ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ TỐ UYấN Tác động toàn cầu hoá đến truyền thông hiÕu häc cđa d©n téc viƯt nam LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước hun đúc nên bề dầy truyền thống vô phong phú, đa dạng Mỗi nét sinh hoạt từ gia đình, làng xã, đến cộng đồng dân tộc, từ ăn uống, vui chơi, giải trí đến lao động học tập mang đậm sắc thái riêng người Việt người Việt có Một truyền thống dân tộc suốt chặng đường lịch sử từ khứ đến tương lai truyền thống hiếu học - động lực giúp người Việt vươn lên dù hoàn cảnh Nhưng truyền thống dường bị vào vịng xốy vũ bão để lại phía sau vệt sáng - tối lẫn lộn Trong bối cảnh nay, tồn cầu hố nói chung trở thành xu tất yếu, khách quan hợp với quy luật thời đại Toàn cầu hóa vấn đề thu hút quan tâm to lớn ngày tăng nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực, quốc gia, khu vực Việt Nam quốc gia phát triển, nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương - khu vực có nhiều biến động to lớn Cũng tất quốc gia khác giới, việc tham gia hội nhập vào q trình tồn cầu hố hồn tồn tất yếu Xu tồn cầu hoá diễn phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ đại, bùng nổ cách mạng thông tin phạm vi tồn cầu Tồn cầu hố có khả bao trùm lên ngõ nhỏ nhất, hẻo lánh nhất, xa xơi hành tinh Nó cầu nối quốc gia, dân tộc, phá vỡ rào cản không gian người với người, quốc gia với Thế nhưng, bên cạnh đó, ta hiểu cách đơn giản, phiến diện tồn cầu hố Tồn cầu hố q trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính chất hai mặt, bao chứa yếu tố tích cực tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển chậm phát triển Dân tộc Việt Nam mở cửa đón nhận hội, chân trời mà tồn cầu hố đưa lại cho Chúng ta chủ động hội nhập với khu vực giới, nhập tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, APEC, ASEM, WTO… Kết trình mở cửa, hội nhập làm thay đổi diện mạo đất nước, đời sống nhân dân cải thiện, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Nhưng phải băn khoăn nhiều tham gia hội nhập vào q trình Chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, tồn cầu hố hội để bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam với văn hoá lâu đời, hội cho văn hoá giá trị truyền thống dân tộc học hỏi, phát huy Song, lo lắng thách thức tồn cầu hố làm biến đổi hệ giá trị truyền thống dân tộc sao? Tồn cầu hố có khả làm động hoá giá trị truyền thống dân tộc, phát huy kế thừa giá trị bối cảnh mới, mặt dân tộc Toàn cầu hố có khả đưa giá trị truyền thống cha ông khứ phục vụ cho đất nước tương lai Nhưng tồn cầu hố có khả làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc, áp đặt giá trị ngoại lai đảo lộn hệ thống giá trị Truyền thống hiếu học khơng nằm ngồi thách thức Là người dân tộc, có băn khoăn, lo lắng dân tộc, luận văn này, tác giả trở lại vấn đề nhà nghiên cứu trước đặt Song, người tìm lời giải đáp cho riêng có cách lý giải riêng Từ hệ thống giá trị truyền thống vô phong phú quý báu dân tộc, tác giả muốn bắt nguồn từ truyền thống trội - truyền thống hiếu học - truyền thống mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam bước dài tiến xa tương lai Truyền thống nâng niu, phát triển gìn giữ bối cảnh đất nước tham gia vào q trình tồn cầu hố? Liệu có cịn giá trị trội truyền thống dân tộc? Nó cịn đọng lại tiềm thức người mức độ phải làm để “hiếu học” đức tính quý báu người Việt nơi, thời Đó lý khiến tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Thuật ngữ “những vấn đề tồn cầu” xuất cách khơng lâu, vào cuối năm 60 kỷ XX, chúng phổ biến rộng rãi thực tế khơng phải điều ngẫu nhiên Tồn cầu hố kết trình lịch sử lâu dài, xu hướng tất yếu lịch sử nhân loại đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, trở thành chủ đề nhiều hội nghị có tính chất quốc tế, khu vực quốc gia riêng biệt Chúng ta đón nhận thơng điệp tồn cầu hóa từ nhiều nguồn thơng tin, sách báo khác Trong đó, trước tiên phải nói đến thơng điệp mà Thomas Friedman - tác giả hai sách tiếng “Chiếc Lexus Ô liu” “Thế giới phẳng” - đưa đến cho tất Trong hai sách, tác giả đưa nhận định mẻ táo bạo tồn cầu hóa lực khơng ngăn cản nổi, thúc đẩy bước tiến dài lĩnh vực công nghệ, truyền thơng, tài chính… Đó q trình giới dường “phẳng ra” Thomas Friedman dùng hình ảnh độc đáo thú vị để nói q trình tồn cầu hóa Trong sách mình, ơng trình bày vấn đề tồn cầu hóa súc tích sinh động Ơng trình bày vấn đề khơ khan khó hiểu cách sáng sủa, dí dỏm để giúp lĩnh hội cách dễ dàng Các nhà nghiên cứu nước có nhiều cơng trình bàn đến tồn cầu hóa tác động đất nước Cơng trình “Tồn cầu hóa - Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu” tập thể tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), tập hợp viết phương pháp luận, phương pháp tiếp cận vấn đề toàn cầu hóa; vào khái niệm, chất, nguồn gốc, tính tất yếu tồn cầu hóa Từ đó, tác giả thuộc tính, tính hai mặt tồn cầu hóa vấn đề đặt nước phát triển trình hội nhập vào q trình tồn cầu hóa Cơng trình “Tồn cầu hóa - hội thách thức nước phát triển” Đường Vinh Sường (Nxb Thế giới, 2004), cơng trình nghiên cứu thực sở phân tích q trình phát triển, đặc trưng toàn cầu hóa kinh tế, hội thách thức đặt với nước phát triển liên hệ với Việt Nam thời kỳ đổi Hai tác giả Lê Hữu Nghĩa Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên “Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Nxb Chính trị quốc gia, 2004) Trong đó, phần tác giả nội dung, đặc điểm, chất toàn cầu hoá sang phần hai, tác giả tác động tồn cầu hố kinh tế đến lĩnh vực trị, văn hố, xã hội, thời thách thức toàn cầu hóa Việt Nam Đi từ góc độ tổng qt có cơng trình: “Những vấn đề tồn cầu thời đại ngày nay” hai tác giả Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Kim Lai, Nhà xuất Giáo dục ban hành năm 2005 Trong 590 trang sách, tác giả cho ta hiểu lý luận chung vấn đề toàn cầu phần từ điển thuật ngữ vấn đề toàn cầu tảng lý luận chung cho nghiên cứu Hệ vấn đề văn hoá xã hội năm hệ vấn đề nhóm vấn đề toàn cầu mà tác giả đưa sách Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu “Tồn cầu hóa: biến động lớn đời sống trị quốc tế văn hóa” tác giả Phạm Thái Việt, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006); “Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam” (Nxb Thế giới, 2003), cơng trình hợp tác chuyên gia Đức công tác Viện Konrad Adenauer Việt Nam với giáo sư giảng viên khoa quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội… Các cơng trình đưa quan điểm khác vấn đề mà tồn cầu hóa đặt ra, ảnh hưởng đến Việt Nam Vấn đề truyền thống dân tộc nhiều học giả, nhà văn hoá ngồi nước nghiên cứu theo nhiều góc độ khác Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu giáo sư Trần Văn Giàu: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Tác giả Phan Huy Lê với cơng trình “Tìm cội nguồn” (Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999), tìm giá trị truyền thống người Việt Nam đại, tìm mối quan hệ truyền thống đại đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng với tinh thần đó, tập thể tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý với cơng trình “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) phản ánh rõ nét giá trị giá trị truyền thống thể mối quan hệ văn hóa truyền thống với phát triển Trong đó, tác giả nhấn mạnh vị chủ thể văn hóa nội sinh hội nhập, khai thác giá trị, yếu tố tích cực Nho giáo Việt Nam phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Truyền thống hiếu học dân tộc nghiên cứu nhiều cơng trình báo, tạp chí, phải kể đến tác giả Nguyễn Thế Long cơng trình nghiên cứu “Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam” dành tập hai để nói “Truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo” (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003) Ở đây, tác giả tập hợp nhiều viết truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo, truyền thống góp phần tạo nên sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Cơng trình “Truyền thống tơn sư trọng đạo” (Nxb Trẻ, Tp.HCM, 1998) tác giả Hứa Văn Ân tập thể tác giả “trao đổi truyền thống tôn sư trọng đạo xưa nay”, men theo chặng đường khác lịch sử giáo dục Việt Nam để hiểu tư tưởng, tình cảm, thói quen tư duy, lối sống ứng xử cộng đồng người Việt với việc học hành, thi cử tiến trình lịch sử giáo dục nước nhà Đối với nước ta nay, với việc đổi đất nước, mở cửa giao lưu hợp tác, đón nhận xu tồn cầu hố khơng phải có thống chung quan điểm Bởi tồn cầu hóa mang lại cho thời thách thức Đặc biệt, đưa đến biến động giá trị truyền thống dân tộc Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động tồn cầu hóa giá trị truyền thống dân tộc Trước hết, phải kể đến cơng trình “Một số vấn đề triết học - người - xã hội” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002), đây, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn dành phần riêng nói triết học cơng đổi đất nước Trong đó, tác giả đặc biệt ý vấn đề khai thác giá trị truyền thống dân tộc mục tiêu phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hố Đồng thời, hội thách thức mà tồn cầu hóa đặt Cơng trình “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên, tổng hợp viết nhiều tác giả trình bày Hội thảo Quốc tế “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” tổ chức Hà Nội vào tháng 5/2001 Các tham luận tập trung làm rõ vấn đề giá trị giá trị truyền thống, nội dung, vị giá trị dân tộc trước thách thức tồn cầu hố, đồng thời việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc xu tồn cầu hố Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề truyền thống dân tộc tập trung vào vấn đề tồn cầu hóa thách thức tồn cầu hóa đến giá trị truyền thống dân tộc nói chung, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Bởi lẽ đó, tác giả mong góp phần bổ sung làm rõ vấn đề Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình, viết khác có liên quan đến đề tài luận văn Đó tài liệu tham khảo cho tác giả trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ truyền thống hiếu học người Việt Nam biến đổi giá trị xu tồn cầu hố Luận văn rõ tác động tồn cầu hố truyền thống hiếu học, từ đề giải pháp nhằm gìn giữ, kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích đặc điểm tồn cầu hóa tác động tồn cầu hóa lĩnh vực đời sống xã hội giai đoạn - Phân tích diện mạo truyền thống hiếu học Việt Nam tác động toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Trên sở đó, đề phương hướng giải pháp phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc, luận văn nghiên cứu việc phát huy truyền thống hiếu học dân tộc tồn cầu hóa Luận văn nghiên cứu vấn đề tồn cầu hóa cách chỉnh thể khái quát, nhằm làm rõ thực chất trình tồn cầu hóa Từ đó, làm rõ tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam giai đoạn Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cở sở lý luận luận văn quan điểm lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; đường lối, sách Đảng Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic - lịch sử… Đóng góp luận văn Ở luận văn này, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề đặt giá trị truyền thống xu tồn cầu hố, đặc biệt sâu nghiên cứu truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Luận văn rõ biểu truyền thống hiếu học Việt Nam tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học Đồng thời, luận văn nêu phương hướng số giải pháp kế thừa phát huy truyền thống để đạt hiệu cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn Sau hồn thành, luận văn tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập vấn đề truyền thống dân tộc nói chung truyền thống hiếu học người Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết hội tương lai, khoa học phát triển cao, xã hội biến đổi dội, người cần bồi dưỡng lực thích ứng với biến đổi Việc học tập diễn lúc đâu, người xã hội tương lai học tập qua việc tham dự hoạt động xã hội Đó q trình diễn suốt đời [83] Thứ tư, phải tiếp tục đổi nội dung phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học tất cấp học, bậc học; phát triển đội ngũ nhà giáo vừa có trình độ khoa học cao, vừa có khả vận dụng kiến thức quốc tế vào thực tiễn để góp phần giải vấn đề thiết thực xã hội Việt Nam Đổi phương pháp dạy học để phát huy tối đa khả người học gây hứng thú học tập cá nhân, từ cổ vũ cho phong trào học tập sôi cộng đồng Phương pháp giáo dục phải khêu gợi tự tư tưởng người học, không áp đặt, không bắt buộc người học phải chấp nhận mà hướng dẫn để người học tự giác đến tiếp thu nội dung giáo dục, qua việc khuyến khích người học nêu chỗ chưa hiểu, chí khơng đồng ý Nhà nước cần tăng cường nguồn lực xây dựng sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tiên tiến, đại phục vụ tốt cho việc dạy học Tất nhiên để áp dụng phương pháp giáo dục này, người thầy phải có trình độ cần thiết, phải đào tạo tuyển chọn có Muốn làm điều này, phải kiên chống tiêu cực công tác tuyển dụng, đào tạo Như thế, chất lượng giáo dục ngang tầm với giáo dục khu vực quốc tế, thu hẹp khoảng cách giáo dục Việt Nam với giáo dục giới Đồng thời, người học phải đổi phương pháp học tập môi trường yêu cầu học tập bối cảnh khác trước nhiều Học phương pháp học kỹ quan trọng mà người học phải tự trang bị cho xã hội học tập Cùng với lòng ham mê học tập lối học thụ 84 động theo kiểu nhồi nhét, tầm chương trích cú trước khơng thể đáp ứng yêu cầu nên kinh tế tri thức Việc đổi phương pháp dạy học vừa khuyến khích tinh thần hiếu học nhân dân ta, vừa phát huy tinh thần cho phù hợp với yêu cầu thời đại Thứ năm, cần có quan niệm dạy học để phát huy, kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Chúng ta nên hiểu học tập trình người học tự làm phong phú cách thu lượm thông tin, tri thức Việc học nên mở rộng môi trường học tập xung quanh khơng nên bó hẹp phạm vi nhà trường, mở rộng hình thức giáo dục lấy người học làm trung tâm Điều tránh lối học thụ động nhàm chán giáo dục truyền thống, tạo cho người học phông kiến thức rộng lớn phong phú không giới hạn sách vở, trường lớp xưa Người học chủ động phát huy nhiều cách học khác phục vụ cho mục đích học tập Trong xu hội nhập với giáo dục giới nay, Việt Nam có nhiều mơ hình giáo dục, đào tạo để người học có nhiều hội lựa chọn hình thức học tập phù hợp với điều kiện Bên cạnh hệ thống giáo dục quốc dân, ta có nhiều sở đào tạo ngồi cơng lập trường bán công, dân lập, tư thục, trường tổ chức hay dự án nước tài trợ thành lập Nhà nước tạo điều kiện để người dạy học có hội nước ngồi học tập, nâng cao trình độ bắt kịp xu hướng giáo dục tiên tiến giới Điều quan trọng gia đình, nhà trường xã hội cần phải có gắn kết có định hướng cho cá nhân có động mục đích học tập đắn, phù hợp lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Thứ sáu, Nhà nước cần phải tạo chế sử dụng lao động, cán bộ, chế độ tiền lương hợp lý, tạo công cho tất người để 85 khuyến khích tinh thần học tập làm việc cộng đồng Nhà nước cần ưu tiên ngân sách cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tất cấp học, bậc học Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài nhằm khích lệ, nâng cao tinh thần hiếu học nhân dân Về sách đãi ngộ nhân tài, thời có song bối cảnh nay, mà tri thức trở thành điều kiện tiên cho phát triển cộng đồng, nhân tài có vai trị quan trọng quốc gia Chúng ta phải tránh không để xảy tượng chảy máu chất xám “ngun khí quốc gia” Từ đó, phấn đấu xây dựng giáo dục theo hướng công bằng, đảm bảo phát triển quy mô chất lượng, nhằm tạo nhiều hội khác phù hợp cho người dân học tập, phát huy lực tinh thần ham học Trong điều kiện nay, đất nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước cộng đồng phải “tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa biên giới, hải đảo; thực việc miễn giảm đóng góp cấp học bổng cho học sinh nghèo, đối tượng sách, học sinh giỏi” [32, 35] Và cuối cùng, cá nhân, phải có quan điểm đắn, tích cực việc học tập thân, xem q trình, nhiệm vụ thường xuyên suốt đời Chúng ta phải vừa tự nâng cao trình độ, vừa tự trang bị cho kiến thức đủ đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, phải tạo cho phong cách học tập động sáng tạo, học không nhà trường mà học ngồi xã hội, qua nhiều kênh thơng tin phương tiện khác Nhờ đó, theo kịp với nhịp độ phát triển nước khu vực giới 86 Trên số giải pháp mà chúng tơi đưa để mong muốn tìm giữ vững giá trị truyền thống quý báu từ hàng ngàn đời người Việt Nam ta - truyền thống hiếu học Việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống hiếu học nói riêng giá trị truyền thống dân tộc nói chung nguồn sức mạnh đưa đất nước lên xu tồn cầu hóa 87 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu tất yếu khách quan lịch sử, thúc đẩy nhân tố kinh tế, trị, xã hội định phát triển mạnh mẽ giai đoạn Tồn cầu hóa phát triển với vận động lịch sử xã hội loài người từ phận, quốc giá riêng lẻ đến việc hình thành mối liên kết chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tất mặt đời sống tồn cầu Tồn cầu hóa giai đoạn mang lịng đặc trưng thể tính hai mặt rõ rệt, vừa tích cực lại vừa tiêu cực; vừa có hội lại vừa chứa đựng thách thức, nguy tiềm ẩn cho tất nước Tính hai mặt thể tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, văn hóa, xã hội… Các nước phát triển nước thu nhiều hội, nhiều lợi ích từ q trình tồn cầu hóa Ngược lại, quốc gia phát triển phải đối mặt với vô số nguy cơ, thách thức mà tồn cầu hóa đặt Một số nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nước phát triển, nằm khu vực có nhiều biến động thần kỳ Tham gia vào tồn cầu hóa, đón nhận hội quý giá cho phát triển đất nước Nhưng điều đáng quan tâm phải chủ động đối diện với nguy cơ, thách thức mà tồn cầu hóa đặt Một nguy nguy xói mịn giá trị truyền thống nói chung truyền thống hiếu học dân tộc nói riêng Truyền thống hiếu học giá trị truyền thống quý báu từ ngàn đời dân tộc ta Truyền thống hình thành hun đúc từ điều kiện lịch sử dân tộc Nó bao chứa biểu 88 tích cực mặt trái với nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tồn cầu hóa đặt vấn đề phải kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, để truyền thống góp phần đưa đất nước phát triển, tiến kịp với nước giới Tồn cầu hóa tạo nhiều hội thách thức việc kế thừa phát huy truyền thống hiếu học người Việt Nam Chúng ta phải đón nhận hội vượt qua thách thức để hiếu học giá trị bền vững bảng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Để làm điều ấy, cần có giải pháp để góp phần gìn giữ, kế thừa phát huy giá trị truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Đó không công việc Đảng Nhà nước, mà trách nhiệm tồn xã hội, cộng đồng, gia đình, dịng họ Bên cạnh giải pháp nêu trên, cần có trăn trở, suy ngẫm dân tộc để truyền thống hiếu học tôn vinh tỏa sáng 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Action Aid (2000), Thương mại quốc tế, an ninh lương thực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hứa Văn Ân (1998), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ, TPHCM Hồng Chí Bảo (2001), Tồn cầu hóa kinh tế kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học, Số (9/2001) Đặng Quốc Bảo (2003), Nhận diện số khó khăn quản lý Nhà nước giáo dục nước ta nay, Tạp chí Giáo dục, số 66, 9/2003 Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (đồng Cb, 2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI Cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (Cb, 1996), Gia đình, Nhà trường, Xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà nội Trần Văn Bính (2008), Tỉnh táo trước tồn cầu hóa, http://laodong com.vn/Xuan2008 10 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (đồng Cb, 2001), Toàn cầu hóa, phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, xây dựng nước trở thành xã hội học tập, http://Dantri.com 12 Câu lạc nhà báo kinh tế Việt Nam, trung tâm thông tin - Bộ giáo dục đào tạo (2000), Toàn cảnh giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 13 Quốc Chấn (2007), Những chuyện lạ thi cử thời xưa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 14 Hàm Châu (1996), Hiếu học tài năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Châu (Cb, 2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Giá trị văn hoá truyền thống trình CNH - HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (Cb, 2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên, 2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Viết Chức (Cb, 2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Đình Cúc (2008), Trí thức Việt Nam, vấn đề lịch sử để lại, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3/2008 24 Phạm Như Cương (Cb, 1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi 25 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nơi 91 26 Nguyễn Văn Dân (2008), Những trụ cột để xây dựng xã hội tri thức, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, 1/2008 27 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Viện quốc tế (2003), Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ơliu Tồn cầu hố gì?, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 35 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (Cb, 1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Minh Hạc (2002), Nghiên cứu người - Đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 38 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều (Cb, 2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 39 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 92 40 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Minh Hoàn (2008), Về thực công xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Huy (2001), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số 8, 11/2001 43 Dương Hồng, Vương Thành Trung (chú dịch, 2006), Tứ thư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hương (2008), Kinh nghiệm Trung Quốc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tồn cầu hóa, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, 02/2008 45 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Tập 1, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, Tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Cb, 1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam (Đề tài KX- 07- 02), Hà Nội 50 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 51 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 53 Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, NXb Lao động, Hà Nội 93 56 Nguyễn Thế Long (2003), Truyền thống gia đình Việt Nam sắc dân tộc Việt Nam - Truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa - góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hố - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nhà xuất Sự Thật (1959), Chủ nghĩa Mác vấn đề giáo dục, Hà Nội 67 Nhà xuất Khoa học xã hội (1993), Phương pháp luận vai trị văn hố phát triển, Hà Nội 68 Hồng Phú Phương (2008), Tồn cầu hóa lăng kính triết học, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 02/2008 69 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Sỹ Quý (2002), Con người trung tâm: khác biệt hai quan điểm tiêu biểu, Tạp chí Triết học, số 31, 2008 94 71 Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số 6, 9/2001 72 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Tô Huy Rứa (1999), Bàn thêm tồn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 21, 11/1999 74 Nguyễn Thái Sơn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3/2008 75 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam (Các kiện giáo dục Việt Nam), NXb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Võ Văn Thắng (2008), Hiếu học - giá trị văn hóa truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, 02/2008 78 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò đối thoại giáo dục, Nxb Hà Nội 79 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Ngô Xuân Tiêm (2007), Quán triệt vận dụng nghị Đại hội X Đảng công tác tra hoạt động giáo dục, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, 9/2007 81 Đặng Hữu Tồn (2006), Vai trò định hướng triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay, Tạp chí Triết học, số 9, 2006 82 Đặng Hữu Toàn (2007), Quan niệm chủ nghĩa Mác văn hóa vai trị tảng tinh thần văn hóa, Tạp chí Cộng sản, số 775, 5/2007 95 83 Nguyễn Ngọc Tồn (dịch, 2008), Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Tp.HCM 84 A Toffler (1996), Đợt sóng thứ 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 A Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 Hồ Thị Minh Trâm (2008), Vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nước ta nay, Tạp chí Khoa học xã hội, 02/2008 87 Phạm Ngọc Trung (2008), Tiếp cận giáo dục, khoa cử thời Lý, Trần từ góc độ lịch sử - văn hóa, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, 01/2008 88 Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 89 Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 90 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 Vũ Văn Viện (2001), Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề kế thừa, phát huy giá trị tư truyền thống, Tạp chí triết học, số 8, 11/2001 92 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: biến động lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hồ Sỹ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa, http://chungta.com/suyngam/ 94 http://www.tiasang.com.vn 96 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỒN CẦU HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Về vấn đề toàn cầu hóa 10 1.1.1 Khái niệm nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa 10 1.1.2 Tính hai mặt tồn cầu hóa 21 1.2 Truyền thống hiếu học vai trò tồn cầu hóa 27 1.2.1 Giá trị giá trị truyền thống 27 1.2.2 Diện mạo truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam 32 1.2.3 Vai trò truyền thống hiếu học dân tộc điều kiện tồn cầu hóa 47 Chương TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 51 2.1 Tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học Việt Nam 51 2.1.1 Tác động tích cực tồn cầu hóa việc kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc 51 2.1.2 Thách thức tồn cầu hóa việc kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc 69 2.2 Phương hướng giải pháp phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa 79 2.2.1 Phương hướng phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa 79 2.2.2 Giải pháp phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 81 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 97 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HT KT-XH : Hình thái kinh tế - xã hội KH&CN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế tri thức LLSX : Lực lượng sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TTHH : Truyền thống hiếu học TBCN : Tư chủ nghĩa 98 ... cộng đồng Nói TTHH Việt Nam TTHH người Việt Nam hay TTHH dân tộc Việt Nam “Có thể khẳng định người Việt Nam hiếu học hiếu học giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Hiếu học có sở bền... luận văn này, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề đặt giá trị truyền thống xu tồn cầu hố, đặc biệt sâu nghiên cứu truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Luận văn rõ biểu truyền thống hiếu học Việt. .. tài luận văn Đó tài liệu tham khảo cho tác giả trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ truyền thống hiếu học người Việt Nam biến đổi giá trị xu tồn cầu hố Luận