Ứng dụng hệ thống sản xuất tinh gọn vào công ty vitecfood

109 47 0
Ứng dụng hệ thống sản xuất tinh gọn vào công ty vitecfood

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN TẤN THÀNH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO CÔNG TY VITECFOOD Chuyên ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ CHÍ MINH, tháng năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẩn khoa học Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 1: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TẤN THÀNH Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/4/1979 Nơi sinh: TIỀN GIANG Chuyên Ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP MSHV:02705610 I-TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO CÔNG TY VITECFOOD II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu hệ thống sản xuất công ty Vitecfood - Nghiên cứu tổn thất vấn đề tồn công ty Vitecfood - Hình thành mô hình sản xuất tinh gọn phù hợp với thực tế công ty Vitecfood - Triễn khai mô hình: triển khai hệ thống đo lường hoạt động cho nhà máy, tập trung cải tiến liên tục nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị nhân lực, bảo trì tự quản, tiêu chuẩn hoá, kiểm soát rủi ro lao động III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/ 01/ 2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5/7/2007 V-CÁN BỘ HƯỚNG DẨN: CÁN BỘ HƯỚNG DẨN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trước hết , Tôi xin gửi lời cám ơn đến cha mẹ, anh em gia đình động viên tạo điều kiện thuận tiện cho thời gian học tập làm luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Thầy Cô ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp giảng dạy suốt trình học Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cám ơn thầy Nguyễn Văn Chung tận tình hướng dẩn suốt trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc tập đoàn Masan tạo điều kiện cho có hội tiếp cận tình hình thực tế công ty sử dụng thông tin công ty để thực nghiên cứu luận văn, ủng hộ việc triển khai mô hình nhà máy Vitecfood Xin cám ơn anh em phòng sản xuất phòng kế hoạch – kho, nơi công tác, nhiệt tình tham gia trình triển khai nghiên cứu thực tế Nguyễn Tấn Thành MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ……………………………………………………………………………………… iii LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………………………………………………………………………iv TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………………………………………………………………………… v DANH SÁCH HÌNH VẼ BẢNG BIỂU………………………………………………………………………………… x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………………….xii CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU……………………………………………………………………………………………………………1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………………………………………1 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN………………………………………………………………………………………3 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………………….5 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………………………………5 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………………………….5 1.4.2 Giới hạn nghiên cứu………………………………………………………………………………………………5 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN VĂN……………………………………………………….6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT…………………………………………………………………………………………….7 2.1 ĐỊNH NGHĨA LEAN PRODUCTION…………………………………………………………………………………7 2.1.1 Khái niệm Lean production……………………………………………………………………………………7 2.1.2 Lịch sử Lean production………………………………………………………………………………………….7 2.2 CÁC LOẠI LÃNG PHÍ CHÍNH VÀ MỤC TIÊU LEAN PRODUCTION…………….7 2.2.1 Định nghóa lãng phí……………………………………………………………………………………………………7 2.2.2 Các loại lãng phí chính…………………………………………………………………………………………….8 2.2.3 Mục tiêu Lean production…………………………………………………………………………….11 2.3 CÁC CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG LEAN PRODUCTION…………….11 2.3.1 Pull production………………………………………………………………………………………………………….11 2.3.2 Kanban…………………………………………………………………………………………………………………………12 2.3.3 Total Productive Maintenance……………………………………………………………………………13 2.3.4 Total Quality Management………………………………………………………………………………….13 2.3.5 Point – Of – Use – Storage………………………………………………………………………………….13 2.3.6 Thiết lập/đổi sản phẩm nhanh…………………………………………………………………………….13 2.3.7 Giảm kích thướt lô sản xuất…………………………………………………………………………………13 2.3.8 Tổ chức nơi làm việc 5S…………………………………………………………………………….14 2.3.9 Quản lý trực quan…………………………………………………………………………………………………….14 2.3.10 Tiêu chuẩn công việc………………………………………………………………………………………… 14 2.4 SỰ TỒN TẠI CỦA LEAN VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHÁC…………………………….15 2.4.1 Hệ thống sản xuất Toyota…………………………………………………………………………………….15 2.4.2 Lean sixsigma……………………………………………………………………………………………………………15 2.4.3 Lean ERP………………………………………………………………………………………………………………16 2.4.4 Lean ISO 9001:2000…………………………………………………………………………………………16 2.5 CÁCH THỨC TRIỂN KHAI VÀ NHỮNG LI ÍCH TỪ VIỆC ỨNG DỤNG….16 2.5.1 Phương pháp triển khai………………………………………………………………………………………….16 2.5.2 Lợi ích triển khai Lean vào doanh nghiệp…………………………………………… 17 2.5.3 Những rào cản cho việc ứng dụng thành công…………………………………………….18 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY VITECFOOD – MASAN FOOD………………19 3.1 GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN MASAN……………………………………………………………………………………19 3.1.1 Phạm vi hoạt động………………………………………………………………………………………………… 19 3.1.2 Các công ty thành viên………………………………………………………………………………………….19 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VITECFOOD…………………………………………………………………….19 3.2.1 Sơ đồ tổ chức………………………………………………………………………………………………………………22 3.2.2 Những vấn đề hoạt động sản xuất…………………………………………………………26 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN………………………………………………………………………………….27 4.1 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… 27 4.2 HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT………………………………………………29 4.2.1 Mục tiêu………………………………………………………………………………………………………………………29 4.2.2 Chỉ tiêu…………………………………………………………………………………………………………………………30 4.2.3 Mô tả trình vận hành hệ thống đo lường PQCDSM………………………….32 4.3 NỀN TẢNG 5S VÀ NỘI DUNG CÁC TRỤ CỘT……………………………………………………….32 4.3.1 5S……………………………………………………………………………………………………………………………………32 4.3.2 Bảo trì tự quản………………………………………………………………………………………………………….34 4.3.3 Bảo trì kế hoạch……………………………………………………………………………………………………….35 4.3.4 Cải tiến có trọng tâm………………………………………………………………………………………………40 4.3.5 Hoạt động SHE…………………………………………………………………………………………………………42 4.3.6 Bảo trì chất lượng…………………………………………………………………………………………………….44 4.3.7 Ứng dụng tinh gọn văn phòng tiêu chuẩn hoá công việc……….46 4.3.8 Kiểm soát trực quan…………………………………………………………………………………….48 4.3.9 Huấn luyện đào tạo………………………………………………………………………………………… 49 4.4 HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CÓ TRỌNG TÂM…………………………………………………………………51 4.4.1 Sử dụng nhóm……………………………………………………………………………………………………………52 4.4.2 Sử dụng công cụ giải vấn đề………………………………………………………………….54 4.4.3 Hình thành tổn thất giảm tổn thất dựa triết lý “Lean thinking”….64 4.5 ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỂ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH…………………………………………64 4.6 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI…………………………………………………………………………………………………….64 CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI MÔ HÌNH……………………………………………………………………………….65 5.1 TỔ CHỨC NHÂN SỰ MÔ HÌNH LEAN PRODUCTION……………………………65 5.2 TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG PQCDSM……………………………………….66 5.2.1 Năng suất……………………………………………………………………………………………………… 66 5.2.2 Chất lượng………………………………………………………………………………………………………66 5.2.3 Chi phí…………………………………………………………………………………………………………… 68 5.2.4 Giao hàng……………………………………………………………………………………………………….69 5.2.5 An toàn – sức khoẻ – môi trường………………………………………………………….69 5.2.6 Tinh thần làm việc………………………………………………………………………………………69 5.3 TRIỂN KHAI 5S VÀ CÁC TRỤ CỘT MÔ HÌNH………………………………………….71 5.3.1 Quá trình triển khai 5S………………………………………………………………………………71 5.3.2 Triển khai AM………………………………………………………………………………………………74 5.3.3 Trieån khai PM……………………………………………………………………………………………….75 5.3.4 Trieån khai FI………………………………………………………………………………………………….76 5.3.5 Triển khai QM………………………………………………………………………………………………84 5.3.6 Triển khai SHE…………………………………………………………………………………………….85 5.3.7 Tiêu chuẩn hoá Lean văn phòng…………………………………………………….86 5.3.8 VCS………………………………………………………………………………………………………………… 87 5.3.9 T&E……………………………………………………………………………………………………………………89 5.4 KẾT QUẢ…………………………………………………………………………………………………………………………93 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………94 6.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………94 6.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………………………96 PHỤ LỤC A: Kế hoạch triển khai mô hình Lean production PHỤ LỤC B: Biểu đồ PDCA đo lường PQCDSM PHỤ LỤC C: Kết triển khai AM đóng gói tự động PHỤ LỤC D: Giới thiệu số cải tiến tiêu biểu PHỤ LỤC E: Biểu mẩu đánh giá hoạt động Lean production PHỤ LỤC F: Đánh giá rủi ro an toàn lao động cho tổ Đóng Gói Tự Động LÝ LỊCH TRÍCH NGANG TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong khung cảnh toàn cầu hoá thị trường, công nghệ luôn biến đổi, cạnh tranh ngày ác liệt, hết tinh gọn tổ chức hệ thống hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động, giảm chi phí ngày trở thành nhân tố quan trọng Từ tập đoàn đa quốc gia, tổ chức phi phủ, bệnh viện,… đâu nghe nói đến hai từ tinh gọn tái cấu trúc hoạt động Với công ty Vitecfood, công ty sản xuất thực phẩm vấn đề đặt giảm giá thành sản xuất tảng an toàn vệ sinh thực phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu triển khai Lean production phù hợp với chất công ty Vitecfood đặt lên hàng đầu hoạt động doanh nghiệp nội dung nghiên cứu luận văn Nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Nội dung tập trung việc chọn chương trình Lean production cho hoạt động sản xuất, tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng Lean vấn đề mà công ty Vitecfood gặp phải Chương 2: Cơ sở lí thuyết Nghiên cứu lí thuyết Lean Production: dạng tổn thất, mục tiêu Lean chương trình triển khai Nội dung tập trung tìm hiểu hòa hợp Lean với chương trình khác phương thức khó khăn trình triển khai Lean Chương 3: Giới thiệu công ty Vitecfood Giới thiệu lónh vực sản xuất kinh doanh, hệ thống sản xuất, vấn đề gặp phải chiến lược phát triển năm tới Chương 4: Phương pháp luận Tập trung vào việc hình thành mô hình triển khai Lean phù hợp với công ty Vitecfood nhằm giải vấn đề đồng thời mô hình hoạt động nhằm hướng đến nhà máy sản xuất thực phẩm có qui mô đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khách hàng yêu cầu Chương 5: Triển khai mô hình Tiến hành triển khai hoạt động Lean văn phòng, bảo trì tự quản, an toàn lao động, tiêu chuẩn hoá, cải tiến có tâm, hệ thống đo lường hoạt động cho chuyền mẩu 5S đặc biệt biệt trọng tảng cho hoạt động tầm cao nhà máy Việc triển khai hoạt động cải tiến nhắm đến cải thiện hiệu sử dụng thiết bị người nhằm nâng cao lực sản xuất, yêu cầu cấp thiết nay, trước tính đến việc mua máy tuyển công nhân Chương 6: Kết luận kiến nghị Tóm tắt nội dung làm đề xuất hướng cho mô hình thời gian tới Luận văn nghiên cứu triển khai mô hình sản xuất tinh gọn dựa tảng hoạt động nhóm Lợi ích lớn giai đoạn đầu triển khai mô hình cá nhân, nhóm, phận công ty ngày trưởng thành công việc mình, hiểu tự tin với công việc làm làm Và hết, triết lý tinh gọn hoạt động hiểu rõ, tâm cam kết thực DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ BẢN BIỂU Hình 2.1: lãng phí Lean production Hình 3.1: Sản phẩm nước tương công ty Vitecfood Hình 3.2: Sản phẩm tương ớt công ty Vitecfood Hình 3.3: Sản phẩm nước mắm công ty Vitecfood Hình 3.4: Sản phẩm hạt gia vị công ty Vitecfood Hình 3.5: Chuyền đóng gói nước mắm công ty Vitecfood Hình 3.6: Chuyền sản xuất nước tương công ty Vitecfood Hình 3.7:Chuyền đóng gói tự động công ty Vitecfood Hình 4.1: Lưu đồ trình thực nghiên cứu Hình 4.2: Mô hình triển khai Lean production cho công ty Vitecfood Hình 4.3: Quá trình bảo trì thiết bị Hình 4.4: Các bước thực Kaizen Hình 4.5: Mô hình hoá trình cắt giảm tổn thất Hình 4.6: Mô hình kiểm soát tai nạn lao động Hình 4.7: Quá trình phân tích rủi ro Hình 4.8: Những yếu tố tiêu chuẩn hoá công việc Hình 4.10: Biểu đồ xương cá Hình 4.11: Quá trình phân tích PM Hình 4.12: Chu trình cải tiến giảm thời gian đổi sản phẩm/thiết lập, cài đặt Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất tinh gọn công ty Vitecfood Hình 5.2: Vận hành máy thực vệ sinh kiểm tra Hình 5.3: Hình ảnh xả tương trước sau cải tiến Hình 5.4: Sử dụng chốt định vị để rút ngắn thời gian chỉnh máng chiết Hình 5.5: Hồ sơ xếp gọn gàng để rút ngắn thời gian truy xuất Hình 5.6: Bảng thông tin hoạt động Lean production tổ đóng gói tự động Hình 5.7: Thực VCS cho đồng hồ đo áp máy chiết tự động Hình 5.8: Thực định vị khu vực sản xuất nơi để vật dụng, dụng cụ 83 KẾT QUẢ 7.00% 6.50% Hành động 1,2 6.80% Hành động 3,4 6.00% 5% 5.00% 4.20% 4.00% 3.00% 2.30% 2% 2.00% 1.00% 0.00% Nă m 2006 Thá ng Thaùng Thaù ng Thaù ng Mục tiê u Lợi ích - Tăng lực sản xuất lên 10% - Số tiền tiết kiệm ngày = 100đồng/chai*30 chai/thùng* 400thùng =1,2 triệu đồng - Số tiền tiết kiệm tính cho năm = 1,2 triệu* 26*12=374.4 triệu đồng Tiêu chuẩn hoá học điểm STT Công việc Thời gian (phút) Tráng tương bồn chiết (0 phút) Xả đầu vòi chiết **** (3-4 phút) Vệ sinh máng chiết tương (0 phút) Điều chỉnh máng chiết tương **** ( phút) Bảng 5.7: Qui trình vệ sinh đổi sản phẩm đóng gói nước tương sau cải tiến Đề tài Nghiên cứu thao tác, nghiên cứu thời gian, thiết lập qui trình chuẩn để đóng gói nước tương Tam Thái Tử TĂNG 50% NĂNG LỰC ĐÓNG GÓI CHUYỀN NƯỚC TƯƠNG TAM THÁI TỬ THỦ CÔNG (xem phần phụ lục E) Đầu năm 2007, Vấn đề nước tương có chứa hàm lượng chất 3MCPD vượt mức cho phép đề tài nóng Việt Nam Sau quan nhà nước tiến hành tra công bố có loại nước tương đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng có nước tương CHIN-SU Từ hội trên, sản lượng sản xuất tăng vượt bậc 500% Vì vấn đề đặt VTF tăng lực sản suất tối đa thông qua sử dụng hiệu 84 nguồn nhân lực thiết bị có trước tính đến việc tuyển thêm công nhân mua thêm thiết bị Với yêu cầu thực tế này, cải tiến tăng lực sản xuất nước tương đặt cho nhóm quản lý sản xuất Mục tiêu nhóm tăng 50% suất đóng gói sản phẩm nước tương Tam Thái Tử mặt hàng chiến lược VTF nhằm lắp khoảng trống sản phẩm nước tương trung cấp mà doanh nghiệp không đạt MCPD bỏ trống Nhóm tiến hành bước sau: - Nghiên cứu đường sản phẩm nhằm tạo thành dòng sản phẩm liên tục hợp lí - Nghiên cứu thao tác hợp lí để xoá bỏ hạn chế thao tác thừa công nhân - Tiến hành nghiên thời gian: bấm giờ, huấn luyên công nhân thao tác chuẩn, cải thiện môi trường điều kiện sản xuất - Cân chuyền - Tiêu chuẩn hoá chuyền sản xuất nước tương Tam Thái Tử Kết thực hiện: - Năng suất nước tương Tam Thái Tử 500ml I tăng từ 130 thùng/ lên 200 thùng/giờ - Năng suất nước tương Tam Thái Tử 500ml II tăng từ 140 thùng/ lên 220 thùng/giờ - Năng suất nước tương Tam Thái Tử 650ml I tăng từ 170 thùng/ lên 250 thùng/giờ TĂNG 50% NĂNG SUẤT LỌC TRÊN MÁY LỌC KHUNG BẢNG Như đóng gói, việc tăng suất chế biến đặt cấp thiết Trong qui trình chế biến công đoạn lọc nước tương bán thành phẩm công đoạn thắt nút thời gian lọc chiếm 25%, 75% thời gian làm vệ sinh chuẩn bị máy cho lần lọc sau Với việc áp dụng nguyên tắc phương pháp cải tiến giảm thời gian đổi sản phẩm kết tăng từ việc lọc mẻ/ ngày lên thành mẻ/ngày Quá trình thực cải tiến xuất phát từ việc rà soát lại quy trình, bố trí thao tác, công việc hợp lí thiết kế dụng cụ phù hợp để rút ngắn trình vệ sinh 5.3.5 Triển khai QM Sẽ triển khai vào đầu quý năm 2007 sau hình thành tiêu chuẩn vệ sinh kiểm tra - bôi trơn 5.3.6 Triển khai SHE 85 Công ty Vitecfood xác định hoạt động an toàn – sức khoẻ – môi trường hoạt động then chốt giúp hổ trợ hoạt động sản xuất an toàn cho người lao động công ty đặt lên hàng đầu công ty xem an toàn giá trị Trọng tâm trụ cột SHE mô hình Lean áp dụng công ty Vitecfood việc triển khai đánh giá rủi ro nhằm phát rủi ro cao để đề biện pháp khắc phục, nhằm giảm thiểu đến mức thấp Quá trình thực định kì quý có thiết bị môi trường làm việc Quá trình chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Lập danh sách yếu tố nguy hiểm o Danh mục thiết bị công nghệ o Danh mục thiết bị phụ trợ o Danh mục khu vực làm việc ( nhiệt độ, tiếng ồn, độ cao…) o Danh mục thao tác công việc: bao gồm thao tác thông thường thao tác đặc biệt Giai đoạn 2: Phân tích yếu tố nguy hiểm nhằm đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến nhân viên làm việc xưởng Giai đoạn 3: Từ yếu đố nguy hiểm tiến hành đánh giá mức độ nguy hiểm dựa thang điểm SEAC ( tổ chức nghiên cứu an toàn lao động Unilever toàn cầu) I.Mức độ nghiệm trọng 0.1 0.5 15 Bầm, trầy sướt Rách da hay bệnh nghề nghiệp nhẹ Gãy xương nhỏ hay bệnh nghề nghiệp nhẹ Gãy xương lớn hay bệnh nghề nghiệp vónh viễn Mất chi, mắt hay bệnh nghề nghiệp vónh viễn Mất > chi, mắt hay bệnh nghề nghiệp quan trọng Tử vong II Tần suất tiếp xúc 0.1 0.2 1.5 2.5 Không thường xuyên Mỗi năm lần Mỗi tháng lần Mỗi tuần lần Mỗi ngày lần Mỗi Liên tục IV.Khả xảy III Số người tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm 12 1-2 người 3-7 người 8-15 người 16-50 người > 50 người 86 0.1 0.5 10 15 Không thể xảy Hầu xãy Rất khó xãy Khó xãy Khó xãy Có thể xãy 50/50 Chắc xãy Dễ xãy Chắc xãy Giai đoạn 4: Cấp độ rủi ro tính tích thang điểm HRN Rủi ro Thời gian khắc phục -1 >1 - >5 - 10 > 10 - 50 > 50 -100 > 100 - 500 >500 - 1000 > 1000 Không đáng kể Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Cực kì cao Không thể chấp nhận Chấp nhận rủi ro < năm < tháng < tháng < tuần < 1ngày Ngay Ngưng công việc Lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro có điểm số lớn theo 5W1H Đánh giá rủi ro kế hoạch hành động cho chuyền đóng gói tự động (xem phần phụ lục F) 5.3.7 Tiêu chuẩn hoá công việc Lean văn phòng 5.3.7.1 Tiêu chuẩn hoá Việc tiêu chuẩn hoá bước đầu tập trung vào qui trình sản xuất chuyền đóng gói thủ công, chuyền chế biến Mục tiêu tiêu chuẩn hoá nhà máy VTF nhằm giúp cho người công nhân hiểu rõ qui trình chuẩn tránh tình trạng phân vân để dẩn đến định làm sai, đồng thời giúp chuẩn hoá suất trạm làm việc (thời gian chu kì) mức tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm trạm làm việc Công ty Vitecfood chọn chuyền đóng gói thủ công nước tương Tam Thái Tử để làm chuyền mẩu tiến hành tiêu chuẩn hoá, sau mở rộng cho chủng loại loại sản phẩm lại Qui trình chuẩn hoá đóng gói nước tương Tam Thái Tử ( xem phần phụ lục E) 5.3.7.2 Lean văn phòng - Thực 5S văn phòng: loại bỏ vật dụng không cần thiết hồ sơ trùng lắp tổ chức gọn gàng file máy tính, bố trí lại mặt nơi để hồ sơ, vệ sinh văn phòng 87 Hình 5.5: Hồ sơ xếp gọn gàng để rút ngắn thời gian truy xuất - Cải tiến qui trình tương tác phòng ban: ban hành qui trình chuẩn thao tác ERP, cải tiến hiệu thời gian địa điểm hội hợp (hợp định kỳ ngày (5 phút đầu giờ), họp Lean vào thứ thứ tuần, họp chi phí sản xuất tháng, họp để rà soát lên kế hoạch năm) phát triển qui trình thử nghiệm (sản phẩm mới, bao bì mới, thiết bị,…) 5.3.8 VCS Quản lý trực quan hay kiểm soát trực quan triển khai dựa nội dung: - Các bảng hiển thị trực quan:Kết hoạt động sản xuất nhà máy trình bày dạng đồ thị PDCA cập nhật bảng thông tin nhà máy Với tổ, có bảng thông tin với hạng mục nội dung chuẩn hoá, sử dụng hình ảnh, đồ thị, sơ đồ để trình bày nội dung Bảng thông tin kênh truyền tải thông tin hiệu đến thành viên nhóm từ người hiểu rõ mục tiêu chương trình hành động nhìn nhận thành vấn đề gặp mà nhóm cần giải Bảng thông tin nơi diễn họp nhóm định kỳ tuần hay họp nhóm có cố chất lượng 88 Hình 5.6: Bảng thông tin hoạt động Lean production tổ Đóng Gói Tự Động - Các bảng kiểm soát trực quan: thực làm VCS đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, lưu lượng… kiểm soát siết cứng bu lông đai ốc quan trọng, vạch dầu, mức nước bôi trơn phù hợp Hình 5.7: thực VCS cho đồng hồ đo áp máy chiết tự động - Các dẩn hình ảnh: Thực định vị nơi để vật dụng pallet chứa nguyên liệu, pallet thành phẩm, dụng cụ, sổ sách văn phòng, làm định vị màu cho loại dầu mỡ bôi trơn vị trí bôi trơn 89 Hình 5.8: Thực định vị khu vực sản xuất nơi để vật dụng, dụng cụ 5.3.9 T&E Trụ cột T&E trụ cột hổ trợ cho trụ cột khác triển khai hoạt động hiệu Huấn luyện đào tạo chia làm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Gồm khoá huấn luyện sau - Huấn luyện nhận thức mô hình Lean cho tất người từ nhân viên vận hành máy công nhân then chốt trở lên - Huấn luyện khoá đào tạo hoạt động trụ cột mô hình cho tất cấp quản lý - Huấn luyện phương pháp cải tiến công cụ giải vấn đề cho cấp vận hành máy trở lên 90 - Huấn luyện phần kỹ thuật cho vận hành máy gồm: bu lông-đai ốc, điện, khí nén, thuỷ lực, bôi trơn, truyền động - Đào tạo hệ thống đo lường hoạt động nhà máy số đo lường hoạt động phận, tổ nhóm Các khoá huấn luyện khoá huấn luyện lí thuyết tổ chức phòng huấn luyện đào tạo công ty Các khoá đào tạo điều phối viên Lean Phụ trách nhân tập đoàn MASAN Giai đoạn 2: gồm khoá huấn luyện thực trình triển khai - Huấn luyện theo dõi số hoạt động xây dựng cấu trúc tổn thất (lãng phí) - Huấn luyện bảo trì tự quản cho vận hành máy - Thực tập mô hình truyền động, bôi trơn, bulông-đai ốc, chủng loại, cách kiểm tra motor bạc đạn - Huấn luyện PM cho nhân viên kỹ thuật phận điện Phương pháp huấn luyện sử dụng giai đoạn “relay teaching”- phương pháp huấn luyện trường hoạt động, tương tự phương pháp huấn luyện OJT (on the job training) phương pháp hữu hiệu dùng để huấn luyện cho vận hành máy kỹ phát bất thường sản xuất thông qua đào tạo đội ngũ nhân viên có khả đào tạo kèm cập trường sản xuất Ngoài giai đoạn vận hành tiến hành tái đào tạo lí thuyết cho nhân viên gặp khó khăn việc triển khai nhân viên Các khoá huấn luyện huấn luyện tuần tư theo kế hoạch triển khai Lean Dùng biểu đồ radar (radar chart) để theo dõi kỹ nhân viên vận hành từ lên kế hoạch đào tạo huấn luyện dựa mục tiêu PQCDSM Bài học điểm ( OPL) OPL kỹ thuật truyền tải thông tin, giúp người hiểu rõ để thực theo yêcầu phương tiện chia sẻ kinh nghiệm OPL có dạng: - OPL kiến thức - OPL giải vấn đề - OPL cải tiến OPL đặt máy giúp nhóm trưởng đào tạo thành viên, thành viên nhóm cần có để tham khảo Các phần bảng OPL 91 Nhà máy VTF BÀI HỌC MỘT ĐIỂM – ONE POINT LESSON Kiến thức ( ) Giải vấn đề ( ) cải tiến ( ) Tên OPL………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Người lập:…………………………………………………Người duyệt:……………………………………………………………… Nội dung Người dạy Người học Bảng 5.8: Bảng biểu mẩu học điểm Các học điểm để trường sản xuất để người tìm đọc cách dễ dàng 92 1: yếu BẢNG THEO DÕI KỸ NĂNG NHÂN VIÊN 2: trung bình 3: 4: giỏi 5: xuất sắc Họ tên: Tăng Anh Tuấn skill Bộ phận: Sản xuaát skill 15 skill 14 skill 13 skill 12 skill 11 skill 10 skill skill skill skill skill skill skill skill Kỹ Đo lường kiểm soát ATLĐ Kỹ Kỹ Triển khai ứng phó tình khẩn cấp Sơ cấp cứu Kỹ Kỹ Kỹ Kỹ Kỹ Qui trình sản xuất tiêu chuẩn Mục tiêu nhà máy Các số đo lường tiêu chuẩn chất lượng ERP Kỹ 10 Kỹ 11 Kỹ 12 Kỹ 13 Nhận thức mô production Kỹ thuật hình Lean Hình thành tổn thất Kaizen Làm việc nhóm Phát xử lí lỗi Kiểm soát thiết bị (Qcomponent), thông số kỹ thuật Tự bảo trì thiết bị Kỹ Kỹ 14 Bảng 5.9: Bảng đánh giá kỹ Tổ Trưởng – VHM VTF trọng đào tạo cho nhân viên vận hành thiết bị Đầu tiên, Nhân viên vận hành máy đào tạo phần kỹ thuật bôi trơn, khí nén, thuỷ lực, khí, điện, bulông-đai ốc kỹ sư nhà máy thực vào chủ nhật tuần Khối quản lý đào tạo mô hình Lean bao gồm: nội dung trụ cột, cách thức thời gian triển khai, mối quan hệ trụ cột với mục tiêu PQCDSM phù hợp với ngành hàng thực phẩm Nhu cầu đào tạo trực tiếp dựa vào trình triển khai Lean nhà máy 93 5.4 KẾT QUẢ - Chi phí chuyển đổi giảm 20% - Tăng lực sản xuất trung bình 40% điều giảm đáng kể chi phí đầu tư tài sản cố định OEE tăng 25%, OEML tăng 10% suất đóng gói thủ công tăng trung bình 50% - Tạo môi trường làm việc an toàn, ngăn nắp, gọn gàng điều mang ý nghóa lớn cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Vitecfood - Lổi chất lượng giảm 70% thông qua việc thực bảo trì tự quản tiêu chuẩn hoá, đặc biệt chuyền thủ công - An toàn lao động: tai nạn lao động từ 15 lần năm 2006 đến sáu tháng đầu năm lần Ý thức an toàn nhận định rủi ro cán công nhân viên có chuyển biến Việc kiểm soát rủi ro thực mang tính hệ thống, bước đầu có thành công định - Kỹ nhân viên nâng cao rõ rệt thông qua việc người ngày yêu thích công việc tin tưởng vào làm mang lại kết tốt cho công ty Đối công nhân vận hành máy, khả hiểu biết, kiểm tra phát lỗi thiết bị nâng lên nhằm ngăn ngừa lỗi hư hỏng máy móc lỗi sản phẩm không đạt chất lượng phát sinh - Hệ thống đo lường giúp định hướng tốt hoat động Điều làm cho phận, tổ, cá nhân tự chủ công việc, ý thức rõ trách nhiệm công việc Đồng thời người nhận vai trò cá nhân phòng ban ảnh hưởng đến công việc mục tiêu chung công ty - Việc kết hợp ERP – Oracle với triển khai sản xuất kéo hai phận chế biến đóng gói làm giảm sản xuất dư thừa thành phẩm chi phí xử lí bán thành phẩm phận chế biến sản xuất bao bì chưa kịp để sản xuất 94 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Việc áp dụng Lean production vào công ty Vitecfood, trình bày luận văn, xem bước trình triển khai Lean production mà mô hình đưa Mô hình thiết kế dựa tảng 5S từ hình thành hoạt động trụ cột sử dụng mục tiêu PQCDSM để đo lường trình làm tinh gon hệ thống Mô hình Lean production, xây dựng, triển khai năm năm Ở giai đoạn đầu, nghiên cứu triển khai số chuyền mẩu, đại diện cho hoạt động sản xuất công ty Vitecfood tập trung xây dựng hệ thống đo lường, triển khai chương trình tảng 5S hoạt động: huấn luyện đào tạo, bảo trì tự quản, cải tiến có tập trung, tiêu chuẩn hoá, an toàn Vì bước đầu trình triển khai, Hoạt động Lean tập trung vào việc giải tổn thất suất, hiệu sử dụng nhân lực thiết bị nhằm tăng lực sản xuất giảm chi phí xem ưu tiên hàng đầu hoạt động sản xuất có kết tốt Một thành công việc áp dụng xây dựng ý thức tiết kiệm công nhân viên Họ luôn suy nghó để tiết kiệm chi phí sản xuất mong muốn thể thông qua cải tiến đáng giá góp phần tăng hiệu hoạt động tổ nhóm phát triển cá nhân Bên cạnh việc trên, khả làm việc nhóm cá nhân then chốt tăng vượt bật, đồng thời kỹ giải vấn đề cải thiện đáng kể Với ý thức suy nghó tinh gọn làm việc nhóm, với việc đào tạo cho người sử dụng công cụ giải vấn đề phù hợp với tình hình đặc thù công ty Vitecfood chắn thời gian tới trình cắt giảm tổn thất nhanh quy mô chất lượng Hoạt động 5S bảo trì tự quản giúp công ty Vitecfood có môi trường sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh lỗi hư hỏng thiết bị thông thường hoạt động cải tiến bước đầu có 50 cải tiến lớn nhỏ khác giúp tiết kiệm cho công ty hàng tỷ đồng Các trụ cột mô hình thiết kế nhằm mục đích phù hợp với thực tế: tiêu chuẩn hoá giúp hoạt động chuyền đóng gói thủ công hoạt động hiệu quả, suất tăng 40% lỗi chất lượng giảm đáng Các trụ cột hổ trợ cho hoạt động: trụ cột huấn luyện đào tạo giống đầu tau giúp định hướng, trụ cột cải tiến tập trung mặt thực sứ mệnh riêng triệt tiêu tổn thất Lean mặt khác hổ trợ hoạt động khác phát triển 95 6.2 KIẾN NGHỊ Triển khai mô hình cho chuyền lại xưởng sản xuất, chuyền mẩu vẩn tiếp tục thực nhiệm vụ chuyền khai phá lợi ích Lean Cùng với việc tiến hành triển khai hoạt động trụ cột lại QM, PM cho chuyền mẩu Tiếp tục xây dựng cấu trúc tổn thất mang tính định lượng quy mô nhà máy để làm định hướng cho hoạt động Leảnpoduction Tập trung triển khai mô hình Lean production cho phận kho với mục đích tập trung giải toán quản lý kho, quản lý tồn kho chất lượng hàng lổi trình lưu kho vấn đề lớn công ty Vitecfood Đây dạng sản xuất dư thừa tồn kho Lean production Xây dựng đội ngũ nhân đủ mạnh để vận hành hoạt động Lean production ngày mở rộng qui mô Để làm điều này, Vitecfood tập trung nâng cao kỹ nhân viên thông qua khoá đào tạo chuyên sâu nội bên ngoài, đồng thời thu hút ứng viên giỏi để cấu vào hoạt động Lean production công ty ngày phát triển theo chiều rộng chiều sâu Việc chưa sử dụng mô để đánh giá hiệu triển khai Lean production hạn chế nghiên cứu Vì vậy, thời gian tới kiến nghị công ty sử dụng kỹ thuật mô hổ trợ cho triển khai hoạt động sản xuất tinh gọn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benjamin W Niebel & Andris Freivalds, 1999, Methods, Standards, and Work Design, McGraw-Hill Brian Nakashima, 2005, Can Lean and ERP work together?, tạp chí Advanced Manufacturing Cẩm nang kinh doanh Harvard, 2006, Huấn luyện truyền kinh nghiệm, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cẩm nang kinh doanh Harvard, 2006, Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Dr.John C Dugger, Mr Samson S Lee, & Dr Joseph C Chen, 2000, Kaizen: an essential Tool for inclusion in industrial Technology curricula, Journal of industrial technology Fred E Meyers & James R Stewart, 2002, Motion and Time Study for Lean Manufacturing, Prentice Hall Hindustan Lever – Unilever Ấn Độ, 2006, Tài liệu huấn luyện đào tạo TPM Jeffrey B Goldberg and Ronald G Askin, 2002, Design and analysis for Lean production system, John Wileysons INC Jerry Kilpatrack, 2003, Lean Principle, Utah Manufacturing extension partnership 10 JTG & JIPM, 2003, Tài liệu TPM, Unilever Việt Nam 11 Mekong Capital, 2002, Giới thiệu Lean Manufacturing cho doanh nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Văn Chung & Hồ Thanh Phong, 2003, Quản lý sản xuất, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 13 Scott Featherston, 2000, Study of reason for the adoption of Lean production in the automobile industry: questions for the AEC industries 14 Takashi Osada, 1991, The 5S’s, Asian Productivity Organization 15 Yasuhiro Moden, 1998, Toyota production system, Engineering and management press LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Tấn Thành Ngày, tháng, năm sinh: 24/4/1979 Nơi sinh: Tỉnh Tiền Giang Địa liên lạc: 186 Điện Biên Phủ, Phường 12, Quận 3, TP Hồ Chí Minh E-mail: thanhnt@vitecfood.masagroup.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1996 – 2001: ngành Quản Lý Công Nghiệp, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 2001 – 2005: Công ty Unilever Việt Nam Từ 2005 – 2007: Công ty LD chế biến thực phẩm Vitecfood, Masan Group ... Ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP MSHV:02705610 I-TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO CÔNG TY VITECFOOD II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu hệ thống sản xuất công ty Vitecfood -... công ty Vitecfood Hình 3.3: Sản phẩm nước mắm công ty Vitecfood Hình 3.4: Sản phẩm hạt gia vị công ty Vitecfood Hình 3.5: Chuyền đóng gói nước mắm công ty Vitecfood Hình 3.6: Chuyền sản xuất. .. triển khai áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn phù hợp đặc thù công ty Vitecfood hoàn toàn hợp lí 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Jerry Kilpatrick, 2005[8], nghiên cứu tổng quan hệ thống sản xuất Toyota,

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan