1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, cải thiện tính chất của nhiên liệu biodiesel từ các loại dầu mở động thực vật tại việt nam

107 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN BỘI NGỌC NGHIÊN CỨU, CẢI THIỆN TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU BIODIESEL TỪ CÁC LOẠI DẦU MỠ ĐỘNG THỰC VẬT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Quyền Cán chấm nhận xét : ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ……………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày ……… tháng……… năm………… Thành phần Hội đồng đáng giá luận văn thạc sĩ gồm: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - PHÕNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN BỘI NGỌC Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1983 Nơi sinh: Khánh Hịa Chun ngành: Cơng nghệ hóa học MSSV: 09050110 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, cải thiện tính chất nhiên liệu biodiesel từ loại dầu mỡ động thực vật Việt Nam II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết - Tổng quan tình hình nhiên liệu giới (thành phần, động cơ, yêu cầu kỹ thuật…) - - Tổng quan nhiên liệu biodiesel (BD) (thành phần, tình hình thị trường, yêu cầu kỹ thuật…) Nghiên cứu thực nghiệm - , loại nhiên liệu biodiesel: BD dầu KFC, BD dầu jatropha, BD mỡ cá basa thiết bị chuyên dụng - ,t loại nhiên liệu BD dựa vào độ ổn định oxy hóa điểm nghẽn lọc dựa số kết nghiên cứu giới - Nghiên cứu, xây dựng qui trình phối trộn B20 (gồm hỗn hợp loại BD) vào Diesel gốc ng diesel xy lanh: - o Khảo sát thay đổi tính chất B20 phối trộn cac loại BD với o Khảo sát thay đổi đặc tính động sử dụng loại dầu phối trộn o Nghiên cứu, phân tích thành phần khí thải, cơng suất động cơ, tiêu hao nhiên liệu… - Định hướng phương pháp phối trộn để có loại dầu BD đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, giá thành thấp nhằm thúc đẩy việc sử dụng BD vào Việt Nam III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/07/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Huỳnh Quyền CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Huỳnh Quyền KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy TS Huỳnh Quyền tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn - Các thầy cô Khoa Công nghệ hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy, xây dựng cho tơi tảng kiến thức bản, làm sở để tiếp thu kiến thức sau - Thầy TS Nguyễn Ngọc Dũng, ThS Trần Đăng Long tập thể cán phịng Thí nghiệm Trọng Điểm Động Cơ Đốt Trong, Khoa Kỹ thuật giao thông, Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thử nghiệm động - Các anh chị bạn Trung tâm Nghiên cứu Cơng nghệ Lọc Hóa Dầu, Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình phối trộn - ThS Nguyễn Đình Thống, Phịng Thử nghiệm xăng dầu, Cơng ty xăng dầu khu vực V, Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tơi q trình phân tích thí nghiệm - Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu - Sự động viên giúp đỡ từ phía gia đình, tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhiên liệu biodiesel xem nguồn nhiên liệu mới, có khả tái sinh, nhằm giải vấn đề an ninh lượng chất lượng mơi trường sống Mục đích đề tài khảo sát, phối trộn đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng loại nhiên liệu biodiesel khác từ mỡ cá basa, dầu thải dầu jatropha đến trình phun trực tiếp động diesel Đầu tiên, nghiên cứu tập trung vào việc khảo sát liên quan axit béo bão hòa chưa bão hòa Thứ hai, nhiên liệu biodiesel phối trộn với tỷ lệ khác nhằm tìm nhiên liệu thích hợp, thỏa mãn độ ổn định oxy hóa, khả làm việc nhiệt độ thấp, suất tiêu hao nhiên liệu thành phần khói thải Cuối cùng, cách sử dụng nhiên liệu phối trộn chúng với diesel truyền thống, nghiên cứu đánh giá suất tiêu hao nhiên liệu phát thải động Các hỗn hợp biodiesel thử nghiệm, cải thiện đáng kể phát thải khí so với diesel truyền thống Những nghiên cứu đề tài nhằm góp phần tạo biodiesel đạt tiêu chuẩn thúc đẩy sử dụng biodiesel Việt Nam ABSTRACT Biodiesel fuel is considering one of the most important new/renewable fuel to solve the problems of energy security and environmental quality The main purpose of this thesis was to survey, to blend and to investigate the influences of using various biodiesel fuels and from catfish fat, waste cooking oil and jatropha curcas oil on a direct-injection diesel engine The research firstly focused on surveying the saturated and unsaturated fatty axits in concerning Secondly, these biodiesel fuels were mixed with various ratios to find fuels, which satisfy the requirement of oxidation stability, low temperature flow properties, engine performance and exhaust gas emission Finally, the research concentrated on performances and exhaust gas emissions by using these fuels and its blend with diesel on the engine The mixed biodiesel fuels were tested and showed the improvement of engine performance and the reduction of exhaust gas emissions compared to the conventional diesel fuel These findings may contribute to get suitable fuels, to increase the using of biodiesel fuel in Vietnam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khí thải từ loại xe giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch (như dầu mỏ, than đá) nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí lớn nguy hại nhất, đặc biệt khu vực thị Hầu tất khí độc gây ô nhiễm môi trường tạo thành trình đốt cháy nhiên liệu động xe giới Bên cạnh đó, việc hội nhập vào WTO Việt Nam ngày đòi hỏi dùng xăng dầu chất lượng cao, giảm thiểu khí thải gây nhiễm mơi trường nhiên liệu có chất lượng thải Để theo kịp nước khu vực toàn giới chất lượng nhiên liệu khí thải, nước ta có Thơng tư số 20/2009/TTBKHCN ngày 30 tháng năm 2009 Qui chuẩn Việt Nam (QCVN) QCVN : 2009/BKHCN với nội dung “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xăng, nhiên liệu điêzen nhiên liệu sinh học” Theo số chuyên gia chiến lược phát triển nhiên liệu toàn cầu, dự báo nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) cạn kiệt vài thập niên tới, dẫn đến n Trữ lượng nhiên liệu hóa thạch ngày giảm dần, nhu cầu lượng ngày tăng, giá dầu tăng vọt, nước rơi vào khủng hoảng kinh tế gây biến động trị Hiện nay, tranh chấp quyền kiểm soát nguồn dầu mỏ dẫn đến xung đột, chí chiến tranh số vùng có trữ lượng dầu mỏ lớn Do đó, chủ động nguồn lượng dẫn đến ổn định đất nước , , cụ thể như: Thủ tướng có Quyết định số: 177/2007/QĐ-TTg – 20/11/2007: “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025’’;Quyết định số 1156/QĐDKVN – 24/02/2009: “Kế hoạch Chương trình triển khai dự án Nhiên liệu sinh học Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”… Việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới, tái tạo để bảo đảm an ninh lượng, phát triển bền vững, bảo vệ môi sinh vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài Vì thế, với việc sử dụng biodiesel giải phần vấn đề nói trên, giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Trên sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam dầu ăn phế thải, mỡ cá basa, dầu jatropha việc tính tốn, phối trộn hỗn hợp biodiesel với vào nhiên liệu diesel gốc nhằm tạo loại biodiesel mới, hạn chế số nhược điểm độ ổn định oxy hóa, điểm đơng đặc, thành phần khói thải Đây lý mà tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu, cải thiện tính chất nhiên liệu biodiesel từ loại dầu mỡ động thực vật Việt Nam” Ngồi ra, đề tài góp phần vào việc khai thác tận dụng sản phẩm nơng nghiệp, phụ phẩm thủy sản, trồng có dầu để chống xói mịn đất, phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho số vùng kinh tế, thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển ổn định lâu dài MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM…… 1.1.1 1.1.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu giới Tình hình sử dụng nhiên liệu Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DIESEL 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Tổng quan diesel Tổng quan động diesel Các vấn đề môi trường 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL 12 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.3.7 Giới thiệu 12 Lịch sử phát triển 13 Thành phần số axit béo nhiên liệu biodiesel 14 Tình hình sản xuất sử dụng biodiesel giới Việt Nam16 Một số đặc tính biodiesel 20 Yêu cầu kỹ thuật biodiesel 22 Ưu nhược điểm biodiesel 23 1.4 TỔNG QUAN VỀ DẦU MỠ ĐỘNG THỰC VẬT 25 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Dầu thực vật 25 Dầu jatropha 27 Mỡ cá basa 31 1.5 MỘT VÀI NGHIÊN CỨU VỀ PHỐI TRỘN VÀ THỬ NGHIÊM BIODIESEL TRÊN ĐỘNG CƠ ĐÃ THỰC HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 32 79 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐINH HƢỚNG NGHIÊN CỨU 4.1 KẾT LUẬN Qua kết thu được, tơi có số kết luận cải thiện tính chất nhiên liệu biodiesel từ loại dầu mỡ động thực vật Việt Nam sau: Ảnh hưởng thành phần axit béo nhiên liệu biodiesel - Tổng hàm lượng axit linoleic linolenic biodiesel tăng làm giảm độ ổn định oxy hóa, dễ tạo sản phẩm gum khơng hịa tan, axit hữu aldehyt… làm giảm chất lượng biodiesel, làm tắt nghẽn đầu phun nhiên liệu tạo cặn bẩn đọng xy lanh động diesel - Tổng hàm lượng axit béo khơng bão hịa tăng làm giảm CFPP, điều làm nhiên liệu trở nên linh động hơn, tăng khả hoạt động nhiên liệu nhiệt độ thấp - Suất tiêu hao nhiên liệu biodiesel nói chung lớn so với nhiên liệu diesel truyền thống, có chứa nhóm –COOH axit béo bão hịa khơng bão hịa, axit linoleic linolenic tăng, độ ổn định oxy hóa thấp, khả tạo muội than, gum… động tăng, dẫn đến gia tăng suất nhiên liệu Thành phần axit béo Linoleic Linolenic HH1 (29.64%) > HH2 (29.1%) > HH3 (24.51%) nên độ ổn định oxy hóa HH1 (6.57h) < HH2 (6.64h) < HH3 (7.4h) HH1 có khuynh hướng tăng suất tiêu hao nhiên liệu - Hàm lượng axit béo bão hịa tăng độ nhớt động học cao Nếu độ nhớt q cao nhiên liệu khó phun tơi bốc hoàn toàn, gây chất lượng xấu tới chất lượng hỗn hợp cháy nhiên liệu, dẫn đến suất tiêu hao nhiên liệu biodiesel lớn diesel - Axit béo khơng bão hịa lớn, mạch có chứa nối đơi nhiều, khả bị oxy hóa tăng, thời gian cảm ứng ngắn, dẫn đến nhiệt trị hỗn hợp tăng khả bốc cháy nhanh hơn, toả nhiệt lớn 80 Cải thiện chất lượng hỗn hợp biodiesel B20 sau phối trộn - Hàm lượng lưu huỳnh diesel giảm đáng kể - Độ nhớt nhiệt độ đông đặc hỗn hợp biodiesel cải thiện nhiều - Điểm chớp cháy cốc kín giảm so với biodiesel gốc Điểm chớp cháy thấp, tính bùng cháy mạnh, thời gian cháy trễ giảm, áp suất tăng vọt giảm, động cháy êm, công suất động giảm - Tạp chất dạng hạt, nhiệt trị, tỷ trọng… hỗn hợp biodiesel tốt so với biodiesel gốc Cải thiện chất lượng khói thải - Giảm hàm lượng CO, CO2, HC - Ít gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường  Đề tài sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam biodiesel KFC, mỡ cá basa nguồn nguyên liệu tiềm jatropha Với ưu điểm loại biodiesel, phối trộn sử dụng chúng cho động diesel việc làm cần thiết xu hướng nhiên liệu hóa thạch giảm dần, yêu cầu tăng chất lượng môi trường sống 4.2 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU - Một số kết hàm lượng CO, CO2, nhiệt độ khí thải khơng có biến thiên có lẽ phối trộn biodiesel KFC mỡ cá có 4% tổng nhiên liệu, với hàm lượng nhỏ nên khó đánh giá xác Trên sở đó, đề xuất nên phối trộn 20% BD-KFC + 80% D0, 20% BD-BA + 80% DO - Hàm lượng cặn cacbon biodiesel mỡ cá basa cao, cần có cơng nghệ xử lý lọc tách thích hợp - Độ nhớt loại biodiesel KFC, biodiesel jatropha biodiesel mỡ cá basa lớn, vượt tiêu chuẩn nhiên liệu diesel thơng thường, điều gây ảnh hưởng đến q trình phun nhiên liệu Do đó, tiến đến việc sử dụng B100 cần đề xuất hướng nghiên cứu nhằm giảm độ nhớt biodiesel cần có cải tiến động diesel cho phù hợp 81 - Nguồn nguyên liệu cho sản xuẩt biodiesel Việt Nam dồi dầu dừa, dầu lạc, dầu nành… đó, cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm, có tính tốn cụ thể nhằm làm phong phú nguồn nhiên liệu, giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://trituedaukhi.com [2] Khảo sát Trung tâm nghiên cứu phát triển Chế biến dầu khí (PVPro) [3] Chính sách nhà nước Việt Nam phát triển nhiên liệu sinh học, Công nghệ dầu khí Việt Nam, 29/07/2010 [4] PGS.TS Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu mỏ khí [5] Internal Combustion Engines – Applied Thermosciences, Second Edition – John Wiley & Sons, Inc , Colin R Ferguson – Mechanical Engineering Department Colorade State University [6] Lý thuyết động đốt trong, Văn Thị Bông, Huỳnh Thành Công, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005 [7] http:/www wikipedia.com/Bio-Diesel/availability [8] http://en.wikipedia.org/wiki/Fatty_axit [9] http://www.frost.com [10] Phụ lục ban hành kèm theo định số 1156/QĐ-DKVN ngày 24/02/2009 Kế hoạch chương trình triển khai dự án nhiên liệu sinh học Tập đồn Dầu khí Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 [11] The biodiesel Handbook, Gerhard Knothe, Jon Van Gerpen, Jurgen Krahl, AOCS Press, Champain, Illinois [12] Biodiesel, A Realistic Fuel Alternative for Diesel Engines, Ayhan Demirbas [13] Effect of biodiesel structure configuration on its ignition quality, A Gopinath, Sukumar Puhan, G Nagarajan, Internationla Journal of Energy and Environment, Volume 1, Issue 2, 2010 [14] http:// www.agro.gov.vn /news /newsdetail.asp? targetID=7600 [15] http://www.jatropha.de/ jatropha-world-map.htm [16] http://www.jatrophabiodiesel.org [17] “Blending effects of biodiesel on oxidation stability and low temperature flow properties” Ji-Yeon Park et all, Korea Institute of Energy Research, Republic of Korea, năm 2007, ScienceDirect, [18] Phịng thí điểm động đốt trong, trường ĐHBK-HCM 83 PHỤ LỤC  THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Thiết bị phân tích thành phần axit béo, độ ổn định oxy hóa biodiesel phân tích tính chất lý hóa diesel/ biodiesel/B20 Phân tích, thử nghiệm tiêu yêu cầu kỹ thuật nhiên liệu động diesel theo TCVN 5689 – 2005, hỗn hợp diesel + biodiesel B100 thực thiết bị chuyên dụng, theo TCVN/ ASTM phịng thử nghiệm Petrolimex, cơng ty xăng dầu Khu vực V Thiết bị xác định thành phần axit béo – GC 6890 Thiết bị xác định độ ổn định oxy hóa (Rancimat 873) Thiết bị xác định hàm lƣợng lƣu huỳnh (Máy LAB X-3500) Phương pháp: ASTM D 5453 *Thiết bị xác định hàm lƣợng S (tự động) Thiết bị xác định thành phần chƣng cất xăng dầu (tự động) (Máy Model AD6) Phương pháp: ASTM D86 Thiết bị xác định hàm lƣợng cặn cacbon (tự động) Phương pháp đo: ASTM D4530 Thiết bị xác định bắt cháy cốc kín Phương pháp đo: ASTM D 93 *Bắt cháy cốc kín( tự động) Thiết bị đo độ nhớt động học Phương pháp đo: ASTM D 445 *Độ nhớt tự động Thiết bị đo điểm đông đặc (tự động) Phương pháp đo: ASTM D 97 Thiết bị đo nhiệt trị (tự động) Phương pháp đo: ASTM D4809 10 Thiết bị đo tỷ trọng (tự động) Phương pháp đo: ASTM D1298 11 Thiết bị đo độ ăn mòn mảnh đồng Phương pháp đo: ASTM D130 12 Thiết bị thử nghiệm động diesel  Thiết lập thí nghiệm Hệ thống thử nghiệm thực hệ thống máy phát điện 220V - 50 HZ/5kVA Các thông số đặc tính khí thải đo đạc thiết bị đại, thông số nhiệt độ đo tự động thơng qua cảm biến Hình mơ tả sơ đồ bố trí chung thiết bị trình thử nghiệm Biodiesel động Vikyno RV125-2 Sơ đồ bố trí chung thiết bị trình thử nghiệm:  Động Vikyno RV 125 – Động Vikyno RV 125 – sản xuất Tổng công ty máy nông nghiệp Miền Nam (Vikyno), loại động sử dụng nhiên liệu diesel, phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt với áp suất phun tối thiểu 220 kG/cm2 giúp động đạt hiệu suất cao, mức tiêu hao nhiên liệu thấp Ngoài ra, động cịn có ưu điểm khác gọn nhẹ, dễ sử dụng, tính động cao Bảng thơng số kỹ thuật động Vikyno RV125-2: THƠNG SỐ Loại động GIÁ TRỊ kỳ, xylanh, nằm ngang Đường kính xylanh (mm) x Hành trình piston (mm) 94 x 90 Số lượng xylanh Dung tích xylanh (cm3) 624 Tỉ số nén 18 Công suất định mức/số vịng quay động (HP/rpm) 10.5/2200 Cơng suất cực đại/số vịng quay động (HP/rpm) 12.5/2400 Mơ-men cự đại/số vòng quay động (kgm/rpm) 4.04/1800 Suất tiêu hao nhiên liệu (g/HP.h) Kích thước Dài x Rộng x Cao (mm) Hệ thống nhiên liệu 185 747 x 370 x 472 Phun nhiên liệu trực tiếp Áp suất mở vòi phun (kg/cm2)  220 Máy phát điện 220V~50Hz/5kVA Máy phát điện 220V~50Hz/ 5kVA dẫn động động Vikyno thông qua truyền đai thang Cả khối động – máy phát đỡ khung kim loại có bánh xe, nhờ nâng cao tính động thiết bị Cụm động – máy phát điện: Bảng thơng số kỹ thuật máy phát điện 220V~50Hz/5kVA: THƠNG SỐ Loại máy phát Công suất định mức (kW) GIÁ TRỊ Đồng bộ, pha Điện áp định mức (V) 220 Cường độ dòng điện định mức (A) 22.7 Tần số (Hz) Số vòng quay định mức (rpm) 50 1500 cosφ Điện áp kích từ (V) 49 Dịng kích từ (A) 2.6  Cân nhiên liệu TE6100 Cân điện tử TE6100 dùng để đo khối lượng với độ xác cao lên đến ±1g, tầm đo 6100g Trong thử nghiệm thiết bị KAIRI, cân TE6100 dùng để đo tổng khối lượng bình chứa nhiên liệu bình cịn lại Thơng số kỹ thuật cân điện tử TE6100 THÔNG SỐ Mã cân GIÁ TRỊ TE6100 Tầm đo (g) Độ xác (g) Thời gian đáp ứng (s) – 6100g ± 0.1g 1.5 Độ tuyến tính (g) < ±1g Kích thước (mm) 174 x 143  Thiết bị phân tích độ mờ khói Opacimeter Opacimeter (OPA) dùng để đo độ mờ khói khí thải động Diesel OPA 439 hoạt động dựa việc đo độ mờ ánh sáng nguồn ánh sáng phát đến đầu thu Thiết bị hoạt động dựa nguyên lý Beer – Lambert Tầm đo 0÷100% Thiết bị OPA có vị trí lắp ống đo: Ống đo chính, Ống khơng khí, Ống hồi lưu khí thải Trong OPA cịn có giảm áp cơng tắc để điều khiển lưu lượng khí nén nạp vào Ống đo cấu tạo chung Opacimeter  Thiết bị phân tích khí thải Hesbon Đây thiết bị phân tích khí thải dạng cầm tay Hesbon HG 520 giao tiếp với máy tính thống qua cổng kết nối RS 232 Thiết bị đo phân tích loại khí thải CO, HC, CO2, O2, NOx Ngồi việc kết nối với máy tính để hiển thị kết đo, thiết bị giao tiếp trực tiếp với người sử dụng thơng qua hình điều khiển nhỏ máy Giới hạn đo thông số sau: - Hydrocarbon HC: 0÷9999 ppm sai số ppm - Carbonmonoxide CO: 0÷9.999 % sai số 0.01% - Carbondioxide CO2: 0÷20% sai số 0.01% - Oxygen O2: 0÷25% sai số 0.01% - Nhiệt độ mơi trường: 0÷400C ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, cải thiện tính chất nhiên liệu biodiesel từ loại dầu mỡ động thực vật Việt Nam II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết - Tổng quan tình hình nhiên liệu giới... lạnh biodiesel Trên sở nghiên cứu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu, cải thiện tính chất nhiên liệu biodiesel từ loại dầu mỡ động thực vật Việt Nam “ phương pháp phối trộn với loại biodiesel khác nhằm khảo... xuất từ nguồn nguyên liệu có khả tái tạo dầu mỡ động thực vật: mỡ cá tra, cá basa, loại dầu thực vật dầu lạc, dầu dừa, dầu đậu nành, dầu jatropha… Ngồi ra, cịn tái sản xuất từ dầu mỡ động thực vật

Ngày đăng: 11/02/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN