+ Nhạc có bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, Xe chỉ luồn kim + Tranh trò chơi: Gắn các đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng.. + Thư viện: Tranh ảnh về nghề nghiệp..?[r]
(1)MỤC TIÊU 1 Phát triển thể chất
* Sức khỏe vận động
- Trẻ có khả phối hợp giác quan để thực vận động: Ném xa tay , chuyền bóng sang bên
- Trẻ khéo léo thực số vận động tinh: cầm bút, tơ màu, cởi mở cóc áo, dày dép
* Dinh dưỡng vệ sinh
- Biết tên số thực phẩm quen thuộc, ăn nhiều loại thực phẩm khác * An toàn
- Nhận số đồ dùng, nơi làm việc gây nguy hiểm, khơng đùa nghịch chơi nơi
2 Phát triển nhận thức
- Biết tên số nghề phổ biến: công việc, nơi làm việc, dụng cụ, trang phục, sản phẩm…
- Biết công việc, nơi làm việc ,dụng cụ, trang phục, sản phẩm nghề sản xuất sử dụng tiết kiệm
- Biết nghề truyền thống quê hương,
- Biết công việc, trang phục nơi làm việc bé đội - Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng
- Trẻ biết so sánh xếp thứ tự chiều rộng đối tượng 3 Phát triển ngôn ngữ
.- Biết gọi tên số nghề, tên đồ dùng, dụng cô, sản phẩm nghề khác
- Kể chuyện: Ngôi nhà tránh rét - Kể chuyện : Cây rau thỏ út - Trẻ đọc thơ: Bé làm nghề
- Trẻ đọc thơ: Chú bé đội hành quân mưa
- Đọc thuộc đồng dao, ca dao: rềnh rềnh ràng ràng, dích đich dắc dắc, kéo cưa lừa xẻ…
4 Phát triển tình cảm, kỹ xã hội
- Biết lợi ích nghề làm sản phẩm cần thiết cho sinh hoạt phục vô cho sống nguời
- Biết yêu quý sản phẩm người lao động làm ra, tiết kiệm giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vật dụng gia đình lớp học
- Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép người lớn yêu quý cô, bác làm nghề khác
5 Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận đẹp thể đẹp thơng qua hoạt động tạo hình, âm nhạc - Hát vỗ tay theo nhịp “Cháu yêu cô công nhân”
- Hát +vận động “Chú bé đội”, Em tập lái ô tô
(2)CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô:
+ Silde thơ: bé làm nghề, giải phóng quân + Silde chuyện: Ngôi nhà tránh rét , Câu chuyện thỏ út + Tranh trò chơi: Khoanh tròn hình ảnh có thơ
+ Mẫu tạo hình: Tơ màu sản phẩm nghề nơng, vẽ nhứng cuộn len màu, Nặn bánh + Tranh ảnh, băng hình nghề nghiệp: Một số nghề phổ biến, nghề sản xuất, nghề truyền thống địa phương, Chú bé đội Dụng cụvà sản phẩm nghề
+ Đàn có hát: Cháu u cơng nhân, xe luồn kim, Chú bé đội Màu áo bé đội, em tập lái ô tô
+ Đồ dùng học tốn: ống tiêm, ống nghe, bìa có chiều rộng, chiều dài khác
+ Tranh trò chơi học toán: đánh dấu chiều rộng, chiều dài đối tượng theo yêu cầu cô
+ Tranh trị chơi MTXQ: Gắn đồ dùng, cơng việc dụng cụcủa nghề; - Đồ dùng trẻ:
+ Đồ dùng học toán: Đồ dùng, dụng cụnghề, băng xốp có chiều rộng, chiều dài khác
+ Dụng cụgõ: Phách gõ, xắc xô * Đồ dùng hoạt động góc:
XD: Các loại khối, mơ hình nhà, hoa, đồ chơi lắp ghép PV: Đồ chơi gia đình: Song nồi, bát thìa, ly, dao, thớt… Đồ chơi bác sỹ: Thuốc, kim tiêm, ống nghe, sổ, bút NT: Giấy A4, bút màu, nhạc cô, nguyên vật liệu thiên nhiên TV: Sách chuyện có hình ảnh nghề
HT: tranh ảnh, băng xốp có chiều dài, rộng khác
(3)MẠNG NỘI DUNG
Một số nghề phổ biến - Tên gọi : nghề giáo viên, nghề y, nghề xây dựng, cụng an, bỏc sỷ… - Tên gọi người làm nghề
- Trang phục - Công việc - Nơi làm việc - Một số đồ dùng
Nghề sản xuất - Tên gọi nghề: Nghề mộc, nghề dệt, nghề nông, …
- Tên nguời làm nghề: Thợ mộc, nông dân… - Nơi làm việc
- Đồ dùng, dụng cụ - Sản phẩm nghề - ích lợi sản phẩm
BÉ THÍCH NGHỀ NÀO
Cháu yêu đội Tên gọi binh chủng… - Nơi làm việc: Doanh trại… - Công việc đội - Trang phục
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng đội
- Biết ý nghĩa ngày 22/12 Nghề truyền thống quê em
(4)MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất * Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Trò chuyện só đồ dùng, nơi làm việc nguy hiểm, khơng đừa nghịch chơi gần * Vận động
- Đập bắt bóng, tung bắt búng - TC: Bịt mắt đá bóng, Mèo đuổi chuột, Cáo thỏ, Kéo co…
Phát triển nhận thức * Khám phá xã hội
- Trò chuyện, thảo luận tên gọi, đặc điểm, cụng việc, đồ dùng, sản phẩm ích lợi nghề * Làm quen với toán
- So sánh chiều rộng, chiều dài đối tượng
BÉ THÍCH NGHỀ NÀO
Phát triển ngôn ngữ - Nghe kể chuyện, đọc thơ số nghề phổ biến: Đi bừa, giải phóng quân, nhớ ơn, chuyện bác sỷ chim - Kể trẻ quan sát qua tranh, kể nghề nghiệp ba mẹ, cô giáo
- Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràn, kéo cưa lừa xẻ
- Giải câu đố NN
Phát triển thẩm mỹ - Tô màu sp nghề nụng Vẽ cuộn len màu, nặn bánh
-Hát, VTTTC: Cháu yêu cô công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày
- Hát vận động: Chú đội Cháu yêu cô công nhân
- Nghe hát nghề nghiệp: Xe luồn kim Màu áo đội, ba em công nhân lái xe
Phát triển tình cảm -QHXH
- Tham quan phịng y tế Trị chuyện cơng việc công nhân xây dựng, bố mẹ
- Thể tình cảm kính trọng cô bác làm nghề khác
(5)PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 23/11 đến ngày 18/12/2020 “Chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12”
KT HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Khuyên
Tuần HĐ
Thứ TUẦN 12 (23/11-27/11) Nghề phổ biến
TUẦN 13 (30/11-04/12) Nghề sản xuất
TUẦN 14 (07/12-11/12)
Nghề truyền thống quê
hương
TUẦN 15 (14/12-18/12) Cháu yêu chú
bé đội
2
Trò chuyện nghề phổ biến
Trị chuyện nghể nơng
Ném xa tay
Chạy 12m
(6)Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Hồng Qúy CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Từ ngày 23 /11 đến ngày 27/11/2020 MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụvà sản phẩm số nghề phổ biến (nghề xây dựng)
-Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện “Ngôi nhà tránh rét” -Trẻ biết hát VTTC hát “Cháu yêu cô công nhân”
-Trẻ biết sử dụng màu để tô màu cảnh sát 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ VTTC hát “Cháu yêu cô công nhân” - Rèn kỹ so sánh chiều rộng đối tượng
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tơ màu gọn, khơng lem ngồi - Trẻ kể chuyện diễn cảm chuyện “Bác sĩ chim”
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng cơng nhân xây dựng Giữ gìn dụng cụ sản phẩm nghề
CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô:
+ Videoclip số nghề phổ biến ( nghề xây dựng, nghề công an, bé đội ) + Sidel minh họa câu chuyện “Bác sĩ chim”
+ Tranh tô màu cảnh sát giao thông
+ Tranh ảnh công việc, đồ dùng dụng cụ nghề xây dựng + Tranh trò chơi đánh đấu chiều rộng đối tượng
+ Nhạc có hát: Cháu yêu cô công nhân, Xe luồn kim + Tranh trò chơi: Gắn đồ dùng, sản phẩm nghề xây dựng - Đồ dùng trẻ:
+ Mỗi trẻ: xốp ( xốp xanh rộng nhau, xốp đỏ rộng hơn) + Tranh trị chơi: Gắn hình ảnh có câu chuyện bác sĩ chim
- Đồ dùng hoạt động góc:
+ Phân vai: Đồ chơi bác sĩ, Mẹ con, Bán hàng.
+ Xây dựng: Các loại khối, xanh, mơ hình y tá, xe cấp cứu + Thư viện: Tranh ảnh nghề nghiệp
(7)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ
HĐ 2 3 4 5 6
Trị
chuyện - Trị chuyện với phơ huynh tình hình sức khoẻ học tập trẻ lớp.- Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến quen thuộc - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế
TDS
* HĐ1: Luyện kiểu chạy * HĐ2: BTPTC
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay: Hai tay đa sang ngang lên cao (4Lx4N) +Chân: Đứng khuỵu gối (4Lx4N)
+ Bông: đa tay lên cao gập thân tay chạm mũi chân (4Lx4N) + Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N)
HĐH
TC số nghề phổ biến quen thuộc
Hát VTTC: “Cháu yêu cô công nhân”
NH: “Xe luồn kim” TC:Nghe tiết tấu tìm đồ vật
So sánh chiều rộng đối tượng Truyện: Ngôi nhà tránh rét Tô màu tranh cảnh sát giao thông HĐNT
QS phòng y tế TC : Rồng rắn lên mây
- Tập tầm vông
QS dụng cụnghề xây dựng
TC: Kéo co Dung dăng dung dẻ
QS cô giáo dạy học TC : Rồng rắn lên mây - Tập tầm vông
QS công việc bác lao công
TC: Kéo co Dung dăng dung dẻ
Dạo chơi sân trường
HĐG
- XD: Xây bệnh viện
- PV: Bác sĩ, cửa hàng, gia đình
- NT: +Chơi nhạc cô, hát múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề nghề nghiệp + Tô màu, vẽ, sử dụng ngvl khác để làm tranh nghề - HT: Đếm, nối đồ dùng, dụng cô, sản phẩm nghề số lượng 4, xem tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp
- Chơi TCDG (Ô ăn quan, thẻ chuyền, chi chi chành chành…)
HĐC
- Giải câu đố nghề nghiệp CTCDG - LQTR Ngôi nhà tránh rét - HĐG - HDVT Tập dân vũ rữa tay
Câu chuyện : Ngôi nhà tránh rét LQ trị chơi nước ngồi: Trị chơi Ayatori
- Ca múa hát tập thể
(8)TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Trò chuyện nghề xây dựng.
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nghề xây dựng xây nhà cửa, trường học, cầu cống Biết công việc, dụng cụ, nguyên vật liệu sản phẩm nghề xây dựng
- Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngũ cho trẻ thông việc trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng giữ gìn bảo vệ sản phẩm nghề
2 Chuẩn bị:
- Sidel minh họa nghề xây dựng - Vdeoclip nghề xây dựng
- Tranh trò chơi: Gắn đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề xây dựng 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến xã hội Hoạt động 2: Trò chuyện nghề xây dựng
- Cho trẻ nhóm thảo luận tranh
+ Nhóm Quan sát tranh công việc cô công nhân xây dựng + Nhóm Quan sát dụng cụ- nguyên vật liệu nghề xây dựng + Nhóm Quan sát sản phẩm nghề xây dựng
- Sau u cầu đại diện nhóm lên trình bày vừa thảo luận + Cho trẻ xem hình ảnh máy (ngơi nhà, trựờng học, cầu cống) hỏi trẻ sản phẩm nghề gì?
+ Nghề xây dựng cần đồ dùng, dụng cụ gì? (Cái thước, bàn xoa, bay, xơ…)
Cho trẻ xem hình ảnh máy
+ Nguyên vật liệu để tạo nên sản phẩm nghề xây dựng gì? (Gạch, cát, xi măng…)
Cho trẻ xem videoclip nghề xây dựng
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng công nhân xây dựng Hoạt động 3: Chung sức
- Chia trẻ thành đội: Gắn đồ dùng, dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng Đội gắn nhiều, nhanh đội dành chiến thắng
- Cho trẻ chơi kiểm tra kết
Nhận xét buổi hoạt động rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Quan sát phịng y tế
1 Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết cách xếp bố trí đồ dùng phịng Biết công việc cô y tế, biết đồ dùng, dụng cụđể khám bệnh
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao Chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động
-Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật 2 Chuẩn bị :
- Bóng, que, lá, tơ, hột hạt, dây thừng… 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát phòng y tế
(9)+ Đây phịng gì? Do phơ trách? Trong phịng có gì? (Trong phịng có tủ thuốc, có bơng y tế, băng gạc, thuốc, giường, trang phục ) Công việc phụ trách y tế? Các đồ dùng phịng xếp nào?
- Giáo dục trẻ không gây ồn ào, la hét, gây trật tự Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Rồng rắn lên mây - TC2: Tập tầm vông
Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần/1 TC Hoạt động 3:
- Cơ chia lớp thành nhóm nhỏ, cho trẻ chơi ô ăn quan, kéo co, hướng dẫn trẻ chơi thẻ chuyền
- Cho trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường Cơ ý quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét, cho trẻ vệ sinh vào lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ, Bịt mắt bắt dề - Giải câu đố nghề nghiệp
1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi Biết tên gọi, dụng cụ sản phẩm nghề phổ biến thông qua câu đố
- Rèn cho trẻ kỹ phối hợp bạn hoạt động nhóm Rèn cho trẻ kỹ quan sát, phát triển giác quan
2 Chuẩn bị
- Câu đố nghề nghiệp - Khăn bịt mắt chơi trò chơi 3 Tiến hành
Giaỉ câu đố nghề nghiệp Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi luật chơi Hoạt động 2: Giải câu đố nghề nghiệp
- Chia trẻ thành nhóm, nghe cô đọc câu đố trẻ rung xắc xô để trả lời, đội trả lời nhanh đội dành chiến thắng
“Chú hành quân “Ai mặc áo trắng Vai mang súng Có chữ thập xinh
Mũ cài ngơi Tiêm thuốc Đố bé ai?” Sẽ mau hết bệnh”
(Chú bé đội ) ( Bác sĩ) “Ai dạy bé vẽ “Ai cầm chổi
Múa hát vui chơi Chăm miệt mài Ai yêu thơng bé Quét dọn ngày Như mẹ nhà” Phố phường sẽ” (Cô giáo ) (Bác lao công)
- TCDG Bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ. Hoạt động Cô giới thiệu trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi Bịt mắt bắt dề , cho trẻ lại cách chơi, luất chơi Hoạt động : Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi theo nhóm, quan sát gợi ý cho trẻ chơi, động viên trẻ chơi
(10)
Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : Hát + VTTC: Cháu yêu cô công nhân
Nghe hát: Xe luồn kim TC:Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Mục đích yêu cầu :
- Dạy trẻ hát kết hợp vỗ tay theo ttc hát : “ Cháu yêu cô công nhân ” - Rèn kỷ lắng nghe, KN hát to, rỏ lời, kỷ chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, yêu quý bảo vệ SP người lao động 2 Chuẩn bị:
- Đàn có nhạc bh: : “ Cháu u công nhân ”, “ Xe luồn kim ”, nhạc cụ, 3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Hát + VTTC: “ Cháu yêu cô công nhân ”
- Cơ mở đàn cho trẻ nghe giai điệu đốn tên hát, tên tác giả - Cho trẻ hát hát theo lớp, tổ, nhóm (Cơ ý sửa sai)
- Dạy hát kết hợp VTTC
- Cô hỏi trẻ VTTC vỗ nào?( Vỗ phách nghĩ phách) + Cô làm mẫu: Cô hát kết hợp VTTC lần từ đầu đến hết
+ Cho trẻ thực (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cho trẻ SD nhạc Cô ý sửa sai Hoạt động 2: Nghe hát “Xe luồn kim”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô cho trẻ nghe lần
+ L1: Hát diễn cảm
Đàm thoại nội dung hát
+ L2: Cô mở băng cho trẻ nghe lớp hưởng ứng theo giai điệu hát Hoạt động 3: TCÂN “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi (Cô bổ sung) - Cho trẻ chơi 3- lần
- Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo tiết tấu chậm hát “ Cháu yêu cô công nhân ” - Kết thúc: Nhân xét tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS dụng cụ nghề xây dựng.
- TCVĐ: Kéo co - Dung dăng dung dẻ 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát, nêu lên nhận xét về: tên goi, đặc điểm cấu tạo, công dụng cách bảo quản dụng cụnghề xây dựng
- Trẻ hứng thú chơi TC,chạy nhảy, đọc đồng dao
- Giáo dục trẻ khơng la hét, biết giữ gìn bảo quản dụng cụnghề 2 Chuẩn bị:
- Một số dụng cụnghề xây dựng: Cái bay, bàn xoa, thước - Ô tô, dây kéo co, hột hạt, thẻ chuyền…
3 Tiên hành:
-Cho trẻ sân quan sát nhận xét thời tiết ngày? Hoạt động 1: Quan sát dụng cụnghề xây dựng
(11)+ Tên gọi (Cái bay, bàn xoa, thước)
+ Đặc điểm cấu tạo (Cái bay: cán, lưỡi bay có dạng hình tam giác; Cái thước có dạng hình chữ nhật…)
+ Cách bảo quản: cẩn thận tránh bị cong, gãy…
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo quản cẩn thận Khơng chơi dụng cụ tránh nguy hiểm cho trẻ
Hoạt động 2: TCVĐ TC1: Kéo co
TC2: Dung dăng dung dẻ
Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu thiếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần/ trò chơi
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, ô ăn quan, xếp hột hạt, thẻ chuyền Cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ cần thiết
Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Làm quen chuyện “ Ngôi nhà tránh rét ” - HĐG
1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện - Rèn cho trẻ kỹ chơi góc
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, tập trung ý 2 Chuẩn bị
- Đồ chơi góc
- Sidel minh họa thơ làm nghề 3 Tiến hành
- Làm quen chuyện “ Ngôi nhà tránh rét ” Hoạt động 1:Trò chuyện số nghề
Hoạt động 2: LQT: Ngôi nhà tránh rét
- Cô giới thiệu tên câu chuyện Ngôi nhà tránh rét - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần
- Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện ?
- Trong khu rừng có vật chung sống ? - Mùa thu qua trâu nói với vật ?
- Các vật làm nhà ? chung sống với ? - Cho trẻ kể chuyện theo cô lần
- Hoạt động góc
Hoạt động 1: Cơ giới thiệu góc chơi, hướng dẫn trẻ kỷ chơi góc Hoạt động 2: Tổ chức cho cháu chơi
- Cho trẻ chơi theo ý tự chọn ý hướng dẫn góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây hàng rào, khuôn viên bệnh viện cho đẹp, bố côc cân đối , hợp lý
- Nhắc nhở trẻ phối hợp với bạn chơi, chơi xong biết xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
ĐÁNH GIÁ:
Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: So sánh chiều rộng đối tượng
1 Mục đích yêu cầu:
(12)- Rèn cho trẻ kỹ xếp chồng, so sánh, diễn đạt mạch lạc thuật ngữ toán học: Rộng hơn, hẹp
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật 2 Chuẩn bị:
- Đàn có hát : Cơ mẹ - ảnh, bìa
- Mỗi trẻ: xốp ( xốp xanh rộng nhau, xốp đỏ rộng hơn) - Tranh trò chơi : Thi xem đội nhanh
3 Tiến hành:
Hoạt động : Ôn so sánh chiều rộng đối tượng.
- Cho trẻ đặt chồng bìa lên so sánh : Chiều rộng bìa với ? sao? (rộng bìa chồng khít lên khơng có chổ thừa ra)
- Cô đặt ảnh chồng lên cho trẻ so sánh chiều rộng ảnh Hoạt động : So sánh khác chiều rộng đối tượng.
- Cho trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo’ lấy rổ đồ dùng ngồi thành tổ Hỏi trẻ rổ có ? (3 xốp : màu xanh, màu đỏ,)
- Cho trẻ xếp xốp màu xanh
- Cho trẻ đặt chồng xốp màu xanh lên so sánh xốp màu xanh có chiều rộng với nhau? (2 xốp có chiều rộng nhau) Vì sao? Vì trùng khớp lên khơng có chổ thừa ra)
Cất xốp màu xanh vào rổ lấy xốp màu đỏ
- Cho trẻ đặt chồng xốp màu xanh chồng lên xốp màu đỏ so sánh xốp có chiều rộng nh với nhau? Tấm xốp rộng hơn, xốp hẹp hơn? Vì sao? ( Khơng nhau, xốp đỏ rộng xốp xanh xốp đỏ thừa ra, xốp xanh hẹp xốp đỏ xốp xanh khơng trùng khớp xốp đỏ)
- Gọi nhiều cá nhân Cho trẻ diễn đạt dầy đủ thuật ngữ toán học Hoạt động : Luyện tập
Trò chơi : Ai chọn đúng: Cho trẻ chọn theo yêu cầu cô : + Cơ nói tên kích thước - trẻ chọn nói màu sắc
+ Cơ nói màu sắc – trẻ chọn nói kích thước Trị chơi : Thi xem đội nhanh
- Chia trẻ thành đội
- Cách chơi : Các đội thi đua lên đánh dấu bìa theo yêu cầu cô, + L1 : Đánh dấu bìa rộng
+ L2 : Đánh dấu bìa hẹp - Kiểm tra kết sau lần chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Quan sát giáo dạy học. 1 Mục đích u cầu:
- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi trò chơi
- Trẻ sử dụng giác quan để quan sát nêu lên nhận xét công việc cô giáo - Giáo dục trẻ ngoan, kính trọng, biết ơn giáo
2 Chuẩn bị:
- Liên hệ cô giáo lớp mẫu giáo A4
(13)3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát cô giáo lớp MG A4 dạy học
- Cho trẻ sân quan sát thời tiết ngày Cô dẫn trẻ đến lớp mẫu giáo A4 - Cô cho trẻ quan sát gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét:
- Cơ giáo làm gì? Cơ cần dụng cụgì để dạy học? - Giọng nói nào?
- Các em ngồi học nào?
- Giáo dục trẻ ngoan, biết kính trọng, yêu quý thầy cô giáo Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Rồng rắn lên mây
- TC2: Tập tầm vông
- Cô giới thiệu tên trò chơi.Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3:
- Chơi với trò chơi dân gian nh ô ăn quan,lá chả,gấp khô
- Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ hoa tặng cô giáo, vẽ cô giáo bé Cô trẻ chơi trò chơi dân gian
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU : - HD BT toán - Tập dân vũ rửa tay 1- Mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết rửa tay có lợi cho sức khoẻ nhằm phịng bệnh lây qua đường tiêu hố
- Trẻ biết thực toán theo u cầu cơ. - Trẻ có ý thức giữ gìn trật tự, ý lắng nghe lời giáo 2 Chuẩn bị:
-Tranh hướng dẩn, nhạc dân vũ rửa tay 3 Tiến hành:
* HD BT toán
Hoạt động 1: HD trẻ thực BT ( Trang )
- Cô hướng dẩn trẻ tô màu khăn rộng màu vàng, tô màu khăn hẹp màu đỏ
Hoạt động 2: Cô đến trẻ Hd trẻ thực kỹ BT yêu cầu * Tập dân vũ rữa tay
Hoạt động :
- Cô giới thiệu tập dân vũ rữa tay theo lời hát Cả nhà vui Hoạt động :
- Cho lớp thực theo nhạc 2-3 lần Cô ý hướng dẫn thêm cho trẻ chưa thực
ĐÁNH GIÁ:
……… ……… ………
(14)
Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyện “ Ngơi nhà tránh rét ”
1 Mục đích u cầu:
-Trẻ nhớ tên câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện sống biết yêu lao động làm sản phẩm biết sống đoàn kết giúp đỡ sống
- Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định, kể diễn cảm nội dung câu chuyện -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, u q kính trọng nghề 2 Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Tranh trò chơi: Gắn hình ảnh có câu chuyện 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “ Ngôi nhà tránh rét ” - Cô giới thiệu tên chuyện
- Kẻ cho trẻ nghe câu chuyện lần:
+Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện khơng có tranh minh hoạ +Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ
- Đàm thoại:
- Trong câu chuyện có nhân vật ?
- Mùa thu sang Trâu nói ? Công việc vật xây nhà ? - Khi làm xong nhà vật làm ?
-Trâu Cừu ngủ đâu ? Lợn mèo gà ngủ đâu ? - Khi thấy Sói tất bạn làm ?
- Cuối vật có đuổi bầy sói khơng ? Vì ? - Qua câu chuyện thấy bạn ?
* GD trẻ biết yêu lao động sống phải biết yêu thương sống đoàn kết biết giúp đỡ
Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
- Cho trẻ kể chuyện cô ( Cô dẫn chuyện trẻ thể giọng điệu nhân vật.) (Cô ý sửa sai cho trẻ)
Động viên khuyến khích trẻ kể Hoạt động 3:
* Trò chơi “Thi đội nhanh”
Cho trẻ nhóm thảo luận tranh gắn tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện sau cử đại diện lên kể chuyện
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Quan sát cơng việc bác lao cơng 1 Mục đích yêu cầu:
-Trẻ quan sát nêu nhận xét công việc, nơi làm việc, đồ dùng dụng cụcủa bác lao công
- Rèn kỷ chơi trò chơi, kỷ trả lời câu hỏi - Trẻ biết yêu quý giúp đỡ bác lao công
2 Chuẩn bị:
- Liên hệ với cô Lý lao công
(15)3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát công việc bác lao công - Cho trẻ sân quan sát, nhận xét thời tiết ngày - Cho trẻ QS bác lao công làm việc.
Hỏi trẻ bác lao cơng làm gì? Khi làm việc bác lao cơng cần có dụng cụgì ( chổi, sọt rác , cuốc )
Nhờ có bác lao cơng mà sân trường, vườn hoa, vườn rau xanh tốt - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ bác lao cơng, khơng vứt rỏc bừa bói
Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Kéo co
- TC2: Dung dăng dung dẻ
Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu thiếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần/ trò chơi
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, ô ăn quan, xếp hột hạt, thẻ chuyền Cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ cần thiết
Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU : Câu chuyện nhà tránh rét
LQ trị chơi nước ngồi: Trị chơi Ayatori 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên câu chuyện , nhớ nhân vật chuyện - Trẻ biết chơi trò chơi Ayatori
2 Chuẩn bị:
-sidel minh họa nội dung câu chuyện , số đồ chơi : Sợi dây chun 3 Tiến hành:
* câu chuyện Ngôi nhà tránh rét Hoạt động 1:
- Giới thiệu câu chuyện “ Ngôi nhà tránh rét ”
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc tên nhân vật chuyện Hoạt động 2: Cho trẻ kể chuyện
- Cô người dẫn chuyện trẻ thể giọng điệu nhân vật ? kể tập thể lần
Sau cho trẻ kể theo tổ nhóm cá nhân ( Cơ ý động viên trẻ kể gợi ý cho trẻ thể giọng điệu nhân vật )
* Làm quen trị chơi nước ngồi: Trị chơi Ayatori
Hoạt động Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi
Ayatori trò chơi truyền thống phổ biến Nhật Trò chơi sử dụng sợi dây chun rộng dài khoảng 10cm tạo thành hình vịng trịn
- Cách chơi: tạo hình khác (ngơi sao, bơng hoa,…) từ sợi dây qua việc thao tác ngón tay để thắt hình Có thể chơi ayatori với người khác Khi nhiều người chơi muốn thi tài với nhau, người giữ sợi dây theo hình cố định, cịn người thắt hình khác từ hình cố định mà người tạo
- Luật chơi: Người phạm lỗi làm hư hình dự định tạo người thua Hoạt động : Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương
ĐÁNH GIÁ:
……… ……… ………
(16)Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : Tô màu tranh cảnh sát giao thơng
1 Mục đích u cầu
- Rèn cho trẻ kỹ sử dụng màu phù hợp để tô cảnh sát giao thông tô màu gọn, khơng lem ngồi, tơ kín hình
- Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật 2 Chuẩn bị
- Tranh mẫu tô màu cảnh sát giao thông 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu nhận xét tranh -Cho trẻ đọc thơ “Bé làm nghề ”
Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến - Cơ có tranh vẽ nghề ? - Chú cảnh sát làm ?
- Vậy có muốn tơ màu tranh không ? - Khi vẽ cầm bút tay ? tư ngồi nào? - Cô nhắc trẻ tơ màu gọn khơng lem ngồi?
*Hỏi ý định trẻ
- Con thích tơ màu tranh không ? Khi tô sử dụng màu ? - Con tơ nào?
Hoạt động : Trẻ thực hiện - Cho trẻ chỗ ngồi tô màu? - Cô mở nhạc cho trẻ thực
- Cô trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng, gợi ý thêm cho trẻ sáng tạo
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Gần hết cô đến bàn nhận xét chọn 10 sản phẩm đưa lên trưng bày trẻ quan sát sp bạn trẻ nhận xét sản phẩm Cô nhận xét sản phẩm
Cô nhận xét hoạt động, thu dọn đồ dùng - Cho trẻ thu dọn bàn ghế
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Dạo chơi sân trường 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường cảnh vật XQ - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan mơi trường 2 Chuẩn bị:
- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường - Đồ dùng: Bóng, phấn, sỏi, 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường.
- Dẫn trẻ QS số đồ chơi trời, cho trẻ nhận xét đặc điểm, công dụng, cách chơi Tham quan số khu vui chơi: Khu vực bạch tuyết, non
Hoạt động 2: Chơi tự do: Bao quát lớp
(17)HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ca múa hát tập thể - Bình bầu bé ngoan 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ
- Biết hành vi sai, biết đánh giá hành vi bạn 2 Chuẩn bị:
- Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa, phiếu bé ngoan. 3 Tiến hành:
Ca mỳa hát tập thể.
Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày” - Cho trẻ nghe bái hát “ Hạt gạo làng ta”
- Đọc thơ : Bé làm nghề, Hạt gạo làng ta, Quê em vùng biển , Chú bé đội hành quân mưa
- Đồng dao: Trâu
Hoạt động 2: Cho trẻ biểu diễn hát, thơ - Cơ dẫn chương trình, đệm đàn động viên khuyến khích trẻ Bỡnh phiếu bé ngoan
Hoạt động 1: Cho trẻ tự nhận xét: Bạn ngoan, chưa ngoan, Vì sao? Hoạt động 2: Cơ nhận xét hoạt động lớp tuần
- Nhận xét cá nhân trẻ
- Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhở trẻ chưa ngoan ĐÁNH GIÁ
Chuyên môn duyệt
KT HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Khuyên
Nguyễn Thị Hồng Quý
(18)TUẦN 13 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé yêu nghề sản xuất. Từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2020
Mục tiêu 1 Kiến thức.
- Trẻ biết công việc bác nông dân trồng loại lương thực, loại rau củ quả, loại hoa chăn nuôi loại gia cầm, gia súc Trẻ biết sản phẩm nghề nông
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ:
- Trẻ biết sử dụng kỹ cắt dán thang cho công nhân - Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng
2 Kỹ năng.
- Rèn kỷ hợp tác thảo luận nhóm
- Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia trò chơi - Rèn kỹ cầm kéo cắt dán thang cho công nhân
- Rèn kỹ xếp chồng so sánh chiều rộng đối tượng
- Chơi trò chơi vận động, TC dân gian: Đúc dừa, chừa mỏng, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành - Rèn số kỹ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết lợi ích sản phẩm nghề sản xuất
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, yêu quý, tôn trọng nghề nghiệp bố mẹ người thân gần gũi xung quanh trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định
CHUẨN BỊ + Đồ dùng cô:
- Đàn nhạc hát: Lớn lên cháu lái máy cày, ngày mùa vui - Powpoint minh hoạ nội dung thơ: Hạt gạo làng ta
- Slide hình ảnh, video nghề sản xuất, cơng việc bác nông dân + Đồ dùng trẻ:
- tập tranh minh họa nội dung thơ
- Tranh “ Thi đội nhanh” gắn dụng cô, sản phẩm nghề nông + Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Bác sĩ ( áo blu, mũ, ống nghe, kim tiêm, nhiệt kế, loại thuốc), gia đình (soong nồi, bát, bếp, đồ dùng khác ) cửa hàng may (vải, kéo, thước dây, phấn may )
(19)K HO CH TH C HI NẾ Ạ Ự Ệ
Thứ
ND
Trò
chuyện - Trò chuyện với trẻ: Về nghề sản xuất, công việc, dụng cô, sản phẩm nghề sản xuất - Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm nghề sử dụng tiết kiệm sản phẩm
Thể dục sáng
* HĐ1: Luyện kiểu chạy * HĐ2: BTPTC
Tập theo hát “ Cháu yêu cô công nhân” + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao (4Lx4N) + Bụng: Đứng cói người trước (4Lx4N) + Chân: Đứng khuỵ gối (4Lx4N)
+ Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N) HĐH
Trò chuyện nghề sản xuất
Hát +
VTTTN : Lớn lên cháu lái máy cày
So sánh chiều rộng đối tượng
Chuyện: Cây rau thỏ út
Cắt dán thang cho công nhân HĐNT Quan sát thời
tiết
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê; kéo cưa lừa xẻ
- Quan sát cv, dụng cô nghề may - TCVĐ: Cáo thỏ ; Chi chi chành chành
- Quan sát sản phẩm nghề nông - TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Gieo hạt
- Quan sát vườn rau - TCVĐ: Nhảy bao bố; Dung dăng dung dẻ
Dạo chơi
HĐG
* HĐ1: Giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi
HĐ2: Cơ đến góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ chơi, xử lý tình
- XD: Xây trang trại chăn nuôi
- PV: Bác nông dân, công nhân,bán hàng
- NT: + Chơi nhạc cô, hát múa đọc thơ kể chuyện nghề sản xuất
+ Tô màu, vẽ, nặn sử dụng nguyên vật liệu khác để làm sản phẩm nghề sản xuất
- HT: So sánh chiều rộng đối tượng
* HĐ3: Cô gợi ý cho nhóm nhận xét nhóm chơi ( chơi gì, chơi nào, ý thức bạn nhóm chơi) sau thu dọn đồ dùng
HĐC
- LQ hát : Lớn lên cháu lái máy cày - LQTCDG: Trồng đậu trồng cà
- LQ chuyện “ Cây rau thỏ út” - Giải câu đố nghề sản xuất
Rèn kĩ lau mặt - Sử dụng toán
- SD NB LQCC Làm quen - Trò
chơi Ayatori
Ca múa hát tập thể Nêu gương cuối tuần TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC:
(20)- Trẻ biết công việc bác nông dân trồng loại lương thực, loại rau củ quả, loại hoa chăn nuôi loại gia cầm, gia súc
- Trẻ biết sản phẩm nghề nơng
- Giáo dục trẻ tình cảm q trọng biết ơn bác nông dân vất vả làm sản phẩm phục vụ sống cho người
2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Slide hình ảnh bác nơng dân làm việc cánh đồng, dụng cô, sản phẩm nghề nông
- Đàn nhạc hát: Nhớ ơn 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Trẻ đọc thơ: Bé làm nghề Trò chuyện nghề xã hội
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người làm nghề Hoạt động 2: Bé tìm hiểu nghề nơng
- Cho trẻ đọc thơ nhóm thảo luận tranh: - Nhóm 1: Cơng việc nghề nơng
- Nhóm 2: Dụng nghề nơng - Nhóm 3: Sản phẩm nghề nơng + Đàm thoại:
- Người nông dân làm công việc gì? - Cho trẻ kể
- Ngồi trồng lương thực, loại rau củ bác nơng dân cịn làm nữa? - Các cơng đoạn nghề nông?
- Làm để đất tơi xốp?
- Sau người nơng dân làm gì?( Chọn loại giống tốt gieo trồng thời vụ) - Chăm sóc để cối phát triển?
- Ngồi để ni gia súc, gia cầm, bác nơng dân phải làm gì? * Cơ trẻ hát “cuốc đất trồng rau”
- Tìm hiểu dụng cô bác nông dân
- Để làm đất trồng trọt bác nơng dân phải có dụng gì?
- Cháu kể dụng cô để tưới nước cho trồng?( Nếu thiếu cô bổ sung) * Mở rộng số loại máy móc nghề nông máy gặt lúa, máy cày
- Cháu kể tên sản phẩm trồng bác nông dân làm ra? - Cháu kể tên sản phẩm chăn nuôi bác nông dân làm ra?
- Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn bác nông dân, quý trọng sản phẩm người nơng dân làm
Hoạt động 3: Trị chơi
- Chơi trò chơi:“Thi đội nhanh”.Cho trẻ lên chọn gắn dụng cô, sản phẩm nghề nông
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê; kéo cưa lừa xẻ 1 Mục đích yêu cầu:
(21)- Trẻ hít thở khơng khí lành chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe 2 Chuẩn bị:
- Phấn, bóng, khơ, số đồ chơi dân gian 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát thời tiết
- Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhận xét đặc điểm thời tiết, bầu trời (thời tiết ngày hôm nào? Bầu trời, cối )
- Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
- Mặc áo quần phù hợp thời tiết thời tiết lạnh phải mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ
- Giáo dục trẻ ăn mặc, giữ gìn sức khoẻ phù hợp thời tiết Hoạt động 2: TC
Trò chơi 1: Bịt mắt bắt dê Trò chơi 2: kéo cưa lừa xẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu cịn thiếu chưa xác bổ sung)
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Hoạt động 3:
- Chơi với trị chơi dân gian ăn quan, chả Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cô, sản phẩm nghề sản xuất Cô hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian ăn quan, chả
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen hát : Lớn lên cháu lái máy cày - LQTCDG: Trồng đậu trồng cà.
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian
- Rèn luyện kỹ tập trung ý, phản xạ nhanh kết hợp với hành động xác cho người chơi
- Trẻ hát thuộc, giai điệu hát: Lớn lên cháu lái máy cày 2 Chuẩn bị:
- Đàn nhạc hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Vở LQVT
3 Tiến hành:
Nội dung : Làm quen hát : Lớn lên cháu lái máy cày.
Hoạt động : Cô dẫn dắt cho trẻ biết tên hát, tên tác giả (Kim Hưng), hát cho trẻ nghe 3- lần
- Cho trẻ thi đua hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát: Lớn lên cháu lái máy cày nhiều hình thức
Hoạt động 2:
- Tập cho trẻ hát câu sau hát lại tồn - Tổ chức cho trẻ hát nhiều hình thức - Cơ động viên, sữa sai cho trẻ kịp thời
(22)Trồng đậu trồng cà Cây cam qt Hoe hịe hoa khế Cây mít hồng Khế ngọt, khế chua Cành đa cành nhãn Hai ơm chặt Có chân rụt
+ Cách chơi: Người chơi phải ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân phía trước, bạn làm cái( Hoặc quản trò) ngồi hàng lấy tay đập vào chân theo nhịp từ đồng dao, thứ tự từ phải sang trái từ trái sang phải Đên cuối , từ “ rụt” rơi vào chân bạn bạn phải rụt chân nhanh, rụt nhanh không bị đập chơi tiếp với chân cịn lại chơi thực lại từ đầu, ngược lại bị tay đập vào chân bị thua
+ Luật chơi: Người chơi đọc đồng dao nhịp nhàng, theo vần, theo điệu Mỗi từ ứng với chân, người làm khơng bỏ sót chân
Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ thực ĐÁNH GIÁ:
….…… Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2020 HOAT ĐỘNG HỌC:
Hát + vỗ tay theo nhịp : “Lớn lên cháu lái máy cày” Nghe hát : Hạt gạo làng ta
TC : Thi nhanh 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát (vỗ vào phách mạnh nghỉ vào phách nhẹ) Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng với nghe hát
- Rèn kỷ vỗ tay theo nhịp, khả tập trung ý. - Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn người nơng dân
2 Chuẩn bị
- Đàn có hát: Ngày mùa vui, Lớn lên cháu lái máy cày, nhạc - Vịng thể dục ( – cái)
3 Tiến hành
Hoạt động 1: Giới thiệu hát, Hát + vỗ tay theo nhịp hát: Lớn lên cháu lái máy cày - ST : Nhạc sỹ: Kim Hưng
- Cô cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát
- Cho trẻ hát hát theo lớp, tổ, nhóm (Cơ ý sửa sai) - Dạy hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
+ Cơ làm mẫu tồn phần khơng giải thích
+ Cơ làm mẫu kết hợp giải thích: Vỗ tay theo nhịp vỗ vào phách mạnh nghỉ vào phách nhẹ Cháu xem cày máy cày thay trâu…
v v v v
+ Cho trẻ thực (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cho trẻ sử dụng nhạc cô Cô ý sửa sai
(23)+ Lần 1: hát diễn cảm
- Đàm thoại nội dung hát
+ Lần 2: Cô mở băng cho trẻ nghe ( Cô số trẻ múa phụ họa) Hoạt động 3: TC: Thi nhanh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi (Cơ bổ sung chưa xác)
- Cho trẻ chơi - lần
+ Kết thỳc : Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo nhịp hát “Lớn lên cháu lái máy cày” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát công việc, dụng cô nghề may. - TCVĐ: Cáo thỏ ; Chi chi chành chành. 1 Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ quan sát: Gọi tên, nhận xét công việc, dụng cô nghề may: gì? Dựng để làm gì?
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chạy nhảy, đọc đồng dao - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết
2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Ô tô, phấn, giấy, bút màu - Liên hệ chủ tiệm may ngày quan sát 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Trẻ quan sát công việc, dụng cụ nghề may
- Cho trẻ xếp hàng sân, quan sát hỏi trẻ thời tiết ngày Cô dẫn trẻ quán thợ may gần trường
- Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ gọi tên, nhận xét công việc, dụng cô nghề may: gì? Dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ ăn mặc giữ gìn sức khoẻ phù hợp thời tiết Hoạt động 2: TCVĐ
TC 1: Cáo thỏ
TC : Chi chi chành chành
- Cơ giới thiệu tên trị chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Chơi với trị chơi dân gian ăn quan, chả, gấp khô Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen chuyện “ Cây rau thỏ út” - Giải câu đố nghề sản xuất
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện : Cây rau thỏ út - Trẻ biết giải câu đố nghề sản xuất
2 Chuẩn bị.
- Slide minh hoạ nội dung câu chuyện 3 Tiến hành:
(24)Hoạt động 1:Cô đọc câu đố đồ dùng nghề sản xuất: kéo, cày, bừa ( Cái mà xỏ ngón tay, muốn có áo phải cần đến tôi? Thường làm gỗ, mà lại có răng, giúp bác nhà nơng làm đất tơi xốp? )
Hoạt động 2: Trẻ trả lời theo yêu cầu cô.
Nội dung 2: LQ chuyện : Cây rau thỏ út. Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên câu chuyện, kể cho trẻ nghe lần
- Đàm thoại nội dung câu chuyện
- Chú ý giải thích từ khó cho trẻ hiểu rừ
Hoạt động 2: Cô làm người dẫn chuyện, hướng dẫn trẻ kể chuyện cô, tập cho trẻ thể giọng điệu nhân vật
- Nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ:
(25)Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: So sánh chiều rộng đối tượng.
1 Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng
- Biết diễn đạt mối quan hệ đối tượng: rộng - hẹp - hẹp - Rèn kỹ xếp chồng, kỹ so sánh
- Giáo dục trẻ ngoan, biết làm theo hướng dẫn cô 2 Chuẩn bị:
- Cô trẻ có băng giấy có chiều rộng giảm dần có màu đỏ, vàng, xanh - Tranh trị chơi
3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều rộng đối tượng
- Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng sản phẩm người lao động làm
- Cho trẻ lên so sánh chiều rộng băng giấy
+ Con có nhận xét băng giấy? ( băng giấy không nhau)
+Băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh băng giấy rộng hơn? Băng giấy hẹp hơn? (Băng giấy màu đỏ rộng băng giấy màu xanh, băng giấy màu xanh hẹp băng giấy màu đỏ)
+ Vì sao? ( băng giấy màu đỏ thừa đoạn) Hoạt động 2: So sánh chiều rộng băng giấy.
- Cho trẻ xem rổ có gì? ( băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh) - Cho trẻ xếp chồng băng giấy theo chiều rộng giảm dần
- Cho trẻ so sánh: + băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu vàng băng giấy rộng hơn? ( băng giấy màu đỏ rộng băng giấy màu vàng)
+ băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh băng giấy rộng hơn? ( băng giấy màu đỏ rộng băng giấy màu xanh)
+ băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu vàng băng giấy màu xanh nào? ( Rộng hơn)
- Cho số trẻ nhắc lại: băng giấy màu đỏ rộng băng giấy màu vàng băng giấy màu xanh
- Hỏi trẻ: + băng giấy màu xanh với băng giấy màu đỏ, băng giấy hẹp hơn? ( băng giấy màu xanh hẹp băng giấy màu đỏ)
+ Chiếc khăn màu xanh băng giấy màu vàng, khăn hẹp hơn? ( băng giấy màu xanh hẹp băng giấy màu vàng)
+ băng giấy màu xanh so với băng giấy màu đỏ băng giấy màu vàng nào? (hẹp hơn)
- Cho số trẻ nhắc lại: băng giấy màu xanh hẹp băng giấy màu đỏ băng giấy màu vàng
- Cho trẻ so sánh + băng giấy màu vàng băng giấy màu xanh có rộng không? (băng giấy màu vàng rộng băng giấy màu xanh)
+ So sánh băng giấy màu vàng băng giấy màu đỏ nào? (băng giấy màu vàng hẹp băng giấy màu đỏ)
- Cho số trẻ nhắc lại: băng giấy màu vàng hẹp băng giấy màu đỏ, rộng băng giấy màu xanh
Hoạt động 3: Luyện tập:
(26)Cô: băng giấy màu đỏ - Trẻ: Rộng băng giấy màu vàng Hẹp băng giấy màu xanh Hẹp Ngược lại hỏi chiều rộng, trẻ nói màu sắc Trò chơi : Thi xem đội nhanh
- Chia trẻ thành đội
- Cách chơi : Các đội thi đua lên chọn bìa theo u cầu cơ, đội chọn nhiều đội dành chiến thắng
+ Lần : Chọn bìa rộng + Lần : Chọn bìa hẹp - Kiểm tra kết sau lần chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát sản phẩm nghề nông - TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Gieo hạt. 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ ngồi trời hít thở khơng khí lành sức khoẻ trẻ tăng cường.Trẻ biết thêm sản phẩm nghề nông
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng biết ơn người nơng dân, sản phẩm người nông dân làm
2 Chuẩn bị:
- Một số sản phẩm nghề nông: khoai, củ sắn, bớ, rau
- Một số đồ dùng đồ chơi trời : Mũ mèo, mũ chuột, bóng, ơtơ, phấn, khơ,sỏi, dây
3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát sản phẩm nghề nông
- Cho trẻ xếp hàng sẵn, quan sát hỏi trẻ thời tiết ngày
- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm nghề nông như: củ sắn, củ khoai lang, bí, rau gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét :
- Tên gọi, tác dụng? Người làm ra? Để có sản phẩm người nơng dân phải làm ?
- Giáo dục trẻ biết bảo quản, biết u q kính trọng người nơng dân sản phẩm họ làm
Hoạt động 2: TC
Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột Trò chơi 2: Gieo hạt
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3:
- Chơi với trò chơi dân gian ô ăn quan, chả, gấp khô - Cơ hướng dẫn trẻ chơi trị chơi dân gian
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Rèn kĩ lau mặt - Sử dụng toán. 1 Mục đích yêu cầu:
(27)- Trẻ biết chọn vẽ, tơ màu xác, khơng lem 2 Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Vở toán
3 Tiến hành:
Nội dung 1: Rèn kĩ lau mặt: Hoạt động 1: Cô hướng dẫn trẻ:
Giặt khăn - vắt ướt, rũ khăn - trải lên lồng bàn tay, lau hai mắt sóng mũi, lau miệng, lau cằm, gấp đôi khăn - lau trán, lau má, gấp đôi khăn lau gáy, lau cổ, gấp đôi khăn ngốy tai vành tai Lấy hai góc khăn ngốy mũi
Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện:
Cô hỏi lại số trẻ kỹ lau mặt Cho trẻ thực hiện, cô ý sửa sai cho trẻ
Nội dung : Sử dụng LQVT ( trang 9)
Hoạt động 1: Cô hướng dẫn trẻ làm đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng (Tơ màu ngón tay, tơ chữ số 4, nối nhóm vật có số lượng với chữ số 4…) Hỏi trẻ cách cầm bút tư ngồi
Hoạt động 2: Cho trẻ thực vào (Cô bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu) - Nhận xét tuyên dương trẻ thực xác, nhắc nhở trẻ tô nối chưa đẹp ĐÁNH GIÁ :
Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC:
Truyện: Cây rau thỏ út 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên câu chuyện: " Cây rau thỏ út", biết tên nhân vật chuyện, hiểu nội dung chuyện
- Rèn kỹ trả lời câu hỏi mạch lạc Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ý lắng nghe cô biết thể cảm xúc nghe kể chuyện
2 Chuẩn bị:.
- Powerponit minh họa nội dung câu chuyện - Tranh chơi trò chơi
- Đàn nhạc hát: Cuốc đất trồng rau 3 Tiến hành :
Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện - kể chuyện cho trẻ nghe
Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề
Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề, người làm nghề - Cô giới thiệu câu chuyện: "Cây rau thỏ út"
(28)+ Lần 1: Kể diễn cảm
+ Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp powerpoint minh hoạ * Đàm thoại:
- Câu chuyện gì?
- Có nhân vật nào? - Thỏ mẹ nói gì?
- Khi mẹ hướng dẫn cách trồng rau thỏ út làm gì? - Luống rau anh Thỏ út nào?
- Cịn luống rau Thỏ út nào? Vì sao? - Sau thỏ út làm gì?
- Điều kỳ diệu xảy với luống rau thỏ út? Vì sao?
- Giáo dục trẻ biết dự làm cơng việc cịng phải chăm học tập có thành
- Thông qua câu chuyện trẻ hiểu công việc người nông dân Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
- Cô dẫn chuyện cho cháu kể lời đối thoại nhân vật
- Trong trình trẻ thể giọng điệu nhân vật động viên khuyến khích trẻ thể diễn cảm
Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi TC: "Thi xem đội nhanh"
- Chia lớp thành đội thảo luận lên gắn trình tự nội dung câu chuyện - Cử đại diện lên kể lại truyện
- Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát vườn rau
- TCVĐ: Nhảy ba bố; Dung dăng dung dẻ 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên số loại rau Biết đặc điểm, màu sắc số loại rau
- Biết ích lợi rau thể bé chúng ta.Trẻ biết chăm sóc bảo vệ loại rau
- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng người nơng dân sản phẩm người nông dân làm
2 Chuẩn bị:
- Liên hệ vườn rau trường
- Một số đồ dùng đồ chơi trời như: bóng, ơtơ, phấn, khơ, sỏi 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
- Dẫn trẻ sân, hướng cho trẻ quan sát nhận xét thời tiết ngày - Cô trẻ thăm vườn rau trường
- Đàm thoại: Chúng ta đứng đâu? - Cho trẻ quan sát rau cải
- Đây rau gì?Lá có màu gì? Lá có hình dạng gì? - Người ta trồng rau để làm gì?
- Để vườn rau ln xanh tốt phải làm gì?
(29)- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vườn rau, biết ơn người chăm sóc vườn rau
Hoạt động 2: TC
Trò chơi 1: Nhảy ba bố
Trò chơi 2: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3:
- Chơi với trị chơi dân gian ăn quan, chả, gấp khô - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - SD NB LQCC.
- Làm quen Trò chơi Ayatori 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thực tập NB LQCC theo yêu cầu cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi Ayatori
- Giáo dục trẻ biết yêu q, kính trọng người nơng dân 2 Chuẩn bị:
- Vở NB LQCC, bút màu - sợi dõy
3.Tiến hành:
Nội dung 1: HD sử dụng Nhận biết làm quen chữ ( trang 11) Hoạt động 1: Tập trung trẻ
- Trò chuyện nội dung buổi hoạt động Hoạt động 2:
- Hướng dẫn trẻ mở đến trang số 11 Hướng dẫn trẻ nghe đọc câu đố giải đố Gạch chân chữ từ bên hình vẽ tơ màu cấp dưỡng Tô màu chữ theo khả ý thích
Nội dung 2: Làm quen Trị chơi Ayatori Hoạt động 1: Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi Trò chơi Ayatori
Ayatori trò chơi truyền thống phổ biến Nhật Trò chơi sử dụng sợi dây chun rộng dài khoảng 10cm tạo thành hình vịng trịn
- Cách chơi: tạo hình khỏc (ngụi sao, bụng hoa,…) từ sợi dõy qua việc thao tác ngón tay để thắt hình Có thể chơi ayatori với người khác Khi nhiều người chơi muốn thi tài với nhau, người giữ sợi dõy theo hình cố định, cịn người thắt hình khỏc từ hình cố định mà người tạo
- Luật chơi: Người phạm lỗi làm hư hình dự định tạo người thua Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi – lần
ĐÁNH GIÁ:
Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC:
(30)- Trẻ biết sử dụng kéo để cắt dán thang cho cơng nhân Trẻ biết xếp hình ảnh mặt giấy, biết phết hồ vào mặt sau hình cắt dán, dán khơng lem hồ ngồi
- Phát triển óc tư duy, sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn sản phẩm làm ra, GD trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, lời cô
2 Chuẩn bị:
- Tranh cắt dán dán thang cho công nhân - Đàn nhạc hát: Cháu yêu cô công nhân - Giá treo sản phẩm
3 Tiến hành:
Hoạt động : Quan sát tranh gợi ý
- Cô treo tranh mẫu: cắt dán thang cho công nhân
- Trò chuyện, nhận xét tranh: Tranh cắt dán gì? Cái thang cơng nhân có đặc điểm gì? Được cắt nào?
Hoạt động 2: Cô làm mẫu:
- Bước 1: Cô lấy mảnh giấy màu hình vng, bước 2: Cơ gấp đôi tờ giấy
Trẻ thực màu, bước 3: phía bên mép rời cắt nét thẳng xiên, phía cịn lại ước lượng mắt cắt nét thẳng khơng đứt rời, sau cô cắt bỏ nét rời thứ nhất, nét thứ giữ lại, thứ cắt bỏ, hết Sau cắt xong cô xếp ngắn lên trang sau lấy hồ, phết hồ vào mặt sau, phết hồ không để hồ lem
- Hỏi ý định trẻ, kỹ cắt nào? Hoạt động 3: Trẻ thực
- Cô mở nhạc cho trẻ thực
- Cơ đến bàn hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ, nhắc nhở trẻ kỹ cầm kéo cắt, phết hồ dán
Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- Gần hết cô đến bàn nhận xét tranh chọn tranh đưa lên trưng bày giá trưng bày xem chung
- Cho trẻ nhận xét tranh tô màu bạn Cơ nhận xét sản phẩm (Sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo, sản phẩm có nhiều tiến bộ) Nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành cần cố gắng
- Cho trẻ thu dọn bàn ghế
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Tham quan dạo chơi. 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng giác quan để khám phá môi trường cảnh vật xung quanh
- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi trò chơi dân gian
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh vật xung quanh 2 Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi trời như: Phấn, giấy, khơ, bóng,sỏi, hột hạt 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Tham quan dạo chơi
(31)Hoạt động 2: Chơi tự với trị chơi dân gian ăn quan, chả, gấp khô - Hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cô nghề nông.Cô hướng dẫn trẻ chơi trị chơi dân gian ăn quan, chả, dùng hột hạt xếp sản phẩm nghề sản xuất
- Nhận xét rút kinh nghiệm buổi chơi sau
III HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ca múa hát tập thể. - Bình phiếu bé ngoan. 1 Mục đích - yêu cầu:
- Tổ chức cho trẻ hát đọc thơ, kể chuyện nói nghề - Biết hành vi sai
- Biết cách đánh giá hành vi sai bạn - Giáo dục trẻ tớnh mạnh dạn trung thực
2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Phiêu bé ngoan,đàn, phách gõ 3 Tiến hành:
Nội dung 1: Ca múa hát tập thể.
Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày” - Cho trẻ nghe bái hát “ Hạt gạo làng ta”
- Đọc thơ : Hạt gạo làng ta - Đồng dao: Trâu
- Cô giới thiệu cho trẻ biểu diễn hát, thơ Hoạt động 2: Cho trẻ biểu diễn hát, chuyện, thơ. - Cơ dẫn chương trình, đệm đàn động viên khuyến khích trẻ
Nội dung 2: Bình phiếu bé ngoan.
Hoạt động 1: Cho trẻ tự nhận xét (Bạn ngoan, chưa ngoan, Vì sao?) Hoạt động 2: Cơ nhận xét hoạt động lớp tuần.
- Nhận xét cá nhân trẻ
- Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhở trẻ chưa ngoan IV ĐÁNH GIÁ:
Chuyên môn duyệt:
Hồ Xá, ngày 26 tháng 11 năm 2020 KT.HIỆU TRƯỞNG Giáo viên thực hiện
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Hồng Quý
(32)CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Từ ngày 07/12 đến 11/12/2020
MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, biết hát kết hợp vận động hát Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng với nghe hát
- Trẻ biết thực vận động: Ném xa hai tay
- Trẻ biết tên số công việc nhà nông: (Cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa) - Biết tên số dụng cô nhà nông: (Cái cày, cuốc, liềm, quang gánh) - Biết tên số sản phẩm nhà nông: (Lúa, ngô khoai, rau Củ , )
- Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung thơ.Bé làm nghề
- Biết tên gọi số ăn thực phẩm thơng dụng Cháu biết cách nặn bát theo đặc điểm, đặc trưng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỷ vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát, khả tập trung ý. - Rèn kỹ quan sát,ghi nhớ, nhận xét tư cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động
- Luyện kỹ xé bấm để xé bình hoa 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ thích đến trường lớp, ý thức tổ chức kỹ luật - Yêu qúy, kính trọng người lao động
- Sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động
CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô:
- Ghế thể dục, nhạc hát: Cháu yêu cô bác nông dân, lớn lên cháu lái máy cày - Mẫu nặn bát
- Slides công việc, dụng cô, sản phẩm nghề nơng
- Máy tính có hình ảnh máy cày, máy cấy, máy gặt, hạt lạc, hạt đỗ, * Đồ dùng trẻ:
+ Tranh 1: Bác nông dân cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa + Tranh 2: Cái cày, cuốc, liềm, quang gánh
+ Tranh 3: Gạo, ngô, khoai lang, cà chua, rau - Tranh chơi trò chơi
- tranh chơi trò chơi - Tranh chơi trị chơi
- Băng hình, đĩa nhạc, truyện, thơ chủ đề nghề nghiệp - Giấy màu, đất nặn, màu nước, giấy vẽ, giấy báo
- Đồ chơi đóng vai giáo, thợ may, cửa hàng bán thực phẩm
- Cây xanh, cuốc, xẻng, bay, gạch, dụng cô thợ xây để xây: nhà bé, trang trại chăn nuôi
- Sách tranh, làm an bum nghề
- Dụng cô chăm sóc vườn hoa, xoa tưới nước, cuốc, xẻng - lơ tô dụng cô, sản phẩm nghề
* Huy động phụ huynh:
(33)K HO CH TH C HI NẾ Ạ Ự Ệ
Thứ ND
2 3 4 5 6
Đón trẻ Trị chuyện
- Trị chuyện với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ số truyền thống quê hương Thái độ tình cảm bé kính trọng, biết ơn người lao động, ý thức biết giữ gìn sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động
Thể dục sang
- HĐ 1: Đi chạy kiểu chân
- HĐ2: Tập theo hát “Cháu yêu cô công nhân” + Tay: Tay đưa ngang lên cao ( 4Lx4N) + Bụng: Quay người sang hai bên ( 4Lx4N) + Chân: Khụy gối ( 4Lx4N)
+ Bật nhảy: Bật tiến trước ( 4Lx4N) - HĐ 3: Đi hít thở nhẹ nhàng
HĐH
Ném xa tay
Nghề truyền thống quê em (Nghề nông)
Thơ: Bé làm nghề
Nặn bát Hát + Vn : Cháu yêu cô bác nông dân
HĐNT
QS thời tiết - Trò chơi: - Kéo co - Gieo hạt
QS:Vườn rau trường Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vịng
QS cơng việc cuả bán hàng - Trị chơi: Chuyền bóng - Chi chi chành chành
Qs công việc thợ xây - TC: Mèo đuổi chuột - Nu na nu nống
Dạo chơi sân trường - Trò chơi: Kéo co - Chi chi chành chành
HĐG
- PV: Bán hàng, gia đình - XD: Cơng viên xanh
- ÂN: Đọc thơ, hát, nghe hát hát ngành nghề, chơi loại nhạc cô
- TH: Vẽ, nặn, xé dán sản phẩm, dụng cô số nghề - KH: So sánh chiều rộng đối tượng
- TV: Xem sách tranh, làm angbum dụng cô sản phẩm nghề hoạt động nghề
HĐC
- LQBH + VTTN: Cháu yêu cô bác nông dân - Làm album nghề
- Sử dụng Tạo hình - Rèn kỹ săp xếp đồ chơi quy định
- Giải câu đố dụng cô sp nghề
- Rèn kỹ tạo hình
- Ơn trị chơi nước ngồi:
- Sử dụng vở LQ với Tốn
- Sinh hoạt VN
(34)TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thứ ngày 07 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Ném xa tay Chạy nhanh 12m
1 Mụcđích yêu cầu:
-Trẻ biết ném xa hai tay chạy nhanh 12m: Đứng chân rộng vai hai tay cầm túi cát đưa lên cao ngữa người phía sau có hiệu lệnh ném túi cát phía trước Sau chạy nhanh phía trước, đầu khơng cúi chạy nhanh tới đích (Cờ) theo hiệu lệnh cô Rồi nhặt túi cát cuối hàng
- Rèn kỹ ý lắng nghe, thực kỹ thuật động tác ném xa tay – chạy nhanh 12m cách nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ tập thể dục hàng ngày tốt cho sức khoẻ, giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật biết nghe theo hiệu lệnh cô
2 Chuẩn bị:
- Sân bãi sẽ, phẳng, túi cát, cờ 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Luyện kiểu đi, chạy
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” thành vịng trịn Cho trẻ kiễng gót, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh Sau tổ hàng ngang
Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Tay: Hai tay quay dọc thân (6lx 4n) - Chân: Đứng khuỵu gối (4lx4n)
- Bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên (4lx4n) - Bật nhảy: tay chống hông bật nhảy chỗ (4lx4n) Hoạt động 3: Ném xa tay Chạy nhanh 12m.
- Cô giới thiệu tên vận động: Ném xa tay Chạy nhanh 12m - Cô làm mẫu lần:
Đội hình:
x x x x x x x x x x x x x x x ném tay
x x
x x x x x x x x x x x x x x x + Lần 1: làm mẫu tồn phần
+ Lần 2: Làm mẫu có giải thích: Đứng chân rộng vai hai tay cầm túi cát đưa lên cao ngữa người phía sau có hiệu lệnh ném túi cát phía trước Sau chạy nhanh phía trước, đầu khơng cúi chạy nhanh tới đích (Cờ) theo hiệu lệnh Rồi nhặt túi cát cuối hàng
- Cho lớp thực qúa trình trẻ thực cô ý quan sát, sửa sai cho trẻ - Sau lớp thực xong vận động cô hỏi trẻ tên vận động
- Cô chọn 1- 2trẻ thực tốt lên thưc để cố kỹ cho lớp
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ thực tốt,động viên trẻ thực chưa tốt lần sau cố gắng để thực tốt
(35)II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát thời tiết.
- Trò chơi: Kéo co - Gieo hạt 1 Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát thời tiết nhận xét thời tiết
-Trẻ biết ý nghĩa,tầm quan trọng thời tiết người, vật thiên nhiên
-Trẻ hít thở khơng khí lành chơi trò chơi -Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe 2 Chuẩn bị:
-Mủ mèo chuột, Phấn, bóng, khơ, số đồ chơi dân gian. 3 Tiến hành:
*Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.
- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết. - Thời tiết hôm nào? Có mây khơng? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
- Mặc áo quần phù hợp thời tiết thời tiết lạnh phải mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ
*Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Gieo hạt -TC1 : Kéo co
-TC2: Gieo hạt
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi(nếu thiếu chưa xác bổ sung)
- Tổ chức cho trẻ chơi lần
*Hoạt động 3: Chơi tự với trị chơi dân gian ăn quan, chả Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cô, sản phẩm nghề Cô hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian ăn quan,lá chả
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau III HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Làm quen hát : Cháu yêu cô bác nông dân
- Làm allbum nghề 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết lựa chọn hình ảnh nghề cắt dán làm thành allbum - Rèn kỹ cắt dán, xếp
- Hát thuộc hát: Cháu yêu cô bác nông dân
- Giáo dục trẻ ý thức học tập, bảo vệ sản phẩm làm 2 Chuẩn bị:
- Nhạc hát: Cháu yêu cô bác nông dân, đàn, phách gõ - Đồ dùng: Tranh chuyện, sách báo củ, kéo, giấy
3 Tiến hành :
* Làm quen hát : Cháu yêu cô bác nông dân Hoạt động 1: Cô nhắc lại tên hát, tên tác giả
Cô cho trẻ nghe - lần
(36)Cho lớp hát - lần
* Làm allbum nghề Hoạt động 1: Trẻ sưu tầm tranh ảnh nghề
Cho trẻ tìm dụng cơ, sản phẩm nghề sách, họa báo, tranh ảnh mà trẻ thích Hoạt động 2: Trẻ làm allbum
- Cho trẻ ngồi thành nhóm cắt hình ảnh từ sách báo dán vào allbum ảnh - Cô giúp đỡ thêm cho trẻ
- Cho trẻ nhận xét ảnh vừa làm IV.ĐÁNH GIÁ:
Thứ ngày 08 tháng 12 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: Nghề truyền thống quê em(nghề nơng)
1 Mục đích, u cầu:
- Trẻ biết tên số công việc nhà nông:(Cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa) - Biết tên số dụng cô nhà nông: (Cái cày, cuốc, liềm, quang gánh) - Biết tên số sản phẩm nhà nông: (Lúa, ngô khoai, rau Củ , )
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, nhận xét tư cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết công ơn bác nông dân làm việc vất vả để làm hạt gạo Trẻ biết yêu quý, kính trọng bác nơng dân: biết q trọng sản phẩm, sức lao động, biết ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn
2 Chuẩn bị: * Đồ dùng cô:
- PP công việc, dụng cô, sản phẩm nghề nông
- Máy tính có hình ảnh máy cày, máy cấy, máy gặt, hạt lạc, hạt đỗ, - Nhạc hát “Lớn lên cháu lái máy cày, gieo hạt”
*Đồ dùng trẻ:
+ Tranh 1: Bác nông dân cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa + Tranh 2: Cái cày, cuốc, liềm, quang gánh
+ Tranh 3: : Gạo, ngô, khoai lang, cà chua, rau Tranh chơi trò chơi
3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Cho trẻ hát: Lớn lên cháu lái máy cày + Bài hát nói cơng việc nghề nào?
+ Con biết nghề nông? + Nghề nông làm sản phẩm gì?
- Để giúp hiểu rõ nghề nông xin mời đội khám phá “Nghề Nông”
* Hoạt động 2: Khám phá nghề nơng:
(37)- Nhóm 1: Trẻ quan sát thảo luận tranh Bác nông dân cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa
- Nhóm 2: Trẻ quan sát thảo luận tranh Cái cày, cuốc, liềm, quang gánh - Nhóm 3: Trẻ quan sát thảo luận tranh Gạo, ngô, khoai lang, cà chua, rau - Hết thời gian khám phá cô cho trẻ đội hình chữ U
- Cơ đàm thoại với trẻ:
- Con có nhận xét tranh đội vừa khám phá? - Bác nơng dân làm cơng việc gì?
- Bác nơng dân cày ruộng, tát nước để làm gì?
Cho trẻ xem hình ảnh máy: Bác nơng dân cày, cấy, tát nước, gặt lúa => Cô hệ thống: bác nông dân cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa Trước cấy lúa, bác nông dân phải làm cho đất nhỏ, phẳng, sau bác cấy lúa, lúa mau lớn bác phải chăm sóc, lúa chín bác thu hoạch lúa
* Cho trẻ làm động tác gặt lúa
- Nhóm khám phá tranh có gì? - Đây dụng cô nghề nào?
- Những dụng dùng để làm gì? - Cô cho trẻ làm động tác cuốc đất, gặt lúa
Cho trẻ xem hình ảnh máy: Cái cày, cuốc, liềm, đôi quang gánh
=> Cô hệ thống: Đây dụng cô nghề nông bác nông dân cần đến dụng cô cày, cuốc để làm đất, bác cần đến liềm để cát lúa, đôi quang gánh để gánh lúa, gánh rau
* Cho trẻ chơi gánh gánh gồng gồng
- Nhóm thảo luận tranh có gì? - Đây sản phẩm nghề nào? - Những sản phẩm dùng để làm gì?
Cho trẻ xem hình ảnh máy: Gạo, ngơ, khoai, rau
=> Cô hệ thống: Đây sản phẩm nghề nông, sản phẩm bác nơng dân làm ra, ăn sản phẩm giúp cho thể mau lớn khỏe mạnh.?
- Vừa tìm hiểu nghề gì?
- Nghề nơng làm cơng việc gì? Cần dụng cơ, làm sản phẩm gì? + Vậy làm để tỏ lịng biết ơn bố mẹ, bác nơng dân?
+ Khi ăn cơm phải ăn nào? - Cho trẻ hát bài: nhớ ơn
* Giáo dục:
- Các bác nông dân, bố mẹ vất vả để làm sản phẩm để ni sống người Vì phải biết u q, kính trọng, biết ơn, q trọng sức lao động, sản phẩm lao động mà bố mẹ bác nông dân vất vả làm Chúng phải biết ăn hết xuất, khơng làm rơi vãi thức ăn, biết chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ
*Mở rộng:
- Ngồi dụng sản phẩm cịn thấy bác nơng cịn có dụng cơ, làm sản phẩm gì?( Máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gặt để giúp cho bác nông dân làm việc đỡ vất vả, tăng suất trồng)
(38)đỗ …
+ Sau lớn lên thích làm nghề gì? * Hoạt động 3: Trò chơi:
+ Trò chơi 1: “Thử tài bé”:
- Cơ nói luật chơi: Trẻ phải chọn tranh công việc, dụng cô, sản phẩm nghề nơng Để gắn vào bảng đội
- Cách chơi: Trẻ chơi làm nhóm chơi Nhóm số 1, nhóm số 2, nhóm số Mỗi nhóm lên gắn tranh về: Cơng việc, dụng cơ, sản phẩm nghề nơng Nhóm gắn nhanh, gắn chiến thắng
Tổ chức cho trẻ chơi - lần + Trò chơi 2: “Bé khéo tay”:
- Cơ cho trẻ nhóm tơ màu, vẽ, nặn sản phẩm, dụng cô nghề nông - Cơ kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS: Quan sát vườn rau trường
TC: Mèo đuổi chuột -Lộn cầu vồng Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng giác quan để khám phá môi trường cảnh vật xung quanh - Mở rộng hiểu biết trẻ vườn rau,sản phẩm nghề nông
- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ sử dụng, bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trường ln để bác lao công đỡ vất vả
2 Chuẩn bị:
- Vườn rau đẹp
- Đồ dùng: Túi cát, xắc xô, phấn, sỏi, cây, bóng, dây kéo co, 3 Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết.Thời tiết hôm nào? Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
- Dẫn trẻ tham quan vườn rau trường - Đàm thoại: + Đây rau gì?
+Rau khoai có màu gì? Lá ? loại rau ăn gì?là sản phẩm nghề nào?
+ Khi tham gia hoạt động khuôn viên trường lưu ý điều gì?
- Giáo dục cháu không dẫm lên rau , tưới rau , chăm sóc ,nhớ cơng ơn người trồng trọt
Hoạt động 2: TC: Mèo đuổi chuột -Lộn cầu vồng. - TC1: Mèo đuổi chuột
- TC2: Lộn cầu vồng
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu cịn thiếu chưa xác bổ sung)
- Cho trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi với trò chơi dân gian ô ăn quan, Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cụ, sản phẩm nghề Cơ hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian ô ăn quan,lá
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
(39)Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt, nơi quy định
- Trẻ biết tô màu tranh bác sỹ khơng lem ngồi, vẽ thêm số dụng cụ bác sỹ
- Giáo dục trẻ ý thức học tập xếp đồ chơi gọn gàng Chuẩn bị:
- Đồ chơi góc đầy đủ - Bút màu, tạo hình 3 Tiến hành:
*HD tạo hình ( trang 7) Hoạt động : Tập trung trẻ
Hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ mở đến trang số Gợi ý hướng dẫn trẻ tô màu tranh bác sỹ Vẽ thêm số dụng cụ bác sỹ
- Cô cho trẻ thực hiện, quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ giữ thẳng vở, không làm quăn mép
- Cô giáo nhắc trẻ tư ngồi, cầm bút Sử dụng màu phự hợp.Tơ màu khơng lem ngồi
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện, ý trẻ yếu * Rèn kỹ xếp đồ dùng đồ chơi theo góc quy định Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung hoạt động:
- Cho trẻ quan sát, thảo luận góc chơi nhận xét góc gọn gàng hay chưa? Đồ dùng đồ chơi nên xếp cho gọn gàng?
Hoạt dộng 2: Trẻ thực
- Cho trẻ thực hành xếp đồ dùng đồ chơi theo góc quy định Cơ ý hướng dẫn thêm cho trẻ chưa thực
IV ÁNH GIÁ:Đ
Thứ ngày tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : Thơ: Bé làm nghề
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ
- Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định, đọc diễn cảm nhịp điệu thơ - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, yêu quý kính trọng cô nghề 2 Chuẩn bị
- Đàn nhạc hát: Cháu yêu cô công nhân - Slide tranh minh hoạ nội dung thơ
- Tranh trò chơi: tập tranh thơ gắn tranh theo trình tự nội dung thơ 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Hát: Cháu yêu cô công nhân - Trò chuyện số nghề xã hội
(40)- Đọc cho trẻ nghe thơ lần:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ khơng có tranh minh hoạ + Lần 2: Đọc thơ diễn cảm kết hợp hình ảnh minh hoạ - Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? + Trong thơ bé chơi nghề nào?
+ Các sản phẩm nghề gì? Câu thơ thể điều đó? + Những nghề bé đựơc chơi đâu?
+ Lớn lên thích làm nghề gì? Vì sao?
+ Trong xã hội có nhiều nghề, nghề có cơng việc khác tạo sản phẩm khác nhng phục vụ cho sống ngời nên phải nh nào?
- GD trẻ u q, kính trọng người làm nghề, giữ gìn sản phẩm tiết kiệm khơng lãng phí
Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân(Cô ý động viên sửa sai cho trẻ kịp thời)
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Thi xem đội nhanh
Trò chơi: Cho trẻ nhóm thảo luận hình ảnh tranh xem tranh gắn trớc, tranh gắn sau theo trình tự nội dung thơ, sau chia trẻ thành đội thi đua lên gắn tranh, cử đại diện lên đọc thơ
- Nhận xét tuyên dương trẻ II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát công việc cuả cô bán hàng
- Trị chơi: Chuyền bóng - Chi chi chành chành 1 Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng nhận biết trẻ nghề xã hội, biết công việc, giao tiếp cô bán hàng khách hàng
- Rèn khả quan sát diễn đạt mạch lạc, kĩ tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ mua hàng phải biết xếp hàng chờ đến lượt không chen lấn 2 Chuẩn bị:
- Liên hệ trước với cô bán hàng trước cổng trường mở cửa cho trẻ đến tham quan Chuẩn bị trang phục cho trẻ đầy đủ, dặn dò trẻ đến quầy bán hàng không nghịch phá, giữ trật tự để quan sát bán hàng
Bóng, khơ, sỏi, phấn, giấy bìa có vẽ ăn quan, dây 3 Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết Thời tiết hôm nào? Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
*Hoạt động 1: Quan sát cô bán hàng
Dẫn trẻ sang quầy hàng cô bán hàng trước cổng trường cho trẻ quan sát Cô hỏi trẻ:
- Cô bán hàng gì?
- Cháu nhìn thấy bán hàng nói làm có khách đến mua hàng? - Khi khách hàng cô phải làm tiếp việc nữa?
Nhắc nhở trẻ mua hàng phải biết xếp hàng chờ đến lượt khơng chen lấn *Hoạt động 2: Trị chơi vận động
(41)- TC2: Chi chi chành chành
Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi: Chuyền bóng- chi chi chành chành
*Hoạt động 3: Chơi với cây, hạt khô, chơi ô ăn quan, nhảy dây, kéo co III HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Giải câu đố dụng cô sản phẩm nghề - Rèn kỹ tạo hình
1 Mục đích u cầu:
- Biết giải câu đố nghề.
- Trẻ biết mặt chữ, tô màu chữ tranh - Giáo dục nề nếp cho trẻ hoạt động 2 Chuẩn bị:
- Một số câu đố nghề - Vở tập chữ cái, bút màu 3 Tiến hành:
*Giải câu đố dụng cô sản phẩm nghề Hoạt động : Đọc thơ : Bé làm nghề
Trò chuyện với trẻ nghề mà trẻ biết Hoạt động : Giải câu đố nghề Chú cảnh sát giao thông
Ai người sớm trưa
Gió sương chẳng quản, nắng mưa chẳng sờn Đứng canh ngả đường
Người xe qua lại bốn phương an tồn? Cơ giáo
Ai dạy bé hát Chải tóc ngày Ai kể chuyện hay Khun bé đừng khóc? Cơ lao cơng
Ai cầm chổi Chăm miệt mài Quét dọn hàng ngày Cho trường sẽ?
Cho trẻ giải câu đố, gợi ý thêm thấy trẻ cịn lúng túng Trẻ trả lời cô tuyên dương trẻ
* Rèn kỹ tạo hình
Hoạt động 1: Hát “Cháu yêu cô công nhân” ngồi tổ hàng ngang. Hoạt động 2: Rèn kỹ tạo hình
- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ thêm phần cịn thiếu để hồn thành tranh tạo hình Hỏi trẻ cách cầm bút t ngồi
- Cho trẻ thực vào (Cô bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu) Nhận xét sản phẩm trẻ Tuyên dương trẻ vẽ, tô màu đẹp
(42)Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nặn bát 1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhào đất, chia đất nặn để tạo bát : Một phần đất lớn làm thân bát, phần đất nhỏ làm đế bát
- Củng cố kỹ lăn tròn, lăn dọc , ấn bẹt , ấn lõm , uốn cong, miết mịn, đính phần để tạo bát
- Giáo dục trẻ biết đánh giá sản phẩm bạn hồn thành sản phẩm Biết giữ gìn sản phẩm bạn,
2 Chuẩn bị:
- Địa điểm : Tại lớp học
- Đồ dùng cô: Cái bát thật, mẫu bát nặn cô ,bàn trưng bày sản phẩm - Đồ dùng trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau
3 Tiến hành :
Hoạt động 1: Xem mẫu nặn gợi ý: bát
- Cô giới thiệu bát cho trẻ quan sát xem bát nào? bát có màu gì? dạng hình gì? cịn có phận nữa?
Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Trớc nặn cô nhào đất cho thật dẻo, sau chia đất thành phần ,phần to cô làm thân bát, cô đặt đất lên bẳng xoay trịn , xoay từ trái sang phải để tạo thành đất trịn sau ấn bẹt, cô ấn lõm giữa, cô dàn mỏng ,vuốt nhẹ miết mịn , phần đế cô nhào đất lăn dọc uốn cong gắn lại thành đế, sau gắn vào phần thân giỏ tạo thành đế
- Muốn nặn bát phải dùng kỹ xoay tròn ,lăn dọc , ấn bẹt , ấn lõm , dàn mỏng ,uốn cong sau miết mịn kỹ gắn đính phần tạo thành bát
- Hỏi ý định trẻ: Con định nặn gì? nặn bát nào? - Hỏi 2-3 trẻ trả lời
- Cho trẻ làm kĩ không Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ bàn nặn cô chuẩn bị sẵn: bàn ghế, đất nặn, bảng con, khăn lau, đĩa đựng mẫu
- Cô quan sát hỏi trẻ nặn gì? - Con định nặn bát nào?
- Con nặn phần trước? Gợi ý trẻ lúng túng
- Những trẻ nặn nhanh cô gợi ý trẻ nặn sáng tạo đẹp Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm
- Cho trẻ chọn sản phẩm lên trng bày * Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn
(43)- Vì thích sản phẩm bạn?
- Cô nhận xét chung, động viên trẻ chưa hoàn thiện sau cố gắng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: - Quan sát cơng việc thợ xây - Mèo đuổi chuột, nu na nu nống. 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết công việc, dụng cụ, sản phẩm thợ xây
- Trẻ sử dụng giác quan để sờ, khám phá môi trường cảnh vật xung quanh Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu quý thợ xây 2 Chuẩn bị:
- Liên hệ trước với thợ xây xây nhà gần trường - Đồ dựng: Dây kéo co, phấn, sỏi, cây, bóng
3 Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát công việc thợ xây
- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết.Thời tiết hôm nào? Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
Cho trẻ quan sát công việc thợ xây Đàm thoại:
- Chú thợ xây làm gì? ( Trộn hồ, chở gạch, xây…….) - Chú cần đồ dựng để làm?
- Chú thợ xây làm nên sản phẩm nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động
Hoạt động 2: CVĐ: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống. -TC1: Mèo đuổi chuột
-TC2: nu na nu nống
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu cịn thiếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi
Hoạt động 3:
- Hướng trẻ chơi làm giống từ cây, thu gom rác để nơi qui định - Nhận xột rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
III HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sử dụng LQ với Tốn
- Ơn trị chơi nước ngồi: Trị chơi Ayatori 1 Mục đích u cầu:
- Trẻ biết so sánh số lượng phạm vi 4, tơ nối đẹp, khơng lem ngồi - Trẻ có kỹ chơi trị chơi Ayatori
- Rèn luyện ý thức học tập 2 Chuẩn bị:
- Vở Tốn, bút chì, bút màu - Trị chơi: Rồng rắn lên mây 3 Tiến hành:
* Sử dụng làm quen với Tốn Hoạt động 1: Cơ hướng dẫn trẻ :
- Cho trẻ lấy đồ dùng chổ ngồi
- Hướng dẫn trẻ giở sách đến trang so sánh số lượng phạm vi - Hướng dẫn trẻ so sánh số lượng vật nhóm hàng - Hướng dẫn trẻ tơ màu vật có số lượng nhiều
(44)- Trẻ so sánh số lượng vật nhóm hàng - Trẻ tơ màu vật có số lượng nhiều
Cô bàn quan sát, ý sửa sai cho trẻ Hướng dẫn thêm cho trẻ yếu
Cho trẻ kiểm tra nhận xét kết bạn Cơ nhận xét lại kết trẻ vừa làm
Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng ngăn nắp sau học xong
* Ơn trị chơi nước ngồi: Trị chơi Ayatori Hoạt động Cơ cho trẻ nhắc tên trị chơi, luật chơi, cách chơi
Ayatori trò chơi truyền thống phổ biến Nhật Trò chơi sử dụng sợi dây chun rộng dài khoảng 10cm tạo thành hình vịng trịn
- Cách chơi: tạo hình khác (ngơi sao, bơng hoa,…) từ sợi dây qua việc thao tác ngón tay để thắt hình Có thể chơi ayatori với người khác Khi nhiều người chơi muốn thi tài với nhau, người giữ sợi dây theo hình cố định, cịn người thắt hình khác từ hình cố định mà người tạo
- Luật chơi: Người phạm lỗi làm hư hình dự định tạo người thua Hoạt động : Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương
IV ÁNH GIÁ:Đ
Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : Hát + VTTN: Cháu yêu cô bác nông dân
Nghe hát: Ơn bác nông dân TC:Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Mục đích yêu cầu :
- Dạy trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát : “ Cháu yêu cô bác nông dân” - Rèn kỷ lắng nghe, KN hát to, rỏ lời, kỷ chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, yêu quý bảo vệ SP người lao động 2 Chuẩn bị:
- Đàn có nhạc bh: : “ Cháu yêu cô bác nông dân”, “ Ơn bác nông dân ”, nhạc cụ, 3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Hát + VTTN: “ Cháu yêu cô bác nông dân”
- Cô mở đàn cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát, tên tác giả - Cho trẻ hát hát theo lớp, tổ, nhóm (Cơ ý sửa sai)
- Dạy hát kết hợp VTTN
- Cô hỏi trẻ VTTN vỗ nào?
+ Cô làm mẫu: Cô hát kết hợp VTTN lần từ đầu đến hết
+ Cho trẻ thực (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cho trẻ SD nhạc cô Cô ý sửa sai Hoạt động 2: Nghe hát “Ơn bác nông dân”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô cho trẻ nghe lần
+ L1: Hát diễn cảm
Đàm thoại nội dung hát
(45)- Cô giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi (Cơ bổ sung) - Cho trẻ chơi 3- lần
- Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo nhịp hát “ Cháu yêu cô bác nông dân ” - Kết thúc: Nhân xét tuyên dương trẻ
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Dạo chơi sân trường
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ dạo chơi hít thở khơng khí lành thiên nhiên - Rèn khả quan sát diễn đạt mạch lạc
- Giáo dục trẻ không ngắt cành, bẻ lỏ, không vứt rỏc sân trường Chuẩn bị:
- Trang phục mũ nón chỉnh tề cho trẻ
- Dặn dò trẻ dạo chơi phải theo hàng, không chạy lộn xộn, gặp người phải chào hỏi lễ phộp
3 Tiến hành:
*Hoạt động 1: Dẫn trẻ dạo vườn trường.
Dẫn trẻ sân trường, gợi ý cho trẻ quan sát nêu nhận xét thời tiết cảnh vật Dẫn trẻ dạo chơi tham quan xung quanh khu vực trường
Cho trẻ nghĩ ngơi tham quan theo ý trẻ
*Hoạt động 2: Chơi tự với trị chơi dân gian ăn quan, chả Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cụ, sản phẩm nghề Cơ hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian ô ăn quan,lá chả
III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Múa hát tập thể - Nêu gương bé ngoan 1 Mục đích yêu cầu:
-Trẻ đọc thuộc, hát hay diễn cảm hát, thơ chủ đề nghề nghiệp - Biết hành vi sai
- Biết cách đánh giá hành vi bạn - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn trung thực
2 Chuẩn bị:
- Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa 3 Tiến hành:
* Múa hát tập thể: Hoạt động 1: Trẻ biểu diễn
- Hát : Hạt gạo làng ta, lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô công nhân, bé quét nhà, Bác đưa thư vui tính
- Đọc thơ : Bé làm nghề, hạt gạo làng ta Kể chuyện: hai anh em Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe, trẻ múa cô
* Nêu gương bé ngoan: Hoạt động 1: Trẻ tự nêu gương:
Cho trẻ tự nhận xét bạn, ngoan hay chưa ngoan, chưa ngoan Hoạt động : Cô nhận xét tuyên dương
Cô nhận xét hoạt động lớp tuần, nhận xét cá nhân trẻ Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhở trẻ chưa ngoan
(46)
CHUYÊN MÔN DUYỆT:
KT HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Khuyên
Nguyễn Thị Hồng Quý
(47)MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết công việc, nơi làm việc trang phục, đồ dùng đội Biết ý nghĩa ngày 22/12
- Trẻ nhớ tên hát, thuộc hiểu nội dung hát Hưởng ứng với nghe hát - Trẻ biết chuyền bóng sang bên
- Trẻ biết vẻ tạo thành bồng hoa để tặng đội 2 Kỹ năng:
- Rèn kỷ vẽ nét cong nét tròn để vẽ hoa - Rèn kỹ hát giai điệu, lời ca
- Rèn kỷ nhanh nhẹn tham gia hoạt động chuyền bóng sáng bên
- Rèn kỹ nói trọn câu, diễn đạt suy nghỉ mạch lạc, đọc thơ diễn cảm - Rèn cho trẻ số kỹ lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi; kỹ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh…
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề, kính trọng biết ơn đội
- Biết thể yêu thương, quan tâm chia với người cử hành động lời nói
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thõn thể sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định
CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô:
+ Tranh mẫu tạo hình: Vẽ hoa tặng đội
+ Đàn có hát: Chú đội, Màu áo đội, Cháu thương đội + Tranh ảnh, pp công việc, trang phục, quân tư trang đội, + Khối cầu, khối trụ
- Đồ dùng trẻ:
+ Tranh chơi trò chơi: Khoanh tròn đồ dùng, trang phục công việc đội
- Đồ chơi góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép + Phân vai: Bác sĩ, gia đình, bỏn hàng
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên + Khoa học: Các loại tranh ảnh bác sỹ, đội
+ Thiên nhiên: Tưới cây, lau
- Huy động phụ huynh: loại thiệp, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len, bìa cattong
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Trò chuyện
- Trị chuyện với phụ huynh tình hình sức khoẻ học tập trẻ lớp - Trị chuyện với trẻ cơng việc, nơi làm việc đội
(48)Thể dục sáng
* HĐ1: Luyện kiểu chạy
* HĐ2: BTPTC ( Tập theo hát đội) + Hơ hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao (2Lx4N) +Chân: Chân vng góc với thân (2Lx4N) + Bơng: Nghiêng người sang hai bên (2Lx4N) + Bật : Bật tách chân khép chân (2Lx4N) HĐH
Chuyền bóng sáng bên
Trò chuyện đội
Hát+VĐMH: Chú đội NH: Màu áo đội
Thơ: Chú đội hành quân mưa
Vẻ hoa tặng đôi
HĐNT
QS mủ cối TC : Mèo chim sẻ Dung dăng dung dẻ
Quan sát thời tiết TC: Kéo co Tập tầm vông
QS trang phục đội
TC : Mèo đuổi chuột Lộn cầu vồng
Quan sát thời tiết TC: Cáo Thỏ
Dệt vải
Dạo chơi
HĐG
* HĐ1: Trước chơi
- Cho trẻ đăng ký góc chơi góc chơi đăng ký
* HĐ2: Quá trình chơi: Cơ đến góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ chơi,
- XD: Xây doanh trại đội - PV: Bác sĩ, Gia đình, Bán hàng
- NT: + Chơi nhạc cô, hát múa, đọc thơ đội
+ Tô màu, vẽ, sử dụng ngvl khác để làm tranh nghề - HT: So sỏnhkhối cầu, khối trụ, xem tranh đội
- TN: Chăm sóc
- Chơi TCDG (Ô ăn quan, thẻ chuyền, chùm nụm…)
* HĐ3: Sau chơi: - Cô gợi ý nhận xét nhóm chơi
HĐC
-Xem băng hình đội - HĐG
-LQBH: Chú đội
-Sử dụng LQCC
Sử dụng LQVT - LQTC: Ayatori
Làm thiệp tặng đội nhân ngày 22/12 - HĐG
- Ca múa hát tập thể -Nêu gương cuối tuần
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyền bóng sang bên
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên vận động thực xác tập “chuyền bóng sang bên” - Rèn luyện kĩ phối hợp chân tay bò bàn tay bàn chân - Rèn kỹ quan sát, ý, kỹ thực động tác thể dục
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật thực tập xác theo nhịp hô cô
3 Tiến hành:
(49)- Đi chạy kết hợp kiểu ( Đi thường, mũi bàn chân, gót chân, mép chân, chạy nhanh, chạy chậm, thường )
Hoạt động 2: Bộ tập thể dục - ĐH hàng ngang đứng so le
- Tay: Tay đưa ngang lên cao (4Lx4N)
- Chân: Bước chân trước khụyu gối (6Lx4N) - Bông: Nghiêng người sang bên (4Lx4N) - Bật nhảy: Bật tiến trước (4Lx4N)
Hoạt động 3: Chuyền bóng sang bên
- Cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt lại với x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x - Cô làm mẫu lần khơng giải thích .+ Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
+ Làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích
TTCB: Tư chuẩn bị đứng tự nhiên, chân rộng vai, tay cầm bóng Khi nghe hiệu lệnh “chuyền bóng sang bên phải” đưa bóng sang phía phải, bạn kế bên nhận bóng tay chuyền tiếp cho bạn bên cạnh hết hàng
- Cô gọi 2-4 trẻ lên thực - Cho đội thực
- Cho trẻ thực 2-3 lần ( Cô ý sửa sai) Hoạt động 4: Trò chơi: Ném vòng cổ chai
- Cách chơi: Đứng trước vạch chuẩn, tay phải cẩm vòng ném vòng vào cổ chai - Luật chơi: vịng khơng vào cổ chai mà rơi ngồi khơng tính , chân chạm vạch khơng tính , thời gian nhạc đội ném vòng vào cổ chai nhiều đội thắng tặng hoa , đội thua hoa
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
- sau lần chơi tăng độ khó trị chơi Hoạt động 5: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét tuyên dương hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát mủ cối TC : Mèo chim sẻ Dung dăng dung dẻ 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo công dụng mủ cối
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc trẻ lời câu hỏi cô
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập, vệ sinh mơi trường biết u thương, kính trọng đội
2 Chuẩn bị
- Đồ dùng: Mủ cối (Vật thật) Sỏi, thẻ chuyền, dây, búng, phấn, hột hạt 3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát mủ cối
(50)- Cho trẻ quan sát nhận xét mủ cối:
+ Cho trẻ nhận xét tên gọi? Đặc điểm (có màu xanh); Cấu tạo (có vành mủ dạng trịn, bên ngồi làm vải, ) Chú đội thường đội để hành quân, để che mưa, che nắng cho đội Các thấy đội cố vất vả không? Để biết ơn đội phải nào? (Chăm ngoan, học giỏi, yêu thương đội ) + Cho vài trẻ đội thử làm động tác đội (Dậm chân )
+ Giáo dục: Khi dùng phải nh nào? (Giữ gìn cẩn thận, nhẹ nhàng ) Hoạt động 2: TCVĐ:
TC1: Mèo chim sẻ TC 2: Dung dăng dung dẻ
Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi (Nếu thiếu cha xác bổ sung) Cho trẻ chơi - lần / trò chơi
Hoạt động 3: Cho trẻ nhóm chơi theo ý thích: Thẻ chuyền, ô ăn quan, nhảy dây, chơi với đồ chơi sân trường: Xích đu, cầu trượt
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Xem băng hình đội. - Hoạt động góc
1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ VĐ nhịp nhàng theo hát, hiểu công việc trang phục đội - Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định, kỹ vận động
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, yêu quý đội 2 Chuẩn bị:
- Đàn có hát Cháu thương đội,Video công việc, trang phục đội
3 Tiến hành:
ND1 : Xem băng hình đội
Hoạt động 1: - Cho trẻ xem bănh hình đội với nhiều binh chủng khác : đội binh diểu hành, đội kinh tế làm vườn, đội biên phũng tuần tra vùng biên giới, đội hải quân tuần tra vùng biển
Hoạt động 2: - Đàm thoại với trẻ về: trang phục, công việc, dụng cô - Giáo dục trẻ yêu quý đội, biết ơn đội
ND2: Hoạt động góc
Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “Cháu thương đội” - Cô cho trẻ kể tên góc chơi lớp
- Hỏi trẻ cách chơi số góc
Hoạt động 2: Cơ ý hướng dẫn trẻ chơi góc phân vai: Thể vai chơi, chế biến ăn gọn gàng ngăn nắp, biết mời chào khách hàng
- Cho trẻ chơi bao quát trẻ Cô nhập vai chơi trẻ giúp trẻ mở rộng nội dung chơi Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng
ĐÁNH GIÁ:
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Trò chuyện đội
(51)- Trẻ biết tên gọi, công việc, nơi làm việc, trang phục đội binh chủng khác
- Rèn cho trẻ kỹ so sánh, quan sát, ghi nhớ có chủ định Phát triển ngơn ngữ thơng qua việc trả lời câu hỏi
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng đội 2 Chuẩn bị:
- Tranh ảnh công việc, nơi làm việc, trang phục các binh chủng khác - PP đội
-Tranh trò chơi: Thi xem đội nhanh 3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “Chú đội’’ Trò chuyện với trẻ nghề đội
Hoạt động 2: Bộ yêu đội.
- Cho trẻ nhóm thảo luận tranh: Trang phục, cơng việc nơi làm việc đội
- Cho trẻ cử đại diện lên trình bày ý kiến thảo luận nhóm :
+ Nhóm : Trang phục đội Có nhiều trang phục khác (Màu xanh, màu trắng ) Vì lại có nhiều trang phục khác ? (Cơ gợi ý cho trẻ trả lời : Vì có nhiều binh chủng khác nhau) Các trang phục dùng để làm ? (Dùng để mặc làm việc : Hành quân, duyệt binh, )
Cho trẻ xem máy hình ảnh: mủ cối, trang phục đội hải quân, binh,
+ Nhóm : Cơng việc đội ? (Bảo vệ tổ quốc, canh giữ biên cương, giúp đỡ nhân dân cần thiết: di dời dân lũ lụt, giúp lưu thông đường sau lũ lụt ) Cho trẻ xem hình ảnh máy: Các đội tuần tra, hành quân, đội đứng gác, phòng chống bão lụt, lưu thơng đường
+ Nhóm 3: Nơi làm việc bôi đội: Doanh trại, nơi vùng núi (Bộ đội biên phòng); làm việc đảo (Bộ đội hải quân)
Cho trẻ xem máy: doanh trại đội
Có nhiều binh chủng khác (pháo binh, hải quân, tăng thiết giáp ) tất binh chủng góp cơng sức vào việc bảo vệ bình yên cho tổ quốc, cho nhân dân phải ? (Yêu thương, kính trọng, biết ơn đội cố gắng chăm ngoan, học giỏi, lời ông bà, bố mẹ, cô giáo )
Cho trẻ biết gày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN, trẻ hát : Cháu thương đội
Hoạt động : Luyện tập * Trò chơi : Thử tài bé
- Cơ chia lớp thành nhóm Giới thiệu tên trò chơi
- Yêu cầu trẻ tìm hình ảnh cơng việc, trang phục đội - Tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi : Thi xem đội nhanh - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi : chia trẻ thành đội Thi đua lên khoanh trịn hình ảnh cơng việc, trang phục, nơi làm việc đội
- Tổ chức cho trẻ chơi kiểm tra kết
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát thời tiết.
(52)- Trẻ biết quan sát thời tiết nhận xét thời tiết
- Trẻ biết ý nghĩa, tầm quan trọng thời tiết người, vật thiên nhiên
- Trẻ hít thở khơng khí lành chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe 2 Chuẩn bị:
- Mủ mèo chuột, Phấn, bóng, khô, số đồ chơi dân gian. 3 Tiến hành:
*Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.
- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết. - Thời tiết hôm nào? Có mây khơng? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa
- Mặc áo quần phù hợp thời tiết thời tiết lạnh phải mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ
*Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Gieo hạt -TC1 : Kéo co
-TC2: Gieo hạt
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu cịn thiếu cha xác bổ sung)
- Tổ chức cho trẻ chơi lần
*Hoạt động 3: Chơi tự với trò chơi dân gian nh ô ăn quan, chả Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cô, sản phẩm nghề Cơ hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian nh ô ăn quan,lá chả
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQBH: Chú đội
- HD LQCC: Tơ màu chữ i,t,c 1 Mục đích u cầu:
- Biết phát âm tô màu cc i,t,c
- Rèn trẻ kỹ tô màu tay khơng lem ngồi, rèn hát giai điệu hát - Giáo dục trẻ ý thức học tập biết tập trung ý giữ gìn sphẩm
2 Chuẩn bị:
-Nhạc hát : Chú đội,vở chử cái, bút màu 3 Tiến hành:
ND1:LQBH: Chú đội
Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên hát: Chú đội - Cô hát cho trẻ nghe lần
Hoạt động 2: - Cho trẻ hát cô tập thể, tổ, nhóm, cá nhân - Động viên khuyến khích trẻ hát giai điệu hát ND2: HD LQCC: Tô màu i,t,c,
Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem tranh, đọc câu đố cho trẻ giải.Cho trẻ tìm cc gạch chân, phát âm chử n Hướng dẫn trẻ tô màu cc i, t, c
Hoạt động 2: Trẻ thực Cô gợi ý động viên trẻ hoàn thành sản phẩm Nhận xét tuyên dương trẻ
ĐÁNH GIÁ:
(53)Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Hát + VĐMH: Chú đội
Nghe hát: Màu áo đội TC: Tai tinh
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả, biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Trẻ biết hưởng ứng với nghe hát, chơi trị chơi tích cực
- Rèn kỹ ý lắng nghe, kỹ hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng đội, ý thức học tập 2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn nhạc hát: Chú đội, màu áo đội - Nơ tay Mũ chóp kín
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Hát+ VĐMH: Chú đội
- Cô mở đàn giai điệu hát cho trẻ đoán tên hát, tác giả.( nhạc sĩ: Hoàng Hà) - Cho trẻ hát tập thể lần, trẻ hát theo cá nhân 1-2 trẻ
- Dạy vận động theo hát: Chú đội - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần
* Lời 1:
+ Câu 1: Vai mang súng mũ cài đẹp xinh ( Hai cánh tay đưa lên từ từ úp vào vai, sau chụm bàn tay lên đỉnh đầu tạo thành mũ)
+ Câu 2: Đi hàng ngũ hành quân thật nhanh ( Một tay đưa ngang trước ngực, tay thả, bàn tay nắm lại, chân dậm bước mô dáng đội) + Câu 3: Chú đội chúng cháu yêu lắm( Hai cánh tay đưa lên úp vào ngực kết hợp nhún chân)
+ Cõu 4: Sỳng tay canh giữ cho hũa bỡnh( Hai tay đưa từ từ đưa ên cao tạo thành vòng tròn, chân nhỳn, đầu nghiêng)
* Lời 2: Làm động tác tương tự
- Cô cho lớp hát vận động cô hát: Chú đội
- Cho lớp hát vận động theo nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cỏ nhân ( Chú ý tăng cường cá nhân sửa sai cho trẻ)
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: Nghe hát “Màu áo đội”
- Giới thiệu tên hát, tác giả : Nhạc sỹ : Hoàng Văn Yến - Hát cho trẻ nghe:
- Lần 1: Hát diễn cảm hát (trò chuyện hát) - Lần 2: Cho trẻ nghe băng (cả lớp hưởng ứng) Hoạt động 3: TCÂN : Tai tinh
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi: Cô gọi trẻ lên bảng đầu đội mủ chóp kín mắt Cho cháu duới đứng dậy hát kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc theo giai điệu hát Sau trẻ đốn tên bạn hát, dụng cụ gõ Sau nâng dần độ khó ( cho – trẻ hát)
- Cho trẻ chơi cô nâng cao yêu cầu sau lần chơi, động viên khuyến khích trẻ qua lần chơi
(54)- Nhận xét hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát trang phục đội TC : Mèo đuổi chuột.
Lộn cầu vồng 1 Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ tên gọi, đặc điểm, công dụng trang phục đội Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi dân gian
- Rèn kỷ quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo quản trang phục
2 Chuẩn bị:
- Sân bãi Trang phục: áo, quần đội (Vật thật) - Giấy, phấn, bóng, lá, mủ cáo, mủ thỏ
3 Tiến hành:
Hoạt động : Quan sát trang phục đội
- Cho trẻ sân quan sát nhận xét thời tiết ngày
- Cô cho trẻ quan sát trang phục đội nêu nhận xét :
+ Là trang phục đội, dùng để mặc bảo vệ thể đội, may vải
+ Cái áo: Có cổ áo, thân áo (Tay áo, túi áo ), tay áo dài, có nút áo + Cái quần : Có lưng quần, ống quần
Cơ khái quát lại: Đều trang phục cần thiết đội mặc vào nhằm bảo vệ thể còng giống áo quần mặc Vì phải làm để giữ gìn trang phục ln đẹp ? (cẩn thận, không làm bẩn lên áo quần, )
Hoạt động 2: Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi (Cơ bổ sung cịn thiếu chưa xác) Cho trẻ chơi - lần / trò chơi
TC1 : Mèo đuổi chuột TC2 : Lộn cầu vồng
Hoạt động : Cho trẻ trò chơi theo ý thích với phấn, bóng, lá, gấp giấy đồ chơi ngồi trời : Xích đu, cầu trượt, rồng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sử dụng LQVT - LQTC: Ayatori 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi Ayatori
- Rèn luyện kỹ tập trung ý, phản xạ nhanh kết hợp với hành động xác cho người chơi
- Trẻ biết thực tập LQVT 2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ - Vở LQVT
3 Tiến hành:
Nội dung : HD sử dụng LQVT qua hình vẽ ( trang 12) Hoạt động 1: Tập trung trẻ
(55)- Cho trẻ thực hiện, bao quát trẻ
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dơng trẻ
Nội dung 2: LQTC Trò chơi Ayatori Hoạt động 1: Hướng dẫn trò chơi: Trò chơi Ayatori
- Cô nêu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi:
- Trò chơi Ayatori
Ayatori trò chơi truyền thống phổ biến Nhật Trò chơi sử dụng sợi dây chun rộng dài khoảng 10cm tạo thành hình vịng trịn
- Cách chơi: tạo hình khác (ngơi sao, bơng hoa,…) từ sợi dây qua việc thao tác ngón tay để thắt hình Có thể chơi ayatori với người khác Khi nhiều người chơi muốn thi tài với nhau, người giữ sợi dây theo hình cố định, cịn người thắt hình khác từ hình cố định mà người tạo
- Luật chơi: Người phạm lỗi làm hư hình dự định tạo người thua - Cho trẻ nhóm chơi,
- Nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNG GIÁ:
Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ: Chú đội hành quân mưa
Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhớ tên thơ, đọc rõ lời nhịp điệu thơ, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung
- Rèn cách đọc thơ có diễn cảm, phát triển vốn từ cho trẻ cách phát âm
- Trẻ biết yêu quý kính trọng biết ơn đội ước mơ trở thành đội 2.Chuẩn bị:
- Tranh thơ minh hoạ nội dung thơ - Cô thuộc đọc diễn cảm
3 Tiến hành
- Cho trẻ hát “cháu thương đội” - Trò chuỵên trẻ nội dung hát
* Hoạt động 1: giới thiệu tên thơ, tác giả “Vũ Thùy Linh” - đọc thơ
Trong năm kháng chiến chống mỹ cứu nước đội phải trận tuyến để đánh giặc bé nhà giành nhiều tình cảm cho Các có biết thơ nói điều khơng?
- Cô đọc diễn cảm lần giới thiệu tên tên tác giả: Vũ Thùy Linh - Cô đọc lại lần
+ Cơ vừa đọc thơ gì?
+ Nghe xong thơ có cảm nhận điều gì? + Các gặp đội chưa?
Hình ảnh thật đẹp khơng? mời lớp xem hình ảnh đội hành quân mưa
- Đàm thoại giảng giải nội dung thơ + đoạn đầu thơ nói điều gì?
(56)+ Chú đâu?
(Giải thích trẻ mặt trân nơi đội đánh quân giặc gọi mặt trận) Chú nhà lúc nào?
+ phải lúc nửa đêm? + Vì biết?
Chú đội đánh giặc cứu nước mang bên khơng có nhiều có ba lơ nhỏ mũ tai bèo giản dị mà khắp nơi chiến trờng
+ Trơi mưa, có tiếp tục hành quân không? * Hoạt đông 2: - Dạy trẻ đọc thơ
- lần 1(cho trẻ ngồi đọc)
- Cho trẻ đọc thơ lần (cho trẻ đứng đọc) + Các vừa đọc thơ gì?
+ Do sáng tác?
- Cơ cho tổ đọc-> nhóm, cá nhân đọc (Cơ ý sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp đọc lại lần
Hoạt động 3: Trò chơi gắn tranh
- Cho trẻ Ngồi thành nhóm thảo luận tranh xếp trỡnh tự theo nội dung thơ - Cho trẻ đại diện nhóm lên đọc thơ theo tranh
Kết thúc cô cho lớp làm đội HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát thời tiết. TCVĐ:Cáo thỏ Dệt vải. 1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát thời tiết nhận xét thời tiết ngày - Trẻ hít thở khơng khí lành chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe 2 Chuẩn bị:
- Dây, phấn, bóng, tơ, giấy - Mũ thỏ
Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.
- Cô dẫn trẻ sân, quan sát nhận xét thời tiết (Thời tiết hôm nào? Có mây khơng? Vì sao? Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao? Khi trời nắng ngồi phải làm gì? trời mưa phải làm gì?
- Giáo dục giữ gìn thể thời tiết thay đổi Hoạt động 2: TCVĐ.
TC :Cáo thỏ TC : Dệt vải
- Cơ giới thiệu tên trị chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu thiếu ch-a xác bổ sung)
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Hoạt động 3:
(57)- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm thiệp tặng đội nhân ngày 22/12 - Hoạt động góc
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để làm thiệp tặng đội Biết ý nghĩa ngày 22/12
- Rèn cho trẻ kỹ phối hợp bạn hoạt động nhóm Rèn cho trẻ kỹ quan sát, phát triển giác quan Rèn kỷ chơi góc
- Giáo dục trẻ thể tình cảm đội 2 Chuẩn bị:
- Giấy màu, bìa cứng, màu nước, đồ chơi góc 3 Tiến hành:
ND1: Làm thiệp tặng đội nhân ngày 22/12 Hoạt động 1: - Cho trẻ hát : Chú đội Trò chuyện ngày 22/12 - Cho trẻ quan sát mẫu thiệp cô làm Hỏi trẻ cô làm ? Để làm ?
Hoạt động 2: - Chia trẻ thành nhóm bàn ngồi hướng dẫn trẻ làm thiệp nguyên vật liệu khác Cô bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu
- Cho trẻ thực trưng bày sản phẩm ND2: Hoạt động góc Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “ Chú đội” - Cơ cho trẻ kể tên góc chơi lớp - Hỏi trẻ cách chơi số góc
Hoạt động 2: Cô ý hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng: Thể vai chơi, xây hàng rào xung quanh, xây nhà làm doanh trại đội, vườn hoa, vườn rau, bố cục cân đối, hợp lý
- Cho trẻ chơi bao quát trẻ Cô nhập vai chơi trẻ giúp trẻ mở rộng nội dung chơi Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng
ĐÁNH GIÁ:
Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: Vẽ hoa tặng đội
1 Mục đích yêu cầu:
- Biết dựng nét vẽ học để vẽ hoa đặc điểm loại hoa: hoa cánh dài, cánh tròn…
- Biết cách sử dụng phối hợp màu phù hợp để tô màu cho tranh
- Rèn kĩ vẽ nét, kĩ tô màu khả quan sát, nhận xét cho trẻ
- Biết yêu quý loại hoa biết lợi ích hoa, Biết quý trọng sản phẩm bạn tạo
II Chuẩn bị.
1 Chuẩn bị cô.
- Các tranh mẫu cô - Bút sáp màu, giấy…
- Nhạc hát: Hoa vườn, nhạc không lời Chuẩn bị trẻ
(58)3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu
- * Cô treo tranh hỏi trẻ( hoa cánh tròn) - Bức tranh vẽ hoa?
- Hoa có màu ?
- Hoa vẽ nhỉ? (cánh hoa, nhị hoa, cành vẽ nào? - Các có muốn vẽ cỏ hoa tranh bác họa sĩ không?
=> Để vẽ hoa vẽ nét cong tròn khép kớn để tạo thành nhị hoa Các cánh hoa, bác vẽ nét cong trịn khơng khép kớn, nét xiên để tạo thành cành hoa
- Để tranh thêm đẹp phải làm gì? ( Tơ màu) * Bức tranh thứ ( hoa cánh dài)
- Đàm thoại tranh: + Hoa vẽ nét gì?
+ Nhị hoa, cành vẽ nào?
=>Hoa cánh dài vẽ nét cong dài không khép kín Nhị, lá, cành vẽ tương tự hoa cánh tròn
* Hỏi ý tưởng trẻ vẽ:
- Các thích vẽ hoa giống tranh nào? - Vì lại thích vẽ hoa giống tranh này? - Khi vẽ vẽ nét gì?
( Cô hỏi 2- trẻ)
- Nhắc nhở trẻ vẽ phải cầm bút ngồi ngắn không cúi mặt sát Hoạt động 2.Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cho trẻ thực bố côc tranh, tô màu đẹp Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm:
- Đã hết giờ, hoạ sỹ tí hon nhanh tay mang tranh lên trưng bày
- Cơ cho trẻ nhận xét:
+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại thích? + Bức tranh bạn vẽ ?
Nhận xét
- Cô khen ngợi, động viên trẻ
=>Giáo dục trẻ yêu quý loài hoa, vẽ nhiều tranh đẹp để tặng mẹ - Hát “Chú đội”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Dạo chơi 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng giác quan để khám phá môi trường cảnh vật xung quanh dạo, hứng thú chơi trò chơi, chạy nhảy, đọc đồng dao
- Rèn kỷ quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi
- Trẻ sử dụng giác quan để khám phá môi trường cảnh vật xung quanh dạo, hứng thú chơi trò chơi, chạy nhảy, đọc đồng dao
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan mơi trường 2 Chuẩn bị:
(59)Hoạt động 1: : Dẫn trẻ dạo chơi khu vực xung quanh trường Cho trẻ nêu lên nhận xét (nhìn thấy gì, đâu, ) Tạo cho trẻ cảm giác yêu cảnh vật xung quanh, mong muốn giữ gìn cảnh vật xung quanh
Hoạt động 2: Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt Cô bao quát trẻ giúp đỡ trẻ cần thiết
Hạot động 3: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng trước vào lớp Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ca múa hát tập thể - Bình bầu bé ngoan 1 Mục đích u cầu:
- Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ
- Biết hành vi sai, biết đánh giá hành vi bạn 2 Chuẩn bị:
- Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa, phiếu bé ngoan. 3 Tiến hành:
ND1: Sinh hoạt văn nghệ
Hoạt động 1: Cơ dẫn chơng trình giới thiệu hát, thơ chủ đề Hoạt động 2: Cho trẻ hát : Cháu thương đội
- Cho trẻ hát vận động: Chú đội
- Cho trẻ nghe bái hát : Anh phi công ơi, Màu áo đội - Đọc thơ, đồng dao: Chú đội hành quân mưa
Cô giới thiệu cho trẻ biểu diễn hát, thơ (động viên khuyến khích trẻ nhút nhát)
ND2: Nêu gương cuối tuần.
Hoạt động 1: Cho trẻ đánh giá nhận xét thân bạn tuần qua Sau nhận xét chung Phát phiếu ngoan
Hoạt động 2: Dặn dò trẻ nhà lời bố mẹ, ông bà ĐÁNH GIÁ:
Chuyên môn duyệt:
Hồ Xá, ngày 11 tháng 12 năm 2020 KT.HIỆU TRƯỞNG Giáo viên thực hiện
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hồng Quý
Nguyễn Thị Khuyên
(60)