Pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh điện biên

97 38 0
Pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đề tài luận văn: “Pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên” Đến thực xong đề tài Để hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình tơi học tập, nghiên cứu trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Chí tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Luật, phòng Đào tạo Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Quý thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Tố Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số khái niệm vấn đề có liên quan tới giải việc làm cho lao động nữ 1.1.1.Khái niệm đặc điểm lao động nữ 1.1.2 Việc làm, giải việc làm 11 1.2 Khái niệm pháp luật giải việc làm cho lao động nữ 19 1.3 Sự điều chỉnh pháp luật giải việc làm cho lao động nữ 22 1.3.1 Các nguyên tắc pháp luật giải việc làm cho lao động nữ…………………………………………………………………………… 22 1.3.2 Nội dung pháp luật giải việc làm cho lao động nữ 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 39 2.1 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng pháp luật giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Điện Biên 39 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 39 2.1.2 Tình hình lao động nữ tỉnh Điện Biên 41 2.2 Thực trạng áp dụng quy định giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên 43 2.2.1.Về trách nhiệm giải việc làm quan nhà nước 44 2.2.2 Về trách nhiệm giải việc làm người sử dụng lao động 45 2.2.3.Thực trạng áp dụng quy định Tổ chức dịch vụ việc làm địa bàn Tỉnh………………………………………………………………………… 51 2.2.4 Về việc áp dụng quy định liên quan tới quản lý, điều hành vốn vay từ Quỹ quốc gia giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng địa bàn Tỉnh 53 iii 2.3 Đánh giá việc áp dụng pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên 55 2.3.1 Những kết đạt từ thực tiễn thực pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên 55 2.3.2 Những thuận lợi, khó khăn việc thực pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 68 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật pháp luật giải việc làm cho lao động nữ 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải việc làm cho lao động nữ 69 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nữ 70 3.2.2 Bổ sung nội dung quy định sách hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao động nữ 72 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định chế độ hỗ trợ cho lao động nữ 73 3.2.4.Bổ sung quy định đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ 74 3.2.5 Một số đề xuất khác 75 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Điện Biên 76 3.3.1 Nghiêm túc thực sách xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tạo động lực giải việc làm cho lao động nữ 76 3.3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, trọng tới đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 78 3.3.3 Tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, phổ biến tới lao động nữ sách, pháp luật Nhà nước giải việc làm81 3.3.4 Phát triển thị trường lao động cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng thơng qua việc nâng cao hiệu Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên 82 3.3.5 Các giải pháp khác 84 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEDAW Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ NSDLĐ NSDLĐ LĐN LĐN ILO Tổ chức Lao động Quốc tế UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động Bằng sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người, thúc đẩy tiến xã hội nói chung, quốc gia nói riêng Trong giai đoạn lịch sử, phụ nữ thể vai trị khơng thể thiếu lĩnh vực đời sống xã hội C.Mác nói: Ai biết lịch sử biết muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào, khơng làm Xem tư tưởng việc làm đàn bà gái, biết xã hội tiến nào? Ở Việt Nam nay, phụ nữ Việt Nam đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung đất nước, vai trò thể số phụ nữ chiếm tỷ lệ cao lực lượng lao động Với 50% dân số gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Trong quan hệ lao động, xuất phát từ đặc điểm riêng giới tính, tâm sinh lý nên thực tế LĐN gặp nhiều khó khăn ngồi việc thực đầy đủ chức làm mẹ, làm vợ gia đình, họ cịn phải vượt qua tư tưởng “trọng nam khinh nữ” - tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức người từ hàng ngàn đời nước Á Đơng…), điều gây bất bình đẳng lao động nam LĐN, chẳng hạn như: Học vấn, việc làm, hội thăng tiến, trách nhiệm nặng nề người phụ nữ gia đình…Người phụ nữ thường tham gia vào cơng việc khơng thức dễ bị tổn thương, họ khó khăn so với nam giới tìm việc làm; có việc, họ phải nhận mức lương thấp hơn, phúc lợi so với nam giới làm việc Nhiều vấn đề việc làm, thu nhập, họ phải chấp nhận điều kiện lao động mà thân họ không mong muốn Giải việc làm vấn đề quan trọng cá nhân, xã hội quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động dồi Việt Nam Đối với cá nhân để tìm cơng việc ổn định phù hợp ln khó khăn, đặc biệt LĐN họ ngồi chức lao động, LĐN thực thiên chức sinh đẻ nuôi con; thể người phụ nữ khơng có cấu trúc để chịu đựng tác động lớn, mạnh mẽ dễ bị ảnh hưởng yếu tố độc hại, nguy hiểm Do có đặc điểm riêng biệt mà LĐN gặp khó khăn so với lao động nam tìm kiếm việc làm, tính ổn định bảo đảm thu nhập Hơn nữa, thực thiên chức nên LĐN cần thiết phải bảo vệ tham gia quan hệ lao động, tránh ảnh hưởng có hại từ mơi trường lao động đến chức sinh đẻ nuôi họ, hay nói cách khác ảnh hưởng đến trình tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động Trong nhiều năm qua, Việt Nam nỗ lực nội luật hóa quy định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), quy định, điều ước quốc tế quyền người vào văn quy phạm pháp luật nước Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình… thực tế tình trạng phân biệt đối xử LĐN tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền LĐN chưa hiệu Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi người lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, LĐN thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch giới làm cho LĐN trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Hơn nữa, với đặc thù giới tồn quan niệm “trọng nam khinh nữ” hữu, LĐN Việt Nam gặp nhiều thách thức, quyền lợi ích hợp pháp chưa đảm bảo đầy đủ, không đồng địa bàn nước Điện Biên tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam Điện Biên giáp tỉnh Sơn La phía đơng đơng bắc, giáp tỉnh Lai Châu phía bắc, giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc phía tây bắc giáp Lào phía tây tây nam Gồm 19 dân tộc, đó: Dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 37,99%, dân tộc Mông chiếm 34,8%, dân tộc Kinh chiếm 18,42%, dân tộc Khơ Mú 3,3%, lại dân tộc khác Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng Hơn nữa, tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều quan niệm trở nên khơng cịn phù hợp, đánh giá thấp vị trí vai trị người phụ nữ nên tỷ lệ thất nghiệp LĐN mức cao Chính vậy, giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh vấn đề xúc Mặc dù quyền tỉnh Điện Biên thực nhiều biện pháp nhằm triển khai quy định pháp luật giải việc làm cho LĐN song bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, chưa phát huy hiệu đảm bảo quyền làm việc bình đẳng LĐN Nhiều quy định sách giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh ban hành kịp thời chưa triển khai cách hợp lý, thiếu tính khả thi, chưa vào thực tiễn đời sống Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc giải việc làm cho LĐN có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học khái lược cách hệ thống, pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên nên chọn đề tài "Pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên" để nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc làm với LĐN vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều thời gian gần Đề cập việc sử dụng LĐN nói chung pháp luật việc làm LĐN nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, sách chuyên khảo bàn luận vấn đề Có thể kể tới cơng trình nghiên cứu như:“Thực trạng đời sống, việc làm LĐN doanh nghiệp ngồi quốc doanh giải pháp Cơng đồn”- Đề tài cấp Bộ Viện Công nhân Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm 2006 Đề tài khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp quốc doanh, đặc điểm LĐN, việc làm điều kiện làm việc LĐN; thực trạng đời sống vật chất, tinh thần LĐN; Báo cáo khảo sát “Đề xuất xây dựng Nghị định hướng dẫn chi tiết Bộ Luật Lao động sách LĐN” Bộ Lao động - Thương binh xã hội thực năm 2015 Báo cáo đánh giá việc thực Chương X Bộ Luật Lao động quy định riêng LĐN Báo cáo đề xuất nội dung xây dựng Nghị định hướng dẫn chi tiết Bộ Luật Lao động 2012 sách LĐN; Luận án tiến sỹ luật học “Thực pháp luật bình đằng giới Việt Nam nay” TS Trần Thị Quốc Khánh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 Luận án đánh giá hệ thống văn pháp luật bình đẳng giới Việt Nam việc thực quy định Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam; Luận án tiến sỹ luật học “Quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam” TS Vũ Minh Tiến, ĐHQG Hà Nội 2011 Luận án đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đảm bảo thực tốt quản lý nhà nước lao động thời gian tới, đảm bảo quyền lợi cho người lao động; Báo UNDP năm 2012 “Việc làm thị trường lao động nước ASEAN”, đề cập đến thách thức việc thực pháp luật LĐN thời gian tới nước ASEAN, có Việt Nam; Nghiên cứu “Thu nhập điều kiện sống LĐN di cư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Cơ quan Liên Hợp Quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ - UN Women, 2015 Nghiên cứu đánh giá thực trạng sống LĐN di cư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; đề kiến nghị, giải pháp với quyền, tổ chức liên quan; Báo cáo ILO năm 2015 “Thực chế độ thai sản Việt Nam” Báo cáo ghi nhận bước tiến Việt Nam việc thực chế độ thai sản cho LĐN, cho Việt Nam tụt hậu chế độ cho ông bố giành cho lao động nam Điều ảnh hưởng đến việc làm LĐN; Báo cáo ILO năm 2015 “Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam” Báo cáo phân tích bất bình đẳng giới quan hệ lao động Việt Nam nay, vấn đề cộm, sách định kiến xã hội Trên sở đó, đề xuất giải pháp cụ thể giảm thiểu tình trạng trên… Một số nghiên cứu luận văn thạc sĩ như: Đoàn Thị Hà (2014),“Giải việc làm cho LĐN tỉnh Quảng Bình” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Lưu Thị Bích Ngọc (2011), “Giải việc làm cho LĐN tỉnh Quảng Nam” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Nghiêm Thị Hồng Vân (2007), “Việc làm LĐN doanh nghiệp Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; “Hoàn thiện pháp luật quyền LĐN Việt Nam nay” Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2000 Dương Thị Ngọc Lan, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề liên quan đến Đề tài luận văn, nhiên, chưa có cơng trình chun biệt đề cập cách cụ thể sâu vào vấn đề giải việc làm LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn giải việc làm cho LĐN, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho LĐN tỉnh Điện Biên Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giải việc làm cho LĐN Điện Biên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh 3.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề tổng quan chung giải việc làm, pháp luật giải việc làm LĐN - Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên - Đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên Tính ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu, đánh giá toàn diện tình hình thực pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên Cách tiếp cận hướng nghiên cứu Luận văn theo định hướng ứng dụng có đóng góp định vào việc nghiên cứu quy định pháp luật giải việc làm cho LĐN, LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên Về mặt lý luận: Làm rõ sở lý luận rút học kinh nghiệm thực tiễn giải việc làm cho LĐN Về mặt thực tiễn: Qua phân tích thực trạng vấn đề pháp lý thực tiễn việc giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên, Luận văn đưa đề xuất kiến nghị để hồn thiện sở sách pháp luật, Nâng cao lực cho cán giảm nghèo: Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo cấp cấp thôn, cấp xã để phấn đấu hàng năm 100% cán bộ, công chức xã, trưởng thơn, cán đồn thể tập huấn số kiến thức kỹ quản lý tổ chức thực chương trình, sách, dự án, lập kế hoạch cơng tác giảm nghèo Trong giai đoạn 2017 - 2020 dự kiến tập huấn nâng cao lực cho gần 1.600 lượt cán làm công tác giảm nghèo, tổng kinh phí dự kiến 1.610 triệu đồng Trong đó, nội dung đào tạo nghề giải việc làm, cần thực nghiêm túc nhiệm vụ sau: - Hỗ trợ đào tạo nghề gắn với giải việc làm, thí điểm thực mơ hình đào tạo nghề gắn kết quan quản lý, đơn vị đào tạo đơn vị sử dụng lao động Dự kiến bình quân năm đào tạo nghề ngắn hạn cho 6.000 lao động nông thôn để đảm bảo đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, đào tạo nghề đạt 38% - Đầu tư chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội thu hút, tạo việc làm cho người lao động; hỗ trợ sở sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút tạo nhiều việc làm Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo để phát triển sản xuất vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tư vấn, giới thiệu việc làm nước tiếp tục tăng cường công tác xuất lao động Đảm bảo giai đoạn 2016-2020 năm tạo việc làm cho 6.000 lao động 3.3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, trọng tới đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề giải pháp chiến lược để tạo việc làm bền vững nước ta nói chung Điện Biên nói riêng Từ thực trạng LĐN Điện Biên trình độ chun mơn cịn thấp, đặc biệt tỷ lệ LĐN đọc, biết viết cịn nhức nhối, gây trở ngại lớn tới cơng tác đào tạo nghề tạo việc làm cho LĐN, LĐN nơng thơn Vì vậy, Tỉnh cần có sách phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề để nâng cao trình độ cho người lao động, tăng hội tiếp cận việc làm cho người, điều chỉnh cấu lao động ngành nghề, lĩnh vực, trình độ 78 cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Trên sở đó, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung: Cần tiếp tục quán triệt đẩy mạnh việc triển khai thực Quyết định UBND tỉnh Điện Biên ngày 29/08/2016 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường, lớp học ngành giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 trọng đến giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn Tỉnh59 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền; phát huy vai trị tổ chức, đồn thể tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hành động triển khai đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bước tiến Tỉnh đến năm 2030; Đối quản lý giáo dục; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Thực yêu cầu đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng (mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục); Củng cố mạng lưới, quy mô sở giáo dục đào tạo; Tiếp tục đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo nguồn kinh phí cho giáo dục, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư; Tiếp tục phát huy tồn diện cơng tác xã hội hóa giáo dục Thứ hai, chế sách cho đào tạo nghề địa bàn Tỉnh: Hiện nay, kinh phí đầu tư cho dạy nghề cịn q ít, chưa ghi vào kế hoạch chi ngân sách địa phương Do nhiều năm chưa trọng việc dạy nghề nên hệ thống sở dạy nghề địa phương vừa thiếu, vừa yếu, vừa phân bố không Bởi vậy, tỉnh cần đảm bảo ngân sách vận động tầng lớp nhân dân tạo nguồn kinh phí cho sở dạy nghề, lớp dạy nghề - Đa dạng hoá hoạt động dạy nghề cho LĐN nông thôn gắn với nhu cầu khả phát triển địa phương trồng công nghiệp, lương thực; chăn nuôi gia súc, gia cầm; điện dân dụng; nuôi trồng thủy sản nước ngọt… Các ngành nghề đào tạo địa phương xác định sở nhu cầu thực tế gắn với định hướng phát triển kinh tế vùng; hình UBND tỉnh Điện Biên (2016), Quyết định UBND tỉnh Điện Biên ngày 29/08/2016 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường, lớp học ngành giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Điện Biên 59 79 thức nội dung đào tạo dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với tập quán canh tác khả nhận thức người lao động Có sách khuyến khích để doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân… có khả dạy nghề tham gia dạy nghề Đặc biệt sở dạy nghề truyền nghề cho nông dân - Đầu tư xây dựng thêm sở dạy nghề; song song với cần nâng cao lực sở dạy nghề có (Trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân, trường dạy nghề…), đa dạng hoá nghề học, coi trọng dạy nghề phục vụ nông nghiệp nông thôn, dạy nghề gắn với sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo - Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cán làm công tác phổ biến pháp luật lao động cán làm công tác giới thiệu việc làm hiểu biết pháp luật lao động nói chung pháp luật giải việc làm cho LĐN nói riêng từ từ cấp tỉnh xuống cấp xã, doanh nghiệp, tổ chức - Thực chương trình đào tạo liên thông cấp đào tạo (dạy nghề - trung học chuyên nghiệp – cao đẳng, đại học) để nâng cao hiệu kinh tế đào tạo, mở hướng cho người học trình độ thấp tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phân luồng học sinh vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề hợp lý - Đối với khu công nghiệp tại, thành lập trường dạy nghề công nghệ cao để đào tạo nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ cho đội ngũ công nhân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Tăng cường gắn kết đào tạo với doanh nghiệp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng nghiệp, nâng cao nhận thức học nghề, việc làm Tăng cường nguồn lực cho công tác đào tạo nghề, đặc biệt nguồn lực dành cho công tác đào tạo LĐN Đẩy mạnh thực xã hội hóa phát triển giáo dục nghề nghiệp 80 - Tăng cường tham gia tổ chức đoàn thể, hội nghề nghiệp việc triển khai xây dựng, đề xuất luật pháp, sách giám sát việc thực luật pháp, sách giáo dục nghề nghiệp Phát huy vai trò cấp hội phụ nữ công tác tuyên truyền, vận động phụ nữ tham gia học nghề tạo việc làm phù hợp, trọng tuyên truyền, vận động phụ nữ lao động nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia học nghề 3.3.3 Tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, phổ biến tới lao động nữ sách, pháp luật Nhà nước giải việc làm Trong năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung, pháp luật giải việc làm cho LĐN nói riêng cấp, ngành Tỉnh quan tâm, triển khai đa dạng hình thức, góp phần đưa văn luật vào thực tiễn, nâng cao nhận thức người dân quyền nghĩa vụ Cơng tác tun truyền coi kênh để phổ cập chủ trương, sách Nhà nước tới sâu rộng tầng lớp nhân dân, đảm bảo thực hiệu quy định pháp luật Trong thời gian tới, để phát huy tối đa hiệu công tác tuyên truyền, cần tiếp tục thực giải pháp sau: - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước cách sâu rộng đến tầng lớp dân cư đặc biệt đối tượng LĐN nông thôn, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên LĐN, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để tự tạo việc làm cho thân - Tổ chức hoạt động tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước giải việc làm cho LĐN, đặc biệt LĐN khu vực nơng thơn nhiều hình thức nhiều thứ tiếng để phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc Tăng cường hoạt động truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương (đặc biệt tuyên truyền đài phát xã) - Củng cố việc xây dựng tổ chức, đội ngũ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp Hiện tồn tỉnh có 377 báo cáo viên, tun truyền viên pháp luật, 81 có 38 báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, 339 báo cáo viên pháp luật cấp huyện Trong năm 2017, quan đơn vị, địa phương tổ chức 8.000 tuyên truyền cho 400.000 lượt người tất cấp ngành toàn tỉnh60 Nội dung tuyên truyền sách pháp luật quan trọng, đặc biệt tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, văn pháp luật ban hành giải việc làm cho LĐN - Chú trọng hình thức tuyên truyền miệng địa phương, đơn vị áp dụng thường xuyên rộng rãi hội nghị, tuyên truyền trực tiếp sở, lồng ghép họp, Ngày pháp luật, phổ biến trực tiếp tới cán bộ, Nhân dân nội dung pháp luật quan trọng, đặc biệt văn pháp mới ban hành có hiệu lực thi hành; nhân rộng đơn vị điển hình việc tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền miệng - Tổ chức nhiều đơn vị trợ giúp pháp lý lưu động, phổ cập kiến thức pháp lý doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp cơng lập; tổ chức Hội phụ nữ, hội nông dân cần coi yếu tố kết nối yếu tới LĐN, tuyên truyền vận động LĐN tham gia vào chương trình tìm hiểu pháp luật - Đa dạng hình thức tuyên truyền, phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt với LĐN chưa biết đọc, biết viết, hay thành phần dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu, gắn trực tiếp vào đời sống người dân tộc để dễ hiểu ghi nhớ; đồng thời thường xuyên tiếp xúc với người LĐN để họ tháo gỡ mặc cảm, suy nghĩ khơng cịn phù hợp để vươn lên nghèo, tìm việc làm ổn định cho thân gia đình 3.3.4 Phát triển thị trường lao động cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng thơng qua việc nâng cao hiệu Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên Tạo lập phát triển thị trường lao động chủ trương đắn Đảng nhà nước ta Phát triển thị trường lao động vững mạnh nhân tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị - xã hội Thị trường lao động không nơi gặp gỡ Nguyễn Nga (2017), Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, truy cập http://baodienbien.vn, ngày truy cập 02/06/2018 60 82 người lao động NSDLĐ, tạo điều kiện cho lao động dễ dàng di chuyển từ khu vực có thu nhập thấp sang khu vực có thu nhập cao, từ ngành dơi dư sang ngành có nhu cầu, mà nơi tạo nhu cầu, nơi hướng dẫn nhu cầu đào tạo lao động cho kinh tế Những năm qua, thị trường lao động Điện Biên có nhiều đổi khơng đáng kể Tính chủ động người lao động việc tham gia vào hoạt động thị trường, tìm kiếm việc làm nâng cao Các chủ sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế tích cực việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm cơng ăn việc làm mới, hình thức giao dịch thị trường lao động đa dạng, từ giao dịch qua kênh cá nhân quan hệ gia đình, bè bạn đến hình thức quy thi tuyển, tìm việc làm qua trung tâm dịch vụ việc làm, hội chợ lao động đó, Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên đóng vai trị ngày quan trọng Để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Tổ chức cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh - Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm, nội dung gồm: Tư vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn chọn nghề học, hình thức, nơi học nghề, tư vấn lập dự án tạo việc làm dự án tạo thêm việc làm, tư vấn pháp luật liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm, bố trí việc làm, dịch vụ khác việc làm yêu cầu - Tổ chức cung cấp dịch vụ việc làm cho NSDLĐ theo hợp đồng Nội dung dịch vụ việc làm NSDLĐ gồm: Cung cấp nhân lực, tư vấn pháp luật lao động, trao đổi thông tin thị trường lao động, dịch vụ khác - Đầu tư xây dựng trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Trung tâm dịch vụ việc làm vệ tinh tuyến huyện, khu công nghiệp để Trung tâm làm tốt nhiệm vụ điều tra, khảo sát, thu thập, xử lý thông tin từ thị trường lao động 83 3.3.5 Các giải pháp khác - Thứ nhất, hoàn thiện sở hạ tầng để LĐN đặc biệt LĐN nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận tốt với việc làm Cần đẩy mạnh việc cải tạo cơng trình xây dựng, đặc biệt cơng trình cơng cộng bến xe, đường quốc lộ, trụ sở quan, doanh nghiệp Đối với khu vực nông thôn, đảm bảo tới năm 2020, 100% nơng thơn có đường bê tơng hóa Đồng thời, Tỉnh cần trọng đến việc đầu tư phát triển phương tiện giao thông công cộng xe buýt đưa đón LĐN tới điểm dạy nghề tập trung Trước mắt, cần đầu tư hoàn thiện sở vật chất cho sở vật chất, trang bị đầy đủ giáo cụ tài liệu bản, ưu tiên đặt trụ sở vùng đông dân cư, có chương trình phân bổ di động tới điểm dân cư vùng sâu, vùng xa - Thứ hai, thực biện pháp hỗ trợ LĐN nông thôn tiếp cận với nguồn vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm, đặc biệt nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội Thực trạng nhiều LĐN, đặc biệt LĐN nơng thơn muốn tự thành lập sở sản xuất theo hướng chun mơn hóa, đồng thời tạo công ăn việc làm cho LĐN khác thơn, bản, song lại gặp khó khăn việc huy động vốn Một phần thiếu kiến thức nên không nắm điều kiện thủ tục thực Vì vậy, có biện pháp hỗ trợ LĐN tiếp cận nguồn vốn này, họ có hội, nguồn lực để phát triển sản xuất, kinh doanh tốt Đó cách thức họ tự tạo việc làm cho thân mình, góp phần tạo việc làm cho LĐN khác - Thứ ba, tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác trợ giúp LĐN lĩnh vực việc làm Sự lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cấp tạo nên hiệu cơng tác giải việc làm cho LĐN thông qua hoạt động như: nâng cao lực quản lý nhà nước; thông qua thực tiễn triển khai địa bàn, rà soát đưa kiến nghị với Trung ương nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ LĐN tự tạo việc làm tiếp cận với hội việc làm Bên cạnh đó, cần xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác hỗ trợ LĐN; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát đảm bảo quy định pháp luật giải việc làm cho LĐN thực nghiêm chỉnh hiệu thực tế 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đảm bảo quyền lao động việc làm người lao động nói chung LĐN nói riêng thể xuyên suốt quán hệ thống chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đồng thời thể chế hóa thành quy định pháp lý mang tính ràng buộc chủ thể quan hệ lao động Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị theo hai nội dung: Thứ nhất, số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải việc làm cho LĐN, bao gồm: (i) Sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ NSDLĐ giải việc làm cho LĐN; (ii) Bổ sung nội dung quy định sách hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều LĐN; (iii) Sửa đổi, bổ sung số quy định chế độ hỗ trợ cho LĐN; (iv) Bổ sung quy định đào tạo nghề dự phòng cho LĐN số đề xuất khác Thứ hai, số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn tỉnh Điện Biên, bao gồm: (i) Nghiêm túc thực sách xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tạo động lực giải việc làm cho LĐN; (ii) Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, trọng tới đào tạo nghề cho LĐN nông thôn; (iii) Tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, phổ biến tới LĐN sách, pháp luật Nhà nước giải việc làm; (iv) Phát triển thị trường lao động cho người lao động nói chung LĐN nói riêng thơng qua việc nâng cao hiệu Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên Bên cạnh đó, cần thực giải pháp đồng hoàn thiện sở hạ tầng, hỗ trợ LĐN nông thôn tiếp cận với nguồn vốn việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm mở rộng hội cho LĐN để tiếp cận với việc làm tự tạo việc làm cho thân người xung quanh 85 KẾT LUẬN Việc làm giải việc vấn đề trọng tâm sách phát triển quốc gia Thực tốt vấn đề giải việc làm mang lại ý nghĩa lớn việc giải phóng sức lao động người, đóng góp vào phát triển tất lĩnh vực quốc gia Thông qua pháp luật, Nhà nước quản lý cách đồng có hiệu vấn đề giải việc làm cho người lao động Pháp luật giải việc làm cho LĐN Việt Nam có nhiều tiến kỹ thuật lập pháp nội dung theo hướng thống hóa với quy định nước, hài hịa hóa với quy định quốc tế, nhằm đảm bảo quyền lao động quyền việc làm LĐN Tuy nhiên, quy định giải việc làm cho LĐN nhìn chung mờ nhạt, chưa cụ thể, đặc biệt Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành có liên quan đến lĩnh vực giải việc làm, vơ hình chung gây khó dễ cho việc triển khai thực chủ thể quan nhà nước, NSDLĐ, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi hợp pháp LĐN Điện Biên tỉnh miền núi cịn khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, nhờ nỗ lực cấp quyền, tham gia tích cực tổ chức xã hội việc thực hiệu biện pháp tuyên truyền, việc triển khai pháp luật giải việc làm cho LĐN địa bàn Tỉnh đạt kết khả quan Nhưng với đặc thù tỉnh miền núi, trình độ dân trí cịn thấp sở hạ tầng yếu so với tỉnh khu vực, Điện Biên gặp nhiều trở ngại việc triển khai công tác giải việc làm cho LĐN, đặc biệt LĐN khu vực nông thôn Từ nghiên cứu nội dung quy định thực trạng áp dụng quy định địa bàn tỉnh Điện Biên, tác giả đưa nhóm đề xuất theo hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành nhóm đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Các nhóm giải pháp đưa sở quán triệt tinh thần đạo Đảng Nhà nước Chủ trương, sách nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật, giải triệt để vấn đề việc làm cho LĐN giai đoạn ngắn hạn dài hạn Tác giả hi vọng với 86 đề xuất này, pháp luật lao động ngày hoàn thiện để giải việc làm ngày hiệu cho LĐN, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, thúc đẩy phát triển Điện Biên nói riêng, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, tiến bộ, văn minh mà Đảng Nhà nước ta đề 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt * Văn pháp luật ILO (1958), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, truy cập https://thuvienphapluat.vn, ngày truy cập 20/05/2018 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, truy cập https://thuvienphapluat.vn, ngày truy cập ngày 21/05/2018 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2007), Bộ luật lao động sửa đổi, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Công ước Tổ chức Lao động, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013TTBLĐTBXH ban hành danh mục công việc không sử dụng LĐN, Hà Nội 12 Bộ Tài (2014), Thơng tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Tài (2016), Thông tư số 72/2016 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí dịch vụ bản, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị số 57/NQ-CP Ban hành Chương trình hành 88 động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11NQ/TW ngày 27 tháng 04 năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 196/2013/NĐ-CP quy định thành lập hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 52/2014/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách LĐN, Hà Nội 19 Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 20 Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2020 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 21 Quyết định số 900/QĐ-TTg, ngày 20/6/2017 Thủ tướng phủ việc phê duyệt danh danh xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình 135 giai đoạn 2017- 2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 71/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia giải việc làm, Hà Nội 23 Ban chấp hành Trung ương (2007), Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 89 24 UBND tỉnh Điện Biên ngày 10/11/2011 ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 18/2011/NQ-HĐND ngày 16/07/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh việc thông qua Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 - 2020" 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Nghị số 30/2016/NQHĐND Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 - 2020, Điện Biên * Báo cáo 26 Báo cáo số 65/BC-BCĐ ngày 30 tháng năm 2019 Ban đạo thực Chương trình mặt trận quốc gia Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mặt trận quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2020 địa bàn tỉnh Điện Biên 27 Báo cáo số 19/2019/BC-TTGTVL ngày 25 tháng 12 năm 2019 Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Điện Biên năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 28 Báo cáo số 1905/BC-UBND ngày 24 tháng năm 2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh quý I số nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2019 29 Báo cáo số 304/BC-NHCSXH ngày 13 tháng 10 năm 2019 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Điện Biên báo cáo kết hoạt động tháng cuối năm 2019 30 Báo cáo số 304/BC-TTGTVL ngày 21 tháng 12 năm 2019 Trung tâm giới thiệu việc làm sơ kết 05 năm giai đoạn 2015- 2019, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2019 – 2024 31 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội 90 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên) (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thúy Hà (2013), Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp, truy cập tại: http://vnclp.gov.vn, ngày truy cập 18/05/2018 36 Trần Huyền (2017), Quỹ quốc gia giải việc làm hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Lai Châu, truy cập http://laodongxahoi.net, ngày truy cập 1/06/2018 37 Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nxb Chính trị Quốc gia-sự thật, Hà Nội 38 Hoàng Nam (2017), Khẳng định vị phụ nữ, truy cập http://baolaichau.vn, ngày truy cập 30/05/2018 39 Nguyễn Nga (2017), Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, truy cập http://baolaichau.vn, ngày truy cập 02/06/2018 40 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Bùi Thanh Thủy (2005), Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Tổng cục Thống kê (2017), Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/04/2016, Nxb thống kê 43 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2017), Báo cáo Quý năm 2017, Hà Nội * Tài liệu Website 44 https://danso.org/viet-nam/ 45 http://phunuvietnam.vn 91 46 https://www.gso.gov.vn 47 http://www.dienbien.gov.vn/ 48 http://solaodong.dienbien.gov.vn 49 http://baodienbien.vn II Tài liệu tiếng Anh 50 Jamie Burnett (2010), “Women's Employment Rights in China: Creating Harmony for Women in the Workplace”, Indiana Journal of Global LegalStudies, Volume 17, (2), page 130 51 John Balzano (2017), Toward a Gay-Friendly China?: Legal Implications of Transition for Gays and Lesbians, LAW & SEXUALITY REv 1, Volume 16 52 People's Republic of China (1982), Constitution of the People's Republic of China 53 Seoul Metropolitan Goverment, A Notebook on the Labor Rights of Foreign Woker, avalable at http://english.seoul.go.kr, access on 30 March 2018 54 Vietnam Law & Legal Forum (2018), Vietnamese women still facenumerous barriers to employment, available at http://vietnamlawma gazine.vn, access on 19/04/2018 55 Yong-Qing Fang, Women's Development in Hebei Province, PRC, in The employment of women in Chinese Cutures: Holding up half the sky, page 160-161 92 ... cao hiệu áp dụng pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên Chương TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số khái... THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 39 2.1 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng pháp luật giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Điện Biên ... Chương 1: Tổng quan việc làm, giải việc làm pháp luật giải việc làm cho lao động nữ Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan