1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nguyễn, Đức Đạt, 1824-1887, Triết học Việt Nam, Tư tưởng giáo dục -- Khía cạnh triết học

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 738,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== TRẦN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== TRẦN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Trần Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm nam Sơn tùng thoại” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, cán bộ, cơng chức phịng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ 10 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA ÔNG TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 10 1.1 Bối cảnh lịch sử tiền đề tƣ tƣởng hình thành tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 10 1.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XIX 10 1.1.2.Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội 15 1.1.3 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 19 1.2 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Đức Đạt khái lƣợc tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 26 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Đức Đạt 26 1.2.2 Khái lược tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 29 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”: 35 NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 35 2.1 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt mục đích giáo dục 35 2.2 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt nội dung giáo dục 45 2.3 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt phƣơng pháp giáo dục 54 2.4 Đánh giá tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt qua nghiên cứu tác phẩm “Nam sơn tùng thoại” 60 2.4.1 Một vài đánh giá giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 60 2.4.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam 67 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ tạo nên chuyển biến lớn đến diện mạo quốc gia giới, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức, nguồn lực ngƣời giữ vai trò trung tâm q trình phát triển Đặc biệt, trí tuệ trở thành yếu tố tạo nên sức mạnh quyền lực quốc gia cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục, đào tạo Giáo dục, đào tạo ngày thực đòn bẩy quan trọng bậc để phát triển kinh tế - xã hội Các quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững phải dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục, đào tạo, đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo đầu tƣ cho phát triển Ở nƣớc ta, lịch sử nhƣ nay, vấn đề giáo dục, đào tạo đƣợc Nhà nƣớc nhân dân quan tâm.Trên văn bia ghi danh Tiến sĩ năm 1484 Văn Miếu ghi “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà ngày xuống thấp” minh chứng vai trị sách ngƣời hiền tài dân tộc Sự thịnh suy đất nƣớc gắn liền với thịnh suy hiền tài Nói nhƣ để thấy rằng, giáo dục tảng phát triển quốc gia, đóng vai trị quan trọng việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài” cho đất nƣớc Đặc biệt, quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, muốn đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu khơng cịn cách khác phải đầu tƣ mạnh mẽ có hiệu cho giáo dục, đào tạo nguồn lực ngƣời Nói khác đi, giáo dục chìa khóa để khẳng định vị đất nƣớc trƣờng quốc tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định, “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ cho phát triển”, giáo dục động lực phát triển, nhân tố quan trọng bậc để thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để phát triển đổi thành công giáo dục, cần phải nghiên cứu trở lại tƣ tƣởng giáo dục trƣớc Xuất phát từ thực tiễn đổi mới, đại hóa giáo dục nƣớc ta nay, đổi giáo dục liên tục tiến hành song lúng túng gặp nhiều khó khăn việc xây dựng tảng lý luận giáo dục đắn Do đó, việc tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục lịch sử dân tộc, qua thấy đƣợc giá trị sâu sắc để tham khảo vận dụng việc xây dựng giáo dục nƣớc ta cần thiết hữu ích Một nhà tƣ tƣởng để lại ấn tƣợng sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt – nhà Nho, nhà giáo ƣu tú Việt Nam với hệ thống tác phẩm ông tập trung nhiều tƣ tƣởng đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời nhƣ: tƣ tƣởng triết học, tƣ tƣởng đạo đức, trị v.v đặc biệt tƣ tƣởng giáo dục Tƣ tƣởng giáo dục ông đƣợc thể thông qua nhiều tác phẩm phục vụ trực tiếp cho q trình dạy học nhƣ: Nam Sơn song khóa, Nam Sơn song khóa phú tuyển, Nam Sơn song khóa chế nghĩa, tập trung hệ thống quan điểm mục đích, nội dung, phƣơng pháp giáo dục ông tác phẩm Nam sơn tùng thoại Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại giúp phần tiếp cận đƣợc với tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt nói riêng giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến nói chung Ngồi ra, thực tiễn giáo dục đặt yêu cầu đổi mới, cải cách để đạt đƣợc hiệu việc nhìn lại lịch sử tƣ tƣởng giáo dục lịch sử dân tộc cần thiết để rút đƣợc học cho ngày nghiệp xây dựng phát triển giáo dục nƣớc nhà Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm“Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhắc đến Nguyễn Đức Đạt, nhà nghiên cứu dƣờng nhƣ chủ yếu bàn luận đến tƣ tƣởng triết học “đạo đức” mà quan tâm tới tƣ tƣởng giáo dục ông Liên quan đến đề tài luận văn, khái qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” tập I (1973) tác giả Trần Văn Giàu Trong trình bày thất bại ý thức hệ phong kiến trƣớc vận động lịch sử, tác giả sách trích dẫn nhiều ý kiến Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Trong luận án tốt nghiệp ngành Hán Nôm Ngô Đức Thọ: “Nguyễn Đức Đạt nhà nho học giả nửa cuối kỷ XIX” (1975) , tác giả tìm hiểu thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt, quan điểm trị xã hội tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Hơn nữa, tác giả đánh giá điểm tích cực hạn chế Nguyễn Đức Đạt Theo đó, Nguyễn Đức Đạt đƣợc giá trị mặt giáo dục đạo đức Nho giáo việc rèn luyện ngƣời, trau dồi kiến thức tình yêu thƣơng ngƣời Tuy nhiên; Nguyễn Đức Đạt lại cố gắng biện hộ cho hệ tƣ tƣởng đạo đức dần trở nên lỗi thời so với yêu cầu thời đại Ở mức độ định, cơng trình nghiên cứu đƣa đến nét khái quát đời nghiệp nhà Nho tiêu biểu cuối kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt Trong số cơng trình bàn tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt thể tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thấy số cơng trình tiêu biểu sau: Trƣớc hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập II) tác giả Lê Sỹ Thắng, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 1997 Trong sách này, tác giả dành chƣơng “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” để nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Ở chƣơng này, tác giả làm sáng tỏ kiện tiêu biểu đời, nghiệp, nội dung tác phẩm nhƣ: tƣ tƣởng giáo dục, nhân sinh quan tƣ tƣởng trị Trên sở đó, tác giả cịn khẳng định giá trị tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Luận văn tốt nghiệp Mai Vũ Dũng Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại (2007) Viện Triết học Trong luận văn này, tác giả tìm hiểu tiểu sử, đời nghiệp Nguyễn Đức Đạt, phạm trù đạo đức mà Nguyễn Đức Đạt đề cập đến tác phẩm Đặc biệt, luận văn đƣợc giá trị hạn chế tƣ tƣởng đạo đức ông Về mặt tích cực, luận văn rõ tƣ tƣởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt thể nhiều giá trị tích cực với nội dung xuyên suốt tƣ tƣởng là: Vua sáng, hiền, hiếu, nhân dân đƣợc no đủ Muốn vậy, theo Nguyễn Đức Đạt, phải lấy dân làm gốc lấy an dân mục đích cao nhất, lấy Đức trị để cảm hóa nhân dân Bên cạnh cịn nội dung phạm trù: Trung, Hiếu, Phúc, Họa v.v Bên cạnh giá trị đó, tƣ tƣởng ơng có hạn chế định: Những phạm trù Trung, Hiếu trung thành với quan niệm lỗi thời Điển hình nhƣ quan niệm Hiếu: cha mẹ chết phải thơi việc chịu tang Về tƣ tƣởng giáo dục đạo đức, có tƣ tƣởng tiến nhƣng bản, nội dung giáo dục đạo đức ông nằm khuôn khổ hệ thống giáo dục Nho giáo, chƣa gắn giáo dục với thực tiễn, đặc biệt với biến động mang tính tính thời đại cuối kỷ XIX Bài viết Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Mai Vũ Dũng đăng tạp chí Triết học số 6, tr 58 – 64, năm 2008 Tác giả tập trung phân tích mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam sơn tùng thoại, Đức Đạt cần phải đƣợc nhìn nhận cách khách quan Sở dĩ có hạn chế chủ yếu lối học, thi cử Nho giáo giai đoạn trở nên lỗi thời Ngoài ra, với thân Nguyễn Đức Đạt có nguyên nhân chủ quan riêng Tuy ơng có thời gian làm quan nhƣng ơng khơng có việc giao tiếp với ngƣời nƣớc nhƣ chƣa đƣợc nƣớc nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ hay số nhà tƣ tƣởng khác để mở mang tri thức tầm nhìn Mặt khác, ông viên quan tham gia vào việc bàn định sách giáo dục Thêm nữa, thân ông ngƣời hay đau ốm, thời gian làm quan ông không dài bị gián đoạn (lúc cƣ tang bố mẹ), phần lớn đời ông thôn quê dạy học nên biến động kinh đơ, tình hình đất nƣớc, ơng chƣa đƣợc biết đến Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt nói chung tƣ tƣởng giáo dục ơng nói riêng 2.4.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam Q trình đổi tồn diện Việt Nam đƣợc khởi xƣớng từ tháng 12 năm1986 thông qua Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 Đây đƣợc coi mốc son lịch sử cách mạng nƣớc ta, đánh dấu bắt đầu trình đổi đất nƣớc tất lĩnh vực đời sống xã hội, đó, đổi giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Bên cạnh thành tựu giáo dục nƣớc ta, nhìn lại tranh chung ngành giáo dục nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Vì vậy, việc đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết thời đại Nhận thức đƣợc vai trò giáo dục phát triển ngƣời xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, sách đổi phát triển giáo dục Kết là, giáo dục nƣớc ta có chuyển biến 67 số lƣợng, chất lƣợng hoạt động xã hội hóa giáo dục đƣợc tái khơi dậy có phát triển Tất góp phần to lớn vào việc đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tồn yếu kém, bất cập, khó khăn, thử thách giáo dục nƣớc ta nói chung giáo dục đạo đức cho niên, học sinh nói riêng Những tồn thể số biểu nhƣ sau: chất lƣợng hiệu thấp, ba nhiệm vụ “dạy chữ, dạy nghề dạy ngƣời” tập trung vào dạy chữ nhiều hơn, đặc biệt suy đồi đạo đức có dấu hiệu ngày gia tăng Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phải quan tâm trọng đến giáo dục đạo đức, lý tƣởng cho hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Trong văn kiện, nghị Đảng, vấn đề giáo dục đạo đức cho niên thƣờng xuyên đƣợc nhấn mạnh nhƣ nhiều vấn đề cốt lõi giáo dục nhiệm vụ xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội, xây dựng xã hội học tập,tạo hội điều kiện cho công dân đƣợc học tập suốt đời” [15,tr 41-42] Nhƣ biết, niên lực lực lƣợng tiên phong, có vai trò quan trọng đất nƣớc, lực lƣợng đầu trong việc tiếp nhận tri thức mới, tiến xã hội đồng thời lực lƣợng kế thừa, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhƣ nay, giao thoa, ảnh hƣởng văn hóa ngày diễn mạnh Nhiệm vụ giáo dục là, để vừa tiếp nhận tri thức, văn minh nhân loại, vừa 68 gìn giữ đƣợc giá trị truyền thống tốt đẹp hệ trƣớc câu hỏi cần có lời giải đáp thỏa đáng Sự nghiệp đổi phát triển giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đạo đức cho niên, học sinh nói riêng nƣớc ta đƣợc tiến hành bối cảnh kinh tế - xã hội đất nƣớc có biến đổi đáng kể, kể chất lƣợng số lƣợng nhƣ cịn tồn nhiều khó khăn thử thách Những hạn chế này, đặt vai ngành giáo dục nƣớc ta trọng trách to lớn Những hạn chế giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng có nhiều nguyên nhân khác nhƣng có nguyên nhân từ việc đề cao hƣớng theo giá trị đại mà lãng quên hay kế thừa chƣa có hiệu giá trị truyền thống giáo dục nƣớc ta Vì thế, biểu tiêu cực đạo đức ngày có chiều hƣớng gia tăng Sự tiếp nối giá trị truyền thống có lúc, có nơi hầu nhƣ bị đứt gãy, mai Vì thế, việc làm cần thiết việc xây dựng, phát triển hoàn thiện giáo dục phải tiếp thu tinh hoa, tƣ tƣởng giáo dục đại giới, nhƣng đồng thời phải biết kế thừa, phát huy giá trị tƣ tƣởng giáo dục giáo dục truyền thống dân tộc Một tƣ tƣởng cần phải đƣợc kế thừa không nhắc đến tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Điều góp phần làm sở cho phân tích giá trị cịn thích ứng đƣợc với yêu cầu để tiếp tục phát huy loại bỏ hạn chế nhằm góp phần khắc phục sa sút đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam Trƣớc hết, phải thấy rằng, Nguyễn Đức Đạt nhận thức cho rằng, để trở thành ngƣời có tri thức nhân cách hồn thiện cần phải có giáo dục Vì thế, giống nhƣ nhà giáo dục tiền bối, Nguyễn Đức Đạt coi trọng giáo dục mà trƣớc tiên giáo dục môi trƣờng gia đình, 69 mơi trƣờng xã hội quan trọng phải tự thƣờng xuyên giáo dục, tự rèn luyện nhân cách Thứ nhất, nhận thức vai trò quan trọng giáo dục đạo đức cho niên Ơng đặt mục đích rèn luyện, tu dƣỡng thân để trở thành ngƣời có ý nghĩa, có ích cho xã hội Học, trƣớc hết theo Nguyễn Đức Đạt, để hiểu “đạo”, để tu thân cịn nhằm tới mục đích để làm quan, “hành đạo”, đem kiến thức vào sống Đây hạt nhân hợp lý mục đích giáo dục Nguyễn Đức Đạt ơng dành tồn tâm huyết việc đào tạo ngƣời có đạo đức hồn thiện Và cịn để trở thành ngƣời “quân tử” – có đạo đức tài trí, trọng Nghĩa Lợi, ln học tập, tu dƣỡng thực hành đức Nhƣng để đức, tài trí tức để trở thành ngƣời “quân tử”, theo Nguyễn Đức Đạt họ phải trải qua trình học tập, tu dƣỡng lâu dài với nỗ lực bền bỉ Đây quan điểm ý nghĩa to lớn việc xây dựng chiến lƣợc giáo dục Việt Nam nay, đặc biệt việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Khi đƣa mục đích giáo dục cần tiếp thu quan điểm này, cần coi trọng việc giáo dục đạo đức, điều định thành cơng giáo dục đại Hồ Chí Minh nói: “Dạy nhƣ học phải trọng tài lẫn đức” Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, đạo đức cách mạng có tài vơ dụng.Việc dạy học mà không hƣớng đến thực tiễn khơng thể lĩnh hội đƣợc đầy đủ ý nghĩa lý luận, phẩm chất đạo đức ngƣời học sở để học tập có ý nghĩa Việc coi trọng giáo dục đạo đức không xuất phát từ thân ngƣời học mà cịn đòi hỏi thiết giáo dục nay, có vai trị ngày quan trọng kinh tế thị trƣờng tiếp biến giao lƣu văn hóa ngày cao quốc gia dân tộc Đặc biệt, nƣớc ta 70 nay, mà mặt trái kinh tế thị trƣờng tác động vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo vậy, giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam trở nên có ý nghĩa sâu sắc Bởi lẽ, niên, học sinh lực lƣợng trẻ tuổi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đất nƣớc, họ ngƣời động, có tri thức, tiếp thu nhanh tiến khoa học công nghệ mới, dám nghĩ dám làmvà họ lực lƣợng trẻ tiên phong đại diện cho sức mạnh dân tộc Tuy nhiên, họ ngƣời trẻ tuổi, mặt trái xã hội đại tác động tiêu cực đến lý tƣởng, lập trƣờng họ Vì vậy, để phát huy đƣợc tiềm lực lƣợng nòng cốt trở thành động lực phát triển xã hội điều quan trọng hết, giáo dục cần phải đƣợc định hƣớng cách toàn diện, đặc biệt đạo đức lý tƣởng cách mạng Thứ hai, phải coi trọng phát huy chuẩn mực đạo đức : Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng việc xây dựng hồn thiện giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam nói riêng người Việt Nam nói chung Việc phát huy giá trị cốt lõi tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt chuẩn mực đạo đức: Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng giúp cho ngƣời biết sống, biết hy sinh ngƣời khác, lịng nhân tức “Nhân” tiêu chuẩn để đánh giá ngƣời có đạo đức hay không phải vào hoạt động thực tiễn họ, dựa vào suy nghĩ hành động họ Coi trọng, đề cao đạo đức giá trị mà giáo dục đạo đức cho niên nƣớc ta cần trọng lẽ việc tu dƣỡng đạo đức, giáo dục đạo đức truyền thống nhằm hình thành củng cố lịng u nƣớc, tự hào, tự tơn dân tộc Từ đó, xây dựng ý thức bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, lĩnh đạo đức nhƣ hoạt động biểu tập trung việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lòng nhân ái, bao dung 71 nét đẹp văn hóa cao quý tâm hồn ngƣời Việt Nam Nó đƣợc hình thành sở nối tiếp phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, cách ứng xử nhƣ phẩm chất: cần cù, chăm chỉ, thông minh đƣợc nảy sinh từ cội nguồn Thơng qua giáo dục mà giá trị đƣợc nhân lên Cùng với đó, việc giáo dục quy tắc ứng xử, hành vi đạo đức, hình thành văn hóa giao tiếp cho niên nội dung thiếu công tác giáo dục đạo đức cho niên, học sinh thời kỳ đổi Vì thế, quan niệm Nguyễn Đức Đạt việc giáo dục phẩm chất cho ngƣời gợi mở có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng nội dung giáo dục đạo đức chƣơng trình giáo dục Trong nội dung giáo dục đạo đức, cần phải kết hợp giáo dục phẩm chất truyền thống nhƣ lòng vị tha, nhân ái, bao dung, cần, kiệm, liêm chính… với phẩm chất đạo đức nhƣ: chủ động, tích cực, động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, tích cực v.v Có nhƣ giúp đƣợc họ khẳng định đƣợc thân hòa nhập vào xã hội đại, vƣơn lên làm chủ khoa học, công nghệ đại Thứ ba, phương pháp giáo dục đạo đức Từ kết nghiên cứu quan niệm Nguyễn Đức Đạt phƣơng pháp giáo dục tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thấy rằng, cách thức hay phƣơng pháo giáo dục Nguyễn Đức Đạt ngày gợi ý quý báu cho giáo dục Việt Nam việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung Trƣớc tiên, phƣơng pháp phát huy tính chủ động, tích cực ngƣời học Đây quan điểm tiến Nguyễn Đức Đạt ông ý đến việc dạy học trị tích lũy chun cần, chủ động, sáng tạo 72 ngƣời học Tiếp đó, ơng cịn đặt sở cho phƣơng pháp gợi mở, gợi ý cho ngƣời học đặc biệt phƣơng pháp “học với hành”, kết hợp học thực hành Nguyễn Đức Đạt cho rằng, không dừng lại điểm học cho biết đạo lý mà phải đem điều học đƣợc thực hành, áp dụng đối nhân xử thế, phải học để làm ngƣời học để làm việc Vì thế, phƣơng pháp này, ơng yêu cầu phải đƣợc thực từ hai phía ngƣời dạy ngƣời học Cả ngƣời dạy ngƣời học phải coi việc tự tu dƣỡng thƣờng xuyên liên tục Ngƣời thầy ngƣời làm gƣơng đạo đức, mẫu mực để học trò noi theo Ngƣời học đƣợc gợi mở say mê, hứng thú đạo lý, học tập đạo đức phải có chủ động, tích cực, chuyên cần chăm luyện tập, thƣc hành đạo lý Đây giá trị lớn Nguyễn Đức Đạt việc giáo dục đạo đức Ngày nay, trƣớc yêu cầu nhƣ thay đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, việc giáo dục đào tạo ngƣời toàn diện yêu cầu thiết Tuy nhiên, thực trạng giáo dục, đào tạo nƣớc ta tồn hạn chế, bất cập phƣơng diện đạo đức Vì vậy, tìm hiểu, nhận thức vận dụng giá trị hợp lý quan niệm giáo dục Nguyễn Đức Đạt góp phấn định vào việc khắc phục, loại trừ biểu hiện, hành vi trái đạo đức vi phạm pháp luật, đặc biệt hệ trẻ niên, học sinh xã hội 73 Tiểu kết chƣơng Có thể khẳng định rằng, tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức cho ngƣời Đứng trƣớc thay đổi xã hội, suy tƣ giáo dục Nguyễn Đức Đạt tập trung chủ yếu vào mục đích, nội dung phƣơng pháp giáo dục Ơng ra, mục đích giáo dục cần phải hình thành “khối óc” đƣợc rèn luyện tốt, đào tạo ngƣời “vừa hồng, vừa chuyên” với nội dung phƣơng pháp giáo dục phong phú hiệu Với quan điểm đem đến định hƣớng giáo dục đạo đức cho ngƣời, có giá trị vƣợt thời gian mà học hỏi, kế thừa việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh nƣớc ta 74 KẾT LUẬN Nguyễn Đức Đạt nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục tiêu biểu Việt Nam cuối kỷ XIX Trƣớc biến động xã hội, từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng…,với tƣ cách nhà Nho chân chính, ơng tìm cách khôi phục làm phong phú thêm nội dung học thuyết Nho giáo Trong tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại mang nhiều nội dung mang giá trị sâu sắc đƣợc thể từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phƣơng pháo giáo dục Với mục tiêu xây dựng xã hội ổn định phát triển, Nguyễn Đức Đạt đƣa quan điểm mục đích giáo dục nhằm đào tạo, rèn luyện thân, học để làm ngƣời có ý nghĩa hiểu đƣợc tồn mình, học để làm quan, đem kiến thức học vận dụng vào thực tiễn giúp đời, giúp ngƣời để trở thành mẫu ngƣời quân tử, có đủ đức lẫn tài Để đạt đƣợc mục đích giáo dục trên, Nguyễn Đức Đạt đặt yêu cầu nghiêm ngặt học trị q trình học, thể qua việc ơng xây dựng chƣơng trình, nội dung giáo dục phong phú với nội dung kiến thức dựa hệ thống sách Nho gia, đồng thời Nguyễn Đức Đạt trọng đến kiến thức lịch sử dân tộc nội dung giáo dục xoay quanh nội dung dạy chuẩn mực đạo đức, cách hành xử mối quan hệ… để ngƣời học linh hoạt vận dụng kiến thức xử lý vấn đề sống Để việc dạy học đạt đƣợc kết cao trình dạy học phải đƣợc dựa phƣơng pháp phù hợp tiến bộ, thơng qua q trình nghiên cứu quan điểm Nguyễn Đức Đạt phƣơng pháp giáo dục tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, nhận thấy rằng, phƣơng pháp đƣợc ơng lựa chọn q trình dạy học mang nhiều giá trị quý 75 báu Nguyễn Đức Đạt sử dụng nhiều phƣơng pháp kết hợp logic với nhƣ: Phƣơng pháp chuyên cần, siêng năng, phƣơng pháp học đôi với hành, phƣơng pháp đối thoại phƣơng pháp học tập tự nhiên… Những quan điểm giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại tạo nên thống nhất, tính hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt Ông đặc biệt nhấn mạnh đề cao giá trị đạo đức, từ ơng đề cao việc giáo dục phải hƣớng đến đào tạo ngƣời có đạo đức Những quan điểm giáo dục Nguyễn Đức Đạt đem đến định hƣớng việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh nƣớc ta trƣớc biến đổi xã hội, giá trị truyền thống đứng trƣớc nguy bị mai một, đứt gãy việc nghiên cứu trở lại nhà tƣ tƣởng lớn lịch sử trở nên có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại bên cạnh giá trị sâu sắc tồn hạn chế định, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế phát triển nghèo nàn khoa học – kỹ thuật nƣớc ta lúc Vì vậy, việc hồn thiện đổi giáo dục nƣớc ta cần phải có nhìn biện chứng nghiên cứu trở lại tƣ tƣởng giáo dục truyền thống để phát huy giá trị khắc phục hạn chế,lạc hậu nhằm xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu thời đại 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Tuấn Anh “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt” (2002), Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Ánh (2014), “Sơ khảo nghiệp trƣớc tác Nguyễn Đức Đạt”,Tạp chí Hán Nơm, (số 01), tr.14-29 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đơi điều suy nghĩ đối tƣợng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận, (số10), tr.50-54 Nguyễn Thanh Bình (2013), “Những nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 6), tr 3-9 Phạm Thái Bình (2011), “Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho hệ trẻ nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số ~3), tr.13-140 Phạm Thị Kim Cƣơng (2007), Ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Cƣờng (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Tăng Cƣờng (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân - xã hội, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2013), “Tƣ tƣởng Nho giáo chất ngƣời”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 03), tr.44-45 10 Phan Đại Doãn, chủ biên (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 11 Mai Vũ Dũng (2007), Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 1, (Bản dịch), Thƣ viện Viện Triết học, TL 1084 13 Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 2, (Bản dịch), Thƣ viện Viện Triết học TL 1085 14 Nguyễn Đức Đạt, Cần kiệm vựng biên, sách chép tay, Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Ngƣời dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Tần Tại Đồng, Lê Tịnh (2014), Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc, Chủ biên (2013), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.39-42 22 Hồ Thu Hằng (2013), “Thực trạng giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh trƣờng Cao đẳng nghề Kiên Giang”, Tạp chí Giáo dục (số 4), tr 47-48 78 23 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lê Thị Hƣơng (2012), “Tƣ tƣởng Nguyễn Trƣờng Tộ giáo dục”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 5), tr.4-53 25 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê, Đinh Xuân Lâm đồng chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập (1858 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thời Nguyễn (1995), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sỹ Thắng chủ biên (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (2007), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 30 Lê Trung Khoa (2014), “Về giáo dục Nho giáo Việt Nam từ kỷ I đến kỷ XIX”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (số 2), tr.35-40 31 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Tạ Văn Lâm (2009), Sự độc tôn Nho giáo triều Nguyễn: Nguyên nhân ảnh hưởng đương thời nó.Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 33 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục,Hà Nội 34 Phan Huy Lê (2008), “Chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (số 11), tr 3-7 35 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 36 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 37 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009),Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thúy Nga (2013), “Giáo dục thi cử triều Tây Sơn”, Tạp chí Hán Nơm, (số4), tr.57-64 40 Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2000), Nam Đàn xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Nga (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 43 Cung Thị Ngọc (2005), “Góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử Luận ngữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.51-54 44 Cao Thị Nguyệt (2012), Tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh vai trị việc giáo dục đạo đức người kinh tế thị trường Việt Nam Luận văn thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trần Văn Phúc, Nguyễn Kim Chuyên, Nguyễn Phúc Tài (2013), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên – Những vấn đề cần quan tâm giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.45-46 46 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia -Sự thật, Hà Nội 47 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên)(2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 48 Trần Đình Thảo (2009), “Mấy suy nghĩ vấn đề ngƣời Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 11), tr.25-29 49 Chƣơng Thâu (2007), Góp phấn tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Tặng (2011), “Một số vấn đề tƣ tƣởng giáo dục ngƣời Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 11), tr.70-74 51 Lê Sỹ Thắng Chủ biên (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Ngô Đức Thọ (1976), Nguyễn Đức Đạt nhà nho học giả nửa cuối kỷ XIX Luận án Tiến sĩ, Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 54 Nguyễn Tài Thƣ (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển ngƣời Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.111-125 55 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, NxbGiáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Khánh Toàn, Đề cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thƣ viện Viện Triết học TL 1037 57 Hoàng Thu Trang (2008), Tư tưởng Nho giáo giáo dục ý nghĩa việc phát triển giáo dục Việt Nam Luận văn thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Vui Chủ biên (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Văn tuyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Xuân (2006), Những nhà giáo tiêu biểu lịch sử, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 81 ... hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 60 2.4.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam ... xã hội đạo đức, tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo thực chất giáo dục đạo đức Vì vậy, tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt không tách rời tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo nói chung tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo nói... Nguyễn Đức Đạt xây dựng nên tƣ tƣởng giáo dục, tƣ tƣởng trị - xã hội…từ thực tiễn xã hội Việt Nam lúc 1.1.3 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt Bất tƣ tƣởng, học thuyết

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Tuấn Anh “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt” (2002), Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt
Tác giả: Dương Tuấn Anh “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt”
Năm: 2002
2. Phạm Văn Ánh (2014), “Sơ khảo về sự nghiệp trước tác của Nguyễn Đức Đạt”,Tạp chí Hán Nôm, (số 01), tr.14-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ khảo về sự nghiệp trước tác của Nguyễn Đức Đạt”,"Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2014
3. Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ về đối tƣợng và nội dung giáo dục, giáo hóa của Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận, (số10), tr.50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về đối tƣợng và nội dung giáo dục, giáo hóa của Nho giáo”, "Tạp chí Giáo dục lí luận
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
4. Nguyễn Thanh Bình (2013), “Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của Nho giáo”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (số 6), tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của Nho giáo”, "Tạp chí Thông tin khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2013
5. Phạm Thái Bình (2011), “Tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 2 ~3), tr.13-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ hiện nay”, "Tạp chí Giáo dục lý luận
Tác giả: Phạm Thái Bình
Năm: 2011
7. Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo về quan hệ cá nhân - xã hội, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý Nho giáo về quan hệ cá nhân - xã hội
Tác giả: Hoàng Tăng Cường
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Phạm Văn Chung (2013), “Tư tưởng Nho giáo về bản chất con người”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 03), tr.44-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nho giáo về bản chất con người”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Chung
Năm: 2013
10. Phan Đại Doãn, chủ biên (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn, chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
11. Mai Vũ Dũng (2007), Tư tưởng đạo đức của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại
Tác giả: Mai Vũ Dũng
Năm: 2007
12. Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 1, (Bản dịch), Thƣ viện Viện Triết học, TL 1084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Sơn tùng thoại
13. Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 2, (Bản dịch), Thƣ viện Viện Triết học. TL 1085 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Sơn tùng thoại
14. Nguyễn Đức Đạt, Cần kiệm vựng biên, sách chép tay, Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần kiệm vựng biên
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Người dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
17. Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
18. Tần Tại Đồng, Lê Tịnh (2014), Giá trị đạo đức của Nho giáo trong thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức của Nho giáo trong thời đại ngày nay
Tác giả: Tần Tại Đồng, Lê Tịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
19. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1973
20. Phạm Minh Hạc, Chủ biên (2013), Bàn về triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về triết lý giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2013
21. Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ về đặc điểm Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về đặc điểm Nho giáo ở Việt Nam”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w