Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
24,52 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP 'RƯỜNG ĐẠI HỌC LU HNH S ự TRONG THự< ỉ X Ẩ M P H Ạ M S Ở ĩ l f j 'ư ỉỆẾỉặ ĐOẠT 'Ú ulỉỉệaa đề tài ? i.g, Tfe| Oanh MẲ SỐ; UĨ-2m4^.90ĐữL~EN = g B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • 03900310 ĐÈ TÀI NGHIÊN c u KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG ÁP DỤNG PHÁP LƯẶT HÌNH s ụ• TRONG • • THựC TIÊN XÉT x CÁC TỘI XÂM PHẠM • • • SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT Mã số đề tài : LH-2014-196/ĐHL-HN Chủ nhiêm đề tài : TS Cao Thi Oanh • Thu’ ký • : Phạm Tài Tuệ TRUNG TÂM TUỔNG ỉ'ỈN THƯ Vi ẺN TRƯỜNG DẠ: HỌC lU A T h mội PHÒNG DỰC _ J / HÀ NỘI, 2015 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT Fo• tên Đon vị Chuyên đề công tác PGS T5 Trần Văn Độ Tòa án quân Những vấn đề chung áp dụng Trung ương pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sờ hữu có tính chiếm đoạt ThS Plạm Văn Báu Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội cướp tài sản Hà Nội o3 TS Cao Thị Oanh Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Hà Nội ThS Nguyễn Việt Khánh Hịa Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự’trong xét xử tội cưỡng đoạt tài sản Hà Nội Đào Phương Thanh Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội cưóp giật tài sản Hà Nội TS Nguyễn Mai Bộ Tòa án quân Trung ương Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Phạm Tài Tuệ Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Hà Nội Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xừ tội trộm cắp tài sản TS Lê Đăng Doanh Khoa pháp luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình hình - Trường Đại học Luật xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hà Nội ThS Vũ Hải Anh Khoa pháp luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình hình - Trường xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đại học Luật Hà Nội BẢNG CÁC TỪ VIÉT TẮT CTTP Cấu thành tội phạm Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tơi cao TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tà i Tình hình nghiên cứu đề tà i PhươnR pháp nghiên cứu đê tài 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .5 Đối tưọng phạm vi nghiên c ứ u Tổ chức triển khai đề t i PHẦN I: BÁO CÁO TỎNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c u Khái quát vê áp dụng pháp luật xét xử tộixâm phạm sở hừu có tính chiếm đoạt Khái quát thực tiễn xét xử tội nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Một số kiến nghị liên quan đến kết nghiên cứu đề tà i .52 PHẦN II: CÁC CHUYÊN Đ Ề 59 CHUYÊN ĐẺ I: NIỈŨNG VÁN DÊ CHUNG VÊ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ TRONG XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỎ HỮU CĨ TÍNH CHIÉM ĐOẠT (PGS,TS Trần Văn Đ ộ ) ! 59 Đặt vấn đ ề 59 Khái qt tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Luật hình Việt Nam .60 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội chiếm đoạt tài sản bất cập, vướng m ắc 66 Một số vấn đề đặt cần nghiên cứu giải 70 CHUYÊN ĐÈ II: THỤC TIẼN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRONG XÉT x TỘI CƯỚP TÀI SẢN (Ths Phạm Văn B áu) 73 Tội cưóp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm1999 73 Việc định tội danh định khung hình phạt thực tiễn xét xử tội cướp tài sản 75 Việc quyêt định hình phạt thực tiễn xét xử đơi với tội cưóp tàisán 78 Một 3ổ thiếu sót thực tiễn xét xử tội cưóp tài s ả n 80 CHUYÊN ĐÉ III: THỤ C TI ẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRONG XÉT x TỘI BẮT CÓC NHẦM CHIÊM ĐOẠT TÀI SẢN (TS Cao Thị O anh) 92 Thực tiễn áp dụntí pháp luật định tội danh tội băt cóc nhăm chiêm đoạt tài sả n 92 Thực tiễn định hình phạt đổi với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sả n 102 CHUYÊN ĐÈ IVĩTHựC TỈẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRONG XÉT x TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN (Tỉts Nguyễn Việt Kltánlt H ò a ) 106 Thực tiễn định tội danh đôi với tội cưỡng đoạt tài sản 106 Thực tiễn qut định hình phạt đơi với tội cưỡng đoạt tài sản 115 CHUYÊN ĐÈ V: THỤC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ TRONG XÉT x ú TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN (Đào Phương Thanh) 124 Thực tiễn định tội danh 124 Thực tiễn định khung hình phạt đơi với tội cướp giật tài sản 132 Thực tiễn định hình phạt tội cướp giật tài sản 137 CHUYÊN ĐÈ VI: THỤC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ TRONG XÉT x TỘI CƠNG NHIÊN CHIÊM ĐOẠT TÀI SẢN (TS Nguyễn M B ộ) 147 Tình hình xét xử vụ án hình tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản 147 Thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sả n 149 CHUYÊN ĐÈ VII:THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ TRONG XÉT x TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN (Phạm Tài Tuệ) 167 Thực tiễn định tội danh 167 Thực tiễn định khung hình phạt 173 Thực tiễn quyêt định hình phạt 176 CHUYÊN ĐÈ VIII: T H Ụ C TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ ' TRONG XÉT XỨ TỘI LỪA ĐẢO CHI ÉM ĐOẠT TÀI SẢN (TS Lê Đ ăng D oanh) 185 Thực tiễn xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thờigian q u a 187 Một sổ kiến nghị việc áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 20C CHUYÊN ĐÈ IX: THỤC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ TRONG XÉT x TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIÉM ĐOẠT TÀI SẢN (Ths Vũ H ải A n h) 204 v ề định tội danh 205 v ề định hình phạt .223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23C M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử hoạt động chuyền tải quy định pháp luật hình vào thực tiễn sơng Hoạt động vừa giữ vai trị kiếm nghiệm tính khoa học, tính phù hợp pháp luật hình vừa giữ vai trị qut định đơi với việc phát huy giá trị thực tiễn quy định Nói cách khác, áp dụng pháp luật hình hoạt động đặc biệt quan trọng gắn liền với hoạt động lập pháp hình Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt quy định sớm pháp luật hình nước ta sửa đổi nhiều nội dung với phát triển lịch sử lập pháp hình nhàm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm thực tiễn Song song với nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hoạt động để đánh giá đời sống thực tế quy định để từ có nhũng tác động hướng Mặc dù mặt pháp lý, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt quy định điều luật Bộ luật hình nhung tính chất phổ biến tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nhóm tội lại đáng kể Số liệu thổng kê xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2005 đến cho thấy tỷ lệ số vụ án số bị cáo bị xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt ln dao động khoảng từ 35% đến 40% số vụ số bị cáo nói chung Những sổ liệu cho thấy áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt giữ vai trò quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật hình phịng, chống tội phạm nước ta Cùng với nghiên cứu lý luận nghiên cứu pháp luật thực định, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt việc làm cần thiết để có sở thực tiễn cho việc đánh giá tính phù họp quy định cua pháp luật hình sự, sở xác định giải pháp hồn thiện pháp luật tương ứng đặc biệt điêu kiện tiên hành sửa đôi quy định Bộ luật hình năm 1999 Kết nghiên cứu chừng mực định cho phép đánh giá mức độ tác động yểu tô tiêu cực đôi với hoạt động áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án hình nói chung, vụ án xâm phạm sở hừu có tính chiếm đoạt nói riêng để từ xác định hướng giải cần thiết Bên cạnh đó, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng, thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử hình nói chung có ý nghĩa thiết thực đổi với mục tiêu tạo kết nối chặt chẽ lý luận với thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện nhận thức lý luận, pháp luật góp phần tăng cường ý thức pháp luật cá nhân có cán làm cơng tác áp dụng pháp luật hình Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình cung cấp tài liệu quý báu cho đội ngũ giảng viên người nghiên cứu pháp luật hình sự, góp phần nhận thức sâu sắc quy định pháp luật hành từ thực tốt mục tiêu đào tạo gắn với đòi hỏi thực tiễn xã hội giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Cần phải khẳng định nhiều nội dung liên quan đến lý luận áp dụng pháp luật hình nói chung số vấn đề vướng mắc thực tiễn xét xử số tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nước ta đề cập đến mức độ khác sách báo pháp lý hình Trước hết, giáo trình viết lý luận định tội danh định hình phạt Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên), Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2010; Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (GS.TSKH Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,năm 2003; Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung (TS Cao Thị Oanh biên), Nxb Giáo dục, Hà nội, năm 2013; Giáo trình luật hình Việt Nam qu/ển (TS Phạm Văn Beo chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009; Giáo trình lý luận chung định tội danh GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2011 Đây tài liệu cung câp kiên thức lý luận nên tảng vê định tội danh qut định hình phạt nói chung, làm sở cho việc áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xửcic vụ án hình Bèn cạnh đó, áp dụng pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đề cập số sách chuyên khảo viết tạp chí tội xâm phạm sở hữu như: “Trần Văn Minh có phạm tội cướp khịng?”, Đinh Văn Quế, Tạp chí Luật học, sổ năm 1994; Suy nghĩ “Trầi Văn Minh có phạm tội cướp khơng?”, Nguyễn Văn Hương, Tạp chí Luật học, số năm 1995; Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, rs Trương Quang Vinh, Tạp chí Luật học, số năm 2000; Sự khác giũa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự) với tội lạm dụng tm nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 Bộ luật hình sự), ThS Lê Đăng Doanh Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 11 năm 2005; v ấn đề định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thẻ khác đế mua hàng hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng, ThS Lê Đăng Doanh Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng năm 2006; Tội cướp tài sản luật hình sụ Việt Nam, ThS Phạm Văn Báu, Tạp chí luật học, số 10/2010; Định tội danh đSi với tội xâm phạm sở hữu, TS Lê Đăng Doanh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, nảm 2013 Các nội dung liên quan đến đề tài thể mức lthác số luận án, luận văn, khóa luận sở đào tạo luậ: Trường Đại học luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện khoa học xã hội Đâu tranh phịng, chơng tội trộm căp tài sản Việt Nirn, Hoàng Văn Hùng, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003; Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam, Lê Đărg Doanh, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009; điêu khoản vê mục đích sử dụng vơn vay ghi rât chung chung “kinh doanh” Vì việc mua săm nhà cứa, phương tiện lại chừng mực có thê gọi kinh doanh gián tiếp nhằm mục đích kinh doanh, đặc biệt nghĩa vụ, khoản nợ doanh nghiệp Vì vậy, họ có thê sử dụng vốn vay với mục đích khác miễn không vi phạm pháp luật Mặt khác, vân đê đặt nêu chủ thê khơng sử dụng tài sản có vào mục đích bất họp pháp dần đến tình trạng khơng có khả để trả lại tài sản vấn đề trách nhiệm họ có đặt luật hình sự? Ví dụ có trường hợp mượn xe máy sau mang cầm cố lấy tiền để sử dụng vào việc cá nhân gia đình nhà có người ốm, cầm xe đế có tiền mua thuổc điều kiện gia đình khó khăn nên khơng có khả chuộc xe đế trả lại cho chủ sỡ hữu Neu chiếu theo quy định điều luật rõ ràng hành vi chưa đủ đe cấu thành tội phạm rõ ràng hành vi gây nhiều thiệt hại cho chủ sỡ hữu mà điều chỉnh pháp luật dân nhiều chưa đủ đế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Bên cạnh đó, việc áp dụng sở pháp lý điểm “a” hay điểm “b” khoản Điều 140 Bộ luật hình nhiều khơng qn trường họp phạm tội Ví dụ án số: 191/2013/HSST ngày 6/8/2013 Tịa án nhân dân Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Văn Hậu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điếm b khoản Điều 140 Bộ luật hình hành vi Hậu mượn xe anh Nguyễn Duy Khương chơi đá gà ăn tiền, bị thua nên Hậu giao xe anh Khương đe trừ nợ, khơng có tiền chuộc lại xe nên Hậu bỏ trốn Cũng gần tương tự với tình tiết vụ án này, án sổ: 115/2010/HSST ngày 14/7/2010 Tịa án nhân dân Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Hoàng Dũng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình hành vi Dũng 219 mượn xe anh Hồng Lập Nhân rơi câm lây tiên đá gà thua hêt rôi bó trốn Rõ ràng hai án nêu đêu có điêm chung người phạm tội sau mượn tài sản sử dụng vào mục đích bất hợp pháp (đá gà ăn tiền) dẫn đến khả trả lại tài sản nên bỏ trốn trường hợp Tòa án áp dụng điểm a khoản Điều 140 cịn trường họp Tịa lại sử dụng pháp lý điêm b Khoản Điều 140 Bộ luật hình 1.4 định k h u n g lùnlt p h t Trong sổ vụ án tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bị áp dụng theo cấu thành tội phạm tăng nặng chủ yếu liên quan đến tình tiết giá trị tài sản bị chiếm đoạt Trong số 100 án với 113 bị cáo mà chúng tơi khảo sát có 22 án với 32 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong đó, có 03 án với 13 bị cáo bị áp dụng điêm a; 01 án với 01 bị cáo bị áp dụng điểm b; 18 án với 18 bị cáo bị áp dụng điổm d; khơng có trường hợp bị áp dụng điểm c điểm đ); 09 án với 09 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong khơng có trường hợp bị áp dụng điểm b; có 01 trường hợp bị áp dụng điểm a án phúc thâm 08 trường hợp bị áp dụng điêm a án sơ thâm); 21 án với 24 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong khơng có trường hợp bị áp dụng điêm b, có 17 án với 20 bị cáo bị áp dụng điểm a án sơ thẩm 04 án với 04 bị cáo bị áp dụng điêm a án phúc thâm) Ví dụ Bản án sổ 225/2013/HSST ngày 12 tháng năm 2013 Tịa án nhân dân quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh Nội dung vụ án tóm tắt sau: Nguyễn Văn Hửu, Đỗ Đình Lễ, Phạm Ngọc Hưng nhân viên cơng 220 tv TNHH Trí Hồng (chun wash quần kaki) Lê Văn Tuấn người làm công cho sở may gia công Nguyễn Thông Nhiệm vụ Tuấn nhận quần kaki wash xong từ cơng ty Trí Hồng giao Vì cần tiền tiêu xài nên Hửu, Lễ Hưng bàn bạc với hau thông đồng với Tuấn để chiếm đoạt tài sản (quần kaki) ông Thông Tuấn đồng ý yêu cầu quần lấy phải đưa cho Tuấn 20.000 đồng thực cách: Khi Hửu, Lễ, Hưng đen £,iao quần kaki Tuấn ký nhận đủ số lượng sau đê lại xe để Hữu, Lễ, Hưng đem bán lấy tiền chia Bằng thủ đoạn này, từ ngày 15/12/2012 đến ngày 19/01/2013, Tuấn, Hửu, Lễ Hưng 11 lần chiếm đoạt tài sản ông Thông với số quần tổng cộng 400 số quần Hửu, Lễ, Hưng thay đem bán số tiền 23.700.000 đồng Hành vi Tuấn, Hửu, Lễ Hưng bị VKSND quận Tân Bình truy tố tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình với tình tiết định khung tăng nặng “có tổ chức” theo cáo trạng số 231/CT-VKS ngày 16/8/2013 Tuy nhiên, luật sư bào chữa cho bị cáo Le phiên tòa sơ thẩm cho vụ án không áp dụng điểm a khoản Điều 140 bị cáo khơng có câu kết chặt chẽ, khơng có kẻ chủ mưu, bị cáo có bàn bạc trao đổi trao đổi bàn bạc mang tính bột phát, thời gặp điều kiện thuận lợi phân cơng vai trị, nhiệm vụ mà tất có vị trí nhau, tự giác thực Như hành vi đồng phạm bị cáo mang tính giản đơn, lợi dụng sơ hở việc quản lý nên việc truy cứu bị cáo theo điểm a khoản Điều 140 khắt khe chưa phù hợp Đại diện Viện kiểm sát lại cho ràng bị cáo có bốn người tham gia, có trao đổi, bàn bạc, cố ý phạm tội Không vậy, bị cáo khai lấy liên tục mà nhiêu lây, rõ ràng 221 bị cáo có bàn bạc rât chặt chẽ Việc bị cáo thay bán tài sản chiếm đoạt thê bị cáo có phân cơng nhiệm vụ cho Từ đó, Viện kiếm sát nhân dân quận Tân Bình van giữ nguyên cáo trạng truy tố bị cáo theo điếm a khoản Điều 140 Bộ luật hình Hội đồng xét xử đồng ý với quan điểm đại diện Viện kiểm sát cho bị cáo lấy hàng thây nhiêu, điêu chứng tỏ bị cáo ý thức việc làm sai trái biết hàng mà lấy bị phát nên khôn khéo đê che đậy hành vi phạm tội Sau chiếm đoạt hàng, bị cáo chia bán hàng bán hàng người giữ tiền có nhiệm vụ chia lại cho đồng bọn Tuy bị cáo không thừa nhận phân công rõ ràng bị cáo thừa nhận nhiệm vụ thời điêm Vì Hội đồng xét xử tuyên bị cáo phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình Đổi với tình tiết định khung tăng nặng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có vấn đề khác đáng lưu tâm Đó tình tiết “có tính chất chuyên nghiệp” không quy định khoản Điều 140 hầu hết tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt quy định tình tiết tăng nặng điều luật Có lẽ nhà làm luật cho tội lạm dụng tín nhiệm ch iếm đoạt tài sản tội thường xảy ngẫu nhiên, bột phát, có điều kiện thuận lợi lịng tham trỗi dậy nên khơng có việc người phạm tội dùng tài sản có từ việc phạm tội làm nguồn sống Tuy nhiên thực tế có trường hợp người phạm tội có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản nhiều người khoảng thời gian định đem lại nhiều vụ lợi từ việc phạm tội Nếu đối chiếu với trường hợp phạm tội kh.ác trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản người phạm tội có 222 thè bị truy cứu theo khoán điêu luật tương ứng đơi với Điêu 140 Bộ luật hình bị truy cứu theo khoản giá trị tài sản chiếm đoạt 50 triệu đồng v ề định hình phạt Quá trình áp dụng quy phạm pháp luật hình trình diễn phức tạp đa dạng Nó tiến hành qua nhiều giai đoạn khác nhau, đó, qut định hình phạt giai đoạn q trình Ọut định hình phạt biện pháp đưa luật hình vào sổng xã hội, đồng thời góp phần vào việc thực đường lối, sách hình Đảng Nhà nước ta Quyêt định hình phạt ìà lựa chọn loại hình phạt xác định mức hình phạt cụ thể phạm vi luật định đê áp dụng đổi với người phạm tội cụ thếu Việc định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phải tuân theo quy định định hình phạt nói chung Với khung hình phạt quy định Điều 140 Bộ luật hình sự, nhà làm luật cân nhắc đến tính chất mức độ hành vi phạm tội nhung phạm vi khung hình phạt cụ thể, tòa án phải cân nhắc đến định hình phạt để đưa hình phạt cho tương xứng phù hợp với trường hợp phạm tội cụ thể Trong 100 án với 113 bị cáo bị xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, việc định hình phạt áp dụng sau: có 48 bị cáo bị xét xử theo khoản Điêu 140 Bộ luật hình (trong khơng có trường hợp bị tun hình phạt cải tạo khơng giam giữ; có 30 bị cáo bị tuyên hình 54 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Gióo trình Luật hình Việt Nam, tập I, Nxb công an nhân dân, Hà Nội, 2011, tr 263 223 phạt tù từ năm trớ xuông; 15 bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ năm đên năm 03 bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ năm đên năm Trong 48 bị cáo có 11 trường họp hưởng án treo); có 32 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong có 02 trường họp áp dụng Điêu 47 Bộ luật hình bị tuyên hình phạt năm tù; có 27 bị cáo bị tun hình phạt tù từ năm đên năm; 03 bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ năm đên năm khơng có bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ năm đên năm); có 09 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong có 02 trường hợp áp dụng Điều 47 Bộ luật hình bị tuyên hình phạt năm tù; có 07 bị cáo bị tun hình phạt tù từ năm đên 10 năm khơng có bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ 10 năm đên 15 năm); có 24 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình (trong có 10 trường hợp áp dụng Điều 47 Bộ luật hình bị tuyên hình phạt 12 năm tù; CĨ 07 bị cáo bị tun hình phạt tù từ 12 năm đến 15 năm; 05 bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ 15 năm đến 20 năm 02 bị cáo bị tuyên hình phạt tù chung thân Trong 10 bị cáo áp dụng Điều 47 Bộ luật hình có 01 trường hợp hưởng án treo) Trong 100 án nghiên cứu, khơng có trường họp người phạm tội bị áp dụng quy định tơng họp hình phạt nhiều án (Điều 51 Bộ luật hình sự) định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50 Bộ luật hình sự) Tất trường hợp phạm tội giai đoạn tội phạm hoàn thành, khơng có trường hợp áp dụng quy định định hình phạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Nhìn chung, hình phạt tuyên cho người người phạm tội thê cơng bằng, nghiêm minh Điều cho thấy việc định hình 224 phạt tịa án xác phù hợp Tuy nhiên cịn sơ trưịìig họp chưa nghiêm minh công so với trường họp phạm tội khác Trong 10 bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình có 05 trường hợp bị tuyên mức án năm năm tù, có 01 trường hợp sơ hưởng án treo Đó hai trường họp phạm tội theo điếm a khoản Điều 140 Bộ luật hình bị xử phạt năm tù theo án sổ 58/2011/HSST ngày 17 tháng năm 2011 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; trường hợp phạm tội theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình bị xử phạt năm tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 05 năm theo án số 270/2010/HSST ngày 20 tháng năm 2010 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; trường hợp phạm tội theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình bị xử phạt năm tù theo án sổ 853/2010/HSPT ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tịa phúc thẩm thành phố Hồ Chí Minh trường hợp phạm tội theo điểm a khoản Điều 140 Bộ luật hình bị xử phạt năm tù theo án số 399/2011/HSPT ngày 27 tháng năm 2011 Tòa phúc thẩm thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi cho việc định hình phạt trường hợp khơng với quy định Điều 47 Bộ luật hình định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật Bởi lẽ, tất trưòng họp nêu trên, người phạm tội bị xét xử theo khoản Điều 140 Bộ luật hình Neu bị cáo có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình trở lên quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình Tịa án định hình phạt mức tối thiểu khung hình phạt khoản Điều 140 phải nằm khung hình phạt liền kề nhẹ (tức khung hình phạt quy định khoản Điều 140 Bộ luật hình sự) Theo quy định khoản Điều 140 Bộ luật hình sự, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm tù 225 Điêu có nghĩa là, áp dụng quy định Điêu 47 Bộ luật hình đê quyêt định hình phạt trường hợp nêu trên, Tịa án có thê qut định hình phạt thấp mức tối thiểu quy định khung hình phạt khoản Điều 140 Bộ luật hình (12 năm) nhung khơng thấp hon năm tù (là mức hình phạt tối thiếu khung hình phạt quy định khoản Điều 140 Bộ luật hình sự) Trong đó, với 05 trường hợp nêu trên, Tịa án tuyên phạt mức án rât thâp (3 năm tù năm tù), chí có trường họp cịn cho hưởng án treo khơng tương xứng không theo quy định pháp luật Qua khảo sát 100 án tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tác giả nhận thây có sơ trường trường hợp, việc qut định hình phạt chưa thật tương xứng phù họp với tính chât mức độ nguy hiêm cho xã hội hành vi Ví dụ theo án sổ 142/2011/HSST ngày 30 tháng năm 2011 Tòa án nhân dân Quận thành phổ Hồ Chí Minh, bị cáo Nguyễn Rale phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 140 Bộ luật hình với giá trị tài sản chiếm đoạt 18.000.000 đồng Áp dụng điểm a, khoản Điều 140; điểm g, h, p khoản 1, khoản Điều 46 Bộ luật hình xử phạt bị cáo Nguyễn Rale 01 năm 06 tháng tù Trong đó, theo án số 118/2012/HSST ngày 14 tháng năm 2012 Tòa án nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh, bị cáo Nguyễn Thành Mậu phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 140 Bộ luật hình với sổ tiền chiếm đoạt 26.389.200 đồng Hội đồng xét xử áp dụng điểm b khoản Điều 140; điếm b, h, p khoản 1, khoản Điều 46 Bộ luật hình xử phạt bị cáo Nguyễn Thành Mậu 01 năm tù Rõ ràng, xem xét hai án nêu trên, hai bị cáo phạm tội lần đầu, thuộc trường hợp nghiêm trọng, có ba tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, 226 bị cáo Nìiuvễn Rale chiêm đoạt tài sản có giá trị nhiều so với sổ tiền bị cáo Nguyền Thành Mậu chiếm đoạt hình phạt áp dụng bị cáo Nguyễn Rale lại cao so với bị cáo Nguyễn Thành Mậu Bên cạnh có vụ án quan tiên hành tô tụng không hiểu quy định pháp luật tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự, dẫn đên việc xét xử sai Ví dụ: Đinh Viêt Hùna;, trú số 115/54/143 Tơn Đức Thắng, Lê Chân, Hải Phịng vào sáng ngày 18/3/2003 có mượn xe đạp anh Dương Văn Bình đê lên nhà chị gái xin tiên, nhung không gặp nên y nảy sinh ý định xe đạp phổ Quang Trung bán cho người không quen biết 380.000đ Ngày 6/4/2003 Hùng quay gặp anh Bình bên thỏa thuận Hùng bồi thường anh Bình 300.000 đ, anh Bình nhận 300.000 đồng không yêu cầu Hùng phải bồi thường tiếp Xe đạp Bình trị giá 400.000đ đến 450.000đ Trước ngày 10/11/1999 Đinh Viết Hùng có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt xe đạp trị giá 900.000đ, ngày 28/2/2000 Tịa án quận Lê Chân có định sổ 69 đình vụ án Vụ án bị đình Đinh Viết Hùng khơng bị xử lý hành Ngày 14/12/2000 tịa án quận Lê Chân xử Đinh Viết Hùng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trị giá 1.700.000đ Với nội dung trên, án sơ thẩm hình số 137/HSST ngày 7/8/2003, Tòa án nhân dân Quận Lê Chân áp dụng khoản Điều 140; điểm g khoản Điều 48; điểm b, p khoản Điều 46 Bộ luật hình xử Đinh Viết Hùng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Quận Lê Chân có định kháng nghị án sơ thẩm hình sổ 17/HSST trên, đề nghị Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng xét xử phúc thâm theo hướng khơng áp dụng tình tiết tăng nặng "tái phạm" theo điếm g khoản Điều 48 Bộ luật hình giảm hình phạt cho bị cáo Đinh Viết Hùng 227 Tại án hình phúc thẩm sổ 103/HSPT ngày 24/9/2003, Tịa án nhân dân thành phơ Hải Phịng giừ ngun án hình sơ thâm Tại định kháng nghị sổ 02/KN-VK.SNDTC-V3 ngày 19/2/2004, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tổi cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xứ theo thủ tục giám đốc thâm theo hướng khơng áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm g khoản Điều 48 Bộ luật hình giảm hình phạt cho Đinh Viết Hùng Tại phiên tòa giám đốc thẩm, hội đồng xét xử nhận định: Đinh Viết Hùng có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản anh Dương Văn Bình, trị giá tài sản 1.000.000 đồng, riêng hành vi chưa đủ yểu tơ cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Vì bị cáo có thêm dấu hiệu bị kết án tội chiếm đoạt chưa xóa án tích mà vi phạm nên bị áp dụng theo khoản Điều 140 Bộ luật hình Vì vậy, tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm áp dụng tình tiết tăng nặng tái phạm theo quy định điếm g khoản Điều 48 Bộ luật hình bị cáo khơng theo quy định khoan Điều 48: "Những tình tiết yếu tổ định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiêt tăng nặng” Vì lẽ Hội đồng giám đốc thẩm định hủy định áp điểm g khoản Điều 48 Bộ luật hình bị cáo Đinh Viết Hùng án hình phúc thẩm số 103/HSPT án hình sơ thẩm sổ 127/HSST Quyết định Hội đồng giám đốc thẩm hồn tồn xác, xét riêng hành vi chiếm đoạt xe đạp trị giá 1.000.000 đồng chưa cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, bị cáo có thêm dấu hiệu bị kết án tội chiếm đoạt chưa xóa án tích mà cịn vi phạm nên bị áp dụng theo khoản Điều 140 Bộ luật hình sự, tình tiết sử dụng yếu tố định tội, theo khoản Điều 48 Bộ luật hình khơng sử dụng tình tiết làm tình tiết tăng nặng “tái phạm” Chính nhận thức khơng cấp xét xử dẫn đến phải xét xử nhiều 228 lần, íĩây tơn Tóm lại, lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản tội tồn nhiều vướng mắc thực tiễn xét xử, đặc biệt vấn đề định tội danh Do nhận thức chưa đầy đủ thiếu thống tội phạm nên nhiều trưịng hợp có nhầm lẫn định tội, qua ảnh hưởng xấu tới tính nghiêm minh cua pháp luật Trong sơ trường hợp, người tiên hành tơ tụng áp dụng máy móc quy định Điều 140 Bộ luật hình mà khơng đánh giá, phân tích đê làm rõ chât tính chât pháp lý hành vi khách quan vụ án Nguyên nhân vướng măc xuât phát chủ yêu từ quy định pháp luật hình hành tội phạm chưa cụ thê, thiêu rõ ràng dẫn đên cách hiêu khác người áp dụng pháp luật Vì vậy, để hạn chế thiếu sót vướng mắc thực tế đòi hỏi quan có thấm quyền cần hướng dẫn giải thích rõ quy định Điều 140 Bộ luật hình lâu dài quy định Điều 140 Bộ luật hình cần sửa đổi, bổ sung để tránh cách hiểu không thong dẫn dến xét xử không quán giừa quan áp dụng 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bảo Anh (2013), viết: "Lé Thị TB có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản hay khơng? ”, tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng năm 2013, số 18 Phạm Văn Báu, Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam, Tạp chí luật học, số 10/2010 Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009; Trần Duy Bình, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Một số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 11 năm 2012 (số 22) Bộ luật hình năm 1999 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Nguyễn Mai Bộ tác giả, Bình luận khoa học Dự luật hình năm 1999 (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, 2001, tr 217 Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Thị Đ phạm tội cơn% nhiên chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Tồ án nhân dân số 1/2005 Lê Đăng Doanh, Định tội danh đôi với tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 Nguyễn Minh Đoan, Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 10 Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15 tháng năm 2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999 230 1 Nghị quyêt sô 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 Hội đồng thâm phán Tịa án nhân dân tơi cao hưóng dẫn áp dụng sơ quy định Bộ luật hình 12 Nghị sổ 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 13 Nguyền Hiền Hà, Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiên thành phơ Hơ Chí Minh, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, 2013 14 Nguyên Văn Hương, Suv nghĩ vê “Trân Văn Minh có phạm tội cướp khơng? ”, Tạp chí Luật học, sơ năm 1995 15 Hồng Văn Hùng, Đắu tranh phịng, chổng tội trộm cắp tài sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 16 Cao Thị Oanh (chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2013 17 Đinh Văn Quế, Trần Văn Minh có phạm tội cướp khơng?, Tạp chí Luật học, sổ năm 1994 18 Đinh Văn Quế, Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nang, 1999 19 Chu Thành Quang, Chưa đủ đê xác định bà Phạm Thị D phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 2/2004 (Số 3) 20 Võ Hồng Sơn (2001), Xử lý hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có kiện chủ nợ bãi nại cho nợ, tạp chí Kiêm sát sơ 7/2004 21 Lê Văn Sua (2013), Đặng Văn A phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I tháng 12/2013, số 23 22 Lê Hồng Tân, Định tội danh đơi với tội xâm phạm sơ hữu theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiên thành phơ Hơ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 23 Nguyền Thành, Các tội xám phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiên thành phơ Đà Năng, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 24 Nguyễn Thị Phương Thảo, Bàn yếu tổ chiếm đoạt tài sản cúc tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sán lừa đảo chiêm đoạt tài sản, Tạp chí kiểm sát số 09 (tháng 05/2012) 25 Vũ Quôc Thăng (1997), Xác định ranh giới tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với giao dịch dân sự, Tạp chí kiểm sát số 21/1997 26 Vũ Thắng (2013), Lê Thị TB có phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản " hay khơng?, Tạp chí TAND kỳ I tháng năm 2013, số 11 27 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV k‘Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình 28 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam - Tập I, //, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 29 Trương Quang Vinh, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, sổ năm 2000 30 Võ Khánh Vinh, Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2011 31 660 án hình tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 32 http://ant«.cand.com.vn/vi-vn/hosointepol/2013/11/81947.cand 232 33.http://vienkiemsathaiphong.í!,ov.vn/index.php/home/detail/377/Sudung-tai-san-khonCT-dung-muc-dich-hay-ơian-doi-de-chiem-doat34.http://toaan.gov.vn/portal/paue/portal/tandtc/Bai viet?p_pa"e_id= 190&p_cateid=l 1909&article_ details=l&item_id=l 7759846 5.http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-toi-lam-dune-tin-nhiem-nhiem- chiem-doat-tai-san-theo-dieu-140-bo-luat-hinh-su-1999-39868/ 155 ... chung áp dụng Trung ương pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sờ hữu có tính chiếm đoạt ThS Plạm Văn Báu Khoa pháp luật hình - Trường Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội cướp... định tội danh qut định hình phạt nói chung, làm sở cho việc áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xửcic vụ án hình Bèn cạnh đó, áp dụng pháp luật hình xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt. .. thực thực tiễn xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đe đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử tội Thứ hai, tìm nguyên nhân vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp