B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O BỘ T PH ÁP TRƯỜNG ĐẠ I HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ v ũ THỊ HẢI YẾIM BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 62.38.30.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC TH Ư V IỆ N IRƯÒNG ĐAI HOC LỦÂT h ả PHỊNG ĐOC nịi ■ ã & a r: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BỪI ĐĂNG HIẾU PGS.TS ĐINH VĂN THANH HÀ NỘI - 0 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN V ũ T h ị H ả i Yến D A N H M Ụ C T H U Ậ T N G Ữ V IÊ T T Ắ T T R O N G LU Ậ N ÁN Bộ luật dân H iệp định khía cạnh liên quan tới BLDS H iệp định TRIPs thương m ại quyền Sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ th ế giới W ĩPO W orld ỉntellectual Property O rganization Tổ chức thương m ại giới W TO W orld T rade O rganization Sở hữu cơnR nghiệp SHCN Sở hữu trí tuệ SHTT Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC Phần mở đầu I Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỈ DAN đ ịa l ý v BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm chung dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm dẫn nguồn gốc địa lý 9 1.1.2 Khái niệm dẫn nguồn gốc địa lý điều ước 1.2 quốc tế đa phươns 13 1.1.3 Khái niệm dẫn địa lý Luật SHTT Việt Nam 20 Bảo hộ dẫn địa lý mỏi quan hệ bảo hộ dẫn địa lý trình hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam 1.2.1 Bảo hộ dẫn địa lý 28 28 1.2.2 Mối quan hệ bảo hộ dẫn địa lý trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 Bảo hộ dẫn dịa lý mức độ quốc tê quôc gia 35 46 1.3.1 Bảo hộ dẫn địa lý thông qua điều ước quốc tế đa phương 46 1.3.2 Các hình thức bảo hộ dẫn địa lý mức độ quốc gia 60 Chương II PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỂ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 2.1 2.2 2.3 Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý trường hợp loại trừ 78 78 2.1.1 Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý 78 2.1.2 Các trường hợp loại trừ khống bảo hộ dẫn địa lý 97 Xác lập quyền đôi với dẫn địa lý 100 2.2.1 Đăng ký dẫn địa lý 100 2.2.2 Đơn đăng ký thủ tục xử lý đơn 107 Địa vị pháp lý chủ thể quyền dẫn địa lý 2.3.1 Chủ sở hữu dẫn địa lý 110 110 2.4 2.5 2.3.2 Người có quyền sử dụne dẫn địa lý 111 2.3.3 Tổ chức quản lý dẫn địa lý 112 Bảo vệ quyền đối vói dẫn địa lý 115 2.4.1 Xâm phạm quyền dẫn địa lý 116 2.4.2 Các biện pháp bảo vệ quyền dẫn địa lý 125 Mỏi quan hệ bảo hộ dẫn địa lý bảo hộnhãn hiệu 139 2.5.1 Dấu hiệu nguồn gốc địa lý bảo hộ dạng nhãn hiệu 140 2.5.2 Quan hệ nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ trước 147 2.5.3 Quan hệ dẫn địa lý nhãn hiệu bảo hộ trước 150 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG BẢO HỘ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHAM HIỆU QUẢ BẢO HỘ CHỈ DAN nâng cao đ ịa l ý v iệ t n a m t r o n g ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ - QUỐC TÊ 3.1 Thực trạng bảo hộ dẫn địa lý ỏ Việt Nam 155 155 3.1.1 Hoạt động xác lập quyền dẫn địa lý 155 3.1.2 Hoạt động quản lý, sử đụng dẫn địa lý 159 3.1.3 Hoạt động bảo vệ dẫn địa lý 160 3.1.4 Những nguyên nhân hạn chế hiệu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam 3.2 165 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam 169 3.2.1 Tiêp tục hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 170 3.2.2 Những giải pháp để triển khai thực hiệu Chương trình quốc gia hỗ trợ phát triển dẫn địa lý Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 1, 2, 3, 4, Danh mục cơng trình tác giả 191 195 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc sử dụng dấu hiệu dẫn xuất xứ địa lý cho sản phẩm, hàng hóa trở nên quen thuộc phổ biến giới Châu Âu nơi việc bảo hộ dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý xuất sớm lẽ quê hươne nhiều sản phẩm tiếng rượu vang, mát số loại nông sản Những tên địa danh “Champagne”, “Bordeaux”, “Cognac”, “Roquefort”, “Porto”, “Parma” gắn liền với sản phẩm hàng hóa đặc trưng trở nên quen thuộc nơi tiêng tồn giới, khiên cho người tiêu dùng liên tưởng đến sản phẩm có chất lượng cao, có nguồn gốc từ khu vực địa lý xác định Trong điều kiện toàn cầu hóa nay, việc doanh nghiệp, thương nhân xây dựng cho uy tín thương mại có ý nghĩa quan trọng Chỉ dẫn địa lý, bên cạnh tài sản trí tuệ khác nhãn hiệu, tên thương mai, kiểu dáng công nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng, định tới phát triển thịnh vượng doanh nghiệp, khu vực, quốc gia toàn xã hội Chỉ dẫn địa lý mang thông điệp nguồn gốc, danh tiếng chất lượng sản phẩm đem lai những; lơi cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp, quốc gia tham gia vào thị trường quốc tế Trên giới, việc sử dụng dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý xuất từ sớm vấn đề bảo hộ dẫn địa lý thực thu hút quan tâm quốc gia thời gian gần đây, đặc biệt với đời Hiệp định TRIPs (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT) Tổ chức Thương mại giới WTO Sự đời Hiệp định TRIPs năm 1994 đánh dấu bước phát triển cho việc bảo hộ dẫn địa lý mức độ quốc gia quốc tế, mà nhiều quốc gia thành viên WTO phải có sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật để phù hợp tương thích với yêu cầu bảo hộ dẫn địa lý Hiệp định TRIPs Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời làm phát sinh khơng thách thức, phải kể đến vấn đề thực thi quy định WTO dẫn địa lý Việt Nam quốc gia giàu tiềm để xây dựns phát triển sản phẩm mang chi dẫn địa lý Vị trí địa lý thuận lợi, sản xuất nơna; nghiệp lâu đời, với khéo léo, tinh tế nhiều ngành sản xuất truyền thống yếu tố thuận lợi để tạo nên sản phẩm nông nshiệp nhiệt đới, thuỷ sản, thủ cơng có danh tiếng, chất lượng, đặc tính riêng biệt Danh tiếng sản phẩm biết đên thừa nhận rộng rãi Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường quốc tế Việt Nam hội nhập phát triển Mặc dù có tiềm việc phát triển dẫn địa lý, vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam bất đầu quan tâm kể từ Việt Nam thực sách mở cửa hội nhập kinh tế Năm 1989, Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN đời, lần có quy định bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa loại dẫn địa lý đặc biệt Bộ luật dân 1995 tiếp tục có quy định bảo hộ đối lượng đối tượng SHCN Sự đời Luật SHTT 2005 văn hướng dẫn thi hành luật đánh dấu bước phát triển quan trọng cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, thể mong muốn Việt Nam việc củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ dẫn địa lý nói riêng nhằm bảo hộ thoả đáng quyền tài sản trí tuệ, đáp ứng quy định điều ước quốc tế Nhìn chung, bảo hộ dẫn địa lý Việt nam dừng lại tiềm mà chưa chuyển hóa thành nguồn lực cho phát triển Việt Nam Các dẫn bảo hộ chiếm số ỏi so với đối tượng SHCN khác Bảo hộ dẫn địa lý vấn đề mẻ không cơng chúng, nhà sản xuất mà chí nhà quản lý, cán công tác quan bảo vệ pháp luật Luật SHTT coi bước phát triển khả quan hệ thống bảo hộ SHTT Việt Nam, song chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu việc bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Do lĩnh vực mới, cán chuyên môn nhà lập pháp thiếu kiến thức, kinh nghiệm thực tế, dẫn đến nhiều quy định Luật chưa rõ ràng, số vấn đề cịn bỏ ngỏ nên khơng có sở để áp dụng Một số quy định đơn chép Luật mẫu quốc tê mà chưa có cân nhắc, lựa chọn để phù hợp với tình hình thực tế hồn cảnh Việt Nam Có thể nói, khung pháp lý bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam có cần có bổ sung, thay đổi, hồn thiện để đáp ứng đòi hỏi việc phát triển bảo hộ dẫn địa lý Nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê Điều không xuất phát từ nhu cầu nội Việt Nam việc bảo hộ dẫn địa lý - đối tượng tiềm năne cho phát triển tài sản trí tuệ mà cịn u cầu khách quan xu hội nhập phát triển Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề bảo hộ dẫn địa lý, phương diện pháp lý kinh tế, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu báo hộ chí dẫn địa lý yêu cầu khách quan cấp thiết Với mong muốn có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn cho vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam nay, chọn nghiên cứu đề tài “5ứ0 hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc t ể \ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thê giới, thuật ngừ dẫn địa lý quy định liên quan đến việc bảo hộ đối tượng lần quy định Hiệp định TRIPs (năm 1994) Sau Hiệp định TRIPs đời, vấn đề bảo hộ dẫn địa lý mức độ quốc gia quốc tế trở thành đề tài nhiều tranh luận sôi liệt bàn đàm phán WTO giới chuyên môn Nhiều viết nhà luật học bàn luận quy định bảo hộ dẫn địa lý Hiệp định TRIPs, tương thích pháp luật sơ quốc gia điều ước quốc tê quan trọng Trong số đó, số tài liệu tác giả có giá trị cao như: Albrecht Conrad với “The protection o f Geographical Indication ỉn the TRlPs Agreement” - Bảo hộ dẫn địa lý Hiệp định TRIPs; Burkhart Goebel với cơng trình “Geographical Indications and Trademarks - the roadỷrom Doha” - Chỉ dẫn địa lý nhãn hiệu - đường từ Doha; Dr Dwijen Rangnekar, Trường đại học sách cơng cộng Vương quốc Anh với cơng trình “-Reviexv o f proposals at the TRIPs Council - Extending Art 23 to Products other than wines and spirits” - Bình luận đề xuất Uỷ ban TRIPs vấn đề mở rộns phạm vi Điểu 23 cho sản phẩm rượu vang rượu mạnh Tuy nhiên, nhữn£ cơng trình chủ yếu nghiên cứu quy định Hiệp định TRIPs bảo hộ dẫn địa lý tươna thích pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế quan trọng Trong khoảng mười năm trở lại đây, với phát triển hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luật học Một số cơng trình nghiên cứu SHTT đời, đáng kể sô luận án tác giả như: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm với luận án “Quyền Sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực t i ê n Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiện với luận án “Bảo vệ quyền Sở hữu cônados Luật Chỉ dẫn địa lý, 14/12/1998 http://clea.wipo.int Bulg-aria Luật Nhãn hiệu dẫn địa http://clea.wipo.int BungỊari lý, 01/09/1999 Czec;h Republic Luật bảo hộ tên gọi xuất xứ http://www.upv.cz, Tiệp Khắc dẫn địa ỉý, có hiệu lực “Appellation of Origin”, Law Bacbiadot 01/04/2002 Georrgia Luật tên gọi xuất xứ http://www.sakDatenti.or2.ee/ Grucdia dẫn địa lý, có hiệu lực e-eoods.htm 01/11/1999 Inđũa Luật dẫn địa lý cho hàng hóa, The Gazette of India, Ân E)ộ 1999 Extraordinary, Part II, December 30,1999, No.61 Russsia Luật Liên bang Nga số 3520- Nga Nhãn hiệu tên gọi xuất http://www.mospatent.ru xứ, 23/09/1992 Israeìỉ Luật bảo hộ dẫn địa lý số Ixraien 5725,01/2000 EstO)nia Luật bảo hộ dẫn địa lý, có Extomia hiệu lực 10/01/2000 Latv/ia Luật Nhãn hiệu dẫn Lìtvca nguồn gốc địa lý, 1999 http://clea.wipo.int http://www.epa.ee/eeogr http://clea.wipo.int M alaysia Luật dẫn địa lý 2000 http://www.mipc.sov.inv Turkey Nghị định số 555 bảo hộ http://clea.wipo.int T h ổ N h ĩ Kỳ dấu hiệu dẫn nguồn sốc địa lv New Zealand Luật đăng ký bảo hộ Niu D i Lân dẫn địa lý liên quan đến hàng hóa Malai.xia http://clea.wipo.int 1994, sửa đổi 1996 Luật bảo hộ dẫn địa lý 2003 http://www.ecaDDr0iect 0r / Luật dẫn địa lý 1998, số 44 http://clea.wipo.int Hungary Luật số XI 1997 bảo hộ nhãn http://www.mszh.hu H ungari hiệu dẫn địa lý Slovak Republic Luật liên quan đến bảo hộ tên gọi Cộng hòa xuất xứ cho sản phẩm ThaiLand Thái Lan Singapore Xingapo httD://www.indrop.20v.sk Slovak Rom ania Luật nhãn hiệu dẫn địa http://www.osim.ro Rumtani lý Slovenia Luật sở hữu công nghiệp http://www.sipo.mzt.si Quy chế số 2081/1992 http://www.europa.eu.int Xlovenia EC Cộng đồng Châu Ầu (Dịch từ tài liệu tác già Bernard o 'Connor, “Sui generỉs protectỉon o f Geographical Indications” - http:llheionline.org PHỤ LỤC Biểu tượng sản phẩm bảo hộ tên gọi xuất xứ dẫn địa lý Cộng đồng Châu Âu Biểu tượng thể hình thức màu đen trắng PHỤ LỤC H Ú I S Ả N x D ^C adD u t i m u o c M Á I V I O D Đ C ẩ © 22 BẠCH ĐẰNG - DƠƠNG ĐƠNG • PHÚ QUỐC - KIỀN GIANG i NƯỞC i I c S Ả N PH IỆU ĐÃ ĐƯỢC lNHẬN A.o 'r.,at ngu Wi.LV trà-r P tĩj Qc' s ỏ hùu tn tuẻ cua HỊI san xu.it Nuơc mầm Phu Qưởc GIỚI T111ỆU HỘI VIÊN NƯỚC MẮM PHÚ QUỐC (NHƯNG DOANH NGHIỆP cớ SẢN XUẢĨ & CHÊ BIẾN Nươc MẮM TAI PHU QUỐC) PHỤ LỤC DOANH N G H IỆ P T NHÂN HỒNG HOA A / ' NGƯYĨ.N h i ị: ■ 77 iMtựfm BỒNG - N IC QVỐC ■ữỀN GtANG ĐT: (077) S46 385 (ỏ c ^ v ù o u c e NMÁN HtỀU BÃ niiOC CHƯNG NHẢN XUẤT xư ^ aL 'fì8 díN 1^itiiPH 115 f ly tN G R E D iE N T S PISH SAUCE NHÃN HIỆU DÃ Đưoc CHỨNO NHẢN XUÃT x u VWATfcR SALT C O M iP O S m O N A*CID A M I \ ViTA.M íN 81 B12 VI TAiMtN pp P'HO;SPHORU5 t;H L(O R H ID L SOOIUM Q B LQOC • / rrtV t * I ỳtệyèt! ú 340 ĐưữNCi NGÔ QUYFN KP TT DƯƠNG ĐÒNG PHU QUỐC KIÊN GIANG ĐT i0 7 ).3 fí? ie ■■■ Phụ lục MẪU BẢN MƠ TẢ TÍNH CHÂT, CHÂT LƯỢNG, DANH TIÊNG CỦA SẢN PHẨM MANG CHỈ DAN đ ịa l ý Tên sản phẩm bao gồm dẫn địa lý C hỉ dẫn địa lý ghi tên/ (hoặc) dấu hiệu đăne ký bảo hộ dẫn địa lý Sàn phẩm m ang dẫn địa lý ghi tên sản phẩm sử dụng thương mại neôn neữ thơnơ dụng, bao gồm tên La tinh/tên khoa học sản phẩm M ô tả sản phẩm m ang dẫn địa lý 3.1 Chủng loại sản phẩm Đặc thù chất lượng, đặc tính, danh tiếng * Đặc thù chất lượng, đặc tính - Chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý tổng thể thuộc tímh thể qua nhóm tiêu lý - hóa - sinh - cảm quan Đây tiêu phản ánh trực tiếp phẩm chất sản phẩm mang dẫn địa lý Yêu cầu: tiêu sau cần phải mô tả, đánh giá cách cụ thể, chi tiết, xác câc thơng số kỹ thuật, nêu rõ tiêu đặc trưng, tạo nên khác biệt sản phẩm mang dẫn địa lý so với sản phẩm khác loại + Các tiêu cảm quan như: kích thước, hình dáng, màu sắc, mùi, vị, ấn tượng thị giác + Các tiêu vật lý như: khối lượng, tính ổn định + Các tiêu hóa học như: chất, hàm lượng, tỉ lệ, thành phần chất + Các tiêu sinh học như: giống, loài, loại men sử dụng, vi khuẩn - Đối với sản phẩm có sử dụng nguyên liệu để sản xuất, chế biến, mô tả chất 1ượng, đặc tính sản phẩm bao gổm mó tả nguyên liệu sử dụng để sản xuất, chế biến (cụ thể yêu cầu giống/ loài (đối với động, thực vật), loại, chất 1ượng nguyên liệu, giới hạn khu vực cung cấp nguyên liệu, phương pháp đặc biệt việc khai thác, sản xuất nguyên liệu ) Mô tả sản phẩm bao gồm cách trình bày sản phẩm thị trường Ngồi nội dung mô tả sản phẩm, cần nêu điểm khác biệt với sản phẩm loại sản xuất khu vực khác theo phương pháp khác * D anh tiếng Đưa dẫn chứng danh tiếng sản phẩm như: tài liệu liên qưan đến trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm gắn với yếu tố lịch sử, kinh tế, văn hóa; số liệu thăm dò, khảo sát thị trường ; phạm vi danh tiếng sản phẩm 3.3 Mô tả phương pháp sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý - Mô tả cụ thể, chi tiết bước q trình sản xuất (bao gồm cơng đoạn việc sản xuất, gia công, chế biến, trồng trọt, chăn ni, đóng gói ) mà theo nhà sản xuất khu vực địa lý tạo sản phẩm mang đặc tính định Phương pháp sản xuất phải phương pháp mang tính địa, đích thực ổn định - Mơ tả công đoạn, thao tác bắt buộc phải tiến hành khu vực địa lý dẫn để bảo đảm chất lượng sản phẩm Đặc thù điều kiện địa lý vùng địa danh tương ứng vói dẫn địa lý 4.1 Đặc thù điều kiện tự nhiên - Địa hình, địa mạo, độ cao ; - Đất (loại đất, tính chất đất ); - Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, độ xạ ánh sáng mặt trời ); - Nguồn nước; - Thảm động, thực vật (giống, loài ) 4.2 Đặc thù điều kiện người Mô tả phương pháp sản xuất, chế biến, bí kỹ thuật, kỹ đặc biệt như: kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, thu hoạch, chế biến, bảo quản Chỉ phương phúp sản xuất có khác biệt với phương pháp sản xuất thông dụng M ối quan hệ nhân điều kiện địa lý đặc thù chất lượng danlh tiêng sản phẩm - Chỉ điều kiện đặc thù khu vực địa lý định đến chất lượng, đặc tính, danh tiếng sản phẩm; - Chỉ đặc tính sản phẩm mà hoàn toàn điều kiện địa lý kể trẽn định; - Phân tích ảnh hưởng, tác động điều kiện địa lý tới chất lượng sản phẩm như: Đặc thù sản phẩm có ; mùi vị sản phẩm có ; danh tiếng có Thuyết minh sản phẩm lại có mối liên hệ với nguồn gốc Các nhà sản xuất khai thác lợi địa lý cho việc sản xuất sản phẩm (những thành công, lợi ích có ) Xác định vùng địa ỉý tương ứng với dẫn địa lý - Vùng địa lý xác định vào hai tiêu chí: -f Là khu vực mà việc sản xuất, chế biến sản phẩm tiến hành (với dẫn chứng việc sản xuất sản phẩm tiến hành đó); -+ Là khu vực địa lý có điều kiện đặc thù (đã nêu trên) liên quan đến chất lượng sản phẩm - Vùng địa lý phải xác định ranh giới mô tả cụ thể, chi tiết cấc thơng tin như: tên gọi, diện tích, vị trí phải kèm theo đổ khu vực địa lý - Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý phải thể đầy đủ thơng tin tới mức xác định xác vùng địa lý hội đủ điều kiện tự nlhiên tạo nên tính chất đặc thù danh tiếng, uy tín sản phẩm Bản đồ khu vực địa lý phải quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp trung ưtorng cấp tỉnh xác nhận phù hợp với kết nghiên cứu, khảo sát thực tế quan, tổ chức chun mơn có thẩm quyền tính chất đặc thù danh tiiếng sản phẩm Chứng minh nguồn gốc sản phẩm - Để chứnơ minh sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý dẫn, phải clhỉ ĩt m ột công đoạn q trình sản xuất, gia cơng, chế biến sản phẩm đ ược tiến hành khu vực địa lý Bằng chứng khả truy xuất Cơ chê kiểm tra hệ thống giám sát chất lượng sản phẩm Thống tin việc ghi nhãn liên quan đến dẫn địa lý C Á C C Ồ N G T R IN H K H O A H Ọ C LIẼN Q U A N Đ Ế N L U Ậ N ÁN Đ Ã C Ô N G B ố “N hữ ng điểm m ới L uật Sở hữu trí tuệ 2005 v ề bảo hộ dẫn địa lý ”, Tạp ch í Pháp luật phát triển, số 3/2006, tr 91- 99 “C ác quy định H iệp định TRIPs v ề báo hộ ch ỉ dẫn địa l ý ”, Tạp chí L uật học, số 11/2006, tr 58 - 65 “Đ iều kiện bảo hộ c h ỉ dẫn địa lý theo L u ậ t s ỏ hữu trí tuệ 0 ”, Tạp ch í Pháp lu ật phát triển, số 2/2007, tr 81 - 89 “M ố i quan hệ ụ ữ a bảo hộ ch ỉ dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu theo quy định L u ậ t Sở hữu trí tuệ V iệt N a m ”, số 10/2007, tr 47 - 56 ... luận dẫn địa lý bảo hộ dẫn địa lý • Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành bảo hộ dẫn địa lý • Chương 3: Thực trạng bảo hộ giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh. .. ước 1.2 quốc tế đa phươns 13 1.1.3 Khái niệm dẫn địa lý Luật SHTT Việt Nam 20 Bảo hộ dẫn địa lý mỏi quan hệ bảo hộ dẫn địa lý trình hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam 1.2.1 Bảo hộ dẫn địa lý 28... đến bảo hộ dẫn địa lý như: phân biệt rõ loại dẫn nguồn gốc địa lý (bao gồm dẫn nguồn gốc, tên gọi xuất xứ; dẫn địa lý) ; bảo hộ dẫn địa lý; mối quan hệ bảo hộ dẫn địa lý trình hội nhập kinh tế quốc