1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch

110 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ khoảng năm 2010 đến nay, thị trường bất động sản trong nước gần như đóng băng, kéo theo thị trường vật liệu xây dựng nói chung và thị trường xi măng nói riêng rơi vào tình trạng khó khăn do không tiêu thụ được. Theo quy hoạch ngành xi măng, đến thời điểm năm 2013, đã có thêm 6 công ty xi măng đi vào hoạt đông. Thị trường cạnh tranh càng thêm khốc liệt. Về mặt chi phí sản xuất, theo Hiệp hội xi măng Việt Nam, từ năm 2008 đến nay, giá xi măng chỉ tăng khoảng 30%, trong khi giá than, nhiên liệu chính để sản xuất xi măng, tăng gấp 4 lần. Ngoài ra, doanh nghiệp xi măng phải chịu thêm sức ép của việc tăng tỷ giá hối đoái giữa VND và USD, lãi suất ngân hàng tăng cao, nên chi phí tính trên giá thành xi măng tăng thêm 22-30%. Như vậy, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp xi măng đều giảm sút mạnh, thậm chí thua lỗ. Công ty TNHH MTV Xi măng Vicem Hoàng Thạch (gọi tắt là Công ty Xi măng Hoàng Thạch) có trụ sở tại Xã Minh Tân, Huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương; hiện nay là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Nhiệm vụ chính là sản xuất và cung ứng clinker, xi măng ra thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong tình hình chung của ngành xi măng, những năm qua sản xuất tiêu thụ của công ty cũng gặp nhiều khó khăn. Chi phí sản xuất tăng, nguồn nguyên nhiên liệu khan hiếm, đầu ra cho xi măng thu hẹp do cầu thị trường thấp. Hiện nay Công ty Xi măng Hoàng Thạch đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004. Tuy nhiên, dù đã tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn ISO, nhưng tính hiệu quả sản xuất của công ty vẫn chưa cao, còn tồn tại nhiều lãng phí trong các khâu, và mức độ cải tiến hạn chế. Đây cũng là vấn đề đã gặp phải với rất nhiều doanh nghiệp sản xuất khác tại Việt Nam và trên thế giới. Qua quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả được biết Lean Manufacturing (gọi tắt là Lean) là một hệ thống sản xuất đã được chứng minh tính hiệu quả trong việc tối ưu hóa quy trình và cắt giảm lãng phí trên thế giới. Ngay tại Việt Nam, cũng có một số công ty đã áp dụng Lean và đạt được thành công nhất định như: Thủy điện Yaly, Nhà máy Midway Metal Việt Nam, Tổng công ty may Nhà Bè… Nhận thấy quy trình sản xuất của Công ty Xi măng Hoàng Thạch đang bộc lộ rất nhiều hạn chế do mới chỉ đơn thuần áp dụng ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 mà chưa áp dụng Lean; luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch”. Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu cơ hội và khả năng áp dụng Lean tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch; đề ra phương hướng đưa vào ứng dụng thực tế, tối ưu hóa sản xuất, giảm thiểu chi phí, nâng cao năng lực hoạt động và sức cạnh tranh cho công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm rõ các nội dung sau: - Hệ thống lại những lý luận chung về sản xuất tinh gọn: nguyên lý, các công cụ và mô hình áp dụng vào thực tế… - Đánh giá thực trạng sản xuất tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch, ưu điểm trong quy trình sản xuất và các loại lãng phí còn tồn tại. - Phân tích các điều kiện tiền đề và hạn chế cần khắc phục khi triển khai Lean tại công ty. - Đề xuất được các biện pháp khả thi để ứng dụng Lean vào tổ chức sản xuất. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean). 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi khu vực nhà máy sản xuất của Công ty Xi măng Hoàng Thạch, tại xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. -Về thời gian: Nghiên cứu tính trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn dữ liệu Luận văn sử dụng cả nguồn dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, cụ thể như sau: - Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ các công trình khoa học nghiên cứu về hệ thống sản xuất tinh gọn, qua báo chí, nguồn tài liệu chia sẻ công khai trên internet… các tài liệu thông tin nội bộ các phòng ban, xưởng sản xuất, số liệu được thu thập từ báo cáo tình hình sản xuất tháng, quý, và năm của trong Công ty Xi măng Hoàng Thạch. … từ các tài liệu thông tin nội bộ các phòng ban, xưởng sản xuất trong công ty, Số liệu được thu thập từ các báo cáo tình hình sản xuất tháng, quý, và năm của công ty. - Nguồn dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành quan sát trực tiếp tại hiện trường sản xuất, quan sát tác phong, hành vi thực hiện công việc của người lao động. Thông tin được chụp ảnh hoặc ghi chép lại vào hồ sơ tổng hợp. Nguồn dữ liệu sơ cấp khác là phỏng vấn, lấy ý kiến trực tiếp của cán bộ nhân viên công ty. Trong đó nội dung là khảo sát ý kiến đánh giá về những hạn chế còn tồn tại trong quy trình, những dạng lãng phí tại hiện trường, cách nhìn nhận của người lao động về vấn đề cải tiến. Số lượng người sẽ phỏng vấn trực tiếp là 50 người, gồm có lãnh đạo các cấp và người lao động thuộc các phòng và các xưởng. 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu: Các số liệu thống kê về hoạt động sản xuất, sử dụng phần mềm excel để lập các biểu đồ định tín, đánh giá hiện trạng sản xuất, những khó khăn gặp phải và các loại lãng phí trong quá trình sản xuất, dẫn đến sự cần thiết phải áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn Lean. Kết quả điều tra, phỏng vấn được làm sạch, thống kê lại, dựa vào đó định tính điều kiện hiện có, cơ hội và khó khăn khi áp dụng Lean... 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa thực tiễn + Kết quả của đề tài luận văn giúp cho Công ty Xi măng Hoàng Thạch cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, giảm thiểu lãng phí, qua đó tăng sức cạnh tranh. + Đề tài luận văn đem lại một ý thức về cải tiến sản xuất liên tục cho toàn bộ cán bộ công nhân viên làm việc trong công ty, làm cho trình độ kỹ thuật của công ty luôn theo kịp sự phát triển của công nghệ và đáp ứng yêu cầu thị trường. - Ý nghĩa khoa học + Kết quả của để tài có thể chứng minh một cách khoa học và thực tiễn cho việc áp dụng rộng rãi hệ thống Lean vào các công ty của Việt Nam. 6. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean) CHƯƠNG 3: Đánh giá hoạt động sản xuất tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch và khả năng áp dụng Lean CHƯƠNG 4: Triển khai Lean tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI CƠNG TY XI MĂNG HỒNG THẠCH CHUN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài thực với số liệu khảo sát rõ ràng, có nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hà Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tác giả nhận hướng dẫn, góp ý tận tình Thầy giáo - TS Đào Thanh Tùng tồn q trình thực ḷn văn Tác giả muốn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc hướng dẫn nghiêm túc, nhiệt tình từ TS Đào Thanh Tùng Tác giả xin gửi lời cám ơn tới toàn thể Thầy cô giáo môn Quản trị Kinh doanh hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Cơng ty Xi măng Hồng Thạch tạo điều kiện để tác giả thực đề tài Để có kết tốt hơn, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô Bộ môn luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hà Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .8 Tính cấp thiết đề tài .i Mục tiêu nghiên cứu .ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu ii Kết cấu luận văn iii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu sản xuất tinh gọn 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Đánh giá nghiên cứu sản xuất tinh gọn 1.3 Hướng nghiên cứu đề tài .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN) 2.1 Các khái niệm chất Lean 2.1.1 Nguồn gốc thực chất Lean 2.1.2 Lợi ích Lean doanh nghiệp 10 2.2 Một số nguyên tắc hệ thống Lean 12 2.2.1 Sản xuất theo dòng chảy liên tục 12 2.2.2 Nguyên tắc nhận diện lãng phí 13 2.2.3 Sản xuất theo nguyên tắc kéo Pull 16 2.2.4 Đảm bảo chất lượng từ gốc 17 2.2.5 Thực cải tiến liên tục 18 2.3 Một số công cụ triển khai Lean 18 2.3.1 Thiết lập quy trình chuẩn 18 2.3.2 Sử dụng công cụ quản lý trực quan .19 2.3.3 Công cụ 5S .20 2.3.4 Thực bảo trì hệ thống 20 2.3.5 Giảm thiểu quy mô lô sản xuất 21 2.3.6 Quy hoạch mặt sử dụng 22 2.3.7 Thẻ Kanban 22 2.4 Điều kiện doanh nghiệp cần có để áp dụng Lean .22 2.4.1 Doanh nghiệp phải có sắc văn hóa vững 22 2.4.2 Cam kết ủng hộ dài hạn lãnh đạo cấp cao 23 2.4.3 Chất lượng lực lượng lao động 24 2.4.4 Nguồn lực tài 24 2.4.5 Tính chất cơng nghệ, quy trình, sản phẩm 26 2.5 Mơ hình triển khai Lean doanh nghiệp .26 2.6 Một số kinh nghiệp áp dụng Lean học đúc kết .29 2.6.1 Kinh nghiệm số công ty sản xuất .29 2.6.2 Bài học kinh nghiệm 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LEAN 33 3.1 Tổng quan Cơng ty Xi măng Hồng Thạch 33 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 3.1.2 Tổ chức 34 3.1.3 Cơ cấu nhân lực 37 3.1.4 Sản phẩm .39 3.1.5 Thị trường 40 3.1.6 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ 2010-2014 41 3.2 Phân tích thực trạng hệ thống sản xuất Cơng ty 43 3.2.1 Quy trình sản xuất 44 3.2.2 Phương pháp làm việc 49 3.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng 53 3.2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất Công ty 55 3.3 Phân tích điều kiện áp dụng Lean .58 3.3.1 Điều kiện thuận lợi để áp dụng Lean: 58 3.3.2 Khó khăn cần khắc phục 62 CHƯƠNG TRIỂN KHAI LEAN TẠI CƠNG TY XI MĂNG HỒNG THẠCH 66 4.1 Định hướng phát triển Công ty Xi măng Hoàng Thạch 66 4.2 Mục tiêu triển khai Lean Cơng ty Xi măng Hồng Thạch 67 4.3 Giải pháp triển khai áp dụng Lean Cơng ty Xi măng Hồng Thạch 68 4.3.1 Giải pháp đào tạo, phổ kiến kiến thức Lean 68 4.3.2 Cam kết lãnh đạo 70 4.3.3 Quy trình triển khai Lean 71 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT LEAN ISO Lean International Organization for Standardization: Tổ chức Quốc tế ISO 14001 ISO 9001 TCVN TPS OEMs TQM JIT VJCC tiêu chuẩn hóa Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO ban hành Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Toyota Production System Orginal equipment manufactures: Các nhà sản xuất thiết bị gốc Total quality managerment: Quản lý chất lượng toàn diện Just in time: Sản xuất kịp thời Vietnam-Japan Human Resources Cooperation Center: Trung tâm VNPI P.ĐHTT P.KTSX hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản Vietnam National Productivity Institute: Viện suất Việt Nam Phòng Điều hành trung tâm Phòng Kỹ thuật sản xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: Bảng 2.1: Lợi ích cắt giảm lãng phí lợi ích xã hội Lean 12 Bảng 3.1: Thống kê loại hợp đồng lao động công ty 38 Bảng 3.2: Thống kê thâm niên lao động công ty 38 Bảng 3.3: Thống kê độ tuổi lao động công ty 39 Bảng 3.4: Các loại sản phẩm công ty .40 Bảng 3.5: Kết sản xuất kinh doanh 41 Bảng 3.6 Chi phí cho công tác vận chuyển 45 Bảng 3.7: So sánh hệ số chất lượng mục tiêu thực tế 47 Bảng 3.8: So sánh sản xuất tiêu thụ tháng .50 Bảng 3.9: Doanh thu - lợi nhuận .61 Bảng 3.10: Kết khảo sát ý kiến người lao động cải tiến 63 Bảng 3.11: So sánh công nghệ sản xuất xi măng lắp ráp 64 Bảng 4.1: Mẫu đánh giá thực Lean 74 Bảng 4.2: Mẫu nội dung thực 5S 76 Bảng 4.3: Mẫu đánh giá thực 3S .77 ĐỒ THỊ: Đồ thị 2.1: Các lãng phí cắt giảm áp dụng cơng cụ Lean 12 Đồ thị 3.1: Tỉ lệ chiếm lĩnh thị phần xi măng Hoàng Thạch 42 Đồ thị 3.2: Sản lượng clinker sản xuât 44 Đồ thị 3.3: Sản lượng xi măng sản xuất tiêu thụ 44 Đồ thị 3.4: Sản lượng clinker xuất 44 HÌNH: Hình 2.1: Mơ hình bước triển khai Lean 28 Hình 3.1: Mơ hình cấu hoạt động 37 Hình 3.2: Biểu đồ trình độ đào tạo 39 Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất xi măng lò quay .46 Hình 3.4: Hoạt động khai thác, vận chuyển tơ …………………………….47 Hình 3.5: Chính sách mục tiêu sản xuất cơng ty 55 Hình 3.6: Chứng nhận chất lượng công ty .56 Hình 4.1: Mơ hình thực cơng tác đào tạo 70 Hình 4.2: Ví dụ trực quan hóa dây chuyền xi măng 82 Hình 4.3: Vòng tròn Deming cải tiến liên tục 83 75 Xem xét chuỗi giá trị để phát lãng phí Mục tiêu việc xem xét chuỗi giá trị xác định hoạt động làm gia tăng giá trị cho khách hàng, hoạt động không tạo thêm giá trị gia tăng cần thiết, hoạt động lãng phí để có hướng cải tiến phù hợp điều kiện thực tế cơng ty Phụ trách phân tích sơ đồ chỗi giá trị giao cho chuyên viên có kinh nghiệm am hiểu sâu sắc quy trình sản xuất trưởng sản xuất, chuyên viên phòng kỹ tḥt Cơng việc đòi hỏi sâu sát, tỉ mỉ, tỉ mỉ tránh việc bỏ sót lãng phí Việc phân tích cần chi tiết cơng đoạn theo dòng chảy từ khâu khai thác ngun liệu đến sản phẩm xi măng; phần việc cụ thể công đoạn, bao gồm cơng việc chính: cách thức vận hành máy, cách bảo dưỡng, phối hợp hoạt động công việc phụ trợ công đoạn; cách thức thực phần việc Thành lập tổ chuyên trách theo dõi, thực Lean Sau qua đào tạo bản, cán nguồn chương trình bố trí thành tổ, nhóm chun trách theo dõi việc thực Lean Cơ cấu tổ chức: Tổ chuyên trách theo dõi thực Lean ban đầu gồm 11 người Xưởng Khai thác, Xưởng Nguyên liệu, Xưởng Lò nung, Xưởng Xi măng, Xưởng Điện, Xưởng Cơ khí, P.KTSX, P.ĐHTT, P Cơ điện, P.KCS, xưởng bố trí cán tham gia, chuyên gia tư vấn Viện Năng suất Việt Nam Trung tâm hợp tác nguồn lực Việt Nam-Nhật Bản để hỗ trợ tăng tính hiệu tổ chuyên trách Nhiệm vụ tổ chuyên trách: Các thành viên tổ phụ trách lập kế hoạch đào tạo, phát hành giáo trình, điều phối hoạt động đào tạo cho người lao động Trong q trình triển khai cơng cụ Lean, tổ chun trách tham gia hướng dẫn phương pháp thực hiện, giải đáp khó khăn vướng mắc người lao động thông qua buổi thực tế trường, tiếp nhận ý kiến họp giao ban 76 Tổ chuyên trách đánh giá thực hành Lean khu vực làm việc phân xưởng, phòng ban vào thứ thứ tuần Kết đánh giá thể biểu mẫu chấm điểm, phiếu ý kiến thành viên tổ Kết đánh giá gửi lãnh đạo công ty theo dõi tuần Đồng thời gửi cho phòng, xưởng làm sở xác định vị trí thực hành tốt Lean, vị trí cần tiếp tục cải tiến, hồn thiện Lãnh đạo cơng ty cần có chế độ hỗ trợ, khuyến khích thành viên tích cực làm nhiệm vụ Ngồi lương hành, phụ cấp thêm 500 nghìn đến triệu đồng Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng thực Lean Quá trình áp dụng hệ thống Lean cần phải có khung tham chiếu Dựa vào nhóm chuyên trách có sở để đánh giá kết thực Đồng thời lãnh đạo cơng ty nhìn nhận mặt hạn chế, phận yếu để tập trung nguồn lực cải thiện Các tiêu chí phải có biểu điểm cụ thể theo mức độ thực từ chưa đạt đến tốt Tham khảo Trung tâm Năng suất Việt Nam (2007), “Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S”, tác giả đề xuất số tiêu chí đánh giá thực Lean sau: Bảng 4.1: Mẫu đánh giá thực Lean Tiêu chí Điểm số điểm điểm điểm Thái độ quan tâm lãnh đạo công tác triển khai Lean Tổ chức nhóm chuyên trách Lean phận Các hoạt động đào tạo, tuyên truyền Nhận thức người lao động Lean Lập kế hoạch triển khai trì Hiệu áp dụng công cụ Lean Số lượng công cụ áp dụng mức độ khó Kết hoạt động cải tiến Cơ chế khuyến khích cho đơn vị áp dụng tốt Hồ sơ chất lượng, tài liệu lưu trữ Tiêu chí có điểm số cao thể kết tích cực trình triển khai 77 Lean, cần trì Với tiêu chí có điểm số thấp, kéo dài, cơng ty cần trọng tìm nguyên nhân đưa phương án khắc phục kịp thời 4.3.3.2 Giai đoạn – Triển khai công cụ Lean Công ty trọng áp dụng biện pháp bản, có khả ứng dụng rộng rãi dễ định hình Lean Thực thi 5S, Trực quan, Chuẩn hóa Khi nhận thấy chuyển biến rõ rệt văn hóa sản xuất, tư người, cơng ty tiếp tục có kế hoạch triển khai áp dụng thêm nhiều công cụ phức tạp khác để nâng cao hiệu Lean Áp dụng 5S phân xưởng, tồn cơng ty Cơng ty chọn 5S cơng cụ để triển khai Lean công cụ bản, dễ dàng áp dụng thực tế Mục tiêu áp dụng 5S Cơng ty Xi măng Hồng Thạch loại trừ vật dụng khơng cần thiết, hỏng hóc, giữ vệ sinh nơi làm việc Loại bỏ lãng phí cơng nhân phải nhiều động tác tìm kiếm dụng cụ, lãng phí sai sót Xa tạo thành thói quen, ý thức làm việc kỷ luật, ngăn nắp tất phân xưởng phòng ban kỹ tḥt cơng ty Sàng lọc: Các phân xưởng, phòng ban kỹ thuật lập tiêu chí phân loại, sàng lọc vật dụng thiết bị đơn vị Ví dụ phân loại: dụng cụ cần thiết, cần thiết, cần loại bỏ; tài liệu lưu trữ, tài liệu tra cứu thường xuyên Tiến hành phân loại vật dụng theo tiêu chí Loại bỏ vật dụng khơng cần thiết để tinh gọn mặt sử dụng, dễ dàng xếp, lưu trữ Ví dụ loại bỏ dụng cụ thiết bị hỏng, tài liệu hết hạn lưu trữ, bột thải, giẻ dính dầu mỡ, Xác định nguyên nhân gây tồn trữ vật dụng không cần thiết hay tồn trữ số lượng để có kế hoạch giảm Sắp xếp: Dựa vào tiêu chí đặt để xếp dụng cụ theo nhóm, nhằm mục đích tḥn tiện, nhanh chóng an tồn cần tìm Mỗi nhóm dụng cụ xếp, cần có dấu hiệu nhận diện thẻ treo, biển báo; màu đỏ cho dụng cụ quan trọng, màu xanh với dụng cụ thường xuyên Ví dụ: với tài liệu P.ĐHTT, tủ đựng tài liệu cần có ngăn lớn lưu trữ nhật trình, ngăn nhỏ đựng tài liệu ISO, khu vực bảng rộng treo văn thơng báo Tại 78 ngăn có dập biển ghi Tương tự xếp kho lưu trữ phân xưởng Dụng cụ hay dùng kìm, mỏ lết, búa đặt vị trí dễ lấy Tiếp tục xếp vào ô theo thứ tự mức độ thường xuyên chổi giẻ, bơm mỡ, dây đai Khu vực xếp cần có dấu ngăn cách kẻ ô, vách ngăn để tránh xếp tràn lan, lẫn lộn Sạch sẽ: Mỗi phân xưởng phòng kỹ thuật lập bảng nội dung chi tiết, yêu cầu, kế hoạch vệ sinh định kỳ; sau trực quan hóa bảng treo khu vực làm việc Tham khảo Trung tâm Năng suất Việt Nam, “Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S”, 2007, tác giả đề xuất mẫu sau: Bảng 4.2: Mẫu nội dung thực 5S Khu vực Nội dung vệ sinh Xưởng Các dụng cụ phục vụ sửa chữa: Kìm, búa, cờ lê Sàn thao tác Máy móc, thiết bị Thùng rác Phòng Mặt sàn, tường Tài liệu Thùng tác Quy cách Tấn suất vệ sinh Sạch dầu mỡ, không dính bột xi măng Khơng hỏng hóc Khơng có rác thải, khơng có dầu loang Khơng bám dầu mỡ Có đầy đủ thùng phân loại phế liệu khu vực Các thùng khơng đầy tràn Khơng có mạng nhện, khơng ẩm ướt Khơng có rác thải Sắp xếp vị trí Khơng nhàu nát Có đầy đủ thùng rác Các thùng không đầy tràn Sau sử dụng Mỗi ca sản xuất Mỗi ca sản xuất Mỗi ca sản xuất Hằng ngày Hằng ngày Hằng ngày 79 Có thể kết hợp hoạt động vệ sinh nhà xưởng văn phòng với công tác kiểm tra trường sản xuất để phát loại bỏ nguồn gây bẩn Săn sóc: Tiêu chuẩn hóa hoạt động ”Sàng lọc”, “Sắp xếp”,” Sạch sẽ” để thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá trường Tham khảo Trung tâm Năng suất Việt Nam, “Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S”, 2007, biểu mẫu: Bảng 4.3: Mẫu đánh giá thực 3S Nội dung điểm điểm Điểm số điểm điểm điểm Mặt sàn Khơng có chất thải, khơng có bụi Khơng có rác Mặt sàn phẳng Xếp tài liệu Tài liệu sẽ, nguyên vẹn Sắp xếp gọn gàng Dụng cụ Khơng dính dầu mỡ Xếp ngăn nắp, vị trí Cần phối hợp với cơng cụ chuẩn hóa quy trình, thiết lập hướng dẫn trực quan đảm bảo hoạt động quán, dễ dàng thực thực thường xuyên, tự giác Tổ chuyên trách Lean có nhiệm vụ giám sát, chấm điểm nhắc nhở nghiêm ngặt để người lao động hình thành thói quen làm việc khoa học; hỗ trợ kịp thời phận họ gặp khó khăn trình thực hành 5S, khơng để phận bỏ bê việc thực Sẵn sàng: Tiếp tục trì hoạt động đào tạo, tuyên truyền để 5S trở thành tư nhận thức Thường xuyên nhắc nhở vệ sinh, xếp nhà xưởng văn phòng vào buổi giao ca Công khai rộng rãi kết chấm điểm thực hành 5S để phận công ty thi đua phấn đấu 80 Công ty xây dựng chế khuyến khích, động viên khen thưởng cá nhân phận thực tốt 5S để họ tiếp tục phát huy Bình bầu, tổng kết điểm hàng tháng, phận có điểm 5S cao thưởng triệu đồng Các nhân động có nhiều sáng kiến thực thưởng 500 ngàn đồng Chuẩn hóa quy trình Mục tiêu tiêu chuẩn hóa thống hoạt động sản xuất phận nhà máy tồn cơng ty Chuẩn hóa quy trình giúp loại bỏ lãng phí làm sai, làm thừa, kiến thức rời rạc, loại bỏ khuyết tật sản phẩm không quy cách Cách thức thực tiêu chuẩn hóa: Bước 1: Ưu tiên rà soát hoạt động sản xuất hay bị sai sót bất đồng Ví dụ: Cơng nhân phân xưởng thường xun kiểm tra sót, kiểm tra khơng cẩn thận dẫn đến máy bị cố bất ngờ; người vận hành trung tâm điều khiển dây chuyền với thông số khác biệt nhau, biến động, chất lượng sản phẩm khơng đồng nhất; quy trình, thời gian sửa chữa tùy tiện dẫn đến làm sai, làm vội, làm sót Bước 2: Giao cho xưởng, phòng lập quy trình chuẩn Yêu cầu quy trình chuẩn chi tiết, rõ ràng, đo lường số Ví dụ ca kiểm tra thiết bị lần, Chi tiết hóa quy trình giúp cho việc đánh giá, theo dõi thực trở nên dễ dàng Bước 3: Ban hành phổ biến hướng dẫn người lao động thực theo quy trình chuẩn: Hướng dẫn vận hành máy, biện pháp an toàn vệ sinh thiết bị, hướng dẫn xếp tài liệu Bước 4: Kiểm tra việc thực theo quy trình chuẩn Việc kiểm tra bao gồm ý thức tuân thủ quy trình chuẩn người lao động, bất cập, khó khăn việc thực Các xưởng phòng kỹ thuật cần phải cử cán thường xuyên theo dõi sát, nhắc nhở người lao động tuân thủ quy trình, tiếp nhận ý kiến phản hồi họ truyền đạt lại cho lãnh đạo cấp theo dõi Bước 5: Bổ sung chỉnh sửa quy trình cho phù hợp, thêm bước thực hiện, thay đổi quy cách 81 Trực quan hóa Mục tiêu trực quan hóa trường Cơng ty Xi măng Hồng Thạch giảm thiểu lãng phí sửa sai, kiến thức rời rạc Công cụ trực quan giúp cho người lao động “làm từ đầu”, người quản lý nắm bắt nhanh tình hình sản xuất định xác Phương pháp trực quan hóa đưa bảng, biển dẫn cần thiết, dễ thấy, dễ hiểu để người lao động thực quy trình sản xuất an tồn Những nội dung cần trực quan hóa: Hướng dẫn vận hành máy, quy trình bảo dưỡng thiết bị phân xưởng sản xuất, bảng tổng hợp thông số điều khiển dây chuyền phòng điều khiển trung tâm, quy định an toàn cho người vận hành động cơ, tháp trao đổi nhiệt Số liệu sản xuất ngày phòng kỹ thuật sản lượng ngày, tiêu thụ than dầu, clinker xuất, xi măng xuất tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng sản phẩm hệ số chế tạo bột liệu, cường độ xi măng bảng kế hoạch sản xuất tháng, mục tiêu sản lượng Bảng hướng dẫn, biển dẫn xếp kho bãi: khu vực để phụ tùng thay công đoạn nguyên liệu, cơng đoạn sản xuất clinker, khu vực hóa chất độc hại Quy trình thực gồm bước sau Bước 1: Xác định vị trí, cơng việc cần trực quan Tùy theo ngân sách, ưu tiên theo thứ tự sau: công việc quan trọng, cơng việc hay xảy sai sót lãng phí, vị trí dễ thực Bước 2: Thu thập tài liệu, quy trình chuẩn cho cơng việc, đặc tính thiết bị, vị trí cần đặt trực quan Bước Thiết kế mơ hình trực quan cho cơng việc vị trí định u cầu mơ hình thiết kế đơn giản, dễ nắm bắt, bật yếu tố cần ý Ví dụ số mơ hình trực quan trường mà tác giả thu thập sau: 82 Hình 4.2: Ví dụ trực quan hóa dây chuyền xi măng Thực tế Cơng ty Xi măng Hồng Thạch có số vị trí trực quan hóa, ví dụ bảng hướng dẫn vận hành, biển cảnh báo an toàn khu vực sản xuất, bảng thông báo kết sản xuất, tiêu thụ xi măng phòng kỹ tḥt Tuy nhiên hoạt động trực quan hóa khơng trì mức Qua quan sát, bảng hướng dẫn bảng cảnh báo mờ, khơng đọc được, nhiều vị trí thiếu khơng sung, bảng thông báo sản xuất không cập nhật liên tục ngày Kiến nghị Cơng ty Xi măng Hồng Thạch trì thường xun cơng tác trực quan có kế hoạch bổ sung tiếp Bước 4: Kiểm tra, nhắc nhở người lao động thực theo nội dung trực quan Thu thập ý kiến phản hồi chất lượng hiển thị trực quan để rút kinh nghiệm tiếp tục thực vị trí cần thiết khác 4.3.3.4 Giai đoạn – Liên tục cải tiến Đây triết lý để khơng ngừng hồn thiện, tối ưu quy trình sản xuất Sau nhận định loại lãng phí q trình sản xuất, công ty tiến hành 83 dự án cải tiến để loại bỏ dần lãng phí Vòng tròn PDCA William Edwards Deming (Plan, Do, Check, Action) dùng để xây dựng quy trình cải tiến liên tục Kaizen Hình 4.3: Vòng tròn Deming cải tiến liên tục Kaizen thực theo bước, phân bổ vào vòng tròn Deming sau: PLAN: Lập kế hoạch (mục tiêu, phạm vi, nguồn lực, thời gian phương pháp) Bước 1: Lựa chọn chủ đề (cho công việc, phận…) Chủ đề định dựa sách quản lý công ty, mức độ ưu tiên, tầm quan trọng, ngân sách công ty Bước 2: Đánh giá trạng sản xuất xác định mục tiêu cải tiến với chủ đề chọn bước Phương pháp kiểm tra trường, dựa vào kinh nghiệm làm việc trực tiếp thường xuyên người lao động thu thập liệu thống kê, tổng hợp, sau sử dụng cơng cụ thống kê Bước 3: Phân tích liệu thu thập để xác định nguyên nhân sâu xa vấn đề Bước 4: Xác định biện pháp thực dựa sở phân tích liệu trạng, lực thực DO: Triển khai kế hoạch Bước 5: Thực biện pháp xác định CHECK: Kiểm tra kết thực dựa mục tiêu ban đầu 84 Bước 6: Thu nhận thông tin kết thực biện pháp, đánh giá mức độ thành công ACTION: Thông qua kết thu để điều chỉnh phương pháp tiến cho thích hợp, bắt đầu lại chu trình với liệu đầu vào Bước 7: Xây dựng sửa lỗi tiêu chuẩn để phòng ngừa tái diễn Bước 8: Xem xét trình xác định dự án Trên bước chu trình thực cải tiến Với dự án vòng tròn lặp lại nhiều lần, mục tiêu đến hồn thiện cơng đoạn sản xuất 85 KẾT LUẬN Việt Nam đường hội nhập sâu toàn diện với kinh tế giới Bên cạnh thuận lợi to lớn, hội nhập đặt khó khăn khơng nhỏ biến động kinh tế, cạnh tranh liệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước với Ngành xây dựng, mà hẹp lĩnh vực sản xuất xi măng khơng nằm ngồi xu Cơng ty Xi măng Hồng Thạch, đơn vị ngành xi măng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề chi phí sản xuất gia tăng, thị phần bị thu hẹp, lợi nhuận sụt giảm Hướng đắn cho cơng ty tối ưu hóa sản xuất, nâng cao suất lao động, giảm thiểu chi phí, cải thiện chất lượng sản phẩm Một biện pháp toàn diện áp dụng sản suất tinh gọn Tuy nhiên tư duy, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng xi măng Hồng Thạch nói riêng Vì vậy, hoàn thiện điều kiện, phương pháp triển khai Lean vào sản xuất mục tiêu đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống Lean Công ty Xi măng Hoàng Thạch” Đề tài tập trung hệ thống hóa lại lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến Lean; phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh Cơng ty Xi măng Hồng Thạch, lãng phí, hiệu quy trình sản xuất Đề tài thuận lợi, khó khăn, điều kiện chứng minh Cơng ty Xi măng Hồng Thạch áp dụng tốt hệ thống Lean; từ có biện pháp cụ thể, khả thi, phù hợp để Cơng ty áp dụng thành công Lean Đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu hướng đến mục tiêu nghiên cứu đề Tác giả mong muốn kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích, dựa vào Cơng ty Xi măng Hồng Thạch lập kế hoạch, bước đưa Lean vào hoạt động thường xun Ngồi ra, đề tài nguồn tư liệu hỗ trợ người nghiên cứu ứng dụng xây dựng mơ hình Lean cho nhiều doanh nghiệp khác Mục tiêu lâu dài đưa trình độ sản xuất chung Việt Nam tiếp cận với trình độ giới 86 Do Lean vấn đề mẻ Việt Nam, nên nguồn tài liệu lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực nghiệm hạn chế, số liệu định lượng thu thập chưa nhiều, chủ yếu theo dõi, quan sát trực quan tác giả, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót luận điểm cần phải phân tích, chứng minh rõ ràng số liệu thực tế Nhằm mục đích đơn giản hóa, dễ nắm bắt, gần với ứng dụng ban đầu Lean, đề tài tạm thời giới hạn phạm vi khối sản xuất Khối hành chính, kinh doanh quản lý đóng vai trò quan trọng hiệu hoạt động tồn cơng ty, hồn tồn nghiên cứu tiếp tục để áp dụng Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục thu thập thêm số liệu, nghiên cứu điều kiện trạng, hội biện pháp để ứng dụng tư tinh gọn khối này, nâng cao hiệu hoạt động tồn cơng ty, đưa Lean trở thành triết lý hoạt động Cơng ty Xi măng Hồng Thạch 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phan Chí Anh (2008), “Thực hành 5S – Nền tảng cải tiến suất”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Chu Thị Tú Anh, Phạm Thị Lan Phương, (2012), “Ứng dụng quy trình Lean - thành cơng thách thức bước đầu cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Toon Van Dael, (2012), “Application of Lean Manufacturing in a New Plant of Aristion Vietnam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đăng, Đỗ Thị Cúc, Tạ Thị Hương Giang, Hoàng Thị Thu Hà, (2013), “Áp dụng 5S doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 1, tr 23-31 Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Trung (2010), “Giáo trình quản trị tác nghiệp”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội) Đỗ Tiến Long, (2010), “Triết lý Kaizen lãnh đạo doanh nghiệp”, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh – Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 26(4) Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng (2010), “Áp dung Lean Manufacturing Việt Nam thông qua số tình huống”, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 8, tr 41- 48.6 MeKong Capital (2004), “Giới thiệu Lean Manufacturing cho doanh nghiệp Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh (Đồng chủ biên, 2014), “Quản trị tinh gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Võ Chí Thanh (2006), “Xây dựng hệ thống Lean (Kỹ thuật LEAN) công ty ESTECVINA”, luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí 88 Minh 11 Trung tâm suất (2007), “Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S”, Hà Nội < www.vnpi.vn/Tieu_chi_Danh_gia_Thuc_hanh_tot_5S_cho_KH.pdf> 12 Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản (2012), “Loại bỏ lãng phí (MUDA) cải ti.ến (KAIZEN) trường sản xuất”, Tài liệu học tập, Hà Nội 13 Đinh Trọng Thể, (2012), “Nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý sản xuất tinh gọn Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung’, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Aza Badurdeen (2007), “Lean Manufacturing Basics”, http://www leanmanufacturingconcepts.com C.K Swank (2003), “The lean service machine”, Harvard Business review, Vol.81 Issue 10 Jeffrey K Liker (2004), “The Toyota Way: 14 Management Principles from the World's Greatest Manufacturer” James Womack, Daniel Jones, Danile Roos (1990), “The machine that Changed the World” John Bicheno, Matthias Holweg (2009), ‘The Lean Toolbox”, 4th Edition, Picsie Books Stefanic, N., Tosanovic, N., Cala, I (2010), “Applying the Lean System in the Process Industry”, Strojarstvo: Journal for Theory and Application in Mechanical Engineering, Vol 52, No 1, pp 59-67 Trang web Website Cơng ty Xi măng Hồng Thạch http://www.ximanghoangthach.com Website Trung tâm suất: http://www.nangsuat.vn Website Công ty CP tư vấn cải tiến liên tục: http://www.leansigmavn.com ww.hirayamavietnam.com.vn/thanh-cong-tu-viec-ap-dung-thong-san-xuattinh-gon/ 89 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính thưa Anh/Chị, Tơi tên Nguyễn Hà Phương, học viên cao học khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nay, thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn Cơng ty Xi măng Hồng Thạch” Nhằm đánh giá khó khăn, tḥn lợi cho cơng tác triển khai sản xuất tinh gọn, kính mong Anh/ Chị dành chút thời gian chia sẻ với cảm nhận trạng sản xuất, khả cải tiến Các thông tin Anh/Chị cung cấp sử dụng phạm vi nghiên cứu khoa học đề tài ḷn văn Thạc sĩ kinh tế, hồn tồn khơng có mục đích khác Tơi xin cam kết bảo mật liệu nhận Rất mong hợp tác Anh/Chị I Thơng tin cá nhân Anh/Chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Xin Anh/Chị cho biết thời gian công tác Công ty? Xin Anh/Chị cho biết trình độ đào tạo? Xin Anh/Chị cho biết vị trí cơng tác nay? II Đánh giá khả áp dụng Lean vào Công ty Xi Măng Hoàng Thạch Mong Anh/Chị cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề sau: Anh/Chị thấy tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty năm trở lại có tốt khơng? Anh/Chị đánh giá trình độ người lao động Công ty Anh/Chị cho biết mức độ quan tâm Lãnh đạo đến sản xuất? Anh/Chị thấy quy trình sản xuất Cơng ty tối ưu chưa? Anh/Chị vui lòng số hạn chế hoạt động sản xuất Cơng ty? Anh/Chị cho biết khắc phục hạn chế nêu không? Anh/Chị cho biết mức độ quan tâm cá nhân đến sáng kiến cải tiến? ... tài: Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn Cơng ty Xi măng Hồng Thạch Mục đích đề tài nghiên cứu hội khả áp dụng Lean Công ty Xi măng Hoàng Thạch; đề phương hướng đưa vào ứng dụng thực... phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực phạm vi khu vực nhà máy sản xuất Công ty Xi măng Hoàng Thạch, ... trống chưa nghiên cứu, hội để áp dụng sản xuất tinh gọn vào trường hợp cụ thể Cơng ty Xi măng Hồng Thạch Đây mục đích nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean)

Ngày đăng: 14/04/2020, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Chí Anh (2008), “Thực hành 5S – Nền tảng cải tiến năng suất”, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực hành 5S – Nền tảng cải tiến năng suất”
Tác giả: Phan Chí Anh
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao động
Năm: 2008
2. Chu Thị Tú Anh, Phạm Thị Lan Phương, (2012), “Ứng dụng quy trình Lean - những thành công và thách thức bước đầu cho doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng quy trình Lean - nhữngthành công và thách thức bước đầu cho doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam"”, đề tàinghiên cứu khoa học
Tác giả: Chu Thị Tú Anh, Phạm Thị Lan Phương
Năm: 2012
3. Toon Van Dael, (2012), “Application of Lean Manufacturing in a New Plant of Aristion Vietnam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Lean Manufacturing in a New Plant ofAristion Vietnam”, "Luận văn Thạc sỹ
Tác giả: Toon Van Dael
Năm: 2012
4. Nguyễn Đăng, Đỗ Thị Cúc, Tạ Thị Hương Giang, Hoàng Thị Thu Hà, (2013),“Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 1, tr 23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam – Thựctrạng và khuyến nghị”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đăng, Đỗ Thị Cúc, Tạ Thị Hương Giang, Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 2013
5. Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Trung (2010), “Giáo trình quản trị tác nghiệp”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quản trị tácnghiệp”
Tác giả: Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
6. Đỗ Tiến Long, (2010), “Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp”, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh – Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 26(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp”, "Chuyênsan Kinh tế và Kinh doanh – Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đỗ Tiến Long
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng (2010), “Áp dung Lean Manufacturing tại Việt Nam thông qua một số tình huống”, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 8, tr 41- 48.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dung LeanManufacturing tại Việt Nam thông qua một số tình huống”, "Tạp chí phát triểnvà hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng
Năm: 2010
8. MeKong Capital (2004), “Giới thiệu về Lean Manufacturing cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Hà Nội &lt;http://www.lean6sigma.vn/Introduction to Lean Manufacturing - Vietnamese.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu về Lean Manufacturing cho các doanhnghiệp Việt Nam”
Tác giả: MeKong Capital
Năm: 2004
9. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh (Đồng chủ biên, 2014), “Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trịtinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
10. Võ Chí Thanh (2006), “Xây dựng hệ thống Lean (Kỹ thuật LEAN) tại công ty ESTECVINA”, luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống Lean (Kỹ thuật LEAN) tại công tyESTECVINA”, "luận văn Thạc sỹ kinh tế
Tác giả: Võ Chí Thanh
Năm: 2006
11. Trung tâm năng suất (2007), “Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S”, Hà Nội &lt;www.vnpi.vn/Tieu_chi_Danh_gia_Thuc_hanh_tot_5S_cho_KH.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S
Tác giả: Trung tâm năng suất
Năm: 2007
12. Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản (2012), “Loại bỏ lãng phí (MUDA) và cải ti.ến (KAIZEN) tại hiện trường sản xuất”, Tài liệu học tập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại bỏ lãngphí (MUDA) và cải ti.ến (KAIZEN) tại hiện trường sản xuất”, "Tài liệu họctập
Tác giả: Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản
Năm: 2012
13. Đinh Trọng Thể, (2012), “Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn tại Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung’, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinhgọn tại Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung’, "Luận văn Thạc sỹ
Tác giả: Đinh Trọng Thể
Năm: 2012
1. Aza Badurdeen (2007), “Lean Manufacturing Basics”, http://www.leanmanufacturingconcepts.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lean Manufacturing Basics
Tác giả: Aza Badurdeen
Năm: 2007
2. C.K. Swank (2003), “The lean service machine”, Harvard Business review, Vol.81. Issue 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lean service machine”, "Harvard Business review
Tác giả: C.K. Swank
Năm: 2003
3. Jeffrey K. Liker (2004), “The Toyota Way: 14 Management Principles from the World's Greatest Manufacturer” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Toyota Way: 14 Management Principles fromthe World's Greatest Manufacturer
Tác giả: Jeffrey K. Liker
Năm: 2004
4. James Womack, Daniel Jones, Danile Roos (1990), “The machine that Changed the World” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The machine thatChanged the World
Tác giả: James Womack, Daniel Jones, Danile Roos
Năm: 1990
5. John Bicheno, Matthias Holweg (2009), ‘The Lean Toolbox”, 4th Edition, Picsie Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lean Toolbox”
Tác giả: John Bicheno, Matthias Holweg
Năm: 2009
6. Stefanic, N., Tosanovic, N., Cala, I (2010), “Applying the Lean System in the Process Industry”, Strojarstvo: Journal for Theory and Application in Mechanical Engineering, Vol. 52, No. 1, pp. 59-67.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applying the Lean System in theProcess Industry
Tác giả: Stefanic, N., Tosanovic, N., Cala, I
Năm: 2010
3. Website Công ty CP tư vấn cải tiến liên tục: http://www.leansigmavn.com 4. ww.hirayamavietnam.com.vn/thanh-cong-tu-viec-ap-dung-thong-san-xuat-tinh-gon/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w