1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn (lean production) để nâng cao năng lực sản xuất tại công ty phân bón bình điền

115 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRAÀN HỮU TRẦN HUY NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN PRODUCTION) ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN -oOo -Chuyên ngành: Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS HỒ THANH PHONG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN HỮU TRẦN HUY Ngày, tháng, năm sinh: 19-01-1970 Phái: Nam Nơi sinh: Ninh Thuận Chuyên ngành: Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp MSHV: 02706637 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Production) để nâng cao lực sản xuất Cơng ty Phân bón Bình Điền 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN • Tìm hiểu lý thuyết Lean Production • Thu thập số liệu thực trạng trình hoạt động dây chuyền sản xuất phân hỗn hợp NPK Công ty Phân bón Bình Điền • Áp dụng biện pháp cải tiến Lean Production vào thực tế sản xuất Cơng ty Phân bón Bình Điền • Tái thiết kế mặt Nhà máy Bình Điền Long An • Đánh giá kết đưa kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 26-03-2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03-07-2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS HỒ THANH PHONG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) ii KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Nâng cao suất chất lượng sản phẩm mục tiêu sống thách thức to lớn tất Doanh nghiệp sản xuất thời đại – kinh tế suy thối Khơng nằm ngồi qui luật chung đó, Cơng ty Phân bón Bình Điền – nhà sản xuất phân bón NPK hỗn hợp hàng đầu Việt Nam – trăn trở với mục tiêu Nghiên cứu thực luận văn nhằm mục đích giới thiệu đến Cơng ty Phân bón Bình Điền quan điểm – triết lý – phương pháp sản xuất đại, Sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn (hay Lean Production) hệ thống công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất lãng phí q trình sản xuất Mục tiêu hệ thống giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, rút ngắn thời gian sản xuất đồng thời tăng chất lượng sản phẩm Thông qua việc thực Sản xuất tinh gọn, Công ty nhận nhiều lợi ích từ việc tăng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng thời xây dựng văn hóa cải tiến liên tục Doanh nghiệp, tạo tiền đề vững để Cơng ty Phân bón Bình Điền vươn xa hơn, mạnh mẽ thị trường nước Quốc tế Tuy nhiên, thực Sản xuất tinh gọn dễ đòi hỏi phải có thời gian dài quán, tin tưởng tập trung tuyệt đối Ban Lãnh đạo nhân viên Cơng ty q trình thực Thời gian thực nghiên cứu không nhiều điểm cịn chưa hồn chỉnh sản xuất Nhà máy Công ty trình bày biện pháp cơng cụ để thực Sản xuất tinh gọn Cuối cùng, người thực nghiên cứu mong muốn có hội áp dụng kết vào thực tế để mang lại lợi ích thiết thực cho Cơng ty iv MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn thạc sỹ ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn thạc sỹ iv Mục lục v Danh sách hình vi Danh sách bảng biểu vii Danh sách từ viết tắt viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 NHỮNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 1.5 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 1.6 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN 1.7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 1.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.8 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LUẬN VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Giới thiệu Sản xuất tinh gọn 2.1.2 Các khái niệm Sản xuất tinh gọn 12 2.1.3 Các công cụ phương pháp Sản xuất tinh gọn 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 26 CHƯƠNG MÔ TẢ & PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 27 3.1 MÔ TẢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PHÂN BÓN NPK HỖN HP TẠI CÔNG TY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN 27 3.1.1 Mô tả phân bón NPK hỗn hợp 27 3.1.2 Giới thiệu nhà máy Bình Điền Long An 30 3.1.3 Mô tả dây chuyền sản xuất phân bón NPK hỗn hợp Nhà máy 32 v 3.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG HIỆN TẠI CỦA NHÀ MÁY 35 3.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NHÀ MÁY 36 3.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NHÀ MÁY 37 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT CHO CÔNG TY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN 4.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT 38 38 4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY BÌNH ĐIỀN LONG AN TRONG CÁC NĂM QUA 45 4.3 CHỌN LỰA MÔ HÌNH PHÙ HP 45 4.4 KẾT QUẢ DỰ BÁO 53 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA LEAN PRODUCTION TẠI NHÀ MÁY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN 5.1 CHUẨN HÓA QUI TRÌNH 54 54 5.1.1 Xây dựng trình tự công việc chuẩn 54 5.1.2 Xác định thời gian chuẩn cho công việc 62 5.1.3 Mức tồn kho nguyên vật liệu chuẩn 63 5.2 ĐẢM BẢO “CHẤT LƯNG TỪ GỐC” 65 5.3 PHƯƠNG PHÁP 5S VÀ QUẢN LÝ BẰNG CÔNG CỤ TRỰC QUAN 66 5.3.1 Nội dung tiêu chuẩn 66 5.3.2 Hướng dẫn thực 67 5.3.3 Quá trình thực 5S 70 5.3.4 Kỹ thuật thực tế 72 5.4 CÔNG TÁC BẢO TRÌ 85 5.4.1 Bảo trì ngăn ngừa 85 5.4.2 Bảo trì tổng thể 90 5.5 GIẢM THIỂU QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT 93 5.6 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO MẶT BẰNGNHÀ MÁY 98 5.7 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH TRÍCH NGANG v 100 101 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT NPK Phân bón có chứa thành phần đạm (N), lân (P) kali (K) JIT Just In Time TPS Toyota Production System MRP Material Requirement Planning ERP Enterprise Resources Planning PM Preventive Maintenance TPM Total Productive Maintenance viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh sản xuất hàng loạt Lean Production …………………….….12 Bảng 4.1 : Tình hình dự báo nhu cầu sản xuất tiêu thụ Nhà máy Long An năm qua….…………………………………………………………………………… ………………………………46 Bảng 4.2: Dự báo nhu cầu sản xuất theo phương pháp bình quân di động ba tháng …………………………………………………………………………………… …………………………………………….47 Bảng 4.3 Dự báo nhu cầu sản xuất theo phương pháp bình quân di động ba tháng có trọng số 0.5:0.3:0.2 ………………………………………………………………………………… 48 Bảng 4.3 Dự báo theo phương pháp bình quân bé ……………………………………….50 Bảng 4.4 Dự báo nhu cầu sản xuất theo phương pháp mùa vụ ………………….…….51 Bảng 5.1 Bảng trình tự công việc chuẩn dây chuyền tạo hạt NPK hỗn hợp………………………………………………………………………………… ……………………………………………….….57 Bảng 5.2 Bảng trình tự công việc chuẩn dây chuyền trộn NPK …………… 59 vii Bảng 5.3 Bảng qui trình vận hành phòng điều độ trung tâm …………………………… 61 Bảng 5.4 Bảng giá trị điều chỉnh tốc độ băng tải đầu vào…………………………….…….62 Bảng 5.5 Bảng kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu theo Lean Production …….64 Bảng 5.6 Bảng câu hỏi kiểm tra trình thực hành 5S ……………………… 79 Bảng 5.7 Bảng so sánh Kaizen đổi (Innovation) …………………………………….83 Bảng 5.8 Phân loại chia ô sản xuất cho sản phẩm NPK ……………………….98 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Doanh số tiêu thụ qua năm Công ty Bình Điền……………………….2 Hình 1.2: Các bước thực luận văn ………………………………………………………………………….7 Hình 2.1 Tám tác nhân gây lãng phí theo Lean Production ……………………………….16 Hình 2.2 Các hoạt động 5S …………………………………………………………………………………… 23 Hình 3.1 Vị trí địa lý Nhà máy Phân bón Bình Điền Long An ………………………… 31 Hình 3.2: Sơ đồ logic dây chuyền sản xuất phân bón NPK ……………………….32 Hình 3.3: Sơ đồ mặt Nhà máy Phân bón Bình Điền ……………………………35 Hình 5.1 Nguyên tắc chụp hình cho S1 5S…………………………………………………… 73 Hình 5.2 Sử dụng công cụ quản lý trực quan để quản lý vật tư ……………………… 74 Hình 5.3 Sử dụng công cụ quản lý trực quan nhà máy …………………………… 74 Hình 5.4 Sử dụng công cụ quản lý trực quan vệ sinh, PCCC .75 Hình 5.5 Kỹ thuật đánh dấu khóa để tìm nhanh chóng 75 Hình 5.6 Sử dụng nguyên tắc suốt để dễ thấy mức nguyên liệu 76 vi đáng kể, cao đến 40-50% Người Nhật du nhập Bảo Trì Dự Phòng (Preventive Maintenance – PM) từ nước Mỹ vào năm 1950 áp dụng tốt năm 1970 Điều chủ yếu bao gồm việc bảo trì theo thời gian cách kiểm tra bảo dưỡng định kỳ Vào năm 1980, PM thay bảo trì dự đoán, hay bảo trì có điều kiện TPM thường định nghóa bảo trì hiệu bao gồm tham gia tất người – loại kết hợp PM TQM (Total Quality Management – Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện) Nhiều tổ chức hiểu sai điều ngụ ý công nhân xưởng cần tham gia Thực ra, TPM cần phải thực sở toàn công ty TPM nhắm vào thiết lập thực hành bảo trì tốt thông qua việc theo đuổi “năm mục đích TPM “: Cải thiện hiệu lực thiết bị: đánh giá hiệu lực phương tiện việc nhận diện đánh giá thiệt hại xảy – thiệt hại ngừng máy, thiệt hại giảm tốc độ thiệt hại khiếm khuyết Đạt việc tự bảo trì: cho phép người vận hành thiết bị nhận trách nhiệm cho, vài, nhiệm vụ bảo trì Điều nàu là: Mức độ sửa chữa (khi nhân viên thực dẫn phản ứng lại vấn đề xảy ra); Mức ngăn ngừa ( nhân viên thực hoạt động tích cực nhằm ngăn ngừa vấn đề đoán trước); Mức cải tiến (khi nhân viên thực hoạt động sửa sai mà đề xướng cải tiến nhằm ngăn ngừa lỗi tái diễn) Bảo trì có kế hoạch: có cách tiếp cận có hệ thống tới hoạt động bảo trì Điều bao gồm nhận biết chất mức độ cho bảo trì dự phòng yêu cầu cho phận thiết bị, việc thiết lập tiêu chuẩn cho việc bảo trì có điều kiện, thiết lập trách nhiệm tương ứng cho nhân viên vận hành nhân viên bảo trì Những 90 vai trò tương ứng nhân viên “vận hành ” “bảo trì” phân biệt rõ ràng Nhân viên bảo trì mong đợi phát triển hành động phòng ngừa công việc sử chữa hư hỏng, nhân viên vận hành đảm nhiệm công việc hỗ trợ tổng quát Nhân viên bảo trì thông thường chuyển sang vai trò hỗ trợ họ chịu trách nhiệm việc huấn luyện nhân viên vận hành, chẩn đoán vấn đề, lên kế hoạch đánh giá thực hành bảo trì Huấn luyện nhân viên kỹ liên quan bảo trì: trách nhiệm quy định nhân viên vận hành nhân viên bảo trì đòi hỏi người có kỹ cần thiết để thực vai trò TPM đặt dấu nhấn quan trọng huấn luyện thích hợp liên tục Đạt quản lý thiết bị từ trước: mục tiêu tiến tới không bảo trì thông qua Bảo trì Ngăn ngừa (Maintenance Prevention - MP) MP bao gồm xem xét nguyên nhân hư hỏng khả trì thiết bị suốt giai đoạn thiết kế, sản xuất, lắp đặt chạy nghiệm thu Như phần toàn quy trình, TPM cố gắng lần theo nguy gây vấn đề bảo trì nguyên nhân gốc chúng để họ trừ điểm sớm toàn quy trình thiết kế, sản xuất triển khai TPM nhằm loại trừ tổn thất • Thời gian ngừng máy cố chuyển đổi sản phẩm • Sự mát tốc độ (khi thiết bị vận hành tốc độ tối ưu nó) • Chạy không tải ngừng ngắn hoạt động bất thường cảm biến, ùn tắc công việc, … 91 • Những khuyết tật trình hàng hủy hay hàng hỏng cần tái chế • Giảm bớt suất khoảng thời gian từ khởi động đến sản xuất ổn định Lợi ích TPM Lợi ích trực tiếp Lợi ích gián tiếp − Tăng suất − Cải tiến kỹ kiến thức − Giảm phế phẩm − Cải thiện môi trường làm viêc − Giảm hao hụt chất thải − Nâng cao tự tin lực − Giảm chi phí sản xuất bảo trì − Tăng tính sáng tạo tinh thần làm việc − Giảm lưu kho − Giảm tai nạn lao động − Cải thiện hình ảnh nhà máy − Tăng lợi nhuận − Tăng khả cạnh tranh Các bước thực TPM : • Tổ chức thực Bảo trì ngăn ngừa • Chú ý công nghệ dự báo bảo trì kịp lúc, chỗ • Vệ sinh máy móc thiết bị, vừa kết hợp kiểm tra tình trạng hoạt động chúng • Tạo tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm tra hàng ngày bôi trơn cho thiết bị • Thu thập liệu thời gian chết thiết bị • Thành lập nhóm cải tiến thiết bị • Đề bạt điều phối viên khu vực TPM 5.5 Giảm thiểu qui mô lô sản xuất 92 Sản xuất lô nhỏ (hay gọi sản xuất theo mô hình tế bào) cần không gian vốn đầu tư so với hệ thống đòi hỏi tồn kho lớn Về mặt bản, có thuận lợi sau : • Do mặt hàng Nhà máy Phân bón Bình Điền sản xuất đa dạng (trên 20 chủng loại sản phẩm) thuận tiện để thực việc chuyển đổi sang sản xuất qui mô nhỏ • Các dây chuyền sản xuất qui hoạch theo dạng ô (cell), với ô phụ trách chuyên biệt vài loại mặt hàng có đặc tính kỹ thuật tương tự Cụ thể thấy phân xưởng tạo hạt có dây chuyền tương tự dây chuyền trộn, với phân xưởng tại, tổng cộng số dây chuyền Nhà máy có 16, số hoàn toàn lý tưởng để áp dụng sản xuất với lô nhỏ • Nhà máy Bình Điền áp dụng phương thức sản xuất kéo, tức sản xuất theo đơn đặt hàng (chỉ sản xuất thêm khoảng 10% dự trữ) • Toàn dây chuyền sản xuất Nhà máy Bình Điền tự động hóa toàn từ khâu cuối sản phẩm khép kín hoàn toàn theo hình chữ U (xem hình) 93 Hình 5.11 Một góc dây chuyền tạo hạt phân NPK 20-20-15 TE Lợi ích tiềm năng: Sản xuất bố trí theo tế bào giảm bớt sản xuất nhiều Sản xuất nhiều ảnh hưởng tới môi trường theo ba cách: • Tăng số lượng sản phẩm, khối lượng bị loại bỏ lãng phí • Tăng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng sản xuất • Tăng lượng, hiệu ứng, lãng phí (dạng rắn nguy hiểm), lãng phí tạo chế biến sản phẩm không cần thiết Sản xuất bố trí kiểu tế bào giảm lãng phí việc giảm hàng lỗi, sản phẩm lỗi bị tạo từ chuyển đổi sản phẩm quy trình Giảm sản phẩm lỗi có vài tác dụng cho môi trường: • Ít sản phẩm lỗi giảm số lượng sản phẩm cần phải bỏ đi.cũng có nghóa nguyên vật liệu, lượng lãng phí phải bỏ bị loại bỏ 94 • Ít sản phẩm lỗi giảm khối lượng lượng, nguyên vật liệu lãng phí, thứ sử dụng tạo sản phẩm lỗi đưa vào sửa lại Chuyển sang thiết bị kích cỡ có nghóa thiết bị sản xuất đặt theo kích cỡ cho hỗn hợp sản phẩm sản xuất, ngược với thiết bị sử dụng sản xuất khối lượng sản phẩm lớn Thiết bị kích cỡ thường dùng nguyên liệu lượng (trên đơn vị sản xuất) thiết bị cổ điển, quy mô lớn Bố trí sản xuất theo theo tế bào tự động hóa làm cho công nhân tự để tập trung nhiều vào trì thiết bị TPM bảo vệ ô nhiễm, giảm tai nạn xảy Nhược điểm tiềm năng: Chuyển sang hệ thống sản xuất bố trí dạng tế bào yêu cầu đầu tư thiết bị mới, tiềm năng, yêu cầu bỏ thiết bị cũ, quy mô lớn dùng cho vận hành theo phương pháp sản xuất theo lô lưu kho Điều tạo yêu cầu dùng lại lãng phí Quy trình sản xuất kích cỡ bảo vệ môi trường nhà máy bỏ hệ thống kiểm soát ô nhiễm cũ Cụ thể, chuyển sang sản xuất bố trí theo tế bào thường kèm theo chuyển sang quản lý phân tán, điểm sử dụng hóa chất lãng phí, thứ đòi điều chỉnh quản lý hóa chất lãng phí Tương tự vậy, việc chuyển sang vận hành theo đa dạng, việc nghiền hoá chất thay đổi phương pháp kiểm soát môi trường, nhu cầu yêu cầu Nếu yêu cầu vấn đề môi trường không giải thỏa đáng chuyển đổi sang bố trí theo tế bào thiết bị kích cỡ, tổ chức gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trường thất bại phải tuân theo yêu cầu luật pháp hành 95 Trên thực tế chuyển từ Nhà máy Trung tâm Bình Điền Nhà máy Long An, nên tiến hành chuyển đổi với qui mô lớn từ sản xuất theo dây chuyền lớn sang sản xuất theo ô nhỏ Cụ thể ô nhỏ thiết kế theo loại dây chuyền cố định xếp theo hình chữ U để sản xuất vài chủng loại hàng có tính chất gần giống – Ví dụ dây chuyền sản xuất NPK 20-20-15 TE dễ dàng chuyển sang sản xuất NPK 16-16-8 TE NPK 10-10-5 TE Đề xuất phương án quy hoạch loại mặt hàng để thực sản xuất theo ô nhỏ dựa tính chất loại sản phẩm, Chúng ta phân loại theo nhóm sau với nhóm sản xuất ô (dây chuyền khép kín) : Nhóm Các mặt hàng Ghi Số ô NPK đa NPK 20-20-15 ; NPK 20-20-15 TE; Hàm lượng dạng hạt nhóm NPK 16-16-8 ; NPK 16-16-8 TE ; N=P NPK 16-16-8-13S; NPK 10-10-5; NPK 21-21-15; NPK đa NPK 13-13-13; NPK 13-13-13 + TE; Hàm lượng dạng hạt nhóm NPK 15-15-15; N=P=K NPK đa NPK 18-8-16+TE; NPK 16-8-16; NPK Hàm lượng dạng hạt nhóm 16-8-16+4S; ĐT L1; ĐT L2; N, ĐT 97; ÑT 98; ÑT 99; NPK 17-5- khoâng 10+S; NPK 14-8-6; đồng Phân bón chuyên NPK 13-13-0; NPK 20-20-0; Không có dùng nhóm NPK 23-23-0; K Phân bón chuyên NPK 15-10-15; NPK 20-10-10; NPK Chuyeân 96 P, K dùng nhóm 15-5-20; ĐT 997; ĐT 998; ĐT 999; ĐT R1; Đầu Trâu RL; Đầu Trâu RQ; màu hoa Đầu Trâu RC; Đầu Trâu CB1; Đầu Trâu CB2; Đầu Trâu CB3; Đầu Trâu AT1 – AT2 – AT3; Phân bón chuyên NPK 16-8-8; Đầu Trâu CP1; Đầu Chuyên dùng nhóm Trâu CP3; Đầu Trâu 241; Đầu Trâu 245; Đầu Trâu 2001; Đầu Trâu 2002; nghiệp dài Đầu Trâu CM1; Đầu Trâu CM2; ngày Phân bón dạng Đầu Trâu 005; 007; 009 Phân bột Đầu Trâu 501; 701; 901 công bón 1 Đầu Trâu AT1, AT2, AT3 Đầu Trâu 905; 907; 909 Phân khoáng hữu Đầu Trâu SH – NH (chuyên nho); Chung Đầu Trâu SH – DT (chuyên dâu tằm) số Đầu Trâu SH – CH (chuyên chè); lượng N = Đầu Trâu SH – CP (chuyên cà phê); 15%, Đầu Trâu SH – RH (chuyên rau hoa) thêm hoạt Đầu Trâu SH – PC; Compomix 07-PC chất (thay phân chuồng) học URÊ VÀNG Trộn đơn Phân đặc dụng hàm có sinh TỔNG CỘNG 16 Bảng 5.8 Phân loại chia ô sản xuất cho sản phẩm NPK Với việc xếp, phân loại trên, xét theo quan điểm Sản xuất tinh gọn, nhận lợi ích sau đây: 97 • Giảm thời gian chờ đợi thay loại sản phẩm sản xuất có đồng tốc độ băng tải trộn đặc tính kỹ thuật sản phẩm • Giảm thời gian lựa chọn phối trộn nguyên vật liệu • Giảm thời gian vệ sinh bải trì cho dây chuyền • Giảm thời gian tính toán nguyên liệu, vật tư cho sản phẩm • Qui hoạch khu vực bố trí dây chuyền thuận lợi cho việc bố trí kho nguyên vật liệu kho thành phẩm đáp ứng yêu cầu rút ngắn chi phí vận chuyển • Nếu có lỗi xảy ra, việc dừng ô không ảnh hưởng đến toàn kế hoạch chí việc phát sai sót sửa chữa nhanh chóng 5.6 Đề xuất phương án cải tạo mặt nhà máy: 98 Cầu tàu Đường nội 8m, Xưởng sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Kho thuốc nông dược Kho NVL Dành cho tạo hạt 6m Bãi tập kết hàng lên tàu băng tải 8m Tạo hạt Trộn Tạo hạt Trộn Tạo hạt Trộn đơn Nghiền Căn tin Kho vật tư Điện Cơ Xe nâng Tạo hạt Vườn ươm thử nghiệm – Ao cá 10m Kho thành phẩm miền Tây Nam miền Bắc (Phân loại hàng theo tần suất nhu cầu để xếp ưu tiên bốc dỡ) Xe nâng Văn phòng Trộn Kho Thành phẩm Đi miền Đông Phòng thí nghiệm Kho NL cho trộn Bảo vệ Hình 5.5: Đề xuất sơ đồ mặt Nhà máy Phân bón Bình Điền 99 5.7 Đánh giá giải pháp tổng thể Sơ đánh giá việc áp dụng giải pháp tổng thể – việc áp dụng 5S mang lại cho Nhà máy Bình Điền Long An lợi ích sau: • Giảm thời gian tìm tài liệu kỹ thuật, giảm thời gian vận hành vệ sinh máy qui chuẩn theo hệ thống – tối đa thực 30% • Giảm việc rơi vãi, thất thoát qui trình sản xuất: đến 50% • Nâng cao hiệu suất làm việc máy công nhân đến 30% • Nâng cao độ tin cậy sản phẩm, cho chất lượng đồng – việc đảm bảo chất lượng tăng 20% • Giảm thời gian di chuyển người thiết bị nhà máy đến 30% • Nâng cao tinh thần làm việc tập thể, nhóm công nhân • Tạo điều kiện tốt cho sáng kiến công nhân nảy sinh • Góp phần xây dựng Văn hóa Đổi Nhà máy với văn hóa Doanh nghiệp • Nâng cao tay nghề chuyên môn cán công nhân Nhà máy • Tăng sức cạnh tranh cho Công ty môi trường hội nhập toàn cầu, góp phần xây dựng thương hiệu mạnh Đầu Trâu Bình Điền 100 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cải tiến suất chất lượng giải pháp lâu dài cho doanh nghiệp tình hình lạm phát Với mức lạm phát năm lên đến 15%, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, giá thuê văn phòng tăng lương Trước tình hình này, giải pháp nhiều doanh nghiệp tăng giá bán để giảm nhẹ gánh nặng chi phí Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nay, quan điểm cần xem xét lại, giá bán khách hàng định áp đặt cách chủ quan Hơn nữa, khách hàng sản phẩm để lựa chọn Mặt khác, kinh tế thị trường, giá hàng hóa, kể tiền lương, thay đổi theo quy luật cung cầu quy luật giá trị Nếu cầu tăng mà cung hạn chế dẫn đến tăng giá ngược lại Giá trị hàng hóa giá trị tiền tệ có mối quan hệ mật thiết Nếu lượng tiền tăng, kéo theo việc tăng lượng hàng tương ứng Nếu đủ lượng hàng theo tỉ lệ tăng cung tiền, giá tăng để đạt cân giá trị Hai quy luật chi phối lẫn định giá bán hàng hóa Do đó, để ứng phó với nạn lạm phát, giải pháp trước mắt thương lượng với nhà cung cấp, người lao động trung hạn tăng suất, cải tiến chất lượng, tạo khác biệt rõ ràng cho sản phẩm để tăng giá trị gia tăng, lâu dài hướng đến giá trị thương hiệu trung thành khách hàng để giảm chi phí bán hàng, vốn chiếm tỉ trọng lớn giá thành Một vấn đề quan trọng không hoạch định hệ thống, bố trí nhà xưởng, văn phòng, kho bãi cho hợp lý, giảm thời gian di chuyển phòng, ban, dây chuyền sản xuất, tổ chức quy trình công việc, quy trình sản xuất tối ưu, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, làm giảm thời gian chờ đợi, bị tồn kho, đọng vốn, thu thập sáng kiến nhân viên, khen 101 thưởng động viên kịp thời, khuyến khích sáng tạo sản xuất, góp phần tạo bầu không khí hăng say lao động văn hóa cải tiến doanh nghiệp Có thể nói, 80% suất hệ thống khâu định Phần lại phối hợp nhịp nhàng phòng ban tính chủ động triển khai công việc Thời gian để thực luận văn không nhiều nội dung ngắn gọn mang tính chất giới thiệu sơ lợi ích mà Sản xuất tinh gọn (Lean production) mang lại cho doanh nghiệp Trong điều kiện thực tế để áp dụng Sản xuất tinh gọn, đòi hỏi Ban lãnh đạo toàn thể công nhân Nhà máy phải quán triệt tư tưởng « Kaizen – Liên tục cải tiến » để thực Với lợi ích nêu trên, tin áp dụng triệt để, Sản xuất tinh gọn chắn mang lại cho Nhà máy diện mạo mạnh mẽ nhiều, tạo sức cạnh tranh tốt với đối thủ khác thương trường Nếu có điều kiện, phần nghiên cứu nêu cụ thể phương pháp công cụ để thực Lean Production Nhà máy Bình Điền Long An Và thực tế rằng, để 5S Lean Production có tác dụng thực sự, Ban Lãnh đạo Nhà máy Công ty Phân bón Bình Điền phải kiên trì theo đuổi việc thực vòng 12 tháng thấy kết bước đầu, sau từ đến năm chắn hiệu đạt to lớn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty Phân bón Bình Điền thị trường Việt Nam lẫn Quốc tế 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mekong Capital, 2004, Giới thiệu Lean Manufacturing cho Doanh nghiệp Việt Nam [2] Averill M.Law, W.David Kelton, 1991, Simulation Modeling & Analysis McGRAW – HILL Book Co [3] Mikell P Groover, 1987, Automation, Production Systems, and Computer Integrated Manufacturing Prentice – Hall, Inc [4] Ronald G.Askin, Jeffrey B.Goldberg, 2002, Design and analysis of lean production systems John Wiley & Sons, Inc [5] Springer – Verlag, 1995, Load – Oriented Manufacturing Control Springer – Verlag Berlin Heidelberg [6] Yasuhiro Monden, 1998, Toyota Production System Engineering & Management Press [7] Arvind Mane, Saeid Nahavandi, Jingxin Zhang, 2002, Sequencing production on an assembly line using goal chasing and user defined algorithm Proceedings of the 2002 Winter Simulation Conference: 1269 – 1273 [8] Ben M Patterson, Mustafa Ozbayrak, Theopisti Papadopoulou, 2002, Simulation of JIT performance in printing shop Proceedings of the 2002 Winter Simulation Conference: 1914 – 1921 [9] Christoph Engel, Jurgen Zimmermann, Objectives for oder – sequencing in automobile production [10] Fayez Boctor, Francois Danjou, Vincent Giard, 2000, Rank changes in production/assembly lines: impact and analysis IAE de Paris [11] Joseph Bukchin, Ezay M Dar-El, Jacob Rubinovitz, 2001, Mixed model assembly line design in a make – to – order environment Computers & Industrial Engineering [12] M Caridi, S Carnicella, M Colombo, A Sianesi, A muti-agent application to the mixed-model assembly lines balancing problem [13] Selcuk Karabati, Serpil Saym, Assembly line balancing in mixed – model sequencing environment [14] Steven Spear, 2002, Just in time in practice at Toyota: Rules in use for building self-diagnostic, adaptive work-system Academy of Management conference LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN HỮU TRẦN HUY Ngày, tháng, năm sinh: 19-01-1970 Nơi sinh: Ninh Thuận Địa liên lạc: 463/19bis Cách Mạng Tháng 8, Phường 13, Q 10, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Ngành nghề đào tạo Nơi đào tạo 1988 –1994 Kỹ sư hệ thống âm Đại Học Bách Khoa Kiep (thuộc Liên Xô cũ) 1996 - 1999 Thạc sỹ Quản trị Kinh Doanh Đại học Mở Tp HCM 2006 - 2009 Thạc sỹ Kỹ thuật Hệ thống Trường Đại học Bách khoa Công nghiệp TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian 1995– 1998 Lónh vực chuyên môn Nhân viên Kinh doanh 1998 – 2005 Phó Giám Đốc Phụ trách Kinh Công ty TNHH TM-DV-DL Doanh Hải Sơn, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch Quản lý dự án Trường Đại học Bách khoa TPHCM Cộng tác viên biên dịch tiếng Hội Nghiên cứu Dịch thuật Nga TPHCM Phó Giám đốc Công ty TNHH Anh Kiệt SG TPHCM Cán giảng dạy Khoa Quản Trường Cao đẳng Kinh tế – trị Kinh doanh Công nghệ TP HCM 2005 – 2007 2005 - 2007 – 2009 3/2009 - Nơi công tác Văn phòng ĐD Tico Ltd Japan Tp HCM ... ngành: Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp MSHV: 02706637 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Production) để nâng cao lực sản xuất Cơng ty Phân bón Bình Điền 2- NHIỆM VỤ... trung nghiên cứu trình sản xuất ngành hàng chủ lực Công ty Phân bón Bình Điền Phân hỗn hợp NPK, địa điểm thực nghiên cứu luận văn Nhà máy Phân bón Bình Điền Long An (Đơn vị sản xuất chủ lực Công ty. .. doanh xuất nhập sản phẩm phân bón, thiết bị công nghệ sản xuất phân bón, công cụ máy nông nghiệp, giống, trồng loại nông sản - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm phân bón Thiết kế thiết bị, công nghệ sản

Ngày đăng: 09/03/2021, 01:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Averill M.Law, W.David Kelton, 1991, Simulation Modeling & Analysis. McGRAW – HILL Book Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation Modeling & Analysis
[3] Mikell P. Groover, 1987, Automation, Production Systems, and Computer Integrated Manufacturing. Prentice – Hall, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automation, Production Systems, and Computer Integrated Manufacturing
[4] Ronald G.Askin, Jeffrey B.Goldberg, 2002, Design and analysis of lean production systems. John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and analysis of lean production systems
[5] Springer – Verlag, 1995, Load – Oriented Manufacturing Control. Springer – Verlag Berlin Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Load – Oriented Manufacturing Control
[6] Yasuhiro Monden, 1998, Toyota Production System. Engineering & Management Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toyota Production System
[7] Arvind Mane, Saeid Nahavandi, Jingxin Zhang, 2002, Sequencing production on an assembly line using goal chasing and user defined algorithm.Proceedings of the 2002 Winter Simulation Conference: 1269 – 1273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequencing production on an assembly line using goal chasing and user defined algorithm
[8] Ben M. Patterson, Mustafa Ozbayrak, Theopisti Papadopoulou, 2002, Simulation of JIT performance in printing shop. Proceedings of the 2002 Winter Simulation Conference: 1914 – 1921 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of JIT performance in printing shop
[10] Fayez Boctor, Francois Danjou, Vincent Giard, 2000, Rank changes in production/assembly lines: impact and analysis. IAE de Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rank changes in production/assembly lines: impact and analysis
[11] Joseph Bukchin, Ezay M. Dar-El, Jacob Rubinovitz, 2001, Mixed model assembly line design in a make – to – order environment. Computers &Industrial Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mixed model assembly line design in a make – to – order environment
[14] Steven Spear, 2002, Just in time in practice at Toyota: Rules in use for building self-diagnostic, adaptive work-system. Academy of Management conference Sách, tạp chí
Tiêu đề: Just in time in practice at Toyota: Rules in use for building self-diagnostic, adaptive work-system
[1] Mekong Capital, 2004, Giới thiệu về Lean Manufacturing cho các Doanh nghieọp Vieọt Nam Khác
[9] Christoph Engel, Jurgen Zimmermann, Objectives for oder – sequencing in automobile production Khác
[12] M. Caridi, S. Carnicella, M. Colombo, A. Sianesi, A muti-agent application to the mixed-model assembly lines balancing problem Khác
[13] Selcuk Karabati, Serpil Saym, Assembly line balancing in mixed – model sequencing environment Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w