tình hình thực tiễn tại hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang

18 266 0
tình hình thực tiễn tại hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tình hình thực tiễn hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang i tình hình kinh tế - xà hội địa bàn có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hoàn cảnh kinh tế - xà hội môi trờng kinh doanh Ngân hàng: Thị xà Hà Giang trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế, văn hoá tỉnh Là thị xà tỉnh miền núi nên địa hình, địa lý tự nhiên khó khăn, hiểm trở, có tới 75% diện tích đồi núi cao, sông, suối sâu, giao thông khó khăn, lâm thổ sản bị khai phá bừa bÃi, lại bị chiến tranh biên giới (1979-1986) tàn phá cha khôi phục đợc Thị xà Hà Giang có diện tích tự nhiên 97km2 với xà nông phờng bán nông nghiệp, diện tích canh tác đất nông nghiệp 1.200ha Dân số thị xà có gần 30 vạn ngời, 10 dân tộc chung sống Tổng số hộ sản xt 4.100 víi 13.900 khÈu, ®ã cã 3.500 lao động Kinh tế nông nghiệp đà chuyển dần từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất chuyên canh giao lu hàng hoá đà phát triển Trình độ dân trí dần đợc nâng cao, nhiều hộ đà biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phá bỏ tập tục du canh du c, phá rừng làm nơng rẫy, chăn nuôi gia súc thả rông Bên cạnh đó, điều kiện môi sinh thị xà cha đợc tốt nh nạn chặt cây, phá rừng, đào đÃi vàng, quặng đà làm cho nguồn nớc cạn kiệt, xói mòn, lũ quét hạn hán xảy gây nên mùa, gây thiệt hại tiền cho hộ sản xuất nông nghiệp Trong năm gần sách đổi Đảng, Nhà nớc, quan hệ Việt - Trung đợc nối lại, cửa quốc gia Thanh Thuỷ (cách thị xà Hà Giang 20km) đà thông thơng, giao lu buôn bán đợc mở rộng, hàng ngàn hộ nông dân trớc chiến tranh biên giới phải bỏ nhà, ruộng nơng sơ tán, trở lại làm ăn sinh sống Phần lớn hộ thiếu vật t, tiền vốn để tổ chức lại sản xuất, vốn nhu cầu cấp bách hộ nông dân Hà Giang Trớc yêu cầu đó, cấp uỷ, quyền địa phơng đà có nhiều nỗ lực tập trung đa nông nghiệp thị xà Hà Giang lên Quan tâm tới vốn liếng kỹ thuật cho hộ nông dân mục tiêu, sách nhiều ngành, nhiều cấp Các giải pháp cấp vốn xoá đói, giảm nghèo, đầu t vốn ngân sách, vốn tín dụng, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi hộ nông dân hàng loạt cố gắng quyền địa phơng - tín dụng hộ sản xuất công cụ quan trọng Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh hộ sản xuất địa bàn thị xà Hà Giang: Hà Giang tỉnh miền núi cao đợc chia tách từ tháng 10/1991, nơi cha có cho vay nông hộ, lại có đặc thù nh đà nêu trên, có nhu cầu vốn đầu t lớn để khai thác tiềm tự nhiên, ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lao động Trong nguồn vốn khác không đáng kể, nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu trông vào vốn tín dụng Ngân hàng Với 2.100 hộ sản xuất địa bàn thị xà rộng 97km 2, gồm xÃ, phờng, sở hạ tầng nhiều khó khăn, trình độ dân trí cha cao, việc cho vay hộ sản xuất địa bàn thị xà Hà Giang không đơn vốn kinh doanh mà phục vụ sách chiến lợc Đảng, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, nông thôn, nông dân bớc lên công nghiệp hoá Để cho vay đợc tới hộ sản xuất thị xà Hà Giang, thực chất phải giải đợc vấn đề sau: Một cán tín dụng: Yêu cầu cán tín dụng phải thực toàn diện mặt, phải có trình độ, có lực, có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ, có quan điểm phục vụ nhân dân Khi xuống sở làm việc, cán tín dụng phải độc lập xử lý tình nghiệp vụ Vì đủ lực, đạo đức nghề nghiệp không giải đợc công việc, dễ phát sinh tiêu cực Mặt khác, muốn bạn với nhà nông đòi hỏi cán tín dụng phải am hiểu kỹ thuật trồng, vật nuôi để tham gia với hộ nông dân, lựa chọn phơng án tốt để đầu t phát triển kinh tế Với địa hình, địa lý tự nhiên địa bàn phải trèo đèo, lội suối ngời cán tín dụng sức khoẻ tới thôn bản, tới hộ sản xuất, bám trụ để hoàn thành nhiệm vụ Nếu quan điểm vững vàng không thấy hết vai trò, trách nhiệm nghiệp phát triển nông nghiệp - nông thôn Đảng Nhà nớc, bị co lại trớc khó khăn nảy sinh tiêu cực, gây thiệt hại đến sức lao động, tiền bạc, thời gian ngời dân, thay làm lợi cho họ Hai vấn đề màng lới hình thức đầu t: Nếu để riêng cho cán tín dụng trực tiếp nắm bắt nhu cầu hộ, thẩm định vay thôn đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo hộ sản xuất mang tính thời vụ đợc Thời vụ lúc có phân bón, giống hộ sản xuất thiếu vốn chờ đợc cán tín dụng thẩm định hộ Vì vấn đề đòi hỏi phải tổ chức cho vay qua tổ trung gian: liên gia, tín chấp, tổ hỗ trợ vay vốn Thành lập tổ chắp thêm cánh tay vơn dài cho Ngân hàng nông nghiệp đến tận ngõ ngách, thôn, bản, tạo sở nắm địa bàn, nắm vững đối tợng để đầu t hớng, có hiệu Ba vấn đề pháp lý: Trong điều kiện môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh mà việc cho vay phải tuân thủ quy định chặt chẽ để bảo toàn vốn, để vừa phục vụ đắc lực cho nông thôn, nông dân, vừa đạt đợc yêu cầu trên, cách khác phải vận dụng linh hoạt luật với lệ vay Pháp luật mơ hồ, khó hiểu nông dân miền núi, nhng luật lệ làng bản, dòng tộc lại có sức mạnh thiêng họ Nếu làm cho hoạt động tín dụng hộ sản xuất gắn với đời sống bà con, gắn đợc với quyền lợi làng khả đầu t không ngừng đợc mở rộng với đảm bảo ngày cao Bốn hoạt động tín dụng phải đôi với ứng dụng khoa học kỹ thuật: Ngân hàng đầu t đại trà vào nông nghiệp, ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp, không tính đến đầu t khoa học kỹ thuật tơng ứng để nâng cao suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm, tạo tỷ suất hàng hoá cao, tỷ suất lợi nhuận lớn hơn, đảm bảo có lÃi trả đủ vốn cho Ngân hàng (gốc lÃi) tái sản xuất mở rộng Ngân hàng không đơn cho vay hộ sản xuất mà không tính đến điều kiện cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thị trờng tiêu thụ sản phẩm yếu tố có vai trò quan trọng đến việc tổ chức sản xuất ngời nông dân Năm lÃi suất: Cần có sách lÃi suất hợp lý cho nông nghiệp, cho hộ sản xuất Đặc biệt trớc chế khoán tài Ngân hàng Nông nghiệp, bình đẳng lÃi suất với thành phần kinh tế nông dân vay đủ vốn cho sản xuất giản đơn mà không dám vay nhiều để mở rộng sản xuất đơn giản làm không đủ trả lÃi cho ngân hàng ii khái quát hoạt động hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Sơ lợc trình hình thành phát triển Hội sở: Hà Giang tỉnh đợc chia tách từ tỉnh Hà Tuyên cũ vào tháng 10/1991 Cùng đó, hệ thống Ngân hàng Hà Giang đà đợc chia tách hình thành, có Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Giang Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh lúc chủ yếu tiếp quản kiện toàn lại máy hoạt động sẵn có Ngân hàng thị xà Hà Giang Ngân hàng huyện Đầu năm 1992, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đợc thành lập sở tiếp quản hoạt động Ngân hàng thị xà Hà Giang trớc Mô hình tổ chức Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang thực chất thực mô hình kéo dài từ Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy chế tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam địa bàn thị xà Hà Giang Cơ cấu tổ chức biên chế Hội sở nh sau: Phó giám đốc trực tiếp phụ trách: Phòng kế toán giao dịch: 07 ngời Phòng ngân quü: 04 ngêi − Phßng kinh doanh: 09 ngêi Céng: 21 ngời 01 ngời sơ đồ mô hình tổ chức hội sở Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Ngân hàng huyện Phòng Tổ chức, HCQT Phòng Kinh doanh Phòng Kế hoạch nghiệp vụ Phòng Kế toán tài vụ Phòng Kế toán Giao dịch Phòng Kiểm soát nội Phòng Ngân quỹ phó giám đốc nhn0 tỉnh (Bộ máy Hội sở gồm ---) Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đơn vị nhận khoán tài trực tiếp với Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh (nh Ngân hàng huyện), có bảng cân đối, toán riêng Thực điện báo, báo cáo thống kê hoạt động theo quy định hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Địa bàn hoạt động gồm xÃ, phờng thuộc thị xà Hà Giang Công tác huy động vốn: Nhờ có đổi phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thực hiệu vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi, đà thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá hình thức huy động vốn Nhận thức đợc chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng thơng mại huy động vốn vay, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà huy động vốn hình thức sau: Tiền gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ − TiỊn gưi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng Kỳ phiếu 13 tháng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp đơn vị đóng Trung tâm kinh tế tỉnh nên công tác huy động vốn có nhiều thuận lợi so với chi nhánh khác huyện Vì kết huy động hàng năm đáp ứng kịp thời cho mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế địa phơng bổ sung cho chi nhánh huyện Biểu số liệu công tác huy động vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12 / 31/12 / 31/12 / 1999 2000 2001 Sè T§ % Sè T§ % Tỉng nguån vèn huy ®éng 38.006 45.274 49.176 +7.268 +19,06 +11.170 Tiền gửi không kỳ hạn 25.475 29.319 26.688 +3.844 +15,00 +1.213 +4,76 - TiỊn gưi c¸cTCKT 24.109 27.961 21.457 +3.852 +15,97 -2.652 -11,00 1.358 - TiỊn gưi tiÕt kiƯm 1.366 TiỊn gưi cã KH < 12T 9.117 15.659 21.968 +6.542 +71,75 +12.851 +141,00 - TiỊn gưi c¸c TCKT 2.400 8.500 +2.100 +87,50 +6.100 +254,00 - TiỊn gưi tiÕt kiƯm 6.717 12.159 13.468 +5.442 +81,00 +6.751 +100,50 TiỊn göi cã KH > 12T 3.414 296 520 -3.118 -91,32 -2.894 -84,76 - TiỊn gưi tiÕt kiƯm 3.414 296 520 -3.118 -91,32 -2.894 -84,76 3.500 5.231 -8 +29,39 +3.865 +282,90 Cã thĨ biĨu diƠn sè liƯu huy ®éng vèn qua năm sơ đồ: * Nhận xét: Qua biểu sè liƯu trªn, cho thÊy sè d ngn vèn huy động tăng hàng năm, điểm tích cực đơn vị Tuy nhiên, xét cấu ngn vèn qua c¸c kú ta thÊy, tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ chiÕm tû träng cao tổng nguồn huy động Cụ thể năm 1999 chiếm 69,74% (26.509/38.000); năm 2000 chiếm 69,49% (31.461/45.274); quý I/2001 chiếm 60,91% (29.957/49.176) Đây nguồn vốn tơng đối ổn định khách hàng truyền thống (TCKT) đà mở tài khoản giao dịch Hội sở Nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c hạn chế, chiếm tỷ lệ nhỏ Nguyên nhân hình thức huy động vốn hạn chế, cha phong phú, tiền gửi tiết kiệm kì phiếu có kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ lệ nhỏ, khách hàng mà Hội sở huy động thời gian ngắn hạn chế số lợng Mặt khác quan trọng hơn, lÃi suất huy động cha hấp dẫn khách hàng, bên cạnh Ngân hàng Đầu t Phát triển có mức lÃi suất huy động loại cao hơn, có nhiều hình thức huy động phong phú 3 Về công tác sử dụng vốn: biểu số liệu sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng d nợ 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001 Số tiÒn Tû träng (%) Sè tiÒn Tû träng (%) Sè tiÒn Tû träng (%) 13.726 100 33.589 100 41.331 100 - Cho vay ngắn hạn 8.457 61,61 200.029 59,62 22.121 53,52 - Cho vay trung, dài hạn 5.269 38,39 13.560 40,38 19.210 46,48 7.250 52,81 23,31 7.802 18,87 D nợ theo loại cho vay D nợ theo thành phần kinh tế - D nợ DN Nhà nớc - DNTN, Công ty TNHH - Hộ t nhân, thể 7.832 470 3,42 13.175 39,22 14.264 34,51 6.006 43,77 12.582 37,47 19.265 46,62 Biểu số liệu nói lên công tác mở rộng đầu t tín dụng Hội sở tích cực, liên tục qua thời điểm tăng mạnh, d nợ 31/12/2000 tăng so 31/12/1999 19.863 triệu đồng, tỷ lệ tăng 144,7%, d nợ 31/3/2001 tăng so với 31/12/2000 7.742 triệu đồng, tỷ lệ tăng 23,04% Do thực chủ trơng phát triển kinh tế tỉnh, đẩy mạnh phát triển nông - lâm nghiệp nhiệm vụ hàng đầu, Hội sở đà có hội đầu t vào dự ¸n võa vµ nhá cho c¸c ph¸t triĨn kinh tế Mặt khác số cán công chức địa phơng đà chấp thu nhập để vay tiền làm kinh tế cải thiện điều kiện sinh hoạt Bên cạnh đó, tác phong giao dịch, thủ tục cho vay khách hàng đà đợc giải nhanh chóng, từ khâu thẩm định đến xét duyệt cho vay Xét cấu vốn, cho thấy d nợ ngắn hạn thời điểm chiếm tỷ trọng lớn tổng d nợ (61,61%, 59,62% 53,52%), chứng tỏ Hội sở có nhiều dự án nhỏ, thời hạn ngắn, cha có nhiều dự án vừa lớn (trung, dài hạn) Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ ngắn hạn giảm dần, nhờng thị phần cho d nợ trung, dài hạn với tốc độ tăng dần (38,39%; 40,38%; 46,48%) §iỊu ®ã chøng tá Héi së ®· tËp trung khai thác đầu t cho dự án có chiều sâu theo mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế tỉnh Xét cấu theo thành phần kinh tế cho thấy d nợ doanh nghiệp nhà nớc có nhu cầu vốn ổn định số tuyệt đối từ ữ tỉ đồng D nơ kinh tế quốc doanh hộ nông dân chiếm tỷ trọng lớn tăng trởng qua thời điểm, chứng tỏ Hội sở đà đầu t hớng, phù hợp với mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh nhà Đặc biệt d nợ khu vực t nhân thể (kinh tế hộ) tốc độ tăng trởng nhanh số tuyệt đối tỷ trọng, d nợ 31/12/2000 so 31/12/1999 tăng 6.576 triệu đồng, tỷ lệ tăng 109,5%; d nợ 31/3/2001 so 31/12/2000 tăng 6.683 triệu đồng, tỷ lệ tăng 53,11% Để đánh giá xác chất lợng tín dụng Hội sở, ta vào phân tích kết cho vay, thu nợ d nợ hạn đơn vị 3.1 Kết cho vay thu nợ: tiªu Tỉng doanh sè cho vay 31/12/1999 31/12/2000 Q I/2001 38.669 64.913 9.625 32.734 50.287 3.539 5.935 14.626 6.086 36.021 45.050 1.883 33.912 38.715 1.447 2.109 6.335 436 Trong đó: - Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung, dài hạn Tổng doanh số thu nợ Trong đó: - Thu nợ ngắn hạn - Thu nợ trung, dài hạn * Nhận xét: Doanh số cho vay năm 2000 65 tỷ so với năm 1999 tăng 26 tỷ, tỷ lệ tăng 66,66% Trong đó: + Cho vay ngắn hạn 50 tỷ, chiếm 76,92%; so với năm 1999 cho vay ngắn hạn tăng 17,5 tỷ, tỷ trọng tăng 53,62% + Cho vay trung - dài hạn 14,6 tỷ, chiếm 23,98% tăng so với năm 1999 8.691 triệu, tỷ lệ tăng 146,43% Chứng tỏ việc đầu t cho vay vào dự án trung hạn có chiều hớng tăng nhanh cho vay ngắn hạn Doanh số thu nợ năm 2000 45 tỷ tăng tỷ so với năm 1999, tỷ lệ tăng 25% Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn 38,7 tỷ, tăng so với năm 1999 4,7 tỷ, tỷ lệ tăng 13,82% + Doanh số thu nợ trung dài hạn 6,3%, có tăng so với năm 1999 4,2 tỷ, tỷ lệ tăng 200%, nhng doanh số thu nợ trung - dài hạn chiếm có 14% tổng doanh số thu nợ, phần lớn d nợ trung - dài hạn đầu t cha đến hạn, chủ yếu thu đến hạn theo kỳ hạn nợ số nợ đến hạn, hạn năm trớc 3.2 Đánh giá kết chất lợng tín dụng qua biểu d nợ hạn Hội së: ChØ tiªu 31/12 / 31/12 / 31/12 / SS 2001/1999 1999 2000 2001 Sè T§ % 722 327 242 -395 -54,7 I Tổng số nợ hạn Phân loại NQH theo loại - Nợ hạn ngắn hạn 339 80 68 - Nợ hạn trung - dài hạn 383 247 174 Phân loại NQH theo thời gian - NQH đến 180 ngày 148 97 88 - NQH đến 181-360 ngày 138 101 84 - NQH 360 ngày 436 129 70 II Tổng d nợ 10.726 30.589 31.520 III Tû lÖ NQH/TDN 6,73 1,06 0,76 SS 2000/1999 Sè T§ % -480 -66,48 -259 -76,40 -136 -35,50 -271 -79,94 -51 -34,45 -37 -26,81 -307 -70,41 -60 -54 -36,6 -40,54 -39,13 -83,94 -5,67 -5,97 Sè liƯu biĨu trªn đà nói lên chất lợng tín dụng Hội sở chuyển biến tích cực, nợ hạn thời điểm giảm So sánh 31/12/2000 với 31/12/1999 số nợ hạn giảm cách đột biến, với số tuyệt đối giảm 395 triệu đồng, tỷ lệ giảm 54,7% Nguyên nhân năm 2000, Hội sở đà tăng trởng d nợ mạnh (tăng 185%) xử lý rủi ro đợc 184 = 383 triệu đồng, đồng thời cán tín dụng đà tích cực công tác thu nợ hạn nợ đến hạn, nhằm giảm nợ hạn không cho nợ hạn phát sinh Mặt khác, công tác tra, kiểm tra địa bàn đà chấn chỉnh kịp thời sai sót việc thực quy trình nghiệp vụ Hội sở Vì công tác thẩm định, xét duyệt cho vay năm gần chặt chẽ hiệu hơn, phát sinh nợ hạn nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết công tác cho vay - thu nợ, số d nợ hạn giảm thấp dới 1%, theo biểu phân tích nh trên, kết luận chất lợng tÝn dơng cđa Héi së rÊt tèt §ång thêi cịng cã thĨ kÕt ln viƯc thùc hiƯn ph¸t triĨn kinh tế hộ có kết chất lợng cao môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Ngân hàng nông nghiệp đầu t khai thác Công tác khác: * Tình hình tài Hội sở: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 Q I/2001 SS 2000/1999 Sè T§ % Tỉng thu nhËp 3.385 2.504 948 -881 -26 Tæng chi phÝ 2.817 1.851 287 -966 -34,3 Chªnh lƯch thu - chi +468 +653 +661 +193 +41,23 1,4 1,65 1,65 Hệ số lơng Trong trình kinh doanh, Hội sở đà cố gắng tiết kệm khoản chi phí không cần thiết tích cực đôn đốc thu Vì kết kinh doanh hàng năm có lÃi đạt đợc hệ số lơng tối đa Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam quy định (hệ số lơng tối đa năm 1999 1,4, năm 2000 2001 1,65), thu nhập bình quân cán công nhân viên 1.800.000đ/ngời không kể ăn ca * Về thực chế độ nghiệp vụ kế toán cho vay, kế toán toán, kế toán tài sản số liệu đảm bảo xác, cập nhật đầy đủ, chế độ quy định, nghiệp vụ kế toán khác nh toán liên hàng, chuyển tiền đợc thực thờng xuyên, đảm bảo nhanh chóng, xác theo yêu cầu khách hàng chế độ quy định, thái độ tác phong giao dịch cán tận tình, chu đáo * Công tác ngân quỹ Tổng thu tiền mặt ngân phiếu năm 2000: 139.395 Tổng chi tiền mặt, ngân phiếu năm 2000: triệu triệu 139.353 Trong năm đà trả lại tiền thừa cho khách hàng 144 món, số tiền 27.605.000đ, phát thu håi tiỊn gi¶ 640 tê tiỊn gi¶ víi sè tiền 23.355.000đ Nhìn chung công tác ngân quỹ Hội sở đà chấp hành tốt quy định an toàn kho quỹ, sổ quỹ, sổ vào kho, sổ bàn giao chìa khoá kho đợc lập ghi chép chế độ quy định, không để xảy mát, thiếu hụt quỹ Ngoài việc thực tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ, Hội sở làm tốt mặt công tác khác nh thiết lập tốt mối quan hệ với quan pháp luật địa bàn kết hợp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt công tác thu nợ Bên cạnh đó, Hội sở tổ chức tham gia phong trào văn hoá - thể thao, hội thi tìm hiểu luật, thi công đoàn, thi nghiệp vụ kiểm ngân, tin học, cán tín dụng giỏi tạo phong trào thi đua sôi quan, động viên cán thêm hăng say công việc iii thực trạng cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Hà Giang T×nh h×nh cho vay kinh tÕ ë Héi sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Thực sách đổi chế quản lý kinh tế, chuyển đổi hệ thống Ngân hàng từ cấp sang Ngân hàng cấp Hoạt động Ngân hàng nói chung có hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp nói riêng có vị trí quan trọng đối víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Thùc hiƯn chủ trơng, sách Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, đạo củaBan lÃnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, năm qua kết hoạt động kinh doanh Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà ®i ®óng híng, thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ kinh doanh, phục vụ kịp thời cho chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế địa phơng, đà góp phần thúc đảy kinh tế nông nghiệp địa phơng phát triển với chơng trình lơng thực, thực phẩm, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp, xây dựng nông thôn giúp cho hộ sản xuất từkinh tế nông chuyển dần sang đa canh, tõ kinh tÕ tù cung, tù cÊp cña ngêi nông dân sản xuất nhỏ, manh mún sang kinh tế hàng hoá Cũng từ kinh tế nông mà dân nghèo, việc tạo lập nguồn vốn nông nghiệp khó khăn, vay nhỏ lẻ, tản mạn, chi phí cao, kết kinh doanh thấp, mức thu nhập cán Ngân hàng Nông nghiệp không cao, môi trờng địa bàn hoạt động nhiều khó khăn phức tạp, khó khăn Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang Nhng năm gần đây, Hội sở đà bám sát chủ trơng, sách Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, HĐND tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, bám sát thị trờng nông thôn, đáp ứng đợc yêu cầu vốn cho sản xuất, chăn nuôi phục vụ chơng trình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Hiện địa bàn có nhiều tổ chức tài cung cấp tín dụng cho nông nghiệp - nông thôn, nhng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức tài lín nhÊt cung cÊp tÝn dơng cho lÜnh vùc nµy Chỉ có Ngân hàng Nông nghiệp tới tận thôn bản, tận hộ để cung cấp vốn cho dự án, cho trâu, bò, cung cấp vốn cho tõng c©n ph©n bãn, tõng c©n gièng lóa míi cho bà có hội để phát triển kinh tế, có Ngân hàng Nông nghiệp ngời bạn tận tuỵ với nhà nông Cơ cấu đầu t tín dụng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà thực chuyển biến cách tích cực, tỷ lệ đầu t trung hạn cho hộ sản xuất năm tăng, thực chất tạo lập thị trờng, tạo khách hàng ổn định trình kinh doanh 1.1 Công tác cho vay thu nợ ®èi víi kinh tÕ s¶n xt ë Héi së Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Sau có luật Ngân hàng Nhà nớc , luật tổ chức tín dụng, theo văn hớng dẫn thực quy chế cho vay khách hàng Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đà ban định 180/QĐ-HĐQT ngày 15/12/998, gần định số 06 ngày 18/1/2001 quy định cho vay khách hàng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà thực quy định Nhìn chung, từ Hội sở triển khai cho vay hộ sản xuất, bớc đầu đà đúc kết đợc kinh nghiệm trình cho vay hộ sản xuất Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, góp phần bớc hình thành vùng kinh tế, tạo khả phát triển kinh tế hàng hoá địa bàn thị xà Hà Giang Góp phần củng cố đoàn thể xà hội, hạn chế cho vay nặng lÃi nông thôn, tạo điều kiện ban đầu ®Ĩ ®a tiÕn bé khoa häc kü tht, øng dơng vào sản xuất chế biến nông sản, giải phóng phần sức lao động cho nông dân, mở rộng ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm nông thôn Năm 2000, Hội sở đà đầu t tín dụng vào lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nh sau: Lĩnh vực trồng trọt: Lĩnh vực chăn nuôi: Tiểu thủ công nghiệp, vận tải: 1.950 triệu đồng Thơng nghiệp dịch vụ: 3.550 triệu đồng 3.270 triệu đồng 3.112 triệu đồng Ngành nghề khác: 700 triệu đồng Số lợt hộ đến Hội sở vay vốn năm 2000 1.850 lợt Biểu số liệu cụ thể hoạt động tín dụng hộ sản xuất Hội sở nh sau: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12 / 1999 31/12 / 2000 31/3 / 2001 SS 2000/1999 Số TĐ % I Tổng d nợ hộ sản xuÊt 6.006 12.582 19.265 + 6.5 76 + 10 9,4 D nợ ngắn hạn 3.604 6.669 9.247 + 3.0 65 + 85, 00 D nợ trung, dài h¹n 2.402 5.913 10.018 + 7.6 16 + 31 7,0 II Tæng doanh sè cho vay 5.830 15.397 8.080 + 9.5 67 + 16 4,0 Cho vay ngắn hạn 2.974 5.630 3.539 + 2.6 56 + 89, 30 Cho vay dài hạn 2.856 9.767 4.541 + 6.9 11 + 24 2,0 III Tæng doanh sè thu nỵ 3.275 6.821 1.559 + 3.5 46 + 10 8,2 Thu nợ ngắn hạn 1.259 2.565 1.123 + 1.3 06 + 10 3,7 Thu nỵ dài hạn: 2.016 4.256 436 + 2.2 40 + 111 ,00 Số liệu biểu cho thấy đà trọng việc mở rộng đầu t tới thành phần kinh tế theo chơng trình kinh tế tỉnh đề Các số liệu cho vay, thu nợ, d nợ trung, dài hạn đà ngày mở rộng, chứng tỏ Hội sở đà tập trung đầu t vào dự án chiều sâu có hiệu quả, nhằm tạo lập thị trờng lâu dài bền vững tới hộ Đồng thời phù hợp với chơng trình kinh tế địa phơng phát triển chè mũi nhọn địa phơng, phát triển đàn trâu, bò địa phơng, cho vay chất lợp đồng bào nông thôn gặp khó khăn (tỉnh hỗ trợ lÃi suất) Bên cạnh việc mở rộng đầu t cho vay, công tác thu hồi nợ Hội sở đạt đợc kết tốt Từng cán tín dụng đà bám sát địa bàn mình, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, làm tiền đề thuận lợi cho công tác thu nợ, hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh biểu số liệu d nợ hạn hộ sản xuất Đơn vị: triệu đồng 31/12 / 1999 31/12 / 2000 31/03 / 2001 722 327 - NQH cho vay ngắn hạn 339 - NQH cho vay trung, dài hạn Chỉ tiêu So sánh 2000/1999 Số tut ®èi % 242 - 395 - 54,7 80 68 - 259 - 76,4 383 247 174 - 136 - 35,5 - NQH đến 180 ngày 148 97 88 - 51 - 34,45 - NQH tõ 181 - 360 ngµy 138 101 84 - 37 - 26,81 - NQH trªn 360 ngµy 346 1129 70 - 307 - 70,41 I Tỉng d NQH SX NQH theo lo¹i cho vay NQH ph©n theo thêi gian II Tû lƯ NQH/TDN SX 12,02% 2,59% 1,25% - 9,43% Sè liÖu biểu cho biết số nợ hạn Hội sở 100% d nợ hộ sản xuất Nợ hạn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ hạn (53,04%; 75,53%; 71,9%) Nguyên nhân năm trớc Hội sở thực cho vay theo chơng trình trồng cà phê tỉnh đà bị thất bại, thời tiết khí hậu Hà Giang không phù hợp, hạn hán kéo dài đà làm chết hàng loạt đồi rừng cà phê Số sống suất chất lợng không cao, đà tác động mạnh vào thu nhập hộ Ngân hàng Nông nghiệp nói chung, Hội sở nói riêng Tuy nhiên, năm qua, Hội sở đà có nhiêu biện pháp tích cực giúp hộ có điều kiện để khôi phục lại sản xuất, thu hồi đợc vốn Ngân hàng Các trờng hợp có nợ hạn khó đòi, kéo dài, Hội sở đà phối hợp tốt với quan chức địa phơng để thu nợ nh phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh Kết công tác thu nợ hạn Hội sở tốt, giảm tỷ lệ mà giảm số tuyệt đối So sánh 31/12/200 với 31/12/1999, tỷ lệ nợ hạn giảm 9,43%, số tuyệt đối giảm 395 triệu 1.2 Đánh giá kết chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết công tác cho vay, thu nợ, tỷ lệ nợ hạn giảm thấp dới 3% Theo biểu số liệu phân tích nh trên, chứng tỏ chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở tốt, chiến lợc đầu t, kinh doanh Hội sở hớng, môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Hội sở đầu t khai thác Với kết hoạt động kinh doanh nh vậy, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà có đóng góp tích cực vào công phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đồng vốn Ngân hàng đà đợc sử dụng mục đích, khai thác triệt để khả tiềm tàng, tăng nhanh vòng quay đồng vốn Nhiều hộ gia đình đà giàu lên nhờ đợc vay vốn Ngân hàng, hàng nghìn lao động đà có công ăn việc làm, mặt nông thôn ngày đổi Nhờ đồng vốn Ngân hàng, từ nhu cầu thiết yếu hộ nông dân nh cây, giống, phân bón đến phơng tiện khoa häc kü tht nh øng dơng khoa häc, m¸y móc, thiết bị đợc đáp ứng đầy đủ kịp thời Vốn Ngân hàng đà thực góp phần giúp nông dân khắc phục khó khăn sản xuất kinh doanh Với số vốn đầu t năm 2000 Hội sở đà giúp cho hộ mua sắm đầu t đợc nh sau: Lợn giống lợn thịt: triệu đồng 2793 = 2.150 triệu đồng 1820 = 5.460 Trâu, bò giống sức kéo: Mua sắm máy móc, thiết bị trị giá: Cho vay trồng chăm sóc chè 102ha = 2.117 triƯu ®ång − triƯu ®ång = 1.000 tỷ đồng Cho vay trồng tu bổ rừng 372ha = Cho vay thâm canh lúa, ngô lai 857ha = 1.710 triệu đồng Cho vay ngành nghề khác 772 triệu đồng = 2.292 Ví dụ: + Hộ ông Nguyễn Văn Thái - Tổ xà Phú Linh, thị xà Hà Giang vay Ngân hàng 10 triệu đồng với vốn tự có gia đình, ông vừa đầu t vào máy xay xát, vừa đầu t vào chăn nuôi Gia đình ông lúc có từ 30-40 lợn thịt chuồng, năm xuất chuồng bình quân từ 2-3 thịt lợn hơi, có thu nhập từ nuôi gà, cá năm gia đình ông thu nhập đợc từ 20 - 25 triệu đồng + Hộ ông Hoàng Ngọc Hùng - Tổ 10, phờng Nguyễn TrÃi, thị xà Hà Giang vay Ngân hàng số tiền 100 triệu đồng mua xe chở khách 24 chỗ ngồi, dự án đà giải việc làm cho lao động có thu nhập đặn, bình quân tháng thu nhập trừ chi phí đợc lÃi triệu đồng, dự kiến sau năm tất toán d nợ với Ngân hàng Một số tồn nguyên nhân: Tồn tại: Trong trình hoạt động kinh doanh, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Giang đà đạt đợc thành tựu đáng kể, song số tồn cần đợc khắc phục Về tài sản đảm bảo tiền vay: Đối với hộ nông thôn miền núi, tài sản lớn có giá trị để đảm bảo tiền vay nhà Xét mặt giá trị tới 3-4 chục triệu đồng, nhng không đủ tiêu chuẩn làm đảm bảo khách hàng vay vốn không trả đợc nợ phải phát mại tài sản thật khó tìm đơc ngời mua nhà lng chừng đồi, bên bờ suối, với nhà cách nhà xa (200-300m) Khi có ngời mua giá trị đà bị tới 50-60% việc định giá tài sản cho vay số tiền thu đợc lý tài sản trình khó khăn phức tạp, thờng kéo dài thời gian tới vài năm, gây nên nhiều phí tổn ảnh hởng đến kết kinh doanh nh việc tập trung nguồn vốn Ngân hàng Đối với việc chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tiền vay hộ có nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh vay đợc Ngân hàng yên tâm đất ở, ®Êt n«ng nghiƯp, ®Êt rõng kh«ng thĨ thiÕu ®èi víi hộ sản xuất, nhng quyền quan có thẩm quyền xét cấp Cho đến thị xà Hà Giang có khoảng 60-65% số hộ ®ỵc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt Do số hộ có nhu cầu vốn sản xuất lại quyền sử dụng đất lâu dài, khó việc đảm bảo tiền vay, không trả đợc nợ quyền sử dụng đất bán lý ngời mua, có mua bị giảm giá từ 20-30%, làm thiệt hại cho khách hàng, ảnh hởng đến khả thu nợ Ngân hàng - Trong trình cho vay phục vụ chơng trình kinh tế tỉnh (ngân sách tỉnh trợ cấp lÃi suất thời hạn vay) nh cho vay trồng cà phê, mua máy sấy chè mi ni, máy bóc vỏ cà phê, máy tuốt lúa, máy cày, máy gặt Bằng sách cëi më ®Ĩ ®a øng dơng khoa häc kü tht vào nông nghiệp Nhng thực tế, cà phê không phù hợp với chất đất khí hậu đà bị chết đến 70% diện tích trồng, mặt khác trình độ nhiều hộ có hạn đà sử dụng máy móc nên chẳng đợc máy hỏng, làm ăn thua lỗ, hết thời hạn không trả đợc nợ Ngân hàng, ngân sách không trả lÃi, dẫn đến Ngân hàng ngời gánh hậu Đây vấn đề nan giải lực lợng sản xuất bất cập so nhu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn, sản xuất cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng thấp kém, đà làm ảnh hởng đến việc đầu t vốn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Việc đầu t vốn phần mang tính chắp vá, dàn trải theo diện rộng, đầu t theo chiều sâu cha nhiều, tính khả thi só dự án vay vốn cha cao Trình độ dân trí có hạn, nên vay vốn Ngân hàng với số lợng lớn để đầu t trung hạn nh trồng rừng, trồng ăn quen làm theo kinh nghiệm nhà nông phải lập dự án sản xuất kinh doanh lại khả làm đợc Do vËy nhiỊu nhu cÇu vèn rÊt cÇn, song lại ngại phiền hà, không làm đợc dự án, trở lại cho việc đẩy mạnh đầu t tín dụng Khả cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp địa bàn nhiều hạn chế, chủ yếu chế lÃi suất thời điểm, Ngân hàng Đầu t Phát triển có lÃi suất huy động cao lÃi suất cho vay thấp so với Ngân hàng Nông nghiệp, đà ảnh hởng không nhỏ tới kết huy động vốn nh việc mở rộng đầu t cho vay, dự án có tính chiều sâu, cần khối lợng vốn lớn, thời hạn dài Đối với ngành pháp luật cha đồng bộ, cha cơng với Ngân hàng để phát mại tài sản khách hàng làm ăn thua lỗ chủ quan gây không trả đợc nợ, hồ sơ chuyển sang thụ lý giải phải thời gian dài, tốn chi phí * Nguyên nhân tồn tại: Do điều kiện Ngân hàng miền núi cha thực theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng nói chung yêu cầu đổi hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng Do trình độ nghiệp vụ cán tín dụng nhiều hạn chế, cha ngang tâm với việc quản lý khối lợng vốn lớn địa bàn rộng, đờng sá lại khó khăn, với số lợng hộ sản xuất lớn Do việc kiểm tra thẩm định dự án cho vay, kiểm tra, đôn đốc thu nợ, thu lÃi không đợc kịp thời, không phát đợc sớm vay có tỷ lệ rủi ro cao làm ảnh hởng đến kết kinh doanh Ngân hàng với việc tập trung nguồn vốn Điều dễ nảy sinh t tởng hạn chế cho vay cho hộ sản xuất Cơ sở hạ tầng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, đờng sá lại cha thuận tiện, hộ nông dân thiếu nhiều thông tin cần thiết giá thị trờng tiêu thụ, dẫn đến thị trờng tiêu thụ ngời sản xuất hạn hẹp không ổn định Hiện có nhiều nguồn vốn từ ngân sách quốc gia nguồn nguồn u đÃi khác tập trung đầu t vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, qua định chế tài khác nh Ngân hàng Phơc vơ ngêi nghÌo, HƯ thèng q tÝn dơng nh©n dân, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc làm hạn chế đến việc đầu t tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Cũng có nhiều u đÃi làm cho số hộ nông dân có t tởng ỷ nại vào Nhà nớc, không chủ động xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh có lÃi với trách nhiệm hoàn trả gốc lÃi Đối với cấp, ngành địa phơng, trọng đến việc đầu t vốn phục vụ chơng trình phát triển kinh tế địa phơng, nhng lại không quan tâm đến chất lợng đầu t tín dụng Ngân hàng.Vì hộ sản xuất sử dụng vốn vay khả trả đợc nợ buộc Ngân hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi vốn Nhng việc làm Ngân hàng lại không đợc cấp, ngành hữu quan đồng tình ủng hộ, làm ảnh hởng tới công tác thu nợ Ngân hàng để đầu t quay vòng đồng vốn, từ làm hạn chế nhiều đến hộ vay vốn nhng tài sản Ngoài số nguyên nhân tồn khác phải bàn đến, chế lÃi suất bất cập, chênh lệch lÃi suất đầu vào đầu thấp so chi phí vay cao Cụ thể hộ sản xuất cách xa thờng hay vay lẻ tẻ, lần đến kiểm tra, giải cho hộ vay vốn phải nhiều thời gian cán tín dụng chi phí công tác, nhiều hạch toán số lÃi thu đợc chi phí bỏ Ngân hàng phải chịu lỗ Nhng so với Ngân hàng Đầu t Phát triển địa bàn cao hơn, lợi kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phải chịu nhiều thiệt thòi Công tác dịch vụ khuyến nông cha mang lại hiệu cao, dẫn dến tính khả thi số dự án đầu t thấp Cụ thể số trồng, vật nuôi điển hình nh: dự án trồng cà phê, cải dầu, dự án nuôi dê bách thảo Trên tồn nguyên nhân ảnh hởng tới công tác đầu t tín dụng hộ sản xuất cha đợc khai thác triệt để khả tiềm tàng sẵn có nông nghiệp Vì Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang cần có biện pháp hữu hiệu để hạn chế khắc phục tồn tại, nhằm không ngừng nâng cao hiệu vốn vay, đảm bảo an toàn tài sản Nhà nớc, tăng thu nhập cho Ngân hàng, đồng thời phục vụ tốt nhất, đắc lực cho nghiệp xây dựng nông nghiệp nông thôn địa bàn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, chơng trình kinh tế củaTỉnh Đảng phát triển nông nghiệp - n«ng th«n ... Ngân hàng thị xà Hà Giang Ngân hàng huyện Đầu năm 1992, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đợc thành lập sở tiếp quản hoạt động Ngân hàng thị xà Hà Giang trớc Mô hình tổ chức Hội sở Ngân hàng. .. đủ trả lÃi cho ngân hàng ii khái quát hoạt động hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Sơ lợc trình hình thành phát triển Hội sở: Hà Giang tỉnh đợc chia tách từ tỉnh Hà Tuyên cũ vào tháng 10/1991... Phòng Ngân quỹ phó giám đốc nhn0 tỉnh (Bộ máy Hội sở gồm ---) Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đơn vị nhận khoán tài trực tiếp với Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh (nh Ngân hàng huyện),

Ngày đăng: 02/11/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

sơ đồ mô hình tổ chức của hội sở - tình hình thực tiễn tại hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang

sơ đồ m.

ô hình tổ chức của hội sở Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Tình hình tài chính của Hội sở: - tình hình thực tiễn tại hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang

nh.

hình tài chính của Hội sở: Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan