/Bà có kiến nghị gì? (Hãy ghi cụ thê tốt) Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin thân: Ơng bà cỏ giảng dạy, cơng tác liên quan đến tĩnh vực Sở líữu trí tuệ khơng Có DI Khơng □2 Cơ quan cơng tác: Chức vụ (hếu c ó ) Trình độ học vấn: Cừ nhân □ ! Thạc sỹ D2 Tiến sỹ D3 4.PGS/GS D4 Xin chân thành cám ơn cộng tác nhiệt tình Ong/bà! PHIÉU TRƯNG CẦU Ý KIÉN SĨ (Dành cho cản cơng tác trường đại học cao đăng ) Kính thua Ơng/Bà! Hiện thực đề tài nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội "Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trưóc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế" Một trons mục tiêu mà đề tài đặt đánh giá thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan sở nghiên cứu đào tạo để tìm giải pháp nhàm nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Từ hiêu biết kinh nghiệm thực tiễn thân, xin Ỏng/Bà vui lòng trả lời nhũng câu hòi đây( Đánh dấu “+ ” vào ỷ phù hợp) Các thône tin thu thập phiếu sư dụng hồn tồn cho mục đích nghiên cứu khơng cần Ơng/Bà phải ehi tên Chúns tơi mona nhận ý kiến chân thành ồng (Bà) Xin chân thành cảm ơn Quỷ ơng/bà! Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin thân: - Ông hà cán công tác tltuộc phận nào? Thư viện □1 Phòne đào tạo □2 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo □3 Quản lý khoa học (quản lý Sở hữu trí tuệ) □4 Biên tập sách, tạp chí □5 Bộ phận khác □6 Xin nêu cu thê - Cơ quan công tác: - Chức vụ (nếu c ó ) Ơng /Bà có biết quy định Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan không ? Biết rõ □1 Biết chút □ Hồn tồn khơng biết □ Ơng/Bà biết quy định Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan qua kênh thơng tin nào? (có thể chọn nhiều phưong án) Tự nghiên cứu, tìm hiểu □1 Được học chương trình đào tạo □2 Được tham gia tập huấn, hội thảo □3 Qua phương tiện thông tin đại chúng □4 Các kênh thông tin khác □5 (Xin nêu cu thể Tại trường, noi Ông/ Bà làm việc có tổ chức giới thiệu, tập huấn cho cán quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ klíơng? ] Có DI Khơng □2 3a Nếu có tồ chửc dành cho đối tượng nào? (có thể chọn nhiều phưcmg án) Tất cán DI Cán thư viện □2 Cán phòng đào tạo D3 Cán quản lý khoa học (quản lý Sở hữu trí tuệ) □4 Cán phịng biên tập sách, tạp chí □5 Cán trung tâm đảm bào chất lượng đào tạo □6 Các phận khác (ngoài trường họp kể □7 (Xin nêu cụ thể ) Tại tru ừng, noi Ông/ Bà làm việc có văn quy định vấn đề quản lý hoạt động Sở hữu trí tuệ trường khơng? l Có DI Khơng D2 Khơng biết 4a i\ếu có ban hành năm nào? Theo Ông/Bà, việc quản lý, bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan sở lỉgltiên cửu, đào tạo có cần thiết khơng? Cần thiết □1 Không cần thiết □2 5a N ếu cần thiết sao? (cỏ thể chọn nhiều phương án) Bảo vệ quyền lợi họp pháp cho người sáng tạo đầu tư □1 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo □2 Nâng cao nhận thức bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ □3 Bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ □4 Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ □5 Lý khác: Tại trường Ông/Bà, cản bộ, giáo viên tham gia thực cơng trình khoa học trường? (có thê chọn nhiều phương án) Viết giáo trình Viết hội thảo (của mơn, Khoa Trường) ũl □2 Viết cho tạp chí (báo) trường □3 Làm đề tài, đề án, công trình nghiên cứucấp trường □ Dịch tài liệu nước để làm tài liệu nghiên cứu Các cơng trình khác □5 □6 (xin nêu cụ thể ) 6a Xin Ông/Bà cho biết thực cơng trình khoa học kê trên, trường cỏ kỷ Mọp đồng với Iigirịi thực khơng? ] Luôn ký họp đồnc đoi với tất loại cơng trình □1 Chì ký hợp đồng đối với: □2 2.1 Viết giáo trình D2.1 2.2 Viết hội thảo □ 2.2 2.3 Viết cho tạp chí (báo) trường □ 2.3 2.4 Làm đề tài đề án cơng trình nghiên cứu cấp trường □ 2.4 2.5 Dịch tài liệu nước đê làm tài liệu nghiên cứu □ 2.5 2.6 Các cơng trình khác □ 2.6 (Xin nêu cụ thể ) Không ký hợp đồng □3 Tôi (xin chuyển sang câu 7) □4 6b Xin Ông/Bà cho biết hợp đồng có xác địnlt rõ tác giả, chủ sở hữu tác giá, nglũa vụ chủ thể không? Quv định rõ ràng □1 Có quy định nhungchưa rõ ràng, cụ thể □2 Không quy định □3 Tôi khơng biết D4 6c Xin Ơng/Bà cho biết mức thù lao mà nguời thực cơng trìnli kê trả tlĩế nào? ] Theo thôa thuận nhà trường người thực □ Theo quy định trường □2 Căn vào giá trị (lợi nhuận thu được)củacơng trình □ Tôi □4 Thư viện trường (khoa) noi ông bà công tác có cho phép cản bộ, giáo viên, sinh viên photo khơng ỉỉìới han số (chỉ cần trả tiền photo) giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu thư viện khơng? l Có □! Khơng D2 Không biết D3 Thư viện trường (khoa) nơi ơng bà cơng tác có cho phép cán bộ, giáo viên, sinh viên photo không siới han số (chỉ cần trả tiền photo) khóa luận, đồ án tốt nghiệp; luận văn thạc sĩ; luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cửu sinh viên, học viên mà trường quản lý thư viện khơng? Có □ Khơng □2 Không biết □ Thư viện trường (khoa) nơi ơng bà cơng tác có photo nhiều sách, giáo trình, báo, tạp chí khơng tlĩiiơc sỏ' liữu cùa trirờns đê phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu khơng? ].CĨ L1 Khơna, 02 Khơng biết □ 9a Nếu có tlù có xin phép chủ sở hữu quyền tác giả khơng? ] Có □1 Không □2 Không biết □ 10 Tlieo Ông/Bà, việc photo nhiều sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo mà không xin phép, không trả tiền quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả để phục vụ cho việc nghiên cửu, học tập trường đại học, cao đẳng có vi phạm quyền tác giả khơng? Có ũl Neu có sao? Khơng □2 Nếu khơng sao? 11 Tại trirịlĩg ơng bà có dịch sách, tài liệu, cơng trình nghiên cứu từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt đế phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, sinh viên khơng? Có □1 Khơng □2 Khơng biết □ la Neu có dịch tác phấm này, trường có xin phép chủ sở hữu quyền tác giả khơng? ì Có DI K hơng □2 Khơng biết □ 12 Ơng /Bà có sử dụng máy tính cá nhăn khơng? l Có DI Khơng D2 12a Máy tính nhân Ơng/Bà có sử dụng phần mềm máy tính khơng có quyền khơng? l Có DI Khơng 02 Khơng biết □ 13 Nơi Ơ ng/ Bà làm việc có máy tính quan khơng? l Có DI Khơng D2 13a Máy tính nơi Ơng/ Bà làm việc có sử dụng phần mềm máy tính khơng có quyền khơng? Có □1 Khơng □2 Khơng biết □ ỉ Tại trường, nơi Ông/ Bà làm việc có tưọtĩg sau đây? Xin Ơng/Bà đánh giá mức độ biêu hiện tuợng đó? Múc • STT Hành vi Rất phổ biến (1) Trích dẫn tác phẩm để sử dụng (làm luận văn, luận án, đề tài ) mà khơn^ ghi nguồn trích dẫn Sử dụng phần mềm máy tính chép lậu (khơng có quyền) Phổ biến (2) Khơng phổ biến (3) Sinh viên chép nhiều tác phẩm (sách, tạp chí ) khơng phép tác giả, khơn? trả tiền quyền Công bô xuất bản, phân phối tác phâm mà không phép tác giả Mạo danh tác giả Dịch, cải biên, chuyển thể, biên soạn từ cơng trình khoa học người khác để xuất mà không xin phép, không trả tiền nhuận bút (thù lao) cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc sử dụne Sửa chữa, cắt xén tác phẩm mà không đồng ý tác giả Các hành vi xâm phạm khác (xin nêu cụ thể) 15 Đe nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan sở nghiên cứu, đào tạo, Ơng/Bà có kiến nghị gì? (Hãy ghi cụ thể tốt) Xin chân thành cám ơn cộng tác nhiệt tình Ơng/bà! PHIÉU KHẢO SÁT (3) (Dành cho học viên Văn bang II học viên chức Luật) Kính thua Ơng/Bà! Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội "Báo hộ quyền tác giả quyền liên quan trưóc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Một mục tiêu mà đề tài đặt đánh giá thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan sở nghiên cứu đào tạo để tìm giải pháp nhằm nâng cao hon hiệu bảo hộ quyền tác giả quvền liên quan Từ hiêu biết kinh nghiệm thực tiễn thân, xin Ỏng/Bà vui lòng trả lời nhũng câu hỏi đây( Đánh dấu “+ ” vào ỷ phù hợp) Các thông tin thu thập phiếu sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khơng cần Ơng/bà phải ghi tên Chúna mong nhận ý kiến chân thành Ơng (Bà) Xin chân íhànlt cảm ơn Q ơng/bà! Ơng /Bà có biết quy định Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ tác giả, liên quan không ? I Biết rõ ũl Biết chút D2 Hoàn toàn khơnẹ biết □ Ơng/Bà biết quy địnli Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan qua kênh thông tin nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1.T ự nghiên cứu, tìm hiêu □1 Được học chương trình đào tạo □2 Được tham gia tập huấn, hội thảo □3 Qua phương tiện thông tin đại chúng □4 Các kênh thông tin khác □5 Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà sáng tạo loại hình tác phẩm đây? (có thê chọn nhiều phương ủn) ] Tác phẩm văn học (thơ, truyện, ký ) DI Cơng trình khoa học (đồ án, luận văn, luận án, đề tài, làm vẽ, sơ đồ, đồ, cơng trình nghiên cứu ) □2 Tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, nhiếp ảnh, tạo hình, sân khấu )□ Chưa sáng tạo tác phẩm □4 Sa Nếu có theo ông bà, để bảo hộ tác giả, tác phẩm có cần phải đạt đến tiêu chuẩn định chất lượng, giả trị nội dung hay nghệ thuật khơng? Có □ Khơng □ Theo Ông/Bà, việc đăng ký quyền tác giả có phải thủ tục bắt buộc đế hường quyến tác giả, quyền liên quan khơng? Có □1 ỈChơng □2 Xin Ỏng/Bà cho biết, Ơng/Bà timg có hoạt động sáng tạo tác phàm phái sinh sau đây? (cỏ thê chọn nhiều phương Ún) Dịch toàn tác phâm người khác từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác Phóng tác, chuyển thể cải biên, biên soạn từ tác phẩm người khác Chưa sáng tạo tác phẩm phái sinh □ □ □ Sa Nếu có khỉ tạo tác phẩm dựa nội dung tác pliẩm ngirịi kltảc, Ơng/Bà có xỉn phép tác giả, chủ sở hữu tác giả tác phẩm gốc khơng? Có DI Khơng D2 Xin Ỏng/Bà cho biết, Ơng/Bà có in sao, photo (từ 02 trở lên) sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu đê phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu khơng? Thường xuvên ũl Thỉnh thoảng ũ2 Chưa D3 óa Nếu có theo Ơng/Bà, hành vi có xâm phạm quvền tác giả khơng? Có ũl Khơng □2 Xin Ơng/Bà cho biết, Ơng/Bà có chép (làm sao) từ 02 trở lên tác phàm vãn học, âm nhạc, điện ảnh đế phục vụ cho mục đích giải trí cá nhân khơng? Thường xuyên DI Thỉnh thoảng D2 Chưa □ la Nếu cỏ theo Ơng/Bà, hành vi có xâm phạm quyền tác giả khơng? I Có DI Khơng □2 Xin Ơng/Bà cho biết Ơng/Bà có tùng nghe nhạc, xem phim đọc truyện Online mạng internet khơng? Sa Nếu có Ông/Bà có phải trả tiền cho chủ sở hữu trang web khơng? L Ln ln □] Thỉnh thồne D2 Khơng □ Sb Theo Ơng/Bà, trang web hồn tồn miễn phí (khơng thu tiền người truy cập) họ có nghĩa vụ phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khơng? ì Có DI Khơng □2 Xin Ơng/Bà cho biết, Ơng /Bà có sử dụng máy tính cá nhân khơng? II Có DI Khơng □2 9a Mảy tính nhân Ơng/Bà có sử dụng phần mềm máy tính khơng có khơng? 11 Có □! Khơng D2 Khơng biết □ 10 Xin ỏng/Bà cho biết, quan nơi Ơng/ Bà cơng tác có máy tính khơng? Có Ũ1 Khơng □2 Ị Oa Máy tính quan noi Ơng/ Bà cơng tác có sử dụng pltần mềm máy tính khơng có quyền khơng? Có DI Khơng □2 Khơng biết □ 11 Theo Ơng/Bà, tố chức phát sóng (đàiphát thanh, truyền Itìnlt) sử dụng tác plỉẩm để làm chương trình phát sóng, trường hợp phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả Chỉ chương trình có quảng cáo tài trợhoặc thu tiền □ Tất chương trình (dù có haykhơng có quảng cáo.tài trợ, thu tiền)ũ 12 Theo Ỏng/Bà, tổ chức, nhân sử dụng băng, đĩa (phim ảnh, ca nhạc ) hoạt động kinh doanh có phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu tác giả khơng? Có □ Khơng □2 J2a Nếu có tliì theo Ơng/Bà, trường họp sau phải trả tiền cho tác giá, chủ sở hữu tác phẩm sử dụng băng đĩa hoạt động kinlt doanh họ? Nhà hàng, khách sạn □1 Quán Karaoke □2 Phòng trà Quán cà phê D3 Doanh nghiệp vận chuyển □4 Đài truyền hình, đài phát □5 Các trang vveb □6 Hãng điện thoại di động □7 Chủ thể khác (xin nêu cụ thể) 13 Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà biết đến hành vi sau xảy thực tế? Mức độ phổ biến nào? Mức độ STT Hành vi Trích dẫn tác phẩm người khác để sử dụng (làm đề tài, viết sách, luận văn ) mà không ghi nguồn trích dẫn Sử dụng phần mềm máy tính chép lậu (khơng có quvền) Nhân tác phâm (nhiều bản) mà không xin phép, không trà tiền cho chủ sở hữu quyền tác giả 'Ị Rất phổ biến (1) Phổ biến (2) Không phổ biến (3) C ô n g bố phân phối, truyền đạt tác phẩm qua m n g truyền thông v phương tiện kỹ thuật số rnà khôrm phép tác giả, chủ SH M ạo danh tác giả D ịch , chuyên thê cải biên tác phâm m không xin p h é p , không trả thù lao cho tác giả, chủ sở hữu q u y ền tác giả tác phâm gốc S a chữa, cất xén tác phẩm m không đ n s ý tác già B iê u diễn tác phâm (âm nhạc, sân k h ấ u ) trước c ô n g chúng m không trả tiền cho tác giả X u ấ t tái bán tác phẩm m không phép củ a chủ sở hữu quyền tác giả 14 Theo Ông/Bà, việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan có cần thiết khơng? (có thê chọn nhiều phương Ún) Cần thiết □1 Không cần thiết □2 Ỉ4a Nếu cần thiết sao? Bao vệ quyền lợi hợp pháp cho người sáng tạo, đầu tư □1 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo □2 Nâng cao nhận thức bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ □3 Bảo vệ phát triên tài sản trí tuệ □4 Thúc đâv thương mại hóa tài sản trí tuệ □5 Lý khác: Xin Ơng/Bà vui iịng cho biết số thơng tin thân: / Ơng học mơn Luật Sở hữu trí tuệ• chưa? bà • • • l Có DI Chưa □2 Xin Ơng/Bà cho biết, quan noi Ơng/Bà cơng tác có hoạt động liên quan tới lĩnh vực sở hữu trí tuệ khơng? Có DI (Xin ơng bà nêu cụ thể: ) Khơng □2 Trình độ học vấn: PTTH 3.T hạcsỹ DI Cừ nhân □2 D3 Tiến sỹ Ũ4 Xin chân thành cám ơn cộng tác nhiệt tình Ơng/bà! PHIÉƯ KHẢO SÁT (4) (Dành cho sinh viên trường đại học, cao đăng ) Kính thua Anli/Cliị! H iện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Trường Đại học Luật H Nội "Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trưóc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” M ột m ục tiêu m đề tài đặt đánh giá thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan sở nghiên cứu, đào tạo đế tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bao hộ quyền tác giả quyền liên quan Từ hiêu biết kinh nghiệm thực tiễn thân, x in A nh/C hị vui lòng trả lời nhữne câu hỏi đây( Đánh dấu “+ ” vào ý phù hợp) Các thông tin thu thập phiếu sử dụng hồn tồn cho mục đích nghiên cứu khơng cần Anh/Chị phải ghi tên Chúng mono; nhận ý kiến chân thành A nh/C hị Xin chân thành cảm ơn! A nh/C hị có biết quv định Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan không ? Biết rõ ũl Biết chút D2 Hồn tồn khơng biết □ Anh/Chị biết quy định Luật sở hữu tri tuệ bảo vệ quyền tác giá, quyền Hên quan qua kênlí thơng tin nào? (có thể chọn nhiều phương án) Tự nghiên cứu, tìm hiêu □ Đ ược học chương trìn h đào tạo □2 Đ ược tham gia tập huấn, hội thảo □3 Q ua ph n e tiện th ô n g tin đại chúng □4 C ác kênh thông tin khác □5 Xin Anh/Chị cho biết, Anh/Chị sảng tạo loại hình tác phẩm đây? (có thê chọn nhiêu phương án) T ác phẩm văn học (thơ, truyện, k ý ) □ C ơng trình khoa học (đồ án luận văn, luận án, đề tài, làm vẽ, sơ đồ, đồ, c ô n g trình nghiên cứu ) □2 T ác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, nhiếp ảnh, tạo hình, sân k h ấ u C hư a sáng tạo m ột tác phẩm )□ □4 3a Nếu có theo Anh/Chị, để bảo hộ quyềntác giả, tác phẩm có cần phải đạt đến tiêu chuẩn định chất lượng, giá trị nội dung hay nghệ thuật khơng? Có □ Không □ Theo Anh/Chị, việc đăng kỷ quyền tác giả có phải thủ tục bất buộc để hường quyền tác giả, liên quan không? Có □1 Khơng □2 Xin Anh/C hị cho biết, Anh/Chị có hoạt động sảng tạo tác pliẩm pliái sinli sau đây? (có thê chọn nhiều phương án) Dịch toàn tác phâm cùa người khác từ ngôn neữ sang ngôn ngữ khác □ Phóns tác, chuyên thê cãi biên, biên soạn từ tác phâm người khác □ Chưa sáng tạo tác phâm phái sinh □ 5a Neu có tạo tác phẩm dựa nội dung tác phẩm người khác, A nh/C hị có xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc không? Có □1 Khơng □2 Xin Anh/Chị cho biết, Anh/Chị có tùng in sao, photo (từ 02 trở lên) sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu đe phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu không? Thường xuyên ũl D2 Thỉnh thoảng Chưa D3 6a Neu có theo Anh/Chị, hành vi có xâm phạm quyền tác giả khơng? Có DI D2 Khơng 7\ Tlílỉ viện trường Anh/Chị có sử dụng tài liệu photo (giáo trình, sách, báo, cơng trình nghiên cứu ) đê phục vụ cho độc giả khơng? Có DI Khơng □2 7a Nếu có số ỉưọttg tài liệu photo nào? Rất nhiều ũl Không nhiều D2 Rất □ Xin Anh/Chị cho biết, Anh/Chị có tỉntg chép (làm sao) từ 02 trở lên tác phẩm văn học, âm nhạc, điện ảnh để phục vụ cho mục đích giải trí cá nhân khơng? Thường xun □1 Thỉnh thoảng □2 Chưa □ 8a Nếu có theo Anh/Chị, hành vi có xăm phạm quyền tác giả khơng? Có □1 Khơng □2 Xin Anh/Chị cho biết anh chị có nghe nhạc, xem phim đọc truyện Online mạng internet khơng? 9a Nếu có Anh/Chị có phải trả tiền cho chủ sở hữu trang web đỏ không? Luôn □! Thinh thoảng ũ2 Không □ 9h Theo Anh/Chị, trang web hồn tồn miễn phí (khơng thu tiền người truy cập) họ có nghĩa vụ phải trả tiền cho tác giả, chủ sở liữu quyền tác giả khơng? Có □1 Khơníỉ □2 10 X in Anh/Chị cho biết, Anh/Chị có sử dụng máy tính cá nhân khơng? Có □1 Khơng □2 ì Oa Máy tính cá nhân Anh/Chị cỏ sử dụng phần mềm mảy tính khơng có quyền khơng? Có DI Khơng □2 Khơng biết □ 11 Xỉn Anh/Chị cho biết, anh chị có trích (phần, đoạn) giáo trình, sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án người kliác để làm tập, kltóa luận nùnlì khơng? Có □1 Khơne □2 l la Nếu cỏ anh chị có nêu cụ nguồn trích dẫn (tên tác giả, tên tác pltấm, Iran.g ) không? Luôn □ Thỉnh thoảng □ 3.Không nêu □ 12 Theo Anli/Cliị, tổ chức phát sóng (đài phát thanh, truyền hình) sử dụng lác phẩm đê hàm chương trình phát sóng, trường hợp phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả Chi chương trình có quảng cáo, tài trợ thu tiền □1 Tất chương trình (dù có hay khơng có quảng cáo, tài trợ thu tiền) □2 13 Theo Anh/Chị, tổ chức, cá nliân khỉ sử dụng băng, đĩa (phim ảnh, ca nhạc ) hoạt động kinh doanh có phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khơng? Có □1 Khơng □2 13(1 Nếu có theo Anh/Chị, trường hợp sau phải trả tiền cho tác giả, ch ủ sở hữu tác phàm sử dụng băng đĩa hoạt động kinh doanh họ? Nhà hàng, khách sạn □1 Quán Karaoke □2 Phòng trà, Quán cà phê □3 Doanh nghiệp vận chuyên □4 Đài truyền hình, đài phát D5 Các trang web □6 Hãng điện thoại di động □7 Các trường hợp khác (xin nêu cụ thể) 14 Xin Anh/Chị cho biết, Anh/Chị tỉmg biết đến hành vi sau đâv xảv thực tế? Mức độ phô biến nào? Mức • STT Hành vi Trích dẫn tác phâm nsười khác đê sử dụna (làm đề tài, viết sách, luận văn ) mà khơng ghi nguồn trích dẫn Sử dụng phần mềm máy tính chép lậu (khơng có quyền) Nhân tác phâm (nhiều bản) mà không xin phép, không trả tiền cho chủ sỡ hữu quyền tác giả Công bố, phân phối, truvền đạt tác phâm qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép tác giả chủ SU Mạo danh tác giả Dịch, chuyển thể, cải biên tác phẩm mà không xin phép, không trả thù lao cho tác giả, chủ sở hừu quyền tác giả tác phẩm gốc Sửa chữa, cắt xén tác phẩm mà không đồng ý tác giả Biểu diễn tác phẩm (âm nhạc, sân khấu ) trước công chúng mà không trả tiền cho tác giả Xuất bản, tái tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Rất phổ biến (1) Phổ biến (2) Khơng phổ biến (3) Xin Anh/Chị vui lịng cho biết số thông tin thân: Attih chị sinh viên trường nào? la Anh/chị sinh viên năm Năm thứ DI Năm thứ hain Năm thứ ba D3 Năm thứ tư □ ĩrucàng Anh/Chị có mơn học liên quan đến Sở hữu trí tuệ khơng? Có ũ l Khơng □2 2a Anh chị học mơn chưa? Có □1 Chưa □ Xin chân thành cám Ơ7I sư tình Anh/Chi! • cơng • o tác nhiêt • • ... hội nhập quốc eia 1.3.2 Các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan ỏ’ Việt Nam Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, tác giả, liên. .. lại hành vi xâm phạm 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan ỏ' Việt Nam 1.3.1 Bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa mở rộng tiến nhanh miền trái... cầu điều chỉnh quan hệ có liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chúne quyền tác giả quyền liên quan nói riêne trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Sự kiện Việt Nam trờ thành thành viên

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w