NHẬNXÉTKIẾNNGHỊVÀ MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN KẾ TOÁNVẬTLIỆUỞCÔNGTYKHOÁMINHKHAI 3.1. Những nhậnxét chung về kếtoánvậtliệuởCôngtyKhoáMinhKhai : Qua thời gian thực tập ởCôngtyKhoáMinhKhai vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác kếtoán , ta thấy có mộtsố đặc điểm nổi bật sau: - Việc tổ chức bộ máy của côngty : được tổ chức theo hình thức tập trung là hết sức hợp lý, phù hợp qui mô sản xuất của công ty. Bộ máy kếtoán hoạt động có nguyên tắc, cán bộ kếtoán có trình độ chuyên môn và liên tục cập nhật chế độ kếtoán mới và vận dụng một cách linh hoạt. - Công tác kếtoánvậtliệu được tiến hành hàng tháng có nề nếp, phối hợp nhịp nhàng giữa kế toán, kho, và phân xưởng. +Công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyên vật liệu. Với số lượng vậtliệu sử dụng lớn, chủng loại đa dạng mà côngty vẫn cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sản xuất, không làm gián đoạn chu trình sản xuất . + Việc tổ chức bảo quản vậtliệu trong kho được Côngty luôn quan tâm, Côngty đã xây dựng hệ thống kho tàng khá tốt và hợp lý nên việc bảo quản vật liệu, tổ chức cấp phát vậtliệu tiến hành kha tốt và hợp lý. - Phương phápkếtoán chi tiết mà Côngty áp dụng là phương pháp ghi sổsố dư, bên cạnh việc sử dụng giá hạch toán là rất phù hợp với đặc điểm vậtliệuvà trình độ kếtoán của Công ty. - Hình thức kếtoán áp dụng để tổng hợp vậtliệu là hình thức nhật ký chung. Đây là hình thức kếtoán có nhiều ưu điểm điểm phù hợp với đặc điểm phù hợp với quy mô sản xuất của Côngtyvà thuận tiện áp dụng máy vi tính. - Việc áp dụng kếtoán nguyên liệu theo phương phápkêkhai thường xuyên hàng tồn kho là phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình biến động của thành phẩm, vật tư, tiền vốn… Nhưng bên cạnh nhưng điểm nổi bật trên, công tác kếtoánvậtliệuởCôngtykhoáMinhKhai còn có mộtsố hạn chế, thiếu sót nhất định cần hoàn thiện: + Hạch toán chi tiết vật liệu: Kếtoán chi tiết vậtliệu đã bao quát được toàn bộ tình hình nhập, xuất nguyên vậtliệu chi tiết theo từng đối tượng song cuối tháng kếtoán lại không lập bảng luỹ kế nhập, xuất. Do đó việc lấy sốliệu tổng hợp vào các bảng và việc kiểm tra đối chiếu còn gặp khó khăn. * Đánh giá vật liệu: Việc xây dựng giá hạch toán cho vậtliệu còn thiếu chính xác, chưa sát với tình hình thực tế. Trong bảng giá hạch toán, có mộtsốvậtliệu giá thực tế khác nhau nhưng giá hạch toán được xây dựng bằng nhau. Ví dụ: Thép CT3 tròn các kích cỡ φ 8, φ 10, φ 12 . có giá thực tế khác nhau nhưng đều có giá hạch toán là 4.300đ/kg. Hơn nữa giá hạch toán của mộtsốvậtliệu còn khác xa so với giá thực tế làm cho việc hạch toán trên sổ thiếu chính xác. Ví dụ : giá hạch toán của thép CT tròn φ 8 là 4.300 trong khi giá thực tế là 10.000đ/kg * Công tác hạch toánvậtliệu nhập, xuất do gia công tự chế ởCông ty. ỞCông ty, vậtliệu xuất cho gia công tự chế cũng như khi nhập lại từ gia công, tự chế đều lấy từ giá thực tế bằng với giá hạch toán. Như vậy việc xuất kho vậtliệu cho gia công, tự chế là xuất theo giá hạch toánvàvậtliệu nhập kho vậtliệu từ gia công tự chế cũng là nhập theo giá hạch toán. Điều này trái với quy định hiện hành: Khi nhập kho phải tính và phản ánh theo thực tế và khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế với kho theo đúng phương pháp quy định. Để đúng với quy định hiện hành, đúng với nguyên tắc đánh giá vậtliệu buộc. Côngty phải hoànthiện lại việc đánh giá vậtliệu khi nhập tự gia côngvà xuất kho cho gia công, tự chế. * Hình thức nhật ký chung tại CôngtyKhoáMinh Khai: Hiện nay tại Côngty đang áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chung để phản ánh và theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là hợp lý. Tuy nhiên do ảnh hưởng của hình thức sổ Nhật ký chứng từ trước kia nên kếtoán vẫn sử dụng mộtsố mẫu sổ cuả hình thức này.Tại phần hành kếtoán Nguyên vật liệu, kếtoán vẫn sử dụng NKCT số 5 và bảng kêsố 3 là mẫu sổ của hình thức Nhật ký chứng từ.Điều này là trái với qui định hiện hành song do tính tiện lợi của sốliệu do mẫu sổ này cung cấp nên kếtoán vẫn tiết tục sử dụng. 3.2. Mộtsố ý kiến đề xuất nhằmhoànthiệncông tác kếtoán tại CôngtyKhóaMinh Khai. Qua thời gian thực tập, trên cơ sở lý luận đã được học kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác kếtoánvậtliệuởCôngtyKhoáMinh Khai, để không ngừng hoànthiệnvà phát huy vai trò của công tác kếtoánvật liệu, em xin đề xuất mộtsố ý kiến sau: Ý kiến1: Xây dựng hệ thống danh điểm vậtliệuhoàn chỉnh và thống nhất. Côngty sử dụng hàng ngàn loại vậtliệu khác nhau trong đó có loại vậtliệu giống nhau hoàntoàn về chủng loại mẫu mã, nhã hiệu, chỉ khác nhau về kích cỡ. Do đó kếtoánvậtliệu nên chi tiết hoá sổ danh điểm vậtliệu theo cách như sau. Ví dụ: Sổ danh điểm vậtliệu TK 1521 - Nguyên vậtliệu chính Ký hiệu Tên vậtliệu Quy cách Đơn vị tính Đơn giá Nhóm Danh điểm 1521 - 01 Thép tấm inox Kg 1521 - 01 - 01 Thép tấm inox 2,5 x 1219 x 2438 Kg 20.000 1521 - 01 - 02 Thép tấm inox 2,2 x1000 x 2000 Kg 20.000 1521 - 01 - 03 Thép tấm inox 1,2 x 1220 x 2000 Kg 20.000 1521 - 01 - 04 Thép tấm inox 0,8 x 1000 x 2000 Kg 20.000 1521 - 02 Thép góc Cây 1521 - 02 - 01 Thép góc 3 ly Cây 35.000 1521 - 02 - 02 Thép góc 5 ly Cây 35.000 . Muốn hoànthiện được số danh điểm vậtliệu thì điều trước tiên là phải làm tốt công tác phân loại vật liệu, vậtliệu không chỉ phân thành những loại vậtliệu mà khôg phải phân ra chi tiết hơn trong từng loại đó. Vậtliệu được phân loại dựa trên vai trò, công dụng của từng loại vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong mỗi loại lại được căn cứ vào tính chất, đặc điểm của vậtliệu để dựa vào thành các nhóm, trong các nhóm lại phân ra các thứ vật liệu. Mỗi loại vậtliệu sẽ được theo dõi chi tiết trên sổkế toán, trong đó lại theo dõi chi tiết theo từng thứ vật liệu. Việc hoànthiệnsổ danh điểm vật liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toánvật liệu. Ý kiến 2: Hoànthiện đánh giá vật liệu. ỞCông ty, vậtliệu có mộtsố lượng và chủng loại rất nhiều mà hiện nay việc trang bị máy vi tính cho công tác kếtoán còn chưa đầy đủ nên việc sử dụng giá hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ nhập xuất hàng ngày là hết sức hợp lý, nó giúp cho khối lượng công việc hách toánkếtoán được giảm nhẹ hơn. Tuy nhiên nó vẫn có một nhược điểm là làm cho việc tính toán không được chính xác. Do vậy để không làm tăng sự mất chính xác trong tính toán đòi hỏi Côngty phải xây dựng hệ thống giá hạch toán chính xác. Sau khi ghi sổsố dư và lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, kếtoán thực hiện kiểm tra, đối chiếu sốliệu về giá trị từng loại vậtliệu trong tồn kho cuối tháng ởsổsố dư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vậtliệu khớp nhau. Đồng thời sốliệuở bảng kê tổng hợp nhập, xuất tồn kho vậtliệu còn được tổ chức đối chiếu, kiểm tra với sốliệuở các sổkếtoán tổng hợp. Ý kiến 3: Hạch toánvậtliệu nhập, xuất do tự gia công, tự chế. Để khắc phục hạn chế trong đánh giá giá trị thực tế vậtliệu xuất cho gia công tự chế vàvậtliệu nhập từ gia công tự chế, kếtoán cần thực hiẹn như sau : Giá thực tế vậtliệu nhập kho = Giá hạch toánvậtliệu nhập kho từ tự gia công tự chế x Hệ số giá Giá thực tế vậtliệu xuất kho = Giá hạch toánvậtliệu xuất cho gia công tự chế x Hệ số giá Sau khi hoànthiện Bảng kêsố 3, kếtoán phải đánh giá lại giá trị vậtliệu nhập từ gia công tự chế theo công thức : Ví dụ : giá trị vậtliệu chính nhập từ nguồn 154 cần được đánh giá lại như sau : Giá thực tế = 61.613.200 x 0.978 =60.257.709 Tương tự với vậtliệu nhập từ gia công tự chế : Ví dụ : giá trị vậtliệu chính xuất cho gia công tự chế được đánh giá lại như sau : Giá thực tế =54.926.500 x 0.978 =53.7180117 Giá thực tế được đánh giá lại như trên sẽ được phản ánh trên hệ thống sổ tổng hợp đảm bảo việc phản ánh giá trị vậtliệu theo đúng chế độ qui định. Ý kiến 4: Hạch toánvậtliệu theo hình thức nhật ký chung. Ta thấy rằng việc hạch toánvậtliệu theo hình thức nhật ký chung có sử dụng kèm theo mộtsố nhật ký chứng từ của hình thức nhật ký chứng từ là không cần thiết. Bởi vì thực hiện thuần tuý hình thức nhật ký chung vẫn đảm bảo quá trình hạch toán đầy đủ và hợp lý. Trong quá trình hạch toánvậtliệu ta có thể làn theo quy định sau: - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vậtliệukếtoán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái kếtoán cho phù hợp. - Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, kếtoán mở sổ chi tiết TK331 để theo dõi công nợ từng khách hàng. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết TK 331. Trong đó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra - Đối chiếu sốliệu tương ứng trên các sổ cái tài khoản liên qua. Cắn cứ vào sổ cái TK 152 đối ứng với ghi có các TK 331,111, . hoặc căn cứ vào sổ ghi có TK 111, 331 . đối ứng nợ với TK 152 để vào bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ xuất vậtliệuvà bảng kê tính giá thành vậtliệu lập bảng phân bổ vật liệu. Ta có thể minh hoạ quy trình hạch toánvậtliệu như sau: Ý kiến 5: Áp dụng tin học trong công tác kế hạch toánkếtoánvậtliệu Hiện nay Côngty chỉ trang bị cho phòng kếtoánmột máy vi tính và nó chưa thực sự phát huy vai trò, các phần hành công việc kếtoán hầu như làm bằng tay sau đó vào máy dưới dạng nhập sốliệu tổng hợp. Hơn nữa Côngty hạch toánvậtliệu với chủng loại rất phức tạp hoàntoàn làm kếtoán bằng tay, khó có thể tránh khỏi sai sót, không đảm bảo tính chính xác trong công tác hạch toán. Vì vậy trong thời gian tới Côngty cần hoànthiện trang bị hệ thống máy vi tính cho kếtoán (đảm bảo mỗi nhân viên kếtoán có một máy). Bảng phân bổ vậtliệu Bảng kê “tính giá thành thực tế vật liệu” Sổ cái TK 152,331,111,141 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK 331 Chứng từ nhập, xuất Mặc dù chi phí ban đầu có thể cao nhưng hiệu quả đem lại sẽ là tính chính xác, hiệu suất công việc cao và nhất quán trong công tác hạch toán. Hơn nữa việc trang bị công nghệ thông tin học sẽ đáp ứng được công tác quản lý đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, việc cập nhật, thu thập các thông tin diễn ra thường xuyên, nhanh chóng đáp ứng kịp thời phục vụ đắc lực trong công tác quản lý của Công ty. Một vấn đề cần phải đề cập đến chính là các phần mềm kếtoán phù hợp với đặc điểm, thực trạng của Côngty là rất quan trọng. Hiện nay tuy Côngty đã áp dụng kếtoán này song khối lượng công việc phải làm bằng kếtoán thủ công rất lớn do hạn chế về phần mềm kếtoánvà khả năng sử dụng của kếtoán viên.Do vậy việc trang bị thêm máy vi tính ở phòng Tài vụ cùng với việc đào tạo nâng cao kỹ năng sử dụng các chương trình phần mềm kétoán cho các cán bộ kếtoán của côngty là rất cần thiết. KẾT LUẬN Nguyên liệu, vậtliệu là một bộ phận của vốn lưu động. Trong các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên liệu là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Mặt khác nó là bộ phận của hàng tồn kho. Do đó để phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình biến động của nguyên vậtliệu cả về số lượng, chất lượng và chủng loại góp phần tiết kiệm vậtliệunhằm hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi việc tổ chức công tác kếtoánvậtliệu phải luôn được cải tiến vàhoàn thiện. Trong thời gian thực tập tại Phòng kếtoán của Côngty em đã đi sâu tìm kiếm về tổ chức công tác kếtoán nguyên liệu. Qua đó thấy được cùng với sự phát triển của Công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kếtoán nói riêng, đặc biệt là phần hành kếtoánvậtliệu k ngừng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh, phục vụ kịp thời vậtliệu cho quá trình sản xuất được hoạt động liên tục. Song bên cạnh những mặt mạnh này có còn có mộtsố tồn tại không thể tránh khỏi. Để khắc phục phần nào những điểm chưa hoànthiện đó em đã đưa ra mộtsố ý kiếnnhằmhoànthiện thêm công tác hạch toánvậtliệuởCôngtyKhoáMinh Khai. Do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô. Hà nội, ngày tháng năm 2001 Lương Thị Thuý . NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI 3.1. Những nhận xét chung về kế toán vật liệu ở Công ty. trên, công tác kế toán vật liệu ở Công ty khoá Minh Khai còn có một số hạn chế, thiếu sót nhất định cần hoàn thiện: + Hạch toán chi tiết vật liệu: Kế toán