1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án tuần 12

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 491,54 KB

Nội dung

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu hỏi: Nêu ví dụ và ưu điểm của sử dụng tre, mây, song để làm đồ dùng trong gia đình hoặc trong xây dựng.. - Nhận xét, bổ sung.[r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 18/11/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 CHÀO CỜ

……… PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1) I: MỤC TIÊU:

- Đọc – hiểu Mùa thảo quả

* Giáo dục học sinh có quyền tự hào sản vật quê hơng, quyền đợc gắn bó với quê hơng

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất chúng mình Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối: - Ghi tên đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Cùng chơi “Giải ô chữ bí mật”.

- Quan sát kĩ tranh SHDH (trang 22) - Dựa vào tranh giải chữ bí mật

- Nhóm trưởng u cầu bạn chia sẻ nhanh chữ bí mật - Nhận xét, bổ sung

- Thý kí ghi nhanh thống kết quả, báo cáo giáo viên 2 Nghe thầy (cô) đọc bài: Mùa thảo quả

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Thay hỏi đáp từ ngữ nghĩa từ ngữ

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 24 - Thay ðọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu trong

(2)

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Cùng luyện đọc

- Đọc câu lần (chú ý nhấn giọng từ in đậm câu) - Đọc thầm đoạn,

- Đọc nối tiếp phần a sửa lỗi cho

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí:+ Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt

- Bình xét bạn đọc hay 5 Thảo luận trả lời câu hỏi

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi (vào nháp tự ghi nhớ)

- Chia sẻ câu trả lời với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo *) Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?

+ Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt thảo quả? + Khi thảo chín rừng có nét đẹp gì?

- u cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết

- Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ câu hỏi:

(3)

+ Từ “lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng” gợi cho ta cảm giác gì? + Tác giả miêu tả loài thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có đặc sắc?

+ Bài văn muốn nói với điều gì? * Liên hệ:

+ Nêu mùa hoa có địa phương? Những nét đẹp mùa hoa đó? + Cần làm để giữ nét đẹp mùa hoa?

+ Cho HS quan sát hình ảnh số mùa hoa

- Chia sẻ nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn

- Nhận xét tiết học

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc cho người thân nghe “Mùa thảo quả” chia sẻ nội dung bài

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MƠN TỐN LỚP 5 BÀI 36: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

I Mục tiêu:

- Em viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phaantheo đơn vị đo khác

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Trò chơi dẫn vào học (3 – phút)

- Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất tổ chức lớp chơi trò chơi - Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho bạn trao đổi: + Trò chơi mang lại cho điều gì?

*Tìm hiểu mục tiêu học:

- Việc 1: Đọc thầm mục tiêu học (2-3 lần)

- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu học có nội dung gì? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Làm tập:1,2,3,4,5(T.29)

(4)

- Việc 1: Các em đổi bài, nhận xét cho thống kết quả Nếu khơng thống đề nghị trao đổi nhóm

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Làm HDH / 29

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Học xong này, HS có thể:

- Nhận biết khoản cần chi tùy theo nhu cầu người khả kinh tế gia đình

- Liệt kê nguồn thu chi chủ yếu gia đình em - Hiểu cách phân bố khoản thu chi gia đình

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động

Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Bài ca trái đất * Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên thực

- Ban học tập thực nhiệm vụ

- Giáo viên thực (Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh) A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Nhận biết khoản chi tiêu

- Liệt kê khoản cần chi cho thân sống hoàn thành vào phiếu học tập

- Cùng trao đổi khoản cần chi sống - Nhận xét

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+ Bạn có khoản cần chi tiêu? + Ai người trả khoản chi tiêu đó? + Những khoản thu gia đình có từ đâu?

+ Nêu cảm nghĩ công sức người kiếm đồng tiền nuôi bạn ăn học?

- Nhận xét, bổ sung

(5)

*GV: Mỗi người cần nhiều khoản chi tiêu để đáp ứng sống hàng ngày Bố mẹ, ông bà, lao động vất vả để có tiền ni em khơn lớn Em cần trân trọng đồng tiền

2 Nhận biết khoản chi tiêu cần thiết

- Liệt kê đồ vật thường dùng tiền để mua hoàn thành vào phiếu học tập:

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+ Bạn thường dùng tiền chi tiêu vào việc gì?

+ Nếu có khoản tiền, bạn thường mua đồ vật nào? Vì sao? + Trong đồ vật thường mua, đồ vật cần thiết? + Những đồ vật thích chưa cần thiết?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Các thành viên gia đình nên biết nguồn thu gia đình, từ biết điều chỉnh nhu cầu chi tiêu cho phù hợp với khả kinh tế gia

đình Khơng nên yêu cầu bố mẹ mua đồ dùng chưa thật cần thiết. 3 Cách phân bố khoản thu chi gia đình.

- Đọc câu chuyện sau:

Chuyện bạn Quân

Hôm bố mẹ Quân vui vừa nhận khoản tiền thưởng Bố mẹ mua cho Quân gấu thật to Quân phụng phịu:

- Bố mẹ có tiền mà xin mua xe đạp không được!

Bố Quân điềm tĩnh nhìn ơn tồn nói:

- Bố mẹ làm có nhiều tiền lương thật, có biết nhà ta tiêu tháng cho gia đình khơng?

Ơng nhấc rổ to đặt xuống nói:

- Lương bố mẹ chia làm mười phần phần chi tiêu cho sinh hoạt gia đình học tập phần lương lại chi cho việc:

+ Nâng cao kiến thức bố mẹ;

+ Đi du lịch, vui chơi giải trí gia đình; + Gửi tiết kiệm lấy lãi;

+ Dự phòng rủi ro;

(6)

Như tháng, chi khoảng – phần thơi, cịn lại phải để dành Con hiểu bố mẹ chưa mua xe đạp cho chứ? - Trả lời câu hỏi:

+ Bố Quân chia tiền lương thành khoản chi?

+ Vì bố Quân phải chia lương thành khoản chi khác nhau?

+ Bạn có tán thành với việc bố Quân chưa mua xe đạp cho bạn khơng? Vì sao?

- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:- Lần lượt nêu câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi nhóm

- Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo

*GV: Trong gia đình ln có khoản chi khác nhau: Chi sinh hoạt cần thiết; Chi cho việc học tập thành viên; Chi giải trí; Dự trữ tiết kiệm – đầu tư; Dự trữ rủi ro; Dự trữ chi đột xuất Người chủ gia đình phải biết tính tốn để phân chia điều chỉnh hợp lí khoản chi Tuy nhiên, tùy theo nguồn thu của gia đình, nguồn thu thấp so với nhu cầu tối thiểu, người chủ gia đình chi vào sinh hoạt cần thiết dự trữ rủi ro.

* Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Nêu cách sử dụng khoản chi tiêu thân?

+ Thế chi tiêu hợp lí?

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Trong người tồn nhu cầu: nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, an ninh; nhu cầu xã hội; nhu cầu tơn trọng, thừa nhận; nhu cầu thể Nhu cầu cá nhân người định tầm quan trọng vị trí ưu tiên cần chi tiêu Do đó, người cần hiểu rõ thân cần gì, muốn gì, thích để có định sáng suốt chi tiêu

- Nhận xét tiết học

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hành chi trả dịch vụ tháng gia đình (điện, nước, truyền hình cáp, điện thoại, internet, vệ sinh môi trường, )

(7)

I MỤC TIÊU: Sau học, em:

- Nêu số đặc điểm công dụng tre, mây, song - Nhận số đồ dùng hàng ngày làm tre, mây, song

- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm tre, mây, song sử dụng gia đình

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát “Em yêu xanh” - Hỏi: Nêu cảm nghĩ sau hát hát?

* Hoạt động tiếp nối: - Mời GV vào tiết học - HS đọc mục tiêu, ghi tên vào

- Ban học tập tổ chức bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp - Mời GV tiếp tục tiết học

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song.

- Đọc thầm yêu cầu nội dung SHDH trang 58 (2 lần) - Trả lời theo yêu cầu

- Cùng trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ:

- Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song? - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng thống ý kiến

2 Đặc điểm nhiệm vụ Tre, Mây, Song trang 44

- Quan sát hình – 7, đoạn tre chuẩn bị đọc thầm yêu cầu - Đổi cho để kiểm tra

- Nhận xét, bổ sung

(8)

+ Nêu đặc điểm công dụng mây, song?

+ So sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song? - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng thống ý kiến 3: Cách bảo quản

- Ðọc thầm lần yêu cầu, thông tin SHDH - Cùng trao đổi

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ câu trả lời: Những việc nên làm không nên làm để đồ dùng tre, mây, song bền ?

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng thống ý kiến báo cáo GV 4 Hoàn thành bảng

- Ðọc thầm lần yêu cầu SHD/45 - Hoàn thành bảng

- Cùng trao đổi - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng thống ý kiến báo cáo GV

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Hoàn thành bảng SHDH

- Ðọc thầm yêu cầu SHDH (2 lần) - Hồn thành bảng

(9)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi: Nên dùng vật liệu để làm máng nước, thang để leo, khung bàn ghế có hình dáng phức tạp? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng thống ý kiến

2 Nêu ví dụ ưu điểm sử dụng tre, mây, song để làm đồ dùng gia đình xây dựng

- Ðọc thầm yêu cầu SHDH/60 (2 lần) - Cùng trao đổi

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi: Nêu ví dụ ưu điểm sử dụng tre, mây, song để làm đồ dùng gia đình xây dựng

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng thống ý kiến, báo cáo GV Ban học tập chia sẻ:

- So sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song?

- Nêu tên, công dụng cách bảo quản số đồ dùng làm từ tre, mây, song?

- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời GV chia sẻ

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Sưu tầm tự làm đồ chơi, vật dụng mây, tre, song

-Ngày soạn: 18/11/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

( Tiết 1) I MỤC TIÊU

(10)

- Nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Thực hoạt động sau.

- Ðọc kĩ toán trang 30 sách HDH - Suy nghĩ cách giải toán

- Viết giải nháp

- Ðọc kĩ nội dung phần c trang 30 TL SHDH thực lại vào nháp - Thực phép tính phần d nháp

- Trao đổi với bạn kết toán

- Nêu lại cách thực phép tính phần c phần d *Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết phần c d Nêu lại cách đặt tính cách tính phần c d

- Khi viết dấu phẩy tích bạn ý điều gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô 2.Thực nội dung.

- Ðặt tính thực phép tính 8,74 x 6,9 nháp - Nêu cách đặt tính thực tính

- Ðặt tính thực phép tính 16,25 x 6,7 nháp -Trao đổi kết cách đặt tính, cách tính với bạn * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết

- Nêu cách đặt tính cách tính

(11)

- Nêu cách nhân hai số thập phân - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô 3.Đọc kĩ nội dung:

- Ðọc thầm nội dung a lần

- Lấy ví dụ minh họa làm nháp -Trao đổi kết với bạn

- Nêu cách đặt tính tính cho bạn nghe * Nhóm trýởng: - Lần lượt đọc kết

- Nêu cách đặt tính cách tính ví dụ vừa thực - Nêu cách nhân hai số thập phân

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Đặt tính tính

-Thực nội dung SHDH - Trao đổi chéo kiểm tra lẫn * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết

- Nêu cách đặt tính cách tính phép tính - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

2.Tính so sánh giá trị a x b b x a

-Thực phần a nội dung SHDH - Ðọc kĩ nội dung phần b

- Thực phần c

-Trao đổi chéo kiểm tra lẫn

- Có nhận xét giá trị a x b b x a * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết - Phép nhân số thập phân có tính chất gì?

- Khi thay đổi vị trí thừa số giá trị chúng nào? - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

* Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

(12)

Giáo viên chia sẻ trước lớp

- Nêu lại cách đặt tính cách nhân hai số thập phân - Tính chất gia hoán phéo nhân

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân thực phép tính sau: 12,345 x 6,7 0,324 x 8,12 20,34 x 10,6

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 BÀI 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG

PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU:

- Nêu tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám; nhân dân ta vượt qua tình thế nào?

- Hiểu ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc với tâm “Thà hi sinh tất đinh không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

- Nhận rõ tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương tiêu biểu

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài: Lớp chúng mình - Ban Học tập kiểm tra HDƯD

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu tình hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám - Quan sát tranh đọc kĩ nội dung trang 47, 48 SHDH - Hoàn thành tập thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn

(13)

- Kể lại khó khăn mà nhân dân ta gặp phải sau Cách mạng tháng Tám

2.Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình hiểm nghèo. - Quan sát tranh đọc thông tin trang 50 SHDH - Hoàn thành thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

+ Nêu biện pháp mà Chính phủ nhân dân ta thực để vượt qua tình hiểm nghèo?

3.Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc - Quan sát tranh đọc thông tin trang 51, 52 SHDH - Hoàn thành thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Nêu nguyên nhân dẫn đến bùng nổ kháng chiến toàn quốc

4.Tìm hiểu ngày đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

- Quan sát tranh đọc thông tin trang 53, 54 SHDH - Hoàn thành thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

+ Tại quân dân Hà Nội lại giam chân ðịch thành phố tháng? + Ý nghĩa hành động gì?

5.Đọc trả lời.

(14)

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Nêu tình hiểm nghèo Chính phủ nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám

- Nêu diễn biến chiến dấu chống quân xâm lược nhân dân nước ngày đầu kháng chiến

* Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập:

+ Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám gì? + Biện pháp vượt qua tình hiểm nghèo đó?

Nhiệm vụ giáo viên

- Ý nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp diễn sau ngày độc lập B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tìm hiểu người, đất nước Việt Nam năm 1945

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Mở rộng t : Bo v mụi trng * Mỗi HS biết bảo vệ môi trờng

II HOT NG DY – HỌC *Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng trước - Mời cô giáo vào tiết học

*Tiếp nối: - Ghi tên đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Đọc đoạn văn thực yêu cầu:

- Quan sát tranh đọc thầm đoạn văn trang 96 SHDH (2 lần) - Thực yêu cầu vào

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ làm

(15)

- Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo cô giáo 2 Thực yêu cầu:

- Ðọc thầm yêu cầu phần a, b SHDH (2 lần) - Trả lời yêu cầu vào

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi: Hãy giải nghĩa từ vừa tìm - Thống kết quả, báo cáo cô giáo

3 Thay từ “bảo vệ” câu sau từ đồng nghĩa với nó - Ðọc thầm yêu cầu SHDH (2 lần)

- Trả lời yêu cầu vào - Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Bổ sung nhận xét cho bạn

- Thống kết quả, báo cáo cô giáo * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Đặt câu với từ tìm nội dung 2 + Nêu số từ chủ đề “Môi trường”

+ Nêu tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ câu hỏi:

+ Các khu sản xuất khu dân cư có ảnh hưởng đến mơi trường? + Nêu tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương? + Cần làm để bảo vệ môi trường?

(16)

* Nội dung: Qua tiết học, hiểu nghĩa số cụm từ Bảo vệ mơi trường. Giáo dục lịng u q ý thức bảo vệ mơi trường có hành vi đắn với môi trường xung quanh.

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tham quan khu phố mà gia đình em sinh sống - Trao đổi với người thân điểm tốt chưa tốt môi trường địa phương em

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN TẬP PHẾP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Biết trừ thành thạo hai số thập phân

- Giải tốn có liên quan đến trừ hai số thập phân - Giúp HS chăm học tập

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp hát bài: Chú ếch con - Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa củng cố kiến thức

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Củng cố kiến thức.

- Ôn cách trừ số thập phân

- Cho HS nêu cách trừ số thập phân + Đặt tính ……

+ trừ trừ số tự nhiên + Đặt dấu phẩy tổng

* GV: - Lưu ý hs bước bước bước HS thành thạo với phép trừ 2 số thập phân

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

(17)

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập1: Đặt tính tính :

a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47

- Việc 1: HS đọc tốn , tóm tát tốn, tìm cách giải - Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Đáp án :

a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33

Bài tập : Tính cách :

a) 34,75 – (12,48 + 9,52) b) 45,6 – 24,58 – 8,382 - Việc 1: HS đọc tốn , tóm tát tốn, tìm cách giải

- Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Lời giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55)

= 34,75 - 22,03 = 12,72

b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638

Cách : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72

Cách : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962

= 12,638

Bài tập 3: Tìm x :

(18)

- Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26

x = 8,26 – 5,78 x = 2,48

b) 23,75 – x = 16,042

x = 23,75 - 16,042 x = 7,708

Bài tập 4: (HSKG) Tổng diện tích ba vườn 6,3 Diện tích vườn thứ 2,9 ha, Diện tích vườn thứ hai bé diện tích vườn thứ 8120m2, Hỏi diện tích vườn thứ ba bằng

bao nhiêu m2 ?

- Việc 1: HS đọc tốn , tóm tát tốn, tìm cách giải - Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Bài giải :

Đổi : 8120m2 = 0,812 ha

Diện tích vườn thứ hai : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích vườn thứ ba :

6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312

* Hoạt động kết thúc tiết học

- Hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT

BÀI 9: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết )

(19)

- Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Bộ ĐDCKT, số sản phẩm mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD * Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Củng cố kiến thức

- Kể tên học quy trình

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:

-Kể tên học quy trình - Nêu lại kiến thức học:

+ Đính khuy lỗ + Thêu dấu nhân

(20)

- HS tìm chọn sản phẩm để thực hành

+ Có thể chọn sản phẩm đơn giản, dễ thực hành cắt khâu phù hợp với khả như: khăn tay, túi, váy, áo…

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn - Nêu cách thực

+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ: - Kể tên sản phẩm lựa chọn - Nêu quy trình thực sán phẩm * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập

- Nêu quy trình thực sản phẩm mà lựa chọn Nhiệm vụ giáo viên

- Nêu sản phẩm mà học sinh lựa chọn cho phù hợp với khả em

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu để làm sản phẩm lựa chọn vào sau

……… Ngày soạn: 18/11/2016

(21)

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3)

I: MỤC TIÊU

- Nghe – viết đoạn văn: viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x tiếng có âm cuối t/c

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:

Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời cô giáo vào tiết học

*Tiếp nối: - Ghi tên đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4 Nghe thầy cô đọc viết vào vở.

- Đọc thầm lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai - Tìm nội dung đoạn viết

- Trao ðổi với bạn cách trình bày Nhóm trưởng u cầu:

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai - Viết lại từ sai vào lề

5 Tìm từ ngữ chứa tiếng cột dọc bảng a. - Đọc thầm lần nội dung bảng a SHDH - Thực yêu cầu vào

- Trao ðổi kết sửa cho

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo với cô giáo 6 Đặt tên cho nhóm từ hồn thành

- Đọc thầm nhóm từ câu hỏi SHDH (2 lần) - Đặt tên cho nhóm

- Trả lời câu hỏi vào bảng - Chia sẻ làm

(22)

- Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo với cô giáo * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn văn viết tả? + Đặt câu với từ tìm nội dung - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ:

+ Nội dung đoạn viết tả: Tả q trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đặc biệt

+ Khi viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c cần ý viết để tạo thành tiếng có nghĩa

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hoàn thành nội dung 5, phần b trang 27 – 28 vào VTH

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

( Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

(23)

- Làm vào phần a nội dung trang 26 - Ðọc kĩ nội dung phần b TL SHDH trang 33 - Làm vào VTH phần c

- Ðổi chéo kiểm tra kết phần a c

- Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…ta làm nào? * Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết phần a c Nêu lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;…

- Thừa số thứ tích có giống khác nhau?

- Dấu phẩy tích với dấu phẩy thừa số thứ nhất? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

2.Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị ki- lô-mét vuông: - Làm nội dung vào

- Ðổi chéo kiểm tra kết - Giải thích cho bạn cách đổi

*Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết - Giải thích cho bạn cách đổi

+ Ðể viết số đo dạng ki- lô –mét vuông ta phải ý điều gì?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy 3.Giải tốn sau:

- Ðọc thầm toán nội dung - Làm vào

-Trao đổi kết giải với bạn *Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc giải

- Ðể giải toán bạn vận dụng kiến thức gì? - Thống ý kiến, báo cáo thầy

4.Giải toán sau:

(24)

-Trao đổi chéo kiểm tra lẫn *Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết

-1 cm đồ ứng với cm thật?

- Ðể tìm độ dài thật quãng đường ta vận dụng kiến thức học?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô * Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…

- Nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000; …và nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…có khác

Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chúng ta vận dụng nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… vào đổi đơn vị đo, giải tốn có lời văn tính cách thuận tiện

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gv giao HĐƯD SHDH

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I: MỤC TIÊU

- Củng cố nâng cao thêm cho học sinh kiến thức học quan hệ từ

- Rèn cho học sinh nắm quan hệ từ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II: CHUẨN BỊ: - Nội dung bài.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp hát bài: Chú ếch con - Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa củng cố kiến thức

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Củng cố kiến thức.

(25)

Giới thiệu – Ghi đầu - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Tìm đại từ đoạn văn sau cho biết cách dùng đại từ xưng hô đoạn văn đối thoại cho em biết thái độ Rùa Thỏ sao?

“Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy Một thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:

- Đồ chậm sên! Mày mà đòi tập chạy à? Rùa đáp:

- Anh đừng giễu Anh với thử chạy thi coi hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc :

- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày nửa đường đó!” - Việc 1: HS đọc tốn , tóm tát tốn, tìm cách giải

- Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Bài giải :

- Các đại từ xưng hô đoạn văn là: Ta, mày, anh,

- Thái độ Thỏ Rùa đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa

Bài tập : Hãy tìm đại từ đại từ xưng hơ để điền vào chỗ trống đoạn văn sau cho :

a) Chợt gà trống phía nhà bếp gáy,… biết gà nhà anh Bốn Linh Tiếng … dõng dạc xóm,… nhón chân bước bước oai vệ, ưỡn ngực đằng trước Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.”

(26)

- Việc 1: HS đọc toán , tóm tát tốn, tìm cách giải - Việc 2: HS làm cá nhân

- Việc : NT mời bạn báo cáo kết làm - Việc 4: HS báo cáo kết với cô giáo

Bài giải :

a) Chợt gà trống phía nhà bếp gáy, tơi biết gà nhà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạc xóm, nhón chân bước bước oai vệ, ưỡn ngực đằng trước Bị chó vện đuổi, bỏ chạy.”

b) “Một khỉ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngơ Thấy tơi qua, nhe khẹc khẹc, ngó tơi quay lại nhìn người chủ, dường muốn bảo hỏi dùm người ta lại khơng thả mối dây xích cổ ra để tự chơi tôi.”

* Hoạt động kết thúc tiết học

- Hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh

……… Ngày soạn: 18/11/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Biết cấu tạo văn tả người II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ban học tập chia sẻ nội dung Hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Chia sẻ trước lớp:

+ Nội dung thơ “Hành trình bầy ong”? * Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu

(27)

6 Tìm hiểu cấu tạo văn tả người - Ðọc thầm vãn câu hỏi - Trả lời câu hỏi

- Ðọc thầm phần ghi nhớ SHDH trang 35 - Chia sẻ làm với bạn

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Chia sẻ phần ghi nhớ

- Thống kết quả, báo cáo cô giáo

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình - Ðọc thầm yêu cầu (2 lần)

- Lập dàn ý vãn tả người vào

- Cùng chia sẻ dàn ý - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ dàn ý - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Thống kết quả, báo cáo cô giáo * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ: Yêu cầu bạn chia sẻ dàn ý chi tiết văn tả người gia đình

- Yêu cầu bạn nhận xét - Bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

+ Mỗi phần văn tả người thường có nội dung gì?

* GV: Trong văn tả người cần ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người tả

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Dựa theo dàn ý lập hoàn thiện thành văn tả người

(28)

BÀI 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I: MỤC TIÊU:

Em biết:

- Nhân số thập phân với số thập phân

- Sử dụng dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập thực hành tính

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Thực hoạt động sau.

- Hoàn thành bảng

- Tính so sánh giá trị (a x b) x c a x ( c x b) - Ðọc phần nhận xét

- Làm phần c vào

- Trao đổi với bạn kết tốn

- Vận dụng tích chất để tính cách thuận tiện *Nhóm trưởng: - Lần lượt nêu kết phần a c - Ðể tính cách thuận tiện ta sử dụng tính chất gì? - Nêu lại tính chất kết hợp phép nhân

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy 2.Tính.

- Hồn thành nội dung vào -Trao đổi kết kiểm tra lẫn

- Ðể tính giá trị biểu thức ta làm nào? *Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết

- Nêu lại cách cộng hai số thập phân nhân hai số thập phân - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

(29)

-Ðọc thầm nội dung

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Giải tốn vào

- Ðổi chéo kiểm tra kết

* Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết + Bài tốn thuộc dạng gì?

+ Nêu cách nhân hai số thập phân - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô * Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp. - bạn nêu lại tính chất kết hợp phép nhân

- Khi thay đổi vị trí thừa số giá trị chúng có thay đổi khơng? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chúng ta vận dụng cộng, nhân hai số thập phân vào tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

- Nhận xét tiết học

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giao hoạt động ứng dụng SHDH

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 3)

I: MỤC TIÊU

- Kể lại câu chuyện nghe, học có nội dung bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường

* GDHS có quyền đợc sống môi trờng sạch II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

- Ban văn nghệ: Tổ chức bạn chơi trị chơi “ Làm theo tơi làm, khơng làm theo tơi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vịng trịn Khi tơi hơ đưa tay lên cao tay tơi lại bạn phải làm ngược lại lời tay để – mà đưa tay lên cao sai Các bạn làm sai thưởng lò cò vòng quanh lớp

(30)

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2 Kể lại câu chuyện đọc hay nghe có nội dung bảo vệ mơi trường

- Đọc thầm lần yêu cầu, gợi ý - Suy nghĩ, kể lại câu chuyện - Trao ðổi câu chuyện

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt bạn chia sẻ câu chuyện - Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện nội dung yêu cầu, trình tự bước, giọng kể hay, diễn cảm

- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường

- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ câu hỏi:

+ Môi trường xung quanh em nào? + Em làm để bảo vệ môi trường?

- Liên hệ: Chia sẻ số hình ảnh minh họa mơi trường

- GV: Môi trường bị đe dọa từ nhiều tác động người. Chúng ta cần phải chung sức thực hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường, trồng thêm xanh, hoa, … nhằm tôn tạo cảnh quan môi trường sạch, đẹp Đồng thời phải biết giữ gìn, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam, di tích lịch sử để cảnh đẹp trường tồn với thời gian.

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân bà làng xóm làm sach đẹp mơi trường sống địa phương em

(31)

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MƠN ĐỊA LÍ LỚP 5 BÀI 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( Tiết 1)

I:MỤC TIÊU - Nêu hoạt động sản xuất ngành nông lâm ngiệp

- Bước đầu trình bày tình hình phát triển phân bố ngành nông lâm nghiệp

- Nhận biết mối quan hệ thiên nhiên hoạt động sản xuất người

- Thấy cần thiết phải bảo vệ rừng II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Khởi động

- Ban Đối ngoại giới thiệu đại biểu, ban Học tập kiểm tra HDƯD. - Hệ thống kiến thức học thông qua vè

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Liên hệ thực tế.

- Ghi vào phiếu học tập số sản phẩm nơng nghiệp mà gia đình em sử dụng

- Gạch gạch sản phẩm sản xuất nước, gạch hai gạch sản phẩm nhập từ nước

- Trao đổi với sản phẩm gia đình bạn dùng

+Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nêu lại sản phẩm mà gia đình dùng - Nhận xét - Báo cáo giáo

2.Tìm hiểu hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp - Quan sát tranh đọc thơng tin trang 135 SHDH - Hồn thành phiếu học tập

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn

(32)

- Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt chăn nuôi nước ta?

3 Quan sát lược đồ thảo luận.

- Quan sát lược đồ hình đọc giải, đọc thơng tin trang 136, 137 SHDH

- Trả lời nhanh câu hỏi trang 136 SHDH

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn +Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Loại trồng chủ yếu đồng bằng?

-Trâu bị, lợn, gà, gia cầm ni nhiều vùng nào? Vì sao? - Báo cáo giáo

4.Khám phá ngành lâm nghiệp.

- - Quan sát lược đồ hình đọc nội dung a, b, c, d. - - Trao đổi với thông tin trang 137, 138 SHDH

+Yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

+ Trồng bảo vệ rừng gồm hoạt động nào? + Việc khai thác gỗ lâm sản cần phải ý điều gì? * Trưởng nhóm mượn giáo máy tính bảng.

- Tìm hiểu internet thơng tin sau: + Cảnh đẹp số vườn quốc gia Việt Nam + Việc khai thác rừng bừa bãi hậu + Hoạt động trồng bảo vệ rừng nước ta - Báo cáo cô giáo

* Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập + Ngành Nông nghiệp:

+ Ngành Nông nghiệp nước ta chủ yếu trồng loại nào? + Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng đó?

+ Ngành Lâm nghiệp:

- Bạn biết số rừng lớn đất nước ta?

- Chúng ta phải làm để rừng giữ gìn phát triển? Nhiệm vụ giáo viên

(33)

- Em giới thiệu với người thân nông, lâm nghiệp nước ta

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Học xong này, HS:

- Biết cách thức quản lí tiền gia đình

- Hiểu tầm quan trọng việc quản lí chi tiêu gia đình - Biết cách mua hàng hợp lí

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Kkhởi động

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng trước. - Mời cô giáo vào tiết học

* Tiếp nối: - Ghi tên đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4 Cách quản lí chi tiêu

- Đọc thầm yêu cầu đánh dấu x vào ô trống trước vệc cần thực để quản lí chi tiêu hợp lí gia đình vào phiếu học tập

(1) Liệt kê khoản bắt buộc tiêu

(2) Lựa chọn giá đồ cần mua, số lượng mua thời gian chi tiền (3) Loại bỏ khoản chi chưa cần thiết

(4) Lựa chọn thời gian bán giảm giá khuyến mại để mua hàng (5) Lựa chọn để đảm bảo chất lượng đồ dùng mua

(6) Chọn đồ vật dùng nhiều lần

(7) Liệt kê khoản chi chưa cần thiết xếp theo thứ tự ưu tiên (8) Ghi lại khoản thu chi thời điểm thu chi

(9) Thỉnh thoảng xem xét lại để phát khoản chi không hiệu (10) Theo dõi tổng số tiền chi để điều chỉnh

(11) Ghi khoản chi lớn (12) Ghi thấy cần thiết

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt nêu đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

(34)

*GV: Lựa chọn 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 việc làm cần thiết để quản lí tiền gia đình hiệu Cần xem xét, phân tích để lựa chọn thực việc cần thiết thời điểm thích hợp

5 Ý nghĩa việc quản lí chi tiêu gia đình

- Ðọc thầm yêu cầu viết tiếp vào chỗ trống phiếu học tập Ðiều xảy gia đình nếu:

- Chi nhiều số tiền kiếm - Chi số tiền kiếm - Chi số tiền kiếm

- Khơng biết quản lí chi tiêu gia đình - Cùng trao ðổi phiếu học tập

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt nêu đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Tùy theo cách chi mà gia đình có sống khác nhau: Hạnh phúc hay bất hạnh, lựa chọn sống cho gia đình

- Nếu chi nhiều số tiền kiếm gia đình ln tình cảnh nợ nần, lo lắng

- Nếu chi số tiền kiếm khơng có dự trữ đề phòng rủi ro, đột xuất

- Nếu chi số tiền thu gia đình sống bền vững an tồn B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Đóng vai mua hàng

- Suy nghĩ đóng vai tình huống: mua hàng cửa hàng bán sách vở, đồ chơi, đồ dùng học tập

- Sử dụng thẻ ghi mệnh giá tiền để đóng vai người mua hàng - Tập đóng vai từ chối tình

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt cặp đóng vai tình

- Nhận xét, khen ngợi nhóm cặp có cách xử lí tình hay - Thống kết quả, báo cáo cô giáo

(35)

trả va sau nhận lại tiền thừa Em cần ứng xử lịch mua hàng, biết chào hỏi cảm ơn lúc.

* Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Nêu cách quản lí chi tiêu hợp lí?

+ Ý nghĩa việc quản lí chi tiêu gia đình? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Cần học cách tiêu dùng thông minh, lựa chọn mặt hàng, giá cả, số lượng, địa điểm, thời điểm mua phù hợp Bất kì gia đình cần quản lí khoản thu chi

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tự lựa chọn mua số đồ dùng cá nhân

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM ( Tiết 1)

I: MỤC TIÊU

- Nêu số tính chất sắt, đồng, nhôm

- Kể số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ sắt, đồng nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng sắt, đồng, nhơm có gia đình II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

- Ban Văn nghệ cho lớp hát : “Ba thương con” - Mời cô giáo vào tiết học

* HĐ tiếp nối: -HS ghi đầu đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

(36)

- Ghi lại số vật làm sắt, đồng hay nhơm mà gia đình em sử dụng em biết

- Trao đổi với sản phẩm gia đình bạn dùng bạn biết +Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nêu lại sản phẩm mà gia đình dùng bạn biết - Nhận xét - Báo cáo giáo

2.Tìm hiểu đặc điểm sắt, đồng, nhôm.

- Quan sát tranh ðọc thông tin trang 62 SHDH - Hoàn thành thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:

- Bài thực hành

- Nhận xét ðộ sáng tính cứng đinh đinh gỉ 2.Tìm hiểu việc sử dụng sắt, đồng, nhôm.

- Quan sát tranh trang 63 SHDH - Hoàn thành thực hành - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Nhận xét hình thức, độ cứng đồ dùng làm sắt 3.Kể tên số đồ dùng làm đồng nhôm.

- Quan sát tranh trang 63 SHDH - Hoàn thành thực hành - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Nhận xét hình thức, độ cứng ðồ dùng làm đồng, nhôm

(37)

- Ðọc thông tin trang 64 SHDH

- Nêu số đặc điểm giống khác sắt, đồng, nhôm - Ðọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn đặc điểm đồng, nhôm, sắt + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:

- Bài thực hành

- Ðiểm giống sắt, đồng, nhôm - Ðiểm khác sắt, đồng, nhôm - Cách bảo quản sắt, đồng, nhôm * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập: - Tính chất sắt, đồng,nhôm - Nêu cách bảo quản sắt, đồng, nhôm Nhiệm vụ giáo viên

- Nêu điểm giống khác sắt, đồng, nhôm B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân trao đổi tìm đồ dùng làm sắt, đồng, nhơm nêu cơng dụng

Ngày soạn: 18/11/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (Tiết 1)

I: MỤC TIÊU

- Biết quan sát chọn lọc chi tiết để tả người II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Chú ếch - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Cùng đoán:

- Ðọc thầm câu ðố SHD trang 37 - Trả lời câu đố

(38)

- Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo giáo viên

2 Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà miêu tả hai đoạn văn SHDH trang 37

- Ðọc thầm đoạn văn SHDH trang 37

- Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà vào - Chia sẻ làm

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

3 Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả đoạn văn SHDH trang 37

- Đọc thầm yêu cầu câu hỏi SHDH trang 38 (2 lần) - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

4 Tả ngoại hình bạn lớp, đố bạn nhóm đốn đó là ai?

- Đọc thầm u cầu (2 lần) - Hoàn thành vào

- Cùng chia sẻ làm

- Cùng đoán bạn văn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ làm đoán bạn nhắc đến văn - Nhận xét, khen ngợi bạn có văn hay, đốn bạn nhắc đến văn

- Báo cáo với cô giáo * Hoạt động lớp

(39)

- Ban học tập tổ chức cho nhóm thi tả ngoại hình bạn lớp - Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, khen ngợi tả hay

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

+ Khi viết văn tả người cần lưu ý điều gì?

* GV: Trong văn tả người cần ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người tả

- Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Quan sát người thân làm việc ghi lại điều quan sát

-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5 BÀI 38: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết )

I: MỤC TIÊU:

- Em thực phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân

- Em biết sử dụng tính chất nhân tổng với số thập phân thực hành tính

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Tính

- Làm vào

-Trao đổi với bạn kết

- Nêu lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân *Nhóm trưởng:- Lần lượt đọc kết

- Viết dấu phẩy tổng nư so với dấu phẩy số số hạng? - Viết dấu phẩy hiệu nhý với dấu phẩy số bị trừ số trừ? - Dấu phẩy tích viết nào?

(40)

2.Tính nhẩm.

- Hoàn thành nội dung vào -Trao ðổi kết kiểm tra lẫn

- Lần lượt nêu lại cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… - Lần lượt nêu lại cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000… *Nhóm trýởng: - Lần lượt đọc kết

- Nêu khác nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001…và nhân số thập phân với 10; 100; 1000…

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô 3.Thực hoạt động sau:

-Tính giá trị biểu thức hồn thành - Ðọc kĩ phần nhận xét

- Làm phần c vào

- Ðổi chéo kiểm tra kết phần a c - Nêu cách nhân số với tổng

*Nhóm trýởng: - Lần lượt đọc kết

+ Ðể tính cách thuận tiện ta vận dụng kiến thức gì? + Giá trị a x ( b + c) với giá trị a x b + a x c? - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

* Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- bạn nêu lại tính chất nhân số với tổng

- bạn nêu cách nhân số thập phân với 10;100; 1000…; với 0,1; 0,01; 0,001…

Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Hs nêu lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân - Nhận xét tiết học

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân chia sẻ tính chất nhân số với tổng

(41)

I: MỤC TIÊU

- Nhận biết sử dụng quan hệ từ câu II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND – ND (HĐTH) B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

6 Tìm quan hệ từ mối quan hệ từ:

- Ðọc thầm yêu cầu đoạn vãn SHDH(2 lần) - Ghi câu trả lời vào

- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo

7 Tìm mối quan hệ từ in đậm, chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống

- Ðọc thầm yêu cầu câu văn SHDH (2 lần) - Ghi câu trả lời vào

- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

8 Chọn quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với chỗ chấm

- Đọc thầm lần yêu cầu câu cần điền - Ghi câu trả lời vào

(42)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 9 Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, bằng.

- Đọc thầm yêu cầu (2 lần) SHDH - Đặt câu vào

- Cùng chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo với cô giáo * Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Khái niệm quan hệ từ?

+ Đặt câu với quan hệ từ nêu mối quan hệ nó? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên + Nêu cách nhận biết quan hệ từ?

* GV: - QHT từ nối từ ngữ câu, nhằm thể mối quan hệ giữa từ ngữ câu với Các QHT thường dùng : và, với, hay, hoặc, ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, Nhiều khi, từ ngữ câu nối với cặp QHT Các cặp QHT thường dùng : + Vì nên ; Do nên ; Nhờ nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết ) + Nếu ; Hễ (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết )

+ Tuy ; Mặc dù (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập )

+ Khơng mà cịn ; Khơng mà cịn (biểu thị quan hệ tăng tiến ) - Nhận xét tiết học

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đặt câu với số quan hệ từ nêu mối quan hệ quan hệ từ

(43)

2 Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt

- Đại diện ban báo cáo hoạt động diễn tuần lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

b Khuyết điểm:

3 Kế hoạch tuần tới:

4 Sinh hoạt đội:10p

- Chi đội trưởng cho bạn ơn tập đội hình đội ngũ - Ôn tập thể dục

(44)

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w