Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

84 25 0
Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Chu Thị Hoa tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Cô hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày …… tháng……năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Kỳ Duyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT .9 1.1 Người khuyết tật 1.1.1.Khái niệm người khuyết tật 1.1.2 Các dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật 20 1.2 Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 23 1.2.1 Khái niệm vai trò trợ giúp xã hội người khuyết tật 23 1.2.2 Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 33 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM 42 2.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật .42 2.2 Thực trạng áp dụng quy định trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 47 2.2.1 Công tác đạo tổ chức triển khai thực Luật người khuyết tật 2010 49 2.2.2 Một số hoạt động Hội Người khuyết tật thành phố Phủ Lý thực thời gian qua 52 2.3 Một số khó khăn, vướng mắc .54 2.3.1 Một số vướng mắc, bất cập trongchính sách, pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật .54 iii 2.3.2 Một số khó khăn, vướng mắc thực thi pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 62 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật giai đoạn .67 3.2.Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nâng cao hiệu thực thi 69 3.2.1.Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật .69 3.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội LĐTBXH Lao động, thương binh xã hội NKT Người khuyết tật TGXH Trợ giúp xã hội UBND Ủy ban nhân dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, thu hút nguồn vốn đầu tư, khai thác hội thị trường nước quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tương đối ổn định Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm gần đạt mức cao, 7%1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố GDP bình quân đầu người khoảng 2.200 USD Với mức này, Việt Nam chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo sang nhóm có mức thu nhập trung bình thấp Song song với phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm ưu tiên nguồn lực cho phát triển xã hội đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ phát triển xã hội Cuộc sống đại đa số người dân cải thiện, nâng cao, đặc biệt người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm bình quân khoảng 2% năm Việt Nam ghi nhận quốc gia đầu xóa đói, giảm nghèo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Trong năm qua, Việt Nam ln nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp luật quyền người Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử tảng xuyên suốt văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc đảm bảo phát huy quyền người dân, có quyền người khuyết tật Năm 2017 6,81%, năm 2018 7,08%, năm 2019 7,02% Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư 1 Hiến pháp năm 2013 Việt Nam văn pháp luật có giá trị pháp lý cao bảo vệ nhân quyền bảo vệ quyền người khuyết tật Trên sở quy định hiến định Hiến pháp, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành sửa đổi nhiều đạo luật nhằm bảo vệ nhân quyền nói chung bảo vệ quyền người khuyết tật nói riêng, như: Luật người khuyết tật, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật lao động, Luật việc làm, Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế, Luật an toàn vệ sinh lao động, Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật trẻ em… Chính phủ Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến người khuyết tật,như: Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật.Ngoài ra, số Bộ, ngành phối hợp ban hành Thông tư Thông tư liên tịch để hướng dẫn quản lý lĩnh vực Tuy nhiên, tính khả thi pháp luật người khuyết tật chưa cao, đặc biệt quy định trợ giúp xã hội người khuyết tật cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng Trong bối cảnh trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” với mong muốn làm rõ quy định pháp luật Việt Nam trợ giúp xã hội người khuyết tật, thực thi áp dụng từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, từ đề xuất giải pháp để góp phần hồn thiện quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật thời gian tới Mục tiêu nghiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề mang tính lý luận người khuyết tật vàtrợ giúp xã hội người khuyết tật - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực trạng thi hành pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tậttừ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật; kiến nghị nâng cao hiệu thi hành quy định địa bànthành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận người khuyết tật trợ giúp xã hội người khuyết tật, sở làm rõ số nội dung liên quan đến pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Thứ ba, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Thứ tư, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam phù hợp với tình hình mới, bảo đảm tính thực thi, hiệu Tình hình nghiên cứu Trợ giúp xã hội người khuyết tật đề tài có tính chất chun sâu, đồng thời lĩnh vực phức tạp Chính thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu, đáng ý cơng trình như: - Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), “Báo cáo hoạt động giúp người khuyết tật Việt Nam” Báo cáo tổng kết hoạt động kết chủ yếu hỗ trợ người khuyết tật triển khai năm bộ, ngành, quan chức năng, tổ chức xã hội với điều phối ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, đánh giá tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm định hướng cho hoạt động hỗ trợ người khuyết tật năm tiếp tục thúc đẩy thực Luật người khuyết tật đề án trợ giúp người khuyết tật quan, tổ chức thành viên Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh (2014), “Đánh giá việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Tác giả thành tựu mà quyền xã Hợp đồng làm việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật sinh sống địa bàn thời gian qua, nhiên tác giả nêu mặt hạn chế, bất cập nhiều người chưa tiếp cận với sách trợ giúp Nhà nước thiếu thơng tin liên quan đến sách trợ giúp, số cán quan hành Nhà nước gây khó khăn, phiền nhiễu cơng tác tiếp cận sách trên, đồng thời đưa giải pháp kiến ngh cho việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật thời gian tới - Thụy Bình (2017), “Về vấn đề gia tăng số giải pháp gia tăng người khuyết tật”, Tạp chí người khuyết tật Bài báo đề cập đến dạng khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật trẻ em khuyết tật có xu hướng gia tăng điều kiện vị trí địa lý nước ta, thời tiết khắc nhiệt, ô nhiễm môi trường nguyên nhân nhiều gia đình có người khuyết tật người khuyết tật dấu tình trạng khuyết tật Bài báo đề cập giải pháp giảm thiểu gia tăng người khuyết tật trẻ em khuyết tật - Nguyễn Đức Minh (2017), “Chính sách giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam” Đảng Nhà nước tạo bình đẳng cho trẻ em khuyết tật Việt Nam hội tiếp cận với giáo dục hòa nhập, thực tế tỷ lệ trẻ tiếp cận với lĩnh vực cịn hạn chế, quy định luật người khuyết tật chưa sát với thực tiễn, sách chưa cụ thể, việc xác nhận người khuyết tật thường kiểm tra y tế, chưa sử dụng hình thức kiểm tra tâm lý nhiều trẻ em trẻ khuyết tật chưa xác đ nh mức độ khuyết tật Bên cạnh đó, cịn cơng trình khác như: - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, “Báo cáo tình hình triển khai thực Luật Người khuyết tật” tháng 7/2015 - Nguyễn Thị Bẩy, “Quyền người khuyết tật luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam – Nghiên cứu so sánh”, luận văn thạc sỹ (2013) - Hoàng Kim Khuyên, “Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam nay” – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2015 - Phạm Thị Thanh Tâm, “Pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ (2019) - Tô Thanh Hùng (2011), “Bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam - Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, UNFPA - Nguyễn Đình Cung(2016), “Xu hướng bảo trợ xã hội người khuyết tật giới đặc trưng bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam”, Tạp chí Kinh tế hội nhập Số 2, năm 2016 - Trần Văn Nhung Đặng Văn Hùng (2013), “Những thách thức bảo trợ xã hội người khuyết tật trình tận phát triển bền vững đất nước”, ILSSA -Nguyễn Xuân Thắng(2014), “Báo cáo quốc gia bảo trợ xã hội người khuyết tật năm 2014”, UNDP - Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 4(2018) 14-24 - Nguyễn Ngọc Toản (2015),“Giải pháp trợ giúp xã hội Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 4/2015 - Nguyễn Vân Trang, “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật hướng hoàn thiện”, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Phap-luatve-tro-giup-xa-hoi-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-va-huong-hoan-thien-5958/ - Nguyễn Văn Hồi(2016),“Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội số 3/2016 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề chung trợ giúp xã hội người khuyết tật; nghiên cứu sơ lược pháp luật người khuyết tật Một số cơng trình trực tiếp nghiên cứu pháp luật người khuyết tậtsong chưa có cơng trình nghiên cứu riêng chun sâu pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Vì vậy, luận văn chuyên khảo nghiên cứu tương đối có hệ thống, tồn diện, có luận giải cách cụ thể, trực tiếp vấn đề thực trạng thi hành pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam, bất cập hướng hồn thiện Tuy nhiên, cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật hành Việt Nam trợ giúp xã hội người khuyết tật Tiểu kết chương Trong nội dung chương 2, sở phân tích quy định pháp luật hành trợ giúp xã hội người khuyết tật,luận văn điểm hạn chế, bất cậpvà nguyên nhân pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật, để từ có nhìn tồn diện hành lang pháp lý liên quan đếntrợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam giai đoạn Cùng với việc nghiên cứu quy định pháp luật nói trên, luận văn nghiên cứu thực tiễn trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Trên sở đó, luận văn đưa số liệu cụ thể, bình luận để đưa nhìn tồn diện việc áp dụng quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật, hạn chế, bất cập ngun nhân Đó sở, tảng để luận văn tiến hành đưa định hướng hoàn thiện pháp luật đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao việc áp dụng quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật chương 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật giai đoạn Hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật việc làm cần thiết bối cảnh Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Để làm điều đó, Việt Nam khơng cần có giải pháp hồn thiện đồng pháp luật nói chung pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nói riêng mà cịn cần có giải pháp nhằm đảm bảo thực thi pháp luật Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống đối tượng bảo trợ xã hội, có NKT Các bộ, ngành chức phạm vi chức nhiệm vụ lồng ghép thực sách NKT Đặc biệt ngày 01/11/2019, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 39-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác NKT Trong nhấn mạnh nhiệm vụ nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quan, tổ chức nhân dân thực chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước trợ giúp NKT; tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thực sách, pháp luật NKT; phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội tổ chức NKT… Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định tương thích với pháp luật quốc tế để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người khuyết tật góc độ quyền người Đồng thời, tính chất đặc biệt chủ thể (người khuyết tật), việc tiếp cận nội dung pháp lý liên quan đến người khuyết 67 tật nói chung trợ giúp xã hội người khuyết tật nói riêng cần giải hài hòa mối tương quan quyền nghĩa vụ NKT theo hướng: Quyền nhiều nghĩa vụ Tuy nhiên, điều khó khăn liều lượng quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể người khuyết tật hợp lý (ví dụ: vấn đề bình đẳng tuyển dụng điều kiện tuyển dụng) Bởi vì, thường pháp luật người khuyết tật nhấn mạnh đến hệ thống quyền họ quan hệ mà ý đến trách nhiệm Như vậy, nhận thức vấn đề liên quan đến người khuyết tật góc độ quyền người sở khách quan thực tiễn cho thay đổi, phát triển luật người khuyết tật với nội hàm chất lượng Với cách tiếp cận trên, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tậttrong thời gian tới cần tiếp tục quán triệt thực tốt định hướng sau: Thứ nhất, phải chuyển mạnh mẽ quan điểm coi trợ giúp xã hội cho NKT từ hoạt động nhân đạo sang quan điểm bảo đảm thực quyền cho NKT hưởng trợ giúp xã hội Chính sách trợ giúp xã hội biện pháp, công cụ, tác động để thực mục tiêu bảo đảm an tồn sống cho phận dân cư khơng may gặp phải hồn cảnh khó khăn NKT Thứ hai,cần đảm bảo cho NKT hòa nhập cộng đồng mặt ngày tốt hơn, thực có hiệu luật pháp, sách Việt Nam Cơng ước Liên hợp quốc quyền NKT Thứ ba, bước nâng cao chất lượng sách TGXH NKT, bảo đảm tương quan với sách xã hội khác Nghiên cứu, xây dựng sách trợ giúp xã hội cho NKT dựa vòng đời bảo đảm thống nhất, hài hịa với sách an sinh xã hội khác, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Thứ tư,quá trình phát triển sách trợ giúp xã hội cho NKT phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trợ giúp xã hội phận 68 sách kinh tế - xã hội, q trình hồn thiện phát triển phải dựa sở trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, quy hoạch phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho NKT phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đất nước địa phương, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho NKT tiếp cận nước tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu trợ giúp NKT, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội công hiệu Thứ sáu, sách trợ giúp xã hội cho NKT nói riêng TGXH nói chung phải gắn liền với trình cải cách thể chế hành Nhà nước phương diện (i) cải cách thể sách, (ii) cải cách thể chế nghiệp vụ, (iii) cải cách thể chế tổ chức thực thi sách (iii) cải cách thể chế tài Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải sách an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin cho cấp quản lý nhanh nhạy, kịp thời, xác, góp phần cải cách hành trợ giúp xã hội 3.2.Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nâng cao hiệu thực thi 3.2.1.Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Từ hạn chế, bất cập trên, để đạt mục tiêu sách, pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật, cần quan tâm vấn đề sau đây: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật NKT phù hợp với Hiến pháp Công ước quốc tế quyền NKT Nghiên cứu đề xuất thay đổi sách hành người khuyết tật Luật Nghị định Thông tư mà Bộ, ngành ban hành thời gian qua - Trên sở kết tổng kết việc thực Đề án Trợ giúp người khuyết 69 tật giai đoạn 2012- 2020, cần nghiên cứu, đề xuất xây dựng chương trình, kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo, theo hướng tích hợp, có tính khả thi phù hợp với khả ngân sách tiềm lực kinh tế đất nước - Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách dạy nghề, tạo việc làm cho NKT Xây dựng tiêu chí mơi trường tiếp cận cho người khuyết tật làm việc, tạo điểu kiện thúc đẩy việc làm cho người khuyết tật - Mức trợ cấp NKT thấp mức sống tối thiểu, đời sống NKT cịn nhiều khó khăn, chuẩn nghèo năm vừa qua tăng, Bộ LĐTB&XH cần đề xuất Chính phủ cần nâng mức trợ cấp NKT - Đổi hồn thiện tiêu chí xác định mức độ khuyết tật, xác định mức độ khó khăn người khuyết tật, nhu cầu người khuyết tật, độ tuổi giới tính người khuyết tật; xây dựng sở liệu người khuyết tật tổng số, tình trạng sức khỏe, dạng tật; số người độ tuổi lao động, cịn khả lao động; số người có nhu cầu học nghề; số người có nhu cầu làm việc công việc phù hợp với nhu cầu sức khỏe người khuyết tật… địa phương nước - Xây dựng sách trợ giúp cho người khuyết tật hướng đến mục tiêu tăng cường hỗ trợ sinh kế phù hợp với đặc điểm sức khỏe nhu cầu đối tượng thiết kế sách, cần phải đổi quan điểm tiếp cận người khuyết tật phải dựa quyền, phải coi người khuyết tật công dân bình thường, bình đẳng cơng dân khác khơng đối tượng chăm sóc xã hội, từ có sách phù hợp hơn, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật Trong vấn đề bảo hiểm y tế, cần thực miễn phí cho tồn người khuyết tật nói chung khơng phân biệt khuyết tật nặng hay nhẹ, có người khuyết tật nặng đặc biệt nặng cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí 70 - Bộ KH&ĐT có giải pháp để thu hút xã hội hóa cơng tác chăm sóc NKT Bên cạnh đó, việc chăm sóc đối tượng NKT trung tâm bảo trợ xã hội khó khăn, cần có nghiên cứu chế để xã hội hóa cơng tác chăm sóc NKT đưa họ gia đình, địa phương chăm sóc thay tập trung trung tâm - Có chế khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động NKT - Hồn thiện hành lang pháp lý phát triển nghề cơng tác xã hội Hồn thiện sách, pháp luật phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội cấp giấy hành nghề công tác xã hội, tiêu chuẩn dịch vụ trợ giúp xã hội, khung giá dịch vụ trợ giúp xã hội Cần quy hoạch, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng, ưu tiên trợ giúp cho người khuyết tật sống vùng kinh tế - xã hội khó khăn Có chế khuyến khích khu vực ngồi cơng lập phát triển sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, ưu tiên sở cung cấp dịch vụ nhóm người yếu mà có đối tượng người khuyết tật Nghiên cứu, đề xuất chế độ, sách cán bộ, nhân viên làm công tác NKT sở - Hoàn thiện quy định kiểm tra, tra, giám sát việc chi trả trợ cấp, nuôi dưỡng chăm sóc người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Bên cạnh đó, sớm ban hành quy định làm sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm truy cứu trách nhiệm hình hoạt động sở bảo trợ xã hội có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền người khuyết tật - Cần phải có quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử với người khuyết tật, vấn đề kỳ thị xã hội người khuyết tật, không thực vấn đề qui định Luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật Đồng thời cần có quy định trách nhiệm quan hành Nhà nước 71 Song song với quy định xử phạt cần có chế khuyến khích khen thưởng phù hợp cá nhân, tổ chức, quan có nhiều đóng góp hỗ trợ người khuyết tật - Triển khai Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người khuyết tật địa bàn thành phố tồn trường hợp sau: Đối tượng người khuyết tật hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quan Bảo hiểm xã hội chi trả, đối tượng quan bảo hiểm xã hội khơng cấp thẻ bảo hiểm y tế Cịn đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng cộng đồng cấp thẻ bảo hiểm y tế Vì đối tượng khơng hưởng quyền lợi BHYT Đề nghị Bộ Lao động – TB XH thống với Bộ Y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam để bổ sung thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng để dễ thống quản lý đảm bảo quyền lợi đối tượng - Đối với người khuyết tật hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội chết chưa hưởng mai táng phí theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội; để khơng thiệt thịi cho nhóm đối tượng, cần bổ sung chế độ mai táng phí cho nhóm đối tượng 3.2.2.Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Thứ nhất,tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luậtnhằm nâng cao nhận thức cấp,ngành nhân dân Luật người khuyết tật, tập trung vào sách xác định mức độ khuyết tật; cấp giấy xác nhận khuyết tật Thứ hai,thực kịp thời sách trợ giúp xã hội khuyết tật Phối hợp với quan liên quan, Ủy ban nhân xã, phường triển khai thực văn hướng dẫn trung ương, tỉnh liên quan đến việc thực chế độ sách người khuyết tật Luật người khuyết tật, 72 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, thông tư số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC thông tư số 06/TTLT-BLĐTBXH-BTC, khơng để sót đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp không giải chế độ Thứ ba,thực chương trình nhân đạo người khuyết tật như: Xây dựng quỹ “người khuyết tật”; tổ chức chương trình dạy nghề, trợ giúp chương trình xe lăn xe đạp, chương trình xây nhà đại đồn kết, cho người khuyết tật.Vận động đóng góp vật chất, tinh thần tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm để hỗ trợ người khuyết tật, giúp họ bước cải thiện sống hịa nhập với cộng đồng Thứ tư, tăng cường cơng tác kiểm tra, khảo sát tổng hợp nắm chăc số lượng, phân loại người khuyết tật, có chế sách phù hợp để chăm sóc, giúp đỡ lâu dài Đồng thời, tiếp tục tạo điều kiện cho người khuyết tật, ngày tiếp cận thuận lợi với dịch vụ xã hội chương trình sinh kế để ổn định sống có tính dài hạn Đó tảng để bước đưa cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ người khuyết tật, vào thực chất đạt hiệu cao Thứ năm, đầu tư xây dựng sở phục hồi chức cho người khuyết tật tâm thần kinh thực phục hồi chức sau điều trị Thứ sáu,tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng cường trao đổi kinh nghiệm cán làm công tác trợ giúp xã hội Thứ bẩy,từng bước xã hội hóa cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ người khuyết tật Thứ tám, tiếp tục đẩy mạnh công tác giám sát việc thực sách, pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Thứ chín, tăng cường đạo, bảo đảm thực nghiêm túc quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, cải tạo nhà chung cư, công trình cơng cộng, bảo đảm khả tiếp cận người khuyết tật 73 Tiểu kết chương Hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật việc làm cần thiết bối cảnh Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Để làm điều đó, Việt Nam khơng cần có giải pháp hồn thiện đồng pháp luật nói chung pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nói riêng mà cịn cần có giải pháp nhằm đảm bảo thực thi pháp luật Chương đưa hệ thống đề xuất, giải pháp góp phần hồn thiện sách pháp luật trợ giúp xã hội cho người khuyết tật nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật, tạo hội bình đẳng điều kiện thuận lợi để người khuyết tật thụ hưởng thành phát triển kinh tế - xã hội, từ đó, ngày khẳng định vị họ đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội hóa hoạt động trợ giúp người khuyết tật dựa vào cộng đồng cách hiệu Bên cạnh đó, chương đề xuất giải pháp truyền thông, giải pháp đảm bảo thực thi hiệu sách pháp luật trợ giúp xã hội cho người khuyết tật 74 KẾT LUẬN Trong thời gian dài, NKT coi đối tượng tình thương; việc bảo vệ, hỗ trợ họ chủ yếu dựa cách tiếp cận lòng nhân đạo Việc dần thay đổi từ cách tiếp cận “phúc lợi xã hội” sang cách tiếp cận dựa vào “quyền người” thể thông qua hiến chương, công ước quốc tế sáng kiến quyền người phê chuẩn từ năm 1980 Ở Việt Nam, thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm triển khai thực sách trợ giúp NKT Trách nhiệm quan nhà nước, xã hội gia đình NKT; quyền nghĩa vụ NKT quy định tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trợ giúp NKT, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đa số NKT Các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai thực sách hỗ trợ NKT lĩnh vực: xóa đói, giảm nghèo, dạy nghề tạo việc làm, khám, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT tiếp cận cơng trình công cộng v.v…Các hoạt động trợ giúp xã hội NKT khẳng định quan điểm, đường lối đắn Đảng, Nhà nước việc chuyển từ tiếp cận nhân đạo thực sang trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội bảo đảm quyền hội bình đẳng người khuyết tật Tuy nhiên, thực tế, số sách, pháp luật chưa thực có hiệu quả, có sách chưa vào sống, số sách chưa phù hợp với thực tiễn địa phương Do đó, giai đoạn tới, hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật việc làm cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật cần hồn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người khuyết tật góc độ quyền 75 người Chính sách trợ giúp xã hội biện pháp, công cụ, tác động để thực mục tiêu bảo đảm an toàn sống cho phận dân cư khơng may gặp phải hồn cảnh khó khăn NKT Bên cạnh đó, sách TGXH NKT cần bước nâng cao chất lượng, bảo đảm tương quan với sách xã hội khác, thống nhất, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Trợ giúp xã hội phận sách kinh tế xã hội, q trình hoàn thiện phát triển phải dựa sở trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho NKT tiệm cận nước tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu trợ giúp NKT, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội công hiệu 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Luật Người Khuyết tật năm 2010 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015 Bộ luật lao động năm 2019 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật bảo hiểm y tế (sửa đổi) năm 2014 Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Luật trẻ em năm 2016 10 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 11 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 12 Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 13 Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật * Giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí Bộ Giáo dục Đào tạo(2010),“Quản lý giáo dục hòa nhập”, NXB Phụ nữ Bộ Lao động Thương binh Xã hội(2013),“Báo cáo hoạt động giúp người khuyết tật Việt Nam” Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), “Báo cáo tình hình triển khai thực Luật Người khuyết tật tháng 7/2015”, 77 Nguyễn Thị Bẩy (2013), “Quyền người khuyết tật luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam – Nghiên cứu so sánh”, luận văn thạc sỹ, Bruno Palier Louis – Charles Viossa (2003), “Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa”, NXB Chính trị quốc gia Thụy Bình (2017), “Về vấn đề gia tăng số giải pháp gia tăng người khuyết tật”, Tạp chí người khuyết tật Nguyễn Đức Chiện (2012,“Thành cơng bất cập Trong sách trợ giúp xã hội thường xuyên”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Đình Cung (2016), “Xu hướng bảo trợ xã hội người khuyết tật giới đặc trưng bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam”, Tạp chí Kinh tế hội nhập Số 2, năm 2016 Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) 118-128 10 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng Robet Leroy Bach (2005), “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt nam”, NXB Thế giới, 11 Đinh Thị Cẩm Hà (2014), “Bảo đảm việc làm thu nhập cho người khuyết tật Luật Người khuyết tật” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21/2014 12 Nguyễn Văn Hồi (2016), “Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bền vững” - Tạp chí Lao động Xã hội, số 3/2016 13 Tô Thanh Hùng (2011), “Bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam - Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, UNFPA 2011, 78 14 ILO - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy (2006) “Hướng tới hội làm việc bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”, 15 Hoàng Kim Khuyên (2015), “Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam nay” – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2015 16 Nguyễn Đức Minh (2017), “Chính sách giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam”, 17 Mơ hình khuyết tật sách, tài liệu dành cho tập huấn viên người khuyết tật tài trợ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ Phát triển Đức (2010) 18 Nguyễn Hiền Phương (2010), “Pháp luật an sinh xã hội – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư pháp 19 Phạm Thị Thanh Tâm (2019), “Pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ , 20 Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (2018) 14-24 21 Nguyễn Xuân Thắng (2014), “Báo cáo quốc gia bảo trợ xã hội người khuyết tật năm 2014”, UNDP 22 Đinh Thị Thủy (2013), “Mặc cảm tự ti người khuyết tật q trình hịa nhập xã hội” (nghiên cứu người khuyết tật vận động từ 1840 tuổi thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh), luận văn thạc sỹ (2013), 23 Nguyễn Ngọc Toản (2015),“Giải pháp trợ giúp xã hội Việt Nam” Tạp chí Lao động Xã hội số 4/2015 24 Nguyễn Vân Trang, “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật hướng hoàn thiện”https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc- 79 thuat/Phap-luat-ve-tro-giup-xa-hoi-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-vahuong-hoan-thien-5958/ 25 Trường Đại học Luật Hà nội (2007), “Giáo trình luật an sinh xã hội”, NXB Tư pháp (2007) 26 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (1995), Tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa 27 Nguyễn Thị Quỳnh (2014), “Đánh giá việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, 28 Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tân tật Việt Nam (NCCD) (2008), “Công ước quyền người khuyết tật 2006”, NXB Lao động-Xã hội (2008) 29 “Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo”, xuất với hỗ trợ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ Phát triển Đức (2007) * Trang web Cần gỡ khó cho nhân lực nghề cơng tác xã hội, htpp://dangcongsan.vn http://nguoikhuyettat.com/tin-tuc/chi-tiet/4179/lhq-keu-goi-thuc-daycac-quyen-cua-nguoi-tan-tat.html http://www.nghilucsong.net/tin-tuc/chi-tiet/2009/nguoi-khuyet-tat-canduoc-doi-xu-tot-hon.html http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222183 https://www.gov.uk/definition-of-disability-under-equality-act-2010 https://www.ada.gov/cguide.html https://www.who.int/topics/disabilities/en/ 80 ... ? ?Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam? ?? với mong muốn làm rõ quy định pháp luật Việt Nam trợ giúp xã hội người khuyết tật, thực thi áp dụng từ thực. .. luận người khuyết tật v? ?trợ giúp xã hội người khuyết tật - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực trạng thi hành pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tậttừ thực tiễn thành phố Phủ Lý,. .. lý luận người khuyết tật pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Chương 2 :Thực trạng quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tậtvà thực tiễn thi hành thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Chương

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan