Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
108,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Thƣ HOẠT ĐỘNG CAN DỰ CỦA MỸ VÀO VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Thƣ HOẠT ĐỘNG CAN DỰ CỦA MỸ VÀO VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2020 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THAC SĨ Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Khắc Nam TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Thƣ LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, Ban Giám hiệu quan chức liên quan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đội ngũ giáo viên nhà trường tận tâm, tận tình truyền đạt kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành quan hệ quốc tế, giúp tơi có cách tiếp cận phương pháp luận khoa học, trở thành hành trang q giá cho tơi q trình nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế sau Tôi đặc biệt biết ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn tơi tận tình, xác đáng khoa học cổ vũ mạnh mẽ tinh thần làm việc suốt trình nghiên cứu luận văn Tôi chân thành cảm ơn Tiến sĩ Ngô Đức Thắng Tiến sĩ Vũ Vân Anh, giảng viên Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tụy, nhiệt tình việc gợi mở hướng dẫn cách thức giải vấn đề nội dung, kỹ thuật đề tài Trong trình hình thành ý tưởng triển khai nghiên cứu, tơi nhận khích lệ, bảo, chia sẻ học thuật kinh nghiệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin tri ân sâu sắc tình cảm giúp đỡ quý giá TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Thƣ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG MỸ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN DỰ Ở BIỂN ĐÔNG 14 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương .14 1.1.1 Tình hình quốc tế 14 1.1.2 Yếu tố bên nội nước Mỹ 19 1.1.3 Tình hình khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 20 1.2 Biển Đông mối quan hệ khu vực quốc tế 24 1.2.1 Vai trị Biển Đơng khu vực quốc tế 24 1.2.2 Biển Đông quan điểm quyền Mỹ thời Tổng thống Barack Obama 30 1.2.3 Biển Đông quan điểm quyền Mỹ thời Tổng thống Donald Trump 32 Tiểu kết chương 36 Chƣơng CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI CAN DỰ KHU VỰC BIỂN ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN MỸ 37 2.1 Chính sách can dự Mỹ Biển Đông 37 2.1.1 Mục đích Mỹ can dự Biển Đông 37 2.1.2 Nội dung sách can dự Biển Đông Mỹ 39 2.2 Hoạt động triển khai thực địa quyền Mỹ khu vực Biển Đông 50 2.2.1 Tăng cường triển khai, bố trí diện lực lượng quân xung quanh khu vực Biển Đông 50 2.2.2 Tích cực hợp tác với nước đồng minh, đối tác khu vực Biển Đông 52 2.2.3 Thúc đẩy hỗ trợ nước đồng minh, đối tác khu vực phản đối hoạt động Trung Quốc Biển Đông 54 2.2.4 Tăng cường tận dụng diễn đàn quốc tế khu vực 62 Tiểu kết chương 64 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG CAN DỰ CỦA MỸ TẠI BIỂN ĐÔNG 65 3.1 Đánh giá kết hoạt động can dự Biển Đông Mỹ 65 3.2 Một số tác động hoạt động can dự Biển Đông Mỹ 69 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam 73 3.3.1 Xây dựng chiến lược ngoại giao, an ninh, quốc phòng phù hợp với tình hình 74 3.3.2 Tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực 75 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương AIIB Asian Infrastructure Investment Bank Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN COC Code of conduct Bộ Quy tắc Ứng xử DOC Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh châu Âu FONOP Freedom Of Navigation Operation Chiến dịch Tự Hàng hải INF Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty Hiệp ước lực lượng Hạt nhân tầm trung NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NDAA National Defense Authorization Act Đạo luật ủy quyền quốc phòng Mỹ RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biển Đông vùng biển chiến lược quan trọng giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt dồi dào, tập trung nhiều tuyến giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, mệnh danh “con đường tơ lụa biển” nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Vì vậy, Biển Đơng có vai trị to lớn khơng quốc gia có tun bố chủ quyền, quốc gia ven biển mà cịn có vai trò đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia Đối với giới, Biển Đông khu vực có vị trí, vai trị quan trọng, yếu tố thiếu chiến lược phát triển kinh tế biển, an ninh quốc phòng, an ninh biển nhiều nước, cường quốc hải dương, quốc gia có tiềm lực kinh tế, quốc phòng phụ thuộc vào biển Đối với Mỹ, Biển Đơng có vai trị quan trọng kinh tế, trị quân Nhiều lần quan chức lãnh đạo Mỹ khẳng định, Mỹ có lợi ích Biển Đông, vấn đề an ninh hàng hải An toàn hàng hải tự giao thông quyền lợi chiến lược trọng yếu Mỹ Tháng 7/2010, hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton tuyên bố cơng khai sách Mỹ, tuyên bố công khai cấp cao Mỹ đến thời điểm vấn đề Biển Đơng Bà Clinton khẳng định yếu tố cốt lõi tuyên bố sách năm 1995, là: Mỹ có lợi ích quốc gia tự hàng hải, phản đối tất bên sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực không đứng bên tuyên bố yêu sách lãnh thổ Biển Đông coi mắt xích quan trọng chiến lược tái cân Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở [Lê Đức Cường, 2018] Chính vậy, năm Tiểu kết chƣơng Việc Mỹ đẩy mạnh can dự vào vấn đề Biển Đơng, trọng ngăn cản nỗ lực bành trướng Trung Quốc dù thành công việc lôi kéo nước đối tác, đồng minh Mỹ có động thái phản đối hành động Trung Quốc, tăng cường vai trị, uy tín Mỹ nước khu vực Tuy nhiên, Mỹ chưa có thành cơng đáng kể nỗ lực ngăn chặn, kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc, hạn chế hoạt động khẳng định “chủ quyền” Trung Quốc Biển Đông Bên cạnh đó, hoạt động can dự Mỹ Biển Đông gây tác động nhiều chiều đến tình hình khu vực Cụ thể, việc Mỹ-Trung gia tăng căng thẳng trình cạnh tranh ảnh hưởng khu vực Biển Đông gây nguy tiềm tàng đối đầu thực địa, đồng thời tạo chạy đua vũ trang quy mô nhỏ nước khu vực, đồng thời thúc đẩy quốc gia có yêu sách Biển Đông đứng lên chống lại hành động phi lý Trung Quốc Theo đó, bối cảnh Tuy nhiên, động thái khiến Biển Đông ln nằm trạng thái “nóng” ln tiềm ẩn nguy xảy xung đột, đe doạ đến an ninh, ổn định thịnh vượng quốc gia khu vực, có Việt Nam Do đó, Việt Nam cần phải có biện pháp thích hợp để giải vấn đề Biển Đơng theo hướng hồ bình, tránh đẩy nóng tình hình khu vực Trong đó, Việt Nam tập trung vào số biện pháp cụ thể kiên quan điểm đấu tranh định hướng thông tin, tuyên truyền vấn đề Biển Đơng; tích cực mở rộng hợp tác quốc tế với nước lớn, tổ chức quốc tế khu vực để bảo vệ lợi ích quốc gia; tiếp tục giữ gìn hồ bình nỗ lực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, đồng thời gìn giữ quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc 79 KẾT LUẬN Biển Đông khu vực địa chiến lược quan trọng, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia khu vực Đây khu vực diễn cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng mạnh mẽ cường quốc khu vực, bật cạnh tranh Mỹ Trung Quốc Theo đánh giá nhiều chuyên gia, học giả quốc tế, trỗi dậy Trung Quốc coi nhân tố lớn tác động tới thay đổi sách Mỹ Biển Đơng Theo đó, để đối phó với thách thức Biển Đơng, Mỹ có thay đổi tư “chiến lược cường quốc biển” tiến hành nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn thách thức từ phía Trung Quốc vấn đề Biển Đơng Sự can dự Chính quyền Mỹ vào khu vực Biển Đông hai đời Tổng thống Barack Obama Donald J Trump xuất phát từ yếu tố khách quan chủ quan Với mục đích bảo vệ lợi ích Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương, ngăn chặn nguy Trung Quốc đe doạ vị số Mỹ trường quốc tế, Mỹ tăng cường can dự vào vấn đề Biển Đơng Để đạt mục tiêu Biển Đơng, Mỹ có thay đổi lập trường Biển Đông thời hai Tổng thống Barack Obama Donald J Trump Trong đó, quan điểm Mỹ từ chỗ coi trọng khu vực chuyển sang quan tâm dính líu nhiều Thậm chí Mỹ chuyển từ thái độ “trung lập” sang “trung lập tích cực” sau “can thiệp” mạnh mẽ thơng qua nhiều cơng cụ khác Trong đó, Mỹ tìm cách ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc cách kết hợp biện pháp lĩnh vực, ngoại giao, kinh tế, quốc phòng Đồng thời, Mỹ lôi kéo đối tác, đồng minh Mỹ can dự vào vấn đề Biển Đơng nhằm quốc tế hố vấn đề Biển Đông, kêu gọi phản đối cộng đồng quốc tế Trung Quốc 80 Để đạt mục tiêu mình, Mỹ triển khai hàng loạt biện pháp gây sức ép với Trung Quốc thơng qua lĩnh vực trị, ngoại giao bao gồm: gia tăng sức ép tuyên bố từ Nhà Trắng; đưa vấn đề Biển Đông vào Đối thoại Shangri-La Đối thoại Ngoại giao An ninh Mỹ-Trung; sử dụng biện pháp kinh tế để trừng phạt Trung Quốc thông qua dự thảo luật Quốc hội; đưa vấn đề Biển Đông vào hội nghị G7 G20 Trên thực địa, Mỹ triển khai chiến dịch tự hàng hải FONOP với tần suất liên tục nhằm thách thức yêu sách chủ quyền Trung Quốc Thông thường, năm Mỹ có tổng cộng khoảng từ 600700 tuần tra Biển Đông Tuy nhiên, thời Tổng thống Donald J Trump, số tăng lên thành 900 Ngồi ra, Chính quyền Tổng thống Donald J Trump tăng cường ngân sách quốc phòng phát triển lực lượng tàu chiến từ 290 lên 350 Mặc dù đạt thành công bước đầu việc lôi kéo nhiều nước tham gia phản đối hành động bành trướng phi pháp Trung Quốc Biển Đông, nhiên, thực địa, hoạt động can dự Mỹ chưa cho thấy thành tựu đáng kể ngăn chặn hành vi Trung Quốc Biển Đông Cạnh tranh Mỹ-Trung lĩnh vực tiềm ẩn nguy chiến lĩnh vực kinh tế-thương mại, ngoại giao chí đối đầu qn Biển Đơng Những vấn đề khiến tình hình Biển Đơng thời gian tới trạng thái căng thẳng, thường trực nguy xảy xung đột, đe doạ trực tiếp đến tình hình an ninh ổn định nước khu vực Việt Nam nước có chủ quyền lợi ích to lớn khu vực Biển Đơng Do đó, Việt Nam cần phải có biện pháp cần thiết lĩnh vực nhằm mục đích ổn định tình hình Biển Đơng, từ tạo thuận lợi cho phát triển Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Mỹ-Trung thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, Số 2, tr 21-30 Báo Chính phủ (2017), “Mỹ, Trung Quốc đối thoại an ninh-ngoại giao”, Báo điện tử Chính phủ Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/MyTrung-Quoc-doi-thoai-an-ninhngoai-giao/309297.vgp, truy cập ngày 12/01/2020 Báo Nhân dân (2020), “GDP Trung Quốc 2019 tăng 6,1%, bình quân đầu người vượt 10 nghìn USD”, Báo Nhân dân điện tử, https://nhandan.com.vn/thegioi/item/42970602-gdp-trung-quoc-2019tang-6-1-binh-quan-dau-nguoi-vuot-10-nghin-usd.html, truy cập ngày 20/02/2020 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2012), “Bộ trưởng Quốc phịng Hoa Kỳ thăm thức Việt Nam”, Trang điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001 /ns120604160132/, truy cập ngày 20/10/2019 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2017), “Úc cơng bố Sách trắng sách đối ngoại 14 năm qua”, Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến, https://ngkt.mofa.gov.vn/forums/australia/uc-cong-bo-sach-trangve-chinh-sach-doi-ngoai-dau-tien-trong-14-nam-qua/, truy cập ngày 21/01/2020 Bộ Tài Việt Nam (2019), “Tin kinh tế - tài quốc tế”, Tài liệu tham khảo tin tức tài quốc tế, https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/print?dDocName=MOF UCM157080&_afrLoop=96699791358722984#!%40%40%3F_afrLoop %3D96699791358722984%26centerWidth%3D100%2525%26dDocNa 82 me%3DMOFUCM157080%26leftWidth%3D0%2525%26pageTemplate %3D%252Foracle%252Fwebcenter%252Fsiteresources%252FscopedM D%252Fs8bba98ff_4cbb_40b8_beee_296c916a23ed%252FsiteTemplate %252Fgsrbbb7f89f_1a4e_432e_aad8_c62bc2c9fb12%252FTemplate.jsp x%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeade r%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlgop0ek7q_306, truy cập ngày 25/9/2019 Bộ Thông tin Truyền thông (2020), “Mỹ bước vào chiến trao đổi công hàm Biển Đông”, Báo điện tử Bộ Thông tin Truyền thông, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/my-buoc-vaocuoc-chien-trao-doi-cong-ham-o-bien-dong-648849.html Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2019), “Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung nêu lập trường Biển Đông đàm phán biên giới lãnh thổ với Trung Quốc”, Báo điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, http://toquoc.vn/thu-truong-ngoai-giao-le-hoai-trung-neu-laptruong-ve-bien-dong-trong-dam-phan-ve-bien-gioi-lanh-tho-voi-trungquoc-20191128170814898.htm, truy cập ngày 15/12/2019 Công an nhân dân (2020), “Khi quốc gia phản đối yêu sách Biển Đông Trung Quốc”, Báo điện tử Công an nhân dân, http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Khi-cac-quoc-gia-cungphan-doi-yeu-sach-Bien-Dong-cua-Trung-Quoc-597974/, truy cập ngày 06.6.2020 10 Lê Đức Cường (2018), “Đôi nét chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/doi-net-vechien-luoc-an-do-duong-thai-binh-duong-cua-my/11959.html, truy cập ngày 27/6/2018 83 11 Nguyễn Bá Diến (2015), “Yêu sách đường lưỡi bò phi lý Trung Quốc chủ quyền Việt Nam Biển Đông”, NXB Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 12 Đài truyền hình Việt Nam (2020), “Kinh tế Nga tăng trưởng chậm năm 2019”, Báo điện tử VTV News, https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-ngatang-truong-cham-trong-nam-2019-20200204010542468.htm, truy cập ngày 05/02/2020 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), “Cơ sở hình thành chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr 23-24 14 Nguyễn Chu Hồi (2005), Giáo trình Cơ sở Tài ngun Mơi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hội đồng lý luận trung ương (2018), Biến động tình hình giới: Cơ hội, thách thức triển vọng NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 16 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2018) Thuật ngữ quan hệ quốc tế NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Hồng (2013), “Nhìn lại số thách thức tiến trình liên kết an ninh khu vực Đơng Á nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (92), tr 144-145 18 Quý Lâm (2016), Chủ quyền biển đảo biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc NXB Hồng Đức, Hà Nội 19 Quý Lâm, Kim Phượng (2014), Âm mưu thủ đoạn Trung Quốc Biển Đông công luận giới NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Minh (2013), Tìm lại Con đường tơ lụa Biển Đông NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 22 Phạm Quang Minh, Hồ Ngọc Diễm Thanh (2018), “Từ châu Á - Thái Bình Dương sang Ấn Độ - Thái Bình Dương: Điều chỉnh chiến lược Mỹ bối cảnh mới“ , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh, bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr 67-70 23 Nguyễn Thanh Minh (2017), “Chính sách đại hóa lực lượng hải quân số nước Đơng Nam Á bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 24 Nguyễn Thanh Minh (2017), “Quan điểm Nhật Bản Biển Đông hàm ý chiến lược Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (137) 25 Nguyễn Thanh Minh (2018), “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tác động đến lĩnh vực kinh tế biển khu vực Biển Đông”, Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở, NXB Lý luận trị, Hà Nội 26 Trình Mưu (2010): Tập giảng quan hệ quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 27 Hồng Khắc Nam (2013), “Hợp tác Biển Đơng: Tình hình vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 12 (165), tr 35 28 Hoàng Khắc Nam (2013), “Điều chỉnh chiến lược Mỹ Châu Á Thái Bình Dương: Những tác động mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, số 23, tr 14-20 29 Hồng Khắc Nam (2017), “Từ Biển Đơng tới quản lý xung đột ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (202), tr 3-11 30 Trần Thị Quỳnh Nga (2018), “Vấn đề Biển Đơng sách châu Á-Thái Bình Dương Mỹ từ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (109) 85 31 Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh (2020), “Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp nhà lãnh đạo LHQ”, Trang tin điện tử thức, http://phambinhminh.chinhphu.vn/Home/Pho-Thu-tuong-Pham- Binh-Minh-gap-cac-nha-lanh-dao-tai-LHQ/20201/23262.vgp, truy cập ngày 12.02.2020 32 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 48-152 33 Nguyễn Hồng Quân (2017), “Cuộc gặp người đứng đầu hai cường quốc Mỹ - Trung Quốc số tác động”, Tạp chí khoa học qn sự, số 08 34 Đặng Đình Q, Nguyễn Minh Ngọc (2013), Biển Đơng, địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan NXB Thế giới, Hà Nội 35 Huỳnh Tâm Sáng (2015), Biển Đông chiến lược trở thành cường quốc biển Trung Quốc NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Huỳnh Tâm Sáng (2017), “Những lựa chọn cho Australiatrong viẹc thúc đẩy an ninh Biển Đơng” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 20, số X1, tr 15-28 37 Võ Văn Sen, Nguyễn Thế Trung (2014), “Sự biến đổi địa trị Biển Đơng từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số X1, tr 5-26 38 Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ-ASEAN, 2001-2020, NXB Từ điển Bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Đặng Ngọc Thanh (2003), Biển Đông: Tập Khái quát Biển Đông NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 86 40 Thông xã Việt Nam (2018), “Tác động tầm nhìn Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ASEAN: Nhìn từ đối thoại Shangri-La”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 140 41 Thông xã Việt Nam (2018), “Vai trò Việt Nam chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Tự rộng mở”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 093 42 Thông xã Việt Nam (2011), “Mỹ đưa nghị giúp Philippines bị gây hấn”, Báo điện tử Thông xã Việt Nam, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/my-dua-ra-nghi-quyet-giup-philippinesneu-bi-gay-han-30888.html, truy cập ngày 15/09/2019 43 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Chính quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh - quân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (92), tr 123-124 44 Trần Nam Tiến (2011), Hoàng Sa - Trường Sa: Hỏi đáp, NXB Trẻ, Hà Nội 45 Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hố - Văn nghệ, Hà Nội 46 Trần Nam Tiến (2017), Góc nhìn cận cảnh: Thế giới Biển Đơng sau phán Tồ trọng tài, NXB Văn hố-Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2019), 40 năm cải cách mở cửa Trung Quốc nhìn lại triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 48 Aspen Security Forum (2019), “Opening Remarks for the 10th Aspen Security Forum”, 49 Australian government (2018), “ASEAN: The nexus of the Indo-Pacific”, Australian Minister of Foreign Affairs, 87 https://www.foreignminister.gov.au/minister/julie-bishop/speech/aseannexus-indo-pacific, accessed on 08/3/2018 50 Bader, A J (2010), Obama and China’s Rise: In Insider’s Account of America’s Asia Strategy, United States: Brookings Institution Press 51 Beeson, M (2013), “The Decline of US Economic Power and Influence: Implications for Australian Foreign Policy”, Australian Journal of Political Science, Vol 48, Iss 2, p 197-207 52 Borton, J (2017), Islands and Rocks in the South China Sea: PostHague Ruling, United States: Xlibris US 53 Britz, Jared W (2015), “South China Sea Territorial Disputes: The Catalys for a United State-Vietnamese Security Partnership”, Master Of Military Art And Science Strategic Studies, US Army Command and General Staff College, p 1-153 54 Chongkittavonrn, K (2018), “ASEAN’s Role in the US Indo-Pacific Strategy”, Asia Pacific Bulletin series, No 425 55 Cook, M., Heinrichs, R., Medcalf, R., Shearer, A (2010), “Power and Choice: Asian Security Futures”, Lowy Institute for International Policy, p 5-76 56 Corr, A (2018), Great Powers, Grand Strategies: The New game in the South China Sea United States: Naval Institute Press 57 Cossa A R., Glosserman B., McDevitt A M., Patel N., Przystup J., Roberts B., (2009), The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, p 10, 15 58 Dutton, P., Tonnesson, S., Valencia, Mark J (2011), The South China Sea: Towards a region of peace, security and cooperation, Vietnam: Thegioi 59 Do, Hai T (2016), Vietnam and the South China Sea: Politics, Security and Legality United Kingdom: Routledge 88 60 Feng, H., He, K (2018), US-China Competition and the South China Sea Disputes United Kingdom: Routledge 61 Gagliano, A J (2019), Alliance Decision-Making in the South China Sea: Between Allied and Alone United Kingdom: Routledge 62 Ghosh, N (2018), Free and open Indo-Pacific a Trump legacy, Singapore: The Straits Time 63 G7 Information Center (2017), “G7 Taormina Leaders' Communiqué”, http://www.g7.utoronto.ca/summit/2017taormina/communique.html, accessed on 12/5/2019 64 Hsieh, T (2018), South China Sea Disputes: Historical, Geopolitical and Legal Studies, Singapore: World Scientific, p 170-210 65 Hsiung, James C (2018), South China Sea Disputes and the US-China Contest: International Law and Geopolitic, New York: World Scientific 66 Jenner, C.J., Tran, Thuy T (2016), The South China Sea: A crucible of regional Cooperation Conflict-making Sovereignty Claims? United Kingdom, Cambridge University Press 67 Kuok, L (2018), Negotiating the Indo-Pacific security landscape: What the Shangri-La Dialogue tells us, United States: Brookings Institution Press 68 Larter B D., (2020), “In challenging China’s claims in the South China Sea, the US Navy is getting more assertive”, Defensenews, https://www.defensenews.com/naval/2020/02/05/in-challenging-chinasclaims-in-the-south-china-sea-the-us-navy-is-getting-more-assertive/ accessed on 12/02/2020 69 Liu, F., Zou, K., Wu, S., Spangler, J (2017), South China Sea Lawfare: Post-Arbitration Policy Options and Future Prospects Taiwan: South China Sea Think Tank 70 Mahan, Thayer A (2015), Mahan on Naval Strategy, United States: Naval Institute Press, p 27 89 71 Rabena, Jed A (2018), “Is the Indo-Pacific Construct Trump’s Pivot to Asia Policy?”, Pacific Forum, https://www.pacforum.org/sites/default/files/tmp/180216_PacNet_13_1 pdf accessed on 18/6/2018 72 Raine, S (2017), Regional Disorder: The South China Sea Disputes United Kingdom: Routlege 73 Roy, N (2016), The South China Sea Disputes: Past, Present and Future United States: Lexington Books 74 Salil, S (2012), “Australia, China and the United States: Maintaining an Equilibrium in the Indo-Pacific”, Strategic Analysis Paper, p 1-4 75 Sand, G (2018), “How Vietnam Benefits From US Strategy in the South China Sea”, The Diplomat, https://thediplomat.com/2018/10/howvietnam-benefits-from-us-strategy-in-the-south-china-sea/, accessed on 19/10/2018 76 SCSPI (2020), “An Incomplete Report on US Military Activities in the South China Sea in 2019”, The South China Sea Strategic Situation Probing Initiative, https://scspi.pku.edu.cn/en/docs/202003/20200330140612338385.pdf, accessed on 01.4.2020 77 Storey, I (2017), South China Sea Disputes, Philippines: Flipside Digital Content Company Inc 78 Storey, I., Cook, M (2018), “The Trump Administration and Southeast Asia: America’s Asia Policy Crystalizes”, ISEAS Institute, https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ISEAS_Perspective_2018_77@50.pdf, accessed on 29/11/2018 79 Talman, S., Bing, Bing J (2014), The South China Sea: A Chinese Perspective, London: Bloomsbury Publishing 80 Taylor, B (2018), The Four Flashpoints: How Asia Goes to War, Australia: La Trobe University Press 90 81 Thayer, C (2010), “Southeast Asia: Patterns of security cooperation”, Australian Strategic Policy Institute, p 15, 56-57 82 Thayer, C (2013), “ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea”, SAIS Review of International Affairs, Vol.3 (No.2), p 75-84 83 The United States government (2018), “Briefing on The Indo-Pacific Strategy”, Department of State, https://www.state.gov/briefing-on-theindo-pacific-strategy/, accessed on 20/12/2019 84 The United States government (2019), “Chinese Coercion on Oil and Gas Activity in the South China Sea”, Department of State, https://www.state.gov/chinese-coercion-on-oil-and-gas-activity-in-thesouth-china-sea/, accessed on 28/8/2019 85 The United States government (2017), “Committee hearing about Confirmation of Secretary of State Designate Rex Tillerson”, Senate, https://www.foreign.senate.gov/imo/media/doc/011117_Tillerson_Openi ng_Statement.pdf, accessed on 19/01/2020 86 The United States government (2014), “Committee hearing about Maritime Disputes in East Asia”, Department of State, https://docs.house.gov/meetings/FA/FA05/20140205/101715/HHRG-113FA05-Wstate-RusselD-20140205.pdf, accessed on 11/11/2019 87 The United States government (2009), “Committee hearing about Maritime issues and sovereignty disputes in Asia”, Senate, https://www.foreign.senate.gov/imo/media/doc/CroninTestimony090715 p1.pdf, accessed on 19/10/2019 88 The United States government (2016), “Committee hearing about U.S policy options in the South China Sea”, Senate, https://www.foreign.senate.gov/hearings/us-policy-options-in-the-southchina-sea-071316, accessed on 19/12/2019 91 89 The United States government (2017), “H.R.2621 - Strengthening Security in the Indo-Asia-Pacific Act”, Congress, https://www.congress.gov/bill/115th-congress/house-bill/2621?q=%7B %22search%22%3A%5B%22H.R.2621%22%5D%7D &s=2&r=1, accessed on 30/12/2019 90 The United States government (2019), “H.R.3508 - South China Sea and East China Sea Sanctions Act of 2019”, Congress, https://www.congress.gov/bill/116th-congress/house-bill/3508?q=%7B %22search%22%3A%5B%22H.R.3508%22%5D%7D &s=10&r=1, accessed on 14/8/2019 91 The United States government (2018), “H.R.5515 - John S McCain National Defense Authorization Act for Fiscal Year 2019”, Congress, https://www.congress.gov/bill/115th-congress/house-bill/5515?q=%7B %22search%22%3A%5B%22H.R.5515%22%5D%7D &s=7&r=1, accessed on 25/11/2019 92 The United States government (2019), “Indo-Pacific Strategy Report: Preparedness, Partnerships, and Promoting A Networked Region”, Department of Defense, https://media.defense.gov/2019/Jul/01/2002152311/-1/1/1/DEPARTMENT-OF-DEFENSE-INDO-PACIFIC-STRATEGYREPORT-2019.PDF, accessed on 24/12/2019 93 The Unites States government (2017), “National Security Strategy of the United States of America 2017”, The White House, https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2017/12/NSS-Final-1218-2017-0905.pdf, accessed on 21/4/2019 94 The United States government (2010), “Remarks at Press Availability”, Department of State, https://2009-2017.state.gov/secretary/20092013 clinton/rm/2010/07/145095.htm, accessed on 22/01/2020 92 95 The United States government (2017), “S.659 - South China Sea and East China Sea Sanctions Act of 2017”, Congress, https://www.congress.gov/bill/115th-congress/senate-bill/659?q=%7B %22search%22%3A%5B%22S.659%22%5D%7D&s=5 &r=1, accessed on 29/12/2019 96 The United States government (2018), “USMCA”, Office of the United States Trade Representative, https://ustr.gov/usmca, accessed on 11/02/2020 97 The United States government (2020), “USS Montgomery Conducts Routine Operations Near Fiery Reef in the South China Sea”, The Defense Visual Information Distribution Service (DVIDS), https://www.dvidshub.net/image/6049527/uss-montgomery-conductsroutine-operations-near-fiery-reef-south-china-sea, accessed on 13/02/2020 98 United Nations (2019), “Trade war leaves both US and China worse off”, Conference on Trade and Development, https://unctad.org/en/ pages/newsdetails.aspx?OriginalVersionID=2226, accessed on 12/12/2019 99 Weatherbee E D (2019), ASEAN's Half Century: A Political History of the Association of Southeast Asian Nations, Maryland: Rowman & Littlefield Publishers, p 110 100 Werner B (2020), “USS Montgomery Conducts First 2020 FONOP in South China Sea”, The United States Naval of Institute, https://news.usni.org/2020/01/28/uss-montgomery-conducts-first-2020fonop-in-south-china-sea, accessed on 20/10/2019 93 ... quan đến vấn đề Biển Đông Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Hoạt động can dự Mỹ vào vấn đề Biển Đông giai đoạn từ năm 2009 đến 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên... Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG CAN DỰ CỦA MỸ TẠI BIỂN ĐÔNG 65 3.1 Đánh giá kết hoạt động can dự Biển Đông Mỹ 65 3.2 Một số tác động hoạt động can dự Biển Đông Mỹ 69 3.3 Một số... hoạt động can dự quyền Mỹ khu vực Biển Đông từ năm 2009 đến 2020 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá hoạt động can dự Biển Đơng Chính quyền Mỹ giai đoạn từ năm 2009 đến