TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ II

17 567 0
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC MÔI TRƯỜNG SỐ II - VĨNH PHÚC I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC MÔI TRƯỜNG SỐ II - VĨNH PHÚC : - Tên đơn vị : Công ty CTN MT số II - Vĩnh Phúc - Tên giao dịch : - Trụ sở : Đường 317 - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Điện thoại : 0211.869.364 Fax : 869.663 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty : Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc được thành lập từ năm 1975 (Lúc đó là Xí nghiệp cấp thoát nước Mê Linh), trực thuộc Công ty Quản lý đô thị Mê Linh. Năm 1992 Xí nghiệp được tách ra khỏi Công ty Quản lý Đô thị Mê Linh sát nhập vào Công ty cấp nước Việt Trì - Vĩnh Phúc. Từ cuối năm 1996 theo Quyết định số 2461/QĐ - UB ngày 25/01/1996 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc Công ty được tách ra khởi Công ty Cấp thoát nước Việt Trì lấy tên là : Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc. Đơn vị chủ quản là Sở xây dựng Vĩnh Phúc là Doanh nghiệp hoạt động công ích theo Quyết định số 113/QĐ - UB ngày 16/04/1997 Công ty có con dấu riêng, có tư cách pháp nhân tài khoản riêng tại Ngân hàng Đầu tư phát triển Mê Linh. * Những kết quả đạt được định hướng của Công ty : Qua quá trình hoạt động nhờ sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực của tập thể cán bộ CNV. Công ty đã vượt qua những khó khăn ban đầu vượt chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao. Từ khi thành lập đến nay Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc không ngừng phát triển, địa bàn hoạt động ngày càng được mở rộng. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Ban Giám đốc tập thể lao động của Công ty đã khai thác có hiệu quả năng lực của máy móc, không ngừng đổi mới thiết bị phục vụ cho việc sản xuất nước sạch thi công đường ống dẫn nước. Đồng thời Công ty cũng chú trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề, trình độ quản lý kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ CNV, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của Công ty cũng như toàn xã BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KHKT PHÒNG TCHCPHÒNG TÀI VỤ NM nước Phúc Yên NM nước Xuân Hoà Đội thi công lắp đặt Tổ thu tiền nước hội. Nhiều năm qua trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mặc dù gặp không ít khó khăn về vốn, về điều kiện sản xuất, thi công… Nhưng nhờ sự sáng suốt của Ban lãnh đạo, sự cố gắng của CBCNV Công ty đã đạt được những kết quả tương đối tốt có thêm được những kinh nghiệm quý báu trong quản lý sản xuất đạt được vị trí ổn định phát triển bền vững. 1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty : Nước là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được đối với sự sống của con người nó cũng rất cần thiết cho một số hoạt động chuyên nghiệp như dây truyền mạ, làm mát động cơ Từ nhu cầu thực tế trên Công ty được giao nhiệm vụ cung cấp nước sạch phục vụ sản xuất sinh hoạt trên địa bàn Mê Linh các vùng lân cận, thi công lắp đặt hệ thống cấp thoát nước từ Φ 800 trở xuống lắp đặt nội thất công trình 1.3. Đặc điểm nhân sự của Công ty : Khi mới thành lập Công ty chỉ có 32 cán bộ CNV. Qua quá trình phát triển quy mô sản xuất ngày càng mở rộng đến nay cán bộ CNV trong Công ty đã lên tới : Người trong trình độ đại học có 09 người, trình độ trung học bậc thợ 5/7 trở lên có 20 người. Còn lại là lao động khác. 1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty : Để điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức Bộ máy quản lý theo đồ sau : ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty : - Giám đốc : Nắm quyền điều hành chung đến mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Nhà nước tập thể người lao động. - Phó Giám đốc : Phụ trách về sản xuất kinh doanh, điều phối các hoạt động tham mưu giúp Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phòng TCHC - LĐ - TL : Quản lý hồ nhân sự, điều động lao động, giải quyết các chính sách về lương, hưu trí cho CBCNV các hoạt động hoàn chỉnh trong Công ty. - Phòng KHKT : Quản lý kế hoạch, điều hành sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, lập dự toán kinh tế luận chứng kinh tế, trực tiếp theo dõi quá trình sản xuất, ký các hợp đồng cung ứng nước. - Phòng Kế toán - Tài vụ : Có nhiệm vụ hạch toán kinh tế theo dõi về mặt tài chính của Công ty theo dõi thực hiện các chế độ về tài chính, phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi việc thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, quản lý trực tiếp về thu chi tài chính của Công ty. - Nhà máy nước Phúc Yên - Xuân Hoà : Có nhiệm vụ sản xuất nước sạch cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất kinh doanh trên địa bàn Phúc Yên, Xuân Hoà, khu Du lịch . - Đội thi công sửa chữa : Thực hiện việc thi công lắp đặt sửa chữa các công trình đường ống cấp thoát nước. 1.5. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : * Sản xuất chính : Sản xuất cung cấp nước sạch. - Khai thác nước thô từ giếng lên (trạm bơm cấp 1) - Phun mưa để khử sắt nem gáu. - Bể lắng để giảm hàng lượng tạp chất trong nước. - Bể lọc để lọc tạp chất lơ lửng trong nước. - Khử trùng bằng Clo để diệt trùng. - Dự trữ trong bể chứa để điều hoà lưu lượng dự trữ phục vụ cho trạm bơm cấp 2. Chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng CĐ SPSCác TK - Trạm cấp 2 : Bơm nước ra mạng lưới đường ống để cấp nước cho các điểm với lưu lượng áp lực cần thiết. * Sản xuất phụ : Lắp đặt đường ống Φ 800 trở xuống. - Giải phóng mặt bằng. - Chuẩn bị NVL - Định vị, vị trí đường ống trên mặt bằng thi công. - Đào hào chôn ống. - Vận chuyển ống đến vị trí lắp đặt. - Lắp đặt đường ống vào vị trí định trước. - Thử áp lực đường ống với áp lực thử = 1,5 lần áp lực công tác. 1.6. Đặc điểm của bộ máy kế toán, hình thức kế toán của Công ty : Để thông tin được cung cấp kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung theo phương pháp khai thường xuyên có ưu điểm ghi chép phản ánh được số liệu thực tế phát sinh hàng ngày. - Niên độ kế toán Công ty áp dụng là một năm (Từ 01/01 đến 31/12) - Kỳ kế toán của Công ty tính theo quý. - Việc ghi sổ kế toán căn cứ vào các chứng từ gồm như : Phiếu thu, chi, phiếu nhập xuất, NVL. TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán TSCĐ Kế toán NVL CCDC Kế toán TL BHXH KT T.toán tiêu thụ sản phẩm Kế toán tổng hợp chi phí tính giá thành Thủ quỹ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Với cách bố trí sắp xếp công việc như trên mỗi cán bộ, nhân viên của phòng kế toán có nhiệm vụ riêng như sau : 1. Kế toán TSCĐ : Theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ tại các bộ phận, tình hình mua mới, thanh lý máy móc thiết bị, tính toán chi phí khấu hao, sửa chữa TSCĐ để phân bổ vào các khoản mục chi phí. 2. Kế toán NVL, Công cụ dụng cụ : Căn cứ vào đơn vị cấp NVL, CCDC từ các bộ phận, sau khi được lãnh đạo ký duyệt viết phiếu xuất vật tư, tính thành tiền. Cuối tháng căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư, CCDC, tính lượng tồn kho sau đó đối chiếu với sổ sách có liên quan. 3. Kế toán tiền lương BHXH : Thực hiện việc tính lương cho CBCNV, lập bảng phân bổ tiền lương, tính trích BHXH, BHYT 4. Kế toán thanh toán : Thực hiện việc thanh toán thu, chi tiền mặt, TGNH các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản tạm ứng giao dịch trực tiếp với NH. 5. Thủ quỹ : Thanh toán các chứng từ thu, chi sau khi được kế toán Trưởng Giám đốc duyệt, bảo quản tiền mặt của Công ty. II. THỰC TẾ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY CTN MÔI TRƯỜNG SỐ II VĨNH PHÚC : 2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ : 2.1.1. Đặc điểm TSCĐ của Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc. - TSCĐ của Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc chủ yếu là TSCĐHH mà cụ thể là : Nhà cửa, máy bơm nước, hệ thống xử lý nước, các mạng lưới đường ống dẫn nước, phương tiện vận tải phục vụ công tác quản lý máy móc phục vụ cho lắp đặt đường ống dẫn nước v.v Vì vậy nó mang đầy đủ đặc điểm của TSCĐHH là : + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. + TSCĐ bị hao mòn dần đối với những TSCĐ dùng cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho dự án giá trị bị tiêu dùng dần trong quá trình sử dụng. 2.1.2. Phân loại TSCĐ của Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc. Để thuận lợi cho quản lý, hạch toán thì Công ty phân loại TSCĐ theo ba tieu chuẩn sau : * Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐHH. - Theo các phân loại này TSCĐ của Công ty năm 2003 được thể hiện qua bảng sau : ĐVT: Đồng STT TSCĐ Nguyên giá Tỷ trọng % 1 Nhà cửa vật kiến trúc 1.788.021.866 ≈ 10,66% 2 Máy móc thiết bị 3.399.940.458 ≈ 20,28% 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 10.729.271.579 ≈ 63,98% 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 230.704.303 ≈ 1,38% 5 TSCĐ khác (Điều hoà, ti vi…) 620.430.102 ≈ 3,70% (+) 16.768.368.308 100% * Phân loại theo nguồn hình thành : STT TSCĐ Nguyên giá Tỷ trọng % 1 Mua sắm bằng vốn Ngân sách 15.599.473.293 ≈ 87,1% 2 Mua sắm bằng vốn tự bổ sung 13.329.000 ≈ 0,1% 3 Mua sắm bằng nguồn vốn khác 2.155.566.015 ≈ 12,8% (+) 16.768.368.308 100% * Ngoài hai cách trên, do yêu cầu quản lý Công ty còn phân loại TSCĐ theo hai khu vực : STT TSCĐ Nguyên giá Tỷ trọng % 1 TSCĐ khu vực Phúc Yên 13.380.489.469 ≈ 79,8% 2 TSCĐ khu vực Xuân Hoà 3.387.878.839 ≈ 20,2% (+) 16.768.368.308 100% 2.1.3. Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty . Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty được thực hiện như sau : Mỗi TSCĐ khi mua về đều được lập một hồ gốc bao gồm : - Hồ kỹ thuật : Do Phòng KHKT quản lý. - Hồ kế toán : Do phòng kế toán quản lý. Căn cứ vào hồ kế toán, kế toán TSCĐ ghi vào sổ tài sản của Công ty. Sau đó theo Quyết định của Ban Giám đốc TSCĐ đó được giao cho các nhà máy, đội để quản lý sử dụng. Các nhà máy, đội nhận TSCĐ về phải ghi vào sổ tài sản của mình. Việc giao nhận TSCĐ giữa Công ty đội, nhà máy phải có biên bản giao nhận nội bộ. Trong biên bản này phải ghi rõ về tên, mã hiệu, giá trị, tính năng kỹ thuật của TSCĐ. Khi các nhà máy đội sử dụng TSCĐ gây ra mất mát, hư hỏng phải báo ngay cho lãnh đạo Công ty để tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý kịp thời. Khi phát hiện hư hỏng nặng bộ phận sử dụng phải báo cho giám đốc xin sửa chữa tài sản có dự toán kèm theo. Khi dự toán được duyệt thì mới được sửa chữa. 2.1.4. Đánh giá TSCĐ ở Công ty : Để hạch toán tính khấu hao TSCĐ Công ty cần tính giá TSCĐ, TSCĐ của Công ty được hạch toán theo nguyên giá được tính theo chứng từ. Nguyên giá = Giá mua trên hoá đơn + Giá mua + Chi phí khác * Đánh giá TSCĐ hình thành do mua sắm Cụ thể : Ngày 01/12/2003 Công ty mua 01 máy phát hàn với số tiền ghi trên hoá đơn là : 37.800.000đ Trong đó : Tiền hàng : 36.000.000đ Thuế GTGT : 1.800.000đ - Chi phí vận chuyển : 200.000đ Kế toán ghi sổ theo nguyên giá : 36.200.000đ Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi: +Nợ TK 2113: 36.000.000 Nợ TK 1332: 1.800.000 Có TK 331: 37.800.000 + Nợ TK 2113: 200.000 Có TK 441: 200.000 Đồng thời ghi: Nợ TK 441: 36.200.000 Có TK 411: 36.200.000 2.2. Kế toán TSCĐ ở Công ty CTN MT số II Vĩnh Phúc. 2.2.1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ. Do yêu cầu quản lý của Ban lãnh đạo Công ty, kế toán trưởng người phụ trách phần hành kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ như : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, quyết toán các công trình để ghi vào bảng tăng giảm TSCĐ Trình tự ghi chép có thể khái quát như sau : [...]... lý TSCĐ (T131) - Hồ kế toán sẽ là căn cứ để ghi sổ kế toán theo dõi TSCĐ 2.2.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ Bên cạnh việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty Cấp thoát nướcMôi trường số II - Vĩnh Phúc còn tiến hành hạch toán tổng hợp để phản ánh biến động về giá trị của TSCĐ Cụ thể như sau : a- Kế toán tăng tài sản cố định : TSCĐ của Công ty cũng chủ yếu là do mua sắm đầu tư xây dựng cơ... giao * Trường hợp mua sắm mới TSCĐ : Ngày 10/6/2003 Công ty Cấp thoát nướcMôi trường số II - Vĩnh Phúc có mua một máy phát hàn của Công ty TNHH Thiên Hoà An Với tổng giá thanh toán 37.800.000đ; Chi phí vận chuyển : 200.000đ - Căn cứ vào các chứng từ : Hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211 các sổ chi tiết * Chứng từ gồm : 1 Giấy biên nhận thanh toán :... TK 111 Đồng thời ghi : Nợ TK 414 Có TK 411 b- Kế toán giảm TSCĐ : 43.943.760 : 801.171 : 44.744.931 : 43.943.760 : 43.943.760 Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan đến nhiệm vụ nhượng bán để ghi sổ kế toán giảm TSCĐ Ví dụ : Công ty Cấp thoát nướcMôi trường số II - Vĩnh Phúc Có 1 chiếc xe ô DEAWOO đã cũ xuống cấp, hàng tháng phải sửa chữa thay thế phụ tùng mới hoạt động được Nguyên... Văn Thành - Lái xe DEAWOO Mang biển số : 29… Hôm nay, ngày 01/12/2003 tôi có nhận chở cho Công ty Cấp thoát nướcMôi trường số II - Vĩnh Phúc máy phát hàn LX Nhật từ Hà Nội lên Phúc Yên với cước phí vận chuyển theo thoả thuận là : 200.000đ Tôi đã giao máy cho Công ty nhận đủ số tiền theo thoả thuận Ký nhận của lái xe Người nhận hàng - Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi sổ nhật ký chung, sổ cái... kiêm phiếu xuất kho Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi giảm TSCĐ b Thủ tục tăng giảm TSCĐ : Mỗi TSCĐ được lập 01 hồ gốc bao gồm : - Hồ kỹ thuật (Do phòng KHKT giữ) bao gồm : + Dự toán, thiết kế do bên chủ đầu tư cung cấp + Dự toán thi công do bên trúng thầu tính toán được bên A chấp nhận - Hồ kế toán do phòng kế toán giữ gồm : + Quyết toán các công trình xây dựng cơ bản... hạch toán : Hàng tháng khi trích phân bổ khấu hao, kế toán ghi vào sổ NKC theo bút toán Nợ TK 627 (4) Nợ TK 642 (4) Có TK 214 Đồng thời ghi đơn nợ TK 009 2.2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ : * Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng TK 241, 242 các TK khác có liên quan * Chứng từ : Các phiếu xuất kho, biên bản nghiệm thu TSCĐ các chứng từ khác có liên quan * Phương pháp kế toán : Căn cứ vào tính chất công. .. đưa vào sử dụng từ tháng 12 năm 2003 Mức khấu hao TSCĐ 1 năm = Mức khấu hao TSCĐ 1 tháng = 36.200.000đ 10 36.200.000đ 12 = 3.620.000đ = 301.667đ * TK sử dụng : Để theo dõi tình hình có biến động tăng, giảm khấu hao kế toán sử dụng TK 214 (Công ty không mở TK cấp 2) Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 TK liên quan như TK 627, 641, 642 * Chứng từ kế toán sử dụng : Bảng tính phân bổ khấu hao và. .. trị hao mòn luỹ kế : 160.483.483đ Giá trị còn lại : 153.541.017đ Sau khi được sự đồng ý của Sở xây dựng Vĩnh Phúc cho Công ty được phép nhượng bán xe ô DEAWOO, Giám đốc Công ty cho phép nhượng bán tài sản này vào ngày 18/10/2003, Công ty tiến hành nhượng bán xe ô cho Công ty phát triển nhà Mê Linh với số tiền là : 138.000.000đ (Cả thuế GTGT 10%) Để tiến hành mua bán, Công ty bên mua lập một... công việc kế toán tiến hành hạch toán cho phù hợp + Sửa chữa nhỏ thường xuyên : Nợ TK 627, 642 Có TK liên quan (TK 111, 112, 152, 153) + Sửa chữa lớn : Nợ TK 627, 642 Có TK liên quan (TK 111, 112 ) Ví dụ : Ngày 15/12/2003 Công ty tiến hành sửa chữa tuyến ống Φ 300 từ khu Tháp Miếu, vì Công ty đã có đội chuyên thi công lắp đặt sửa chữa nên các công trình đường ống cấp nước bị hư hỏng Công ty đã giao... giám đốc sẽ làm công văn gửi lên Sở xây dựng Sở vật giá tỉnh xin phép được nhượng bán tài sản Khi được sự đồng ý cho nhượng bán của các Sở Công ty sẽ tiến hành mở thầu để bán tài sản - Đối với những tài sản có giá trị lớn thì trước khi nhượng bán Công ty tổ chức một cuộc họp để đánh giá lại tài sản - Thành viên trong cuộc họp gồm : Giám đốc Công ty, kế toán trưởng, trưởng phòng TCHC… các thành phần . TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ II - VĨNH PHÚC I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CẤP THOÁT. sổ kế toán theo dõi TSCĐ. 2.2.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ. Bên cạnh việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty Cấp thoát nước và Môi trường số II

Ngày đăng: 02/11/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

* Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐHH. - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ II

h.

ân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐHH Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan