1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học sử dụng phương pháp không đánh dấu ứng dụng chuẩn đoán bệnh sớm

80 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học sử dụng phương pháp không đánh dấu ứng dụng chuẩn đoán bệnh sớm Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học sử dụng phương pháp không đánh dấu ứng dụng chuẩn đoán bệnh sớm Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học sử dụng phương pháp không đánh dấu ứng dụng chuẩn đoán bệnh sớm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  PHAN HIỂN KIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN SINH HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ĐÁNH DẤU ỨNG DỤNG CHUẨN ĐOÁN BỆNH SỚM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KỸ THUẬT (KH) Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN HIỂN KIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN SINH HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHƠNG ĐÁNH DẤU ỨNG DỤNG CHUẨN ĐỐN BỆNH SỚM Chuyên ngành : VẬT LÝ KỸ THUẬT (KH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG THỊ NGỌC LIÊN Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CẢM BIẾN SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG 1.1 Cấu trúc kháng nguyên – kháng thể .4 1.1.1 Kháng nguyên 1.1.2 Kháng thể 1.2 Phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Cơ chế kết hợp 10 1.3 Ứng dụng cảm biến sinh học .12 1.4 Một số phương pháp phát ung thư .12 1.4.1 Phương pháp xét nghiệm miễn dịch đánh dấu enzyme (ELISA – Enzyme linked immunosorbent assay) .12 1.4.2 Phương pháp kháng thể miễn dịch đánh dấu huỳnh quang ( fluorescencelabeled antibody Immunoassay ) 13 1.4.3 Phương pháp đánh dấu miễn dịch đồng vị phóng xạ (Radio Immuno Assay – RIA) 14 CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ CHUYỂN ĐỔI NHẠY KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỆN HÓA .16 2.1 Cảm biến sinh học nhạy khối lượng (QCM sensor) 16 2.1.1 Tinh thể Quartz 16 2.1.1.1 Cấu trúc 16 2.1.1.2 Tính chất áp điện 16 2.1.2 Linh kiện vi cân tinh thể thạch anh (QCM) .18 2.1.3 Một số cấu trúc QCM .21 2.1.4 Nguyên lý hoạt động cảm biến sinh học sở linh kiện QCM 21 2.2 Cảm biến sinh học điện hóa (Electrochemical sensor) 22 2.2.1 Giới thiệu 22 2.2.2 Vật liệu .23 2.2.3 Công nghệ .24 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CẢM BIẾN 28 3.1 Cảm biến QCM 28 3.1.1 SAM (self-assembled monolayer) 28 3.1.1.1 Màng mỏng đơn lớp theo công nghệ tự lắp ghép (SAM) 29 3.1.1.2 Màng mỏng tự lắp ghép alkanethiols (SAM of alkanethiols) 30 3.1.2 Quy trình chế tạo cảm biến PSA –QCM 33 3.1.2.1 Hóa chất 33 3.1.2.2 Thiết bị đo 33 3.1.2.3 Quy trình chế tạo 35 3.1.3 Tiến hành thí nghiệm 37 3.1.3.1 Tiến hành đo độ dịch tần 37 3.2 Cảm biến điện hóa 38 3.2.1 Polypyrrole (PPy) .38 3.2.1.1 Cấu trúc monome Pyrrole (Py) 38 3.2.1.2 Polyme polypyrrole (PPy) 38 3.2.2 Phương pháp tổng hợp PPy 40 3.2.2.1 Phương pháp phân cực vòng (CV – Cyclic Voltammetry) 41 3.2.2.2 Phương pháp phân cực dòng tĩnh (GS - Galvanostatic) .42 3.2.2.3 Phương pháp phân cực tĩnh (PS – Potentiostatic) 42 3.2.3 Chế tạo cảm biến PSA-DEP .42 3.2.3.1 Phương pháp cố định thành phần sinh học lên vật liệu rắn 42 3.2.3.2 Phương pháp phổ tổng trở điện hóa (EIS) .44 3.2.3.3 Hóa chất thiết bị .49 3.2.3.4 Quy trình chế tạo chip cảm biến 50 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẨO LUẬN 53 4.1 Khảo sát hoạt động cảm biến QCM 53 4.1.1 Màng SAM - kháng thể 53 4.1.1.1 Khảo sát chế hình thành màng SAM 53 4.1.1.2 Hiệu suất cố định kháng thể PSA 54 4.1.2 Khảo sát số thông số ảnh hưởng đến hoạt động cảm biến 56 4.1.2.1 Kiểm tra độ ổn định cảm biến 56 4.1.2.2 Tối ưu hóa độ pH dung dịch đệm 57 4.1.2.3 Tối ưu hóa tốc độ dịng chảy 58 4.1.2.4 Khảo sát thời gian phân tích 58 4.1.3 Cảm biến PSA-QCM 59 4.1.3.1 Xây dựng cảm biến PSA-QCM 59 4.1.3.2 Khảo sát hoạt động cảm biến mẫu thực 62 4.2 Khảo sát hoạt động cảm biến điện hóa 62 4.2.1 Kết tạo hạt nano vàng lên điện cực in cacbon 62 4.2.2 Kết cảm biến total PSA-DEP-CV .65 4.2.3 Kết cảm biến free PSA-DEP-CV 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ xã hội nay, nhu cầu đo đạc, phân tích hóa chất lớn, đời cảm biến sinh học quan trọng Nó cơng cụ quan trọng kiểm tra an tồn thực phẩm, chuẩn đốn y học kiểm tra nội khoa, hệ phát tác nhân ô nhiễm môi trường Cảm biến sinh học thiết bị có nhiều ưu điểm: sử dụng đơn giản, có khả phát nhanh, độ nhạy cao có tính chọn lọc mạnh mẽ hệ hóa học sinh học Giáo sư LelDNA Clark Jnr biết đến cha đẻ cảm biến sinh học Năm 1956 ông công bố báo điện cực oxy hoá Những năm ông tiếp tục thực nhiều thí nghiệm nhằm cố gắng mở rộng khả hoạt động cảm biến phát thêm nhiều tác nhân, nâng cao độ xác cảm biến Vào năm 1962, hội nghị New York Academy of Science, ông thuyết trình cảm biến sinh học: “To make electrochemical sensors (pH, polarographic, potentiometric or conductometric) more intelligent by adding enzyme transducers as membrane enclosed sDNAwiches” Ông đưa mơ hình cảm biến sinh học (xem hình 1) Cảm biến sinh học theo mơ hình Clark bao gồm điện cực oxy hóa, có màng giữ enzyme glucose (glucose oxidase) Khi mật độ glucose mơi trường phản ứng giảm mật độ chất oxi hóa bề mặt điện cực giảm cách tương ứng Dựa thay đổi đó, Clark phát thay đổi nồng độ glucose mơi trường cần kiểm tra Hình Mơ hình cảm biến sinh học C Clark [1] Những năm tiếp theo, nhóm Guilbault Montalvo [2] lần công bố chi tiết chế tạo thành công cảm biến sinh học dựa điện cực chứa enzyme đo điện thế, cảm biến đo nồng độ urê dựa điện cực cố định enzyme urê (urease) màng chất lỏng chọn lọc amonium Năm 1975 Lubber Opitz mô tả cảm biến sợi quang (fibre-optic sensor) gắn chất thị dùng để đo nồng độ CO2 O2 Cũng vào năm 1975, số vi khuẩn sử dụng thành phần sinh học điện cực vi sinh để đo nồng độ cồn Năm 1975 công ty Yellow Springs Instrument (Ohio) lần biến ý tưởng Clark thành thực thông qua việc thương mại hóa cảm biến sinh học Sản phẩm thiết bị phân tích glucose dựa hydrogen peroxide cột mốc đánh dấu xuất cảm biến sinh học đời sống Vào năm 1982, Shichiri đồng nghiệp báo cáo mô tả cảm biến glucose in vivo, loại cảm biến kim cho xét nghiệm da Cảm biến sinh học hiểu thiết bị sử dụng tác nhân sinh học enzyme, kháng thể, DNA… để phát hiện, đo đạc phân tích hóa chất Vì cảm biến sinh học thơng thường gồm có thành phần bản, là: (1) thành phần hóa học; (2) thành phần sinh học (3) thành phần vật lý Với phát triển mạnh mẽ xã hội nay, nhu cầu đo đạc, phân tích hóa chất lớn, đời cảm biến sinh học quan trọng Nó cơng cụ quan trọng kiểm tra an toàn thực phẩm, chẩn đoán y học kiểm tra nội khoa, phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường Cảm biến sinh học có nhiều ưu điểm sử dụng đơn giản, có khả phát nhanh, độ nhạy cao có tính chọn lọc mạnh mẽ hệ hóa học sinh học Hiện nay, cảm biến sinh học thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học trung tâm nghiên cứu Tuy nhiên việc chế tạo cảm biến sinh học gặp nhiều khó khăn độ ổn định chế tạo sản phẩm, phương pháp đo tín hiệu, thời gian phản ứng, khả tái sử dụng, … Do vậy, nghiên cứu tương lai chủ yếu tập trung vào hai hướng chính: (1) Khắc phục khó khăn sẵn có hệ cảm biến cũ: Nâng cao độ ổn định để chế tạo hàng loạt, cải thiện khả tái sử dụng cảm biến sinh học, tìm giải pháp hạ giá thành sản phẩm (2) Xây dựng mơ hình lý thuyết giải thích, tìm kiếm vật liệu khả ứng dụng cảm biến, giảm kích thước cảm biến để tích hợp nhiều cảm biến thiết bị, cải tiến thiết bị đo đơn giản dễ sử dụng, rút ngắn thời gian đáp ứng v.v Do dó, nội dung luận văn tập trung vào vấn đề sau: sử dụng linh kiện QCM (Quartz Crystal Microbalance) điện cực in bon (Screen-printed carbon ink electrode SPCEs) nghiên cứu chế tạo cảm biến chẩn đoán sớm bệnh ung thư tiền liệt tuyến Đồ án gồm có chương: Chương 1: Cảm biến sinh học ứng dụng kháng thể đơn dòng Chương 2: Cảm biến sinh học ứng dụng chuyển đổi nhạy khối lượng điện hóa Chương 3: Quy trình cơng nghệ chế tạo cảm biến Chương 4: Kết đo thảo luận CHƯƠNG 1: CẢM BIẾN SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG 1.1 Cấu trúc kháng nguyên – kháng thể 1.1.1 Kháng nguyên • Khái niệm Kháng nguyên (antigen) vật chất, kể thành phần cấu tạo thể, xâm nhập vào thể sinh vật gây nên đáp ứng miễn dịch, tức trình sinh học phức tạp dẫn đến tổng hợp phân tử đặc biệt gọi kháng thể (dịch thể hay kháng thể tế bào) Tóm lại, kháng nguyên chất gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu phản ứng với sản phẩm đáp ứng • Phân loại kháng ngun * Kháng nguyên hoàn toàn (antigen) Là loại kháng nguyên có đầy đủ hai khả tính kích thích thể sinh kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng thể đo kháng ngun kích thích sinh Hầu hết kháng ngun hồn tồn có chất protein cấu phần thể động vật, thực vật, vi sinh vật, chất độc thực vật, nọc độc động vật * Kháng ngun khơng hồn tồn (haptoll) Cịn gọi bán kháng nguyên, chất tự thân khơng có khả kích thích thể sinh kháng thể, có khả kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng.Ví dụ: kháng nguyên thân (O) vi khuẩn Pneumococcus chất đa đường polysaccarit, khơng làm sản sinh kháng thể, để trở thành kháng nguyên hoàn toàn thân vi khuẩn, bán kháng nguyên polysaccarit kết hợp với protein (hoặc nucleoproteit), thành phần đa đường sinh phản ứng đặc hiệu, thành phần protein làm sinh kháng thể đặc hiệu Căn vào chất, cấu trúc DEP chip sử dụng phương pháp điện hóa khác Đối với hạt vàng tạo phương pháp điện hóa PV, hạt vàng có hình dáng góc cạnh kích thước thay đổi (tăng lên) theo thời gian áp Bên cạnh nhận thấy mật độ phân bố hạt vàng bề mặt điện cực thấp Tuy nhiên, hình dáng, kích thước mật độ phân bố hạt vàng cải thiện rõ rệt sử dụng phương pháp CV để chế tạo Kích thước hạt vàng chế tạo theo phương pháp đồng với kích thước trung bình xác định khoảng 40-50 nm Thêm nữa, mật độ phân bố hạt vàng tăng lên theo tăng số vòng quét So sánh ảnh chụp SEM nhận thấy phương pháp CV với số vịng qt 20 vịng cho kích thước hạt vàng nhỏ, có độ đồng mật độ phân bố hạt tốt Do vậy, lựa chọn phương pháp CV với dải quét từ -0.6 đến 0.5 V vs Ag/AgCl, tốc độ quét 50mV/s số vòng quét 20 vòng sử dụng chế tạo hạt vàng điện cực in bon Trên hình 4.3 trình bày đặc trưng dịng-thế 20 vịng qt Hình 4.7: Đặc trưng I-E trình tạo hạt nano vàng bằng phương pháp CV với dải -0.6÷0.5V, tốc độ quét 50mV/s 20 chu kỳ, với dung dịch HAuCl4 có nồng độ 1mM Sử dụng phần mềm Autolab data analysis fit đường phổ EIS ta thu giá trị thành phần mạch tương đương Randles ứng nồng độ ACTPSA khác Giá trị trình bày bảng Kết cho thấy bán kính bán cung phổ EIS tăng lên theo nồng độ ACT-PSA Nguyên nhân ACT-PSA đến bắt cặp với đầu thu Mab PSA gắn bề mặt điện cực, che 64 phủ bề mặt điện cực ngăn cản trao đổi điện tích diễn bề mặt điện cực cách đáng kể, dẫn đến tăng điện trở trao đổi điện tích 4.2.2 Kết cảm biến total PSA-DEP-CV Chip cảm biến tiến hành đo đạc với dải nồng độ từ 1pg/mL đến 50ng/mL; kết thu phổ trở kháng phức hình 4.6 Hình 4.8: Phổ tổng trở phức ứng với nồng độ antigen ACT-PSA khác (từ pg/mL đến 50ng/mL) phủ điện cực chip cảm biến ACT-PSA-DEP-CV Bảng 1: Giá trị thành phần mạch Randles sử dụng Fit phổ tổng trở - cảm biến ACT-PSA-DEP-CV ACT-PSA Randles circuit elements (pg/mL) RCT (kΩ) Cdl (µF) Rs (kΩ) Blank 0.65±0.03 0.12±0.03 4.98±0.32 1.41±0.09 0.21±0.00 5.04±0.32 10 2.04±0.12 0.24±0.01 5.05±0.32 100 2.31±0.19 0.22±0.01 5.06±0.33 1000 2.84±0.21 0.23±0.01 4.99±0.32 65 2000 3.18±0.24 0.23±0.01 4.99±0.33 4000 3.57±0.23 0.20±0.01 5.04±0.33 6000 4.02±0.39 0.20±0.03 4.99±0.31 8000 4.56±0.18 0.21±0.02 5.02±0.31 10000 5.27±0.56 0.19±0.01 4.96±0.31 15000 6.06±0.44 0.19±0.05 4.98±0.32 20000 6.54±0.44 0.15±0.07 5.00±0.32 30000 7.40±1.26 0.14±0.08 4.90±0.28 40000 8.39±0.69 0.16±0.06 4.95±0.29 50000 10.20±0.03 0.16±0.08 4.96±0.31 Từ kết thu đưa đường chuẩn cảm biến ACTPSA-DEP-CV cách vẽ đồ thị thể mối quan hệ RCT với nồng độ ACTPSA tương ứng (trên hình 4.7) Chúng nhận thấy, RCT tăng chậm theo độ tăng nồng độ ACT-PSA khoảng nồng độ từ 0pg/mL đến 1ng/mL tăng nhanh khoảng nồng độ từ ng/mL đến 10 ng/mL Sau RCT tăng nhanh khoảng nồng độ 10ng/mL đến 50ng/mL Dựa đường chuẩn tiến hành fit tuyến tính khoảng nồng độ từ pg/mL đến ng/mL,ta tìm giới hanh phát LOD (Limit Of Detection) cảm biến ACT-PSA-DEP-CV 50 fg/mL diện tích 2.64 mm2 điện cực làm việc 66 Hình 4.9: Đường chuẩn cảm biến ACT-PSA-DEP-CV với RCT hàm nồng độ C antigen ACT-PSA 4.2.3 Kết cảm biến free PSA-DEP-CV Chip cảm biến tiến hành đo đạc với dải nồng độ từ 10 pg/mL đến 10ng/mL; kết thu phổ trở kháng phức hình 4.8 Hình 4.10: Phổ tổng trở phức ứng với nồng độ antigen free PSA khác (từ 10 pg/mL đến 10ng/mL) phủ điện cực chip cảm biến free PSA-DEP-CV Sử dụng phần mềm Autolab data analysis fit đường phổ EIS ta thu giá trị thành phần mạch tương đương Randles ứng nồng độ free 67 PSA khác Giá trị trình bày bảng Kết cho thấy bán kính bán cung phổ EIS tăng lên theo nồng độ free PSA Nguyên nhân free PSA đến bắt cặp với đầu thu Mab PSA gắn bề mặt điện cực, che phủ bề mặt điện cực ngăn cản trao đổi điện tích diễn bề mặt điện cực cách đáng kể, dẫn đến tăng điện trở trao đổi điện tích Bảng 2: Giá trị thành phần mạch Randles sử dụng Fit phổ tổng trở - cảm biến free PSA-DEP-CV Free PSA Randles circuit elements (ng/mL) RCT (kΩ) Cdl (µF) Rs (kΩ) Blank 0.77±0.09 0.20±0.08 5.56±0.31 0.01 2.27±0.22 0.23±0.05 5.57±0.30 3.80±0.19 0.23±0.04 5.55±0.30 4.66±0.51 0.21±0.04 5.54±0.29 5.90±0.34 0.19±0.03 5.46±0.28 6.60±0.27 0.22±0.04 5.50±0.29 8.78±1.12 0.22±0.05 5.50±0.28 10 10.73±1.15 0.18±0.03 5.50±0.30 Từ kết thu đưa đường chuẩn cảm biến free PSADEP-CV cách vẽ đồ thị thể mối quan hệ RCT với nồng độ free PSA tương ứng (trên hình 4.9) Chúng tơi nhận thấy, RCT tăng tuyến tính theo độ tăng nồng độ free PSA khoảng nồng độ từ 10 pg/mL đến 10 ng/mL Dựa đường chuẩn tiến hành fit tuyến tính khoảng nồng độ từ 10 pg/mL đến 10 ng/mL, ta tìm giới hạn phát LOD (Limit Of Detection) cảm biến free PSA-DEP-CV 0.384 ng/mL diện tích 2.64mm2 điện cực làm việc 68 Hình 4.11: Đường chuẩn cảm biến free PSA-DEP-CV với RCT hàm nồng độ C antigen free PSA 69 KẾT LUẬN Luận văn đạt kết sau: Bước đầu tổng hợp thành cơng hạt vàng có kích thước nano lên bề mặt điện cực làm việc DEP chip ứng dụng cố định kháng thể PSA Hồn thiện quy trình cố định kháng thể PSA chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến Bước đầu chế tạo thành cơng cảm biến miễn dịch điện hóa sử dụng linh kiện DEP chip phát ACT-PSA (cảm biến ACT-PSA-DEP-CV) phát free PSA (cảm biến free PSA-DEP-CV) với ưu điểm bật: ➢ Độ nhạy tính chọn lọc cao sử dụng tương tác đặc hiệu kháng nguyên - kháng thể ➢ Thiết bị có giá thành rẻ, nhỏ gọn, cấu tạo đơn giản, chế tạo tốn vật liệu, hóa chất ➢ Giới hạn phát (LOD – limit of detection) thấp đáp ứng u cầu chẩn đốn sớm ung thư: • LOD (ACT-PSA-DEP-CV) = 50 fg/mL • LOD (free PSA-DEP-CV) = 0.384 ng/mL 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adam (2005), “Phytochelatin Modified Electrode Surface as a Sensitive Heavy - Metal Ion Biosensor”, Sensors, 70 - 84 [2] Ahuj et al (2007) “Biomolercular immobilization on conducting polymers for biosensing applications”, Biomaterials, 791 - 805 [3] Alpeeva (2005), I S.; Vilkanauskyte, A.; Ngounou, B.; Csoregi, E.; Sakharov, I Y.; Gonchar, M.; Schuhmann, W Microchim Acta,21-27 [4] Avramescu (2002), A.; Noguer, T.; Avramescu, M.; Marty, J L Anal Chim Acta, 203-213 [5] Alarcon (2004), S H.; Micheli, L.; Palleschi, G.; Compagnone, D Analta Letter, 1545-1558 [6] Albareda-Sirvent (2000), M.; Merkoci, A.; Alegret, S Sens Actuator BChem, 69, 153-163 [7] Bagel (1997), O.; Limoges, B.; Schollhorn, B.; Degrand, C ,Anal Chem, 69, 4688-4694 [8] Caruso et al (1998), “In - situ measurement of DNA immobilization and hybridization using a 27 MHz quartz crystal microbalance, Colloids and Surfaces B”: Bio - interfaces, 199 - 204 [9] Cui, G.( 2001); Yoo, J H.; Lee, J S.; Yoo, J.; Uhm, J H.; Cha, G S.; Nam, H “Analyst”, 126, 1399-1403 [10] Chou (2005), L C S.; Liu, C C “Sens Actuator B-Chem.” , 110, 204208 [11] Carsol (1997), M A.; Volpe, G.; Mascini, M Talanta, 44, 2151-2159 [12] Deng et al (2005), “Quartz crystal microblance bioaffinity sensor for biotin based on mixed self-assembled monolayers and mestastable moleculer complex receptor”, Biosensor & Bioelectronic,1545 - 1552 [13] Dock (2003) , E.; Ruzgas, T Electroanalysis, 15, 492-498 71 [14] Dorothee Grieshaberet al (2008), “Electrochemical Biosensors - Sensor Principles and Architectures”, Sensors, 1400 - 1458 [15] Ducey, M W.; Smith, A M.; Guo, X A.; Meyerhoff, M E (1997) Anal Chim Acta, 357, 5-12 [16] Dequaire, M.; Degrand, C.; Limoges, B (2000) Anal Chem, 72, 55215528 [17] Ertl, P.; Wagner, M.; Corton, E.; Mikkelsen, S R (2003) Biosensors & Bioelectronics, 18, 907-916 [18] Fink (1999), “Electrical conduction through DNA molecules”, Nature, 407 – 410 [19] Galan-Vidal, C A.; Munoz, J.; Dominguez, C.; Alegret, S (1997) Sens Actuator B-Chem., 45, 55-62 [20] Hansen (2005) “Microcantilever biosensors”, Methods, 57 – 64 [21] Hart, J P.; Wring, S A (1997) Trac-Trends in Analytical Chemistry, 16, 89-103 [21] Hart, J P.; Crew, A.; Crouch, E.; Honeychurch, K C.; Pemberton, R M (2004) Analytical Letter, 37, 789-830 [22] Ho, W O.; Krause, S.; McNeil, C J.; Pritchard, J A.; Armstrong, R D.; Athey, D.; Rawson, K (1999).Anal Chem, 71, 1940-1946 [23] Jia et al (2008) “Carbon Nanotubes Based Glucose Needle - type Biosensor”, Sensors., 1712 – 1718 [24] Koncki, R.; Radomska, A.; Glab, S (2000).Talanta, 52, 13-17 [25] Kleinjung et al, (1997) “Fibre - optic genosensor for specific determination of femtomolar DNA oligomers”, Analytica Chimica Acta, 51 - 58 [26] Kulys, J (1999) Biosensors & Bioelectronics, 14, 473-479 [27] Lang (2005) “Cantilever array sensor”, Material today, 30 – 36 72 [28] Ma et al.( 2006) “DNA hybridization detection by label free versus impedance amplifying label with impedance spectroscopy”, Sensor & Actuator B., 58 – 64 [29] Matthews, D R.; Bown, E.; Watson, A.; Holman, R R.; Steemson, J.; Hughes, S.; Scott, D Lancet (1987), 1, 778-779 [30] Micheli, L.; Grecco, R.; Badea, M.; Moscone, D.; Palleschi, G (2005) Biosensors & Bioelectronics, 21, 588-596 [31] Nistor, C.; Rose, A.; Farre, M.; Stoica, L.; Wollenberger, U.; Ruzgas, T.; Pfeiffer, D.; Barcelo, D.; Gorton, L.; Emneus, J Anal (2002) Chim Acta, 456, 3-17 [32] Nunes, G S.; Jeanty, G.; Marty, J L (2004) Anal Chim Acta, 523, 107-115 [33] Ogonczyk, D.; Tymecki, L.; Wyzkiewicz, I.; Koncki, R.; Glab, S (2005) Sensors and Actuators B-Chemical, 106, 450-454 [34] Passamano.(2006) “QCM DNA - sensor for GMOs detection”, Sensors and Actuators B, 177 – 181 [35] Patolsky, F.; Katz, E.; Bardea, A.; Willner, I Langmuir (1999), 15, 3703-3706 [36] Pemberton, R M.; Hart, J P.; Mottram, T T (2001 ) Biosensors & Bioelectronics, 16, 715-723 [37] Sukeerthi, S.; Contractor, A Q Indian J Chem Sect A-Inorg Phys Theor (1994) Anal Chem, 33, 565-571 [38] Rojas, J.; Tachon, A F.; Chevalier, D.; Noguer, T.; Marty, U.; Ghommidh (2004) C Sens Actuator B-Chem, 102, 284-290 [39] Rishpon, J.; Ivnitski, D (1997).Biosensors & Bioelectronics, 12, 195204 [40] Ruffien, A.; Dequaire, M.; Brossier, P (2003) Chem Commun., 912913 73 [41] Suman, S.; Singhal, R.; Sharma, A L.; Malthotra, B D.; Pundir, C S (2005 )“Sens Actuator B-Chem”, 107, 768-772 [42] Solna, R.; Dock, E.; Christenson, A.; Winther-Nielsen, M.; Carlsson, C.; Emneus, J.; Ruzgas, T.; Skladal, P (2005) , Anal Chim Acta, 528, 9-19 [43] Touloupakis, E.; Giannoudi, L.; Piletsky, S A.; Guzzella, L.; Pozzoni, F.; Giardi, M T (2005).Biosensors & Bioelectronics, 20, 1984-1992 [44] Tombelli (2005) “Piezoelectric biosensors: Strategies for coupling nucleic acids to piezoelectric devices”, 48 - 56 [45] Tombelli (2000), “A DNA piezoelectric biosensor assay coupled with a polymerase chain reaction for bacterial toxicity determination in environmental samples”, Analytica Chimica Acta – [46] Vasilescu, A.; Andreescu, S.; Bala, C.; Litescu, S C.; Noguer, T.; Marty, J L (2003).Biosensors & Bioelectronics, 18, 781-790 [47]Wang Ling Chen et al, (2006) “Tyrosinase biosensor based on interdigitated electrodes for herbicides determination”, Journal of Electrochem Science, 55 - 61 [48] Wang, J.; Tian, B M.; Nascimento, V B.; Angnes, L (1998) Electrochim Acta, 43, 3459-3465 [49] Wang, J.; Pedrero, M.; Sakslund, H.; Hammerich, O.; Pingarron, J (1996) Analys 121, 345-350 [50] http://www.affymetrix.com [51] http://www.fractal.org 74 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN HIỂN KIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN SINH HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ĐÁNH DẤU ỨNG DỤNG CHUẨN ĐOÁN BỆNH SỚM Chuyên... SPCEs) nghiên cứu chế tạo cảm biến chẩn đoán sớm bệnh ung thư tiền liệt tuyến Đồ án gồm có chương: Chương 1: Cảm biến sinh học ứng dụng kháng thể đơn dòng Chương 2: Cảm biến sinh học ứng dụng. .. hóa học sinh học Hiện nay, cảm biến sinh học thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học trung tâm nghiên cứu Tuy nhiên việc chế tạo cảm biến sinh học gặp nhiều khó khăn độ ổn định chế tạo sản phẩm, phương

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w