- GV nhận xét, củng cố. Như vậy, qua tiết HĐNGLL hôm nay, các em đã biết thêm ý nghĩa và những việc làm cụ thể chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.. cho lớp mình sẽ ngày càng đoàn kết, học [r]
(1)TUẦN 11 NS: 13 / 11 / 2020
NG: 16 / 11 / 2020
TẬP ĐỌC
Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
Kĩ : - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi
Thái độ : - HS có ý thức kiên trì, vượt khó vươn lên để học tốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh sgk
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
HĐ GV HĐ HS
A Mở đầu (5')
(?) Chủ điểm hơm học có tên ?
(?) Tên chủ điểm nói lên điều ? (?) Mơ tả em nhìn thấy tranh minh hoạ ?
- Chủ điểm giới thiệu người có nghị lực vươn lên sống
B Dạy học 1 Giới thiệu (1’) (?) Bức tranh vẽ cảnh ?
- Câu chuyện ơng trạng thả diều nói ý chí cậu bé
2 Hdẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc (10’)
* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
(?) Bài chia làm đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn * HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD giải nghĩa từ khó
+ Chủ điểm Có chí nên
+ Nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng
+ Vẽ em bé có ý chí cố gắng học tập, em chăm ngồi nge giảng bài, em bé mặc áo mưa học em bé …
+ Một cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng
- Đọc toàn + Chia làm đoạn
- Đoạn 1: ….làm diều để chơi - Đoạn 2: ….Chơi diều
- Đoạn 3: ….học trò thầy - Đoạn 4: ….Nước Nam ta
Từ: làm lấy diều,… làng, trang sách, là, hàng trâu,…
(2)+ HD đọc đoạn văn dài (cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- Gọi HS đọc - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ
- Nhận xét
* Đọc nhóm:
- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ) GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn
- Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng đọc: Toàn đọc với giọng kể chuyện; chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, Đọan cuối đọc với giọng sảng khối
b Tìm hiểu (9’)
- Ycầu đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi
(?) Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hồn cảnh gia đình cậu nào?
(?) Cậu bé ham thích trị chơi gì? (?) Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? - (?) Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Đoạn Ycầu đọc trao đổi trả lời
- (?) Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?
- (?) Nội dung đoạn ?
- (?) Vì bé Hiền gọi “Ơng trạng thả diều” ?
- Đọc câu hỏi 4: trao đổi trả lời
- HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS đọc toàn
+ Đời vua Trần Nhân Tơng Gia đình cậu nghèo
+ Chơi diều
+ Đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu nhớ 20 trang sách ngày mà có thời gian thả diều
1 Tư chất thông minh Nguyễn Hiền.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn châu, cậu đứng lớp nghe giảng, tối đến, đợi bạn học thuộc mượn , sách Hiền lưng châu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ 2 Đức tính ham học chịu khó của Nguyễn Hiền.
+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều
+ Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Ông cịn nhỏ mà có tài
(3)- ? Đoạn cuối cho em biết điều ? - (?) Nêu nội dung bài?
c Đọc diễn cảm (9’)
- Gọi học sinh tiếp nối đọc
- Giáo viên đưa cách đọc đoạn văn luyện đọc: “Thầy phải kinh ngạc … vào
- Luyện đọc cặp đôi
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét
4 Củng cố dặn dò (3')
? Câu chuyện khuyên ta điều ? - Nhận xét tiết học
- Dăn học sinh phải chăm học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền
nhỏ mà có trí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn
- Cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đạt
3 Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
=> Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun khi 13 tuổi.
+ Phải có ý trí, tâm làm điều mong muốn
-TOÁN
Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA VỚI 10, 100, 1000… I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
1 Kiến thức: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000; chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000,
2 Kĩ : - Vận dụng để tính nhanh nhân ( chia) với (cho) 10, 100, 1000, …
3 Thái độ : - Ý thức học tập tốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vbt, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ (5'):
- Chữa kiểm tra học kì I B Bài mới:
1 Gtb (1'):
2 Nội dung (12’):
a Hướng dẫn hs nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 - Gv ghi phép nhân lên bảng:
35 10 = ?
(4)35 10 = 10 35 (T/c giao hoán phép nhân)
10 35 = chục 35 = 35 chục = 350
Vậy 35 10 = 350
- Em nxét thừa số 35 với tích 350 ? * Ngược lại từ 35 10 = 350
suy 350 :10 = 35
- Yêu cầu hs trao đổi ý kiến mqh 35 10 = 350 350 :10 = ? để nhận 350 :10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm ntn? b Hướng dẫn hs nhân số với 100, 1000, chia số trịn trăm, trịn nghìn, cho 100, 1000,
* Kết luận: Sgk 3 Thực hành:
Bài tập (6'): Tính nhẩm
- Yêu cầu hs làm nhẩm tính ghi lại kết vào tập
- Gv củng cố Bài tập (6'): Tính:
- Yêu cầu hs vận dụng kiến thức vừa học để thực tính nhanh giá trị biểu thức
- Gv chốt lại lời giải
* Bài tập HS giỏi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs tư duy, tự luận phân tích để tìm số thích hợp vào chỗ chấm - Gv củng cố
4 Củng cố, dặn dò (4'):
- Nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ?
- Nhận xét học
- Về nhà thuộc quy tắc - Chuẩn bị sau
Thêm c.số vào bên phải thừa số + Khi nhân 35 với 10 cần viết thêm chữ số vào bên phải số 35 - Phép chia ngược lại phép nhân
- Ta bỏ chữ số bên phải số - Hs suy tương tự từ ví dụ bảng
- 2, hs nhắc lại - hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm vào tập - Báo cáo kết trước lớp - hs đọc yêu cầu
- hs lên bảng làm - Lớp làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
Kết quả:
a, 63 100 :10 = 6300 :10 = 630
b, 960 1000 :100 = 960 000 :100 = 9600
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào tập - Trao đổi cho bạn, nhận xét a, 160 = 16 10 8000 = 1000
4500 = 45 100 800 = 100
(5)ĐẠO ĐỨC
Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức học, thực hành kĩ trung thực vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến
2 Kĩ : - Biết tiết kiệm thời gian hợp lí. 3 Thái độ : - Hs có ý thức tự giác.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Một số tình cho HS thực hành xử lí tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
+ Tại ta phải biết quí trọng thời giờ?
+ Hãy nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm thời giờ?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 GTB: 1’ 2 Nội dung:
“Kĩ thực hành học kì I” HĐ 1: Ôn tập kiến thức
học.
+ Hãy nêu đạo đức học + Tại ta phải trung thực học
tập?
+ Nêu số hành vi biểu tính trung thực học tập?
+ Khi gặp khó khăn học tập ta phải làm gì?
+ Vượt khó học tập giứp ta điều gì?
+ Trong đời sống hàng ngày học tập, trẻ em có quyền gì? + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ
thế nào?
+ Tại ta phải quý trọng tiền của?
- HS trả lời trước lớp + Vì thời
+ Thời
- HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại
+ Đó trung thực học tập, vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời
+ Trung thực học tập thể lòng tự trọng
+ Khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng chép bạn, không nhắc cho bạn kiểm tra
+ Phải tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác
+ Giúp ta tự tin học tập người yêu quý
+ Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc có liên quan đến trẻ em
+ Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ tôn trọng ý kiến người khác
(6)+ Nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm tiền của?
+ Tại ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền có lợi gì?
- GV nhận xét kết luận
HĐ 2: Xử lý yình huống.
* Tình 1: Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ý sau:
- Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại cho bạn hiểu
- Em mượn bạn chép số tập khó làm
- Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo
4 Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập
- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị
bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
của bao người lao động + Ở hạt cơm rơi
Ngồi bao giọt mồ xuống đồng + Vì thời thứ q nhất, trơi
đi khơng trở lại
+ Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền dùng vào việc khác cần
* Tình 2: Đánh dấu X vào ý ý sau:
- Thời quí - Thời có, khơng cần tiết kiệm
- Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí
- Bạn Tuấn xé giấy để gấp đồ chơi - Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho
- Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng ý kiến người lớn - HS nhắc lại nội dung
- HS lắng nghe
- HS lăng nghe thực
-KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU: Giúp HS:
Kiến thức: HS hiểu thể nước tự nhiên, tính chất của nước tồn thể hiểu chuyển thể nước: Rắn, lỏng, khí
Kĩ năng: Nêu thể nước tự nhiên, nêu chuyển thể nước tính chất nước thể khác
Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn ngược lại
3 Thái độ: Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước.
BVMT : Một số đặc điểm môi trường nước tài nguyên nước tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to
- Sơ đồ chuyển thể nước để dán sẵn bảng lớp
(7)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 3’
H: Nước có tính chất gì? - Nhận xét
B Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: (2’) Ở tiết học trước em biết tính chất nước, nước tồn dạng nào, dạng có tính chất gì? Tiết học hơm tìm hiểu
2 Bài giảng.
a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề.
H: Theo em, tự nhiên nước tồn dạng nào?
H: Em nêu số ví dụ dạng lỏng? H: Em nêu số ví dụ dạng khói? H: Em nêu số VD dạng đơng cục? H: Em biết tồn nước thể mà em vừa nêu?
b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS. - Yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào Ghi chép KH tồn nước thể vừa nêu sau thảo luận nhóm thống ý kiến để trình bày vào bảng nhóm
c Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi. - Các nhóm dán bảng phụ
- GV giúp HS tập hợp giúp HS nhận giống khác nhóm - Yêu cầu HS đề xuất câu hỏi:
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe
- dạng lỏng, khói, đông cục - Nước mưa, nước giếng, - Nước bay
- Nước đá - Lắng nghe
- HS ghi vào thảo luận nhóm
+ Nước tồn dạng đông cục cứng lạnh
+ Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại ; chuyện từ dạng lỏng thành dạng
+ Nước dạng lỏng rắn thường suốt, không màu, không mùi, không vị
+ Ở dạng tính chất nước giống
- Các nhóm dán bảng phụ trìh bày ý kiến nhóm
- HS nêu
(8)- GV tổng hợp câu hỏi nhóm treo bảng phụ:
+ Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại? Khi nước thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? Nước thể có tính chất giống khác nhau?
H: Để trả lời câu hỏi nên sử dụng phương pháp nào?
d Thực phương án tìm tịi
- Yc HS viết dự đoán vào trước làm nghiên cứu
- H: Để trả lời câu hỏi: Khi nước thể rắn chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
- H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?
- H: Để trả lời câu hỏi: Khi nước thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
Chú ý HS: Trong qua trình làm thí nghiệm, lưu ý đến tính chất dạng Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước
e Kết luận kiến thức -
Yêu cầu nhóm dán bảng phụ trình bày kết
- Hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến trước chưa làm thí nghiệm
- H: Nêu ví dụ khác chứng tỏ chuyển thể nước?
dạng khác nhau? Vì nước đá gặp nóng tan chảy? - HS đọc lại
- Làm thí nghiệm - HS ghi chép
- HS: Ta bỏ cục đá ngồi khơng khí lúc
- HS: Tạo hỗn hợp: 1/3 muối + 2/3 đá đạp nhỏ Đổ 20ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hỗn hợp tạo - HS: Thí nghiệm hình trang 44 - HS làm thí nghiệm điền kết vào bảng nhóm
- Các nhóm dán trình bày + Khi nước độ bé có nước thể rắn Nước đá thành thể lỏng nhiệt độ lớn độ thời gian Khi nhiệt độ lên cao, nước bay tạo thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại tạo thành nước Nước thể lỏng rắn khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định
- HS so sánh
HS: Khi đun sôi nước, ta thấy nước bay lên gặp vung đọng lại vung
(9)- H: Dựa vào chuyển thể nước, em nêu số ứng dụng dụng sống hàng ngày?
3 Củng cố- dăn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết - Bài sau: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?
- HS trả lời - Lắng nghe
-NS: 13/11/2020
NG: 17/11/2020
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Tiết 11 : NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nhớ viết xác, đẹp khổ thơ bài: có phép lạ, trình bày khổ thơ chữ
Kĩ năng: - Làm tập phân biệt s /x, dấu hỏi / ngã. Thái độ: - Rèn cho HS ý thức giữ viết chữ đẹp.
- Quyền trẻ em: liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền riêng tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ (5'): - Nx thi phần tả - Gv nhận xét
B Bài mới: 1 Gtb(1'):
2 Hướng dẫn nhớ - viết (20'): - Gv đọc đoạn cần nhớ viết
Các bạn nhỏ đoạn thơ có mong -ước ?
- Yêu cầu số hs lên bảng viết từ khó:hạt giống, đáy biển, ruột
- Gv lu ý học sinh cách trình bày - Theo dõi, uốn nắn
- Gv thu nx 5,
- Gv chữa bài, nhận xét chung 3 Hướng dẫn làm tập (6'). Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s/x
- học sinh đọc to khổ thơ đầu - Lớp đọc thầm
+ Có phép lạ để làm cho mau có quả, nhanh trở thành ngời lớn để làm việc có ích, làm cho sống khơng cịn đói rét
- Hs lên viết bảng-lớp viết nháp - Lớp nhận xét
- HS giỏi đặt câu có từ:hạt giống - Hs tự viết
(10)- Gv yêu cầu hs làm nhân vào tập
- Gv nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3a: Viết lại cho đúng
- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân vào Vbt
- HS giỏi giải nghĩa câu
- Gv theo dõi, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
3 Củng cố, dặn dò (3').
- Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc câu tục ngữ ?
- Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền riêng tư
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- hs làm vào bảng phụ - Hs đổi chéo
- Lớp chữa
+ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng
- hs đọc yêu cầu - hs làm bảng phụ - Lớp chữa
+ Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người đẹp nết
+ Mùa hè cá sông mùa đông cá bể
-LUYỆN TỪ - CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
1 Kiến thức: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 2 Kĩ : - Bước đầu nhận biết sử dụng từ nói trên.
3 Thái độ : - Ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Vbt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)
- Thế động từ ? Lấy ví dụ động từ ?
- Gv nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Hướng dẫn làm bài: Bài tập 1: (giảm tải) Bài tập 2: (12’)
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, làm - Gv theo dõi, hướng dẫn em
- hs phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- hs đọc yêu cầu
- Hs trao đổi theo cặp làm vào tập
- Lớp nhận xét, chữa Đáp án:
(11)tr-Bài tập 3: (12’)
- Gv yêu cầu học sinh đọc mẩu chuyện: Đãng trí
- Tổ chức cho học sinh thi điền vào chỗ trống
- Câu chuyện mang tính khơi hài điểm ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện 3 Củng cố, dặn dò: (5’)
- Động từ gì, lấy ví dụ ? - Gv nhận xét học
- Về nhà hòan thiện làm lớp - Chuẩn bị sau
ước gió ánh nắng
b, Chào mào hót vườn na chiều
Hết hè, cháu xa - hs đọc yêu cầu - Hs đọc thầm
- hs thi điền vào bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa
+ Nhà bác học làm việc + Nó đọc ?
- hs đọc lại truyện
+ Nhà khoa học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức đợc thơng báo nhà có trộm hỏi: Nó đọc ? Vì ơng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ trộm
- Hs trả lời
-TOÁN
Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân.
Kĩ : - Sử dụng tính chất kết hợp giao hốn phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
Thái độ : - Ý thức học tập tốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sgk, Vbt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)
- Chữa tập Sgk
- Nêu tính chất giao hốn phép nhân ? - Gv nhận xét
B Bài mới: 1 Gtb: (1’)
2 Nội dung: (12’)
a So sánh giá trị hai biểu thức: - So sánh giá trị biểu thức:
(2 3) (3 4)
- hs chữa - Lớp nhận xét
(12)(5 2) (2 4) b Viết g/trị b/thức vào ô trống - Gv treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo cách làm: cho giá trị a, b, c, gọi hs tính giá trị biểu thức ghi vào bảng
* Yêu cầu hs nhìn bảng so sánh kết quả: (a b) c a (b c) - Kết luận: Sgk
3 Thực hành: Bài tập 1: (6’)
Tính cách thuận tiện nhất: Mẫu: 12 = 12 (4 5) = 12 20
= 240
- Gv củng cố Bài tập 2: (6’)
- Yêu cầu hs nhận biết cách giải:
+ C.1: Tìm tổng gói hàng kiện tính số sản phẩm
+ C 2: Tìm số sản phẩm kiện tính số sản phẩm kiện
- Gv chốt lại giải củng cố cách làm
Bài tập HS giỏi: (3’)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu hs đếm số góc vng có hình
4 Củng cố, dặn dị: (3’)
- Nêu tính chất kết hợp phép nhân? - Nhận xét học
nhận xét: Giá trị biểu thức
- HS giỏi : trình bày cách làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
(a b) c = a (b c) - Nhiều hs nhắc lại
- hs đọc yêu cầu - hs giỏi làm mẫu
- hs lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Nhận xét, bổ sung Đáp án:
a, b, = (8 5) = (7 5) = 40 = 35
= 360 = 210
- hs đọc yêu cầu toán - Hs nêu cách giải
- hs lên bảng giải (mỗi em cách làm)
Bài giải:
C1: Có số gói là: 10 = 50 (gói) Có số sản phẩm là:
50 = 400 (sản phẩm) C2: HS giỏi
Số sản phẩm kiện hàng là: 10= 80 (s/phẩm)
Số sản phẩm kiện là: 80 = 400 (s/phẩm) Đáp số: 400 s/phẩm Đáp án:
D 16 góc vng
(13)Tiết 11: ƠN TẬP I MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi – păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Kĩ năng: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ
3 Thái độ: Thái độ : Giáo dục ý thức chăm học tập. II CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (4’)
- Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thànhnơi du lịch nghỉ mát ? - Tại Đà Lạt có nhiều hoa xứ lạnh?
- GV nhận xét B Ôn tập
Hoạt động : Làm việc cá nhân ( 8’) Bước 1: Gọi HS lên bảng vào vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
Bước :
- GV điều chỉnh phần làm việc HS cho
- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’)
- HS nhóm thảo luận hoàn thành câu - SGK
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền kiến thức vào bảng thống kê
- - HS trả lời
- -3 HS lên bảng vào đồ, lớp quan sát
- (HS , giỏi )
- HS thào luận hoàn thành câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp
*Con người hoạt động sản xuất. 1 Hoàng Liên Sơn
- Địa hình: nằm sơng Hồng sơng Đà, dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu
- Khí hậu: nơi cao lạnh quanh năm - Dân tộc: Thái, Dao, Mông
- Trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau ăn quả,… - Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… - Khai thác khống sản
(14)- Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
- Khí hậu: có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ
- Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,
- Trồng trọt: công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su - Chăn ni: trâu, bị, voi
- Khai thác sức nước để sản xuất điện Hoạt động : làm việc lớp (9’)
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV hoàn thiện phần trả lời HS 3 Củng cố- dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn lại học
- Là vùng núi có đỉnh trịn sườn thoải
- Trồng rừng , công nghiệp lâu năm ăn
-KĨ THUẬT
Tiết 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU
ĐỘT (TIẾP ) I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Học sinh hoàn thiện sản phẩm khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột, trưng bày sản phẩm
Kĩ : - Biết nhận xét sản phẩm bạn. Thái độ : - u thích sản phẩm làm được. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vải trắng, kim khâu, kéo, bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (1'):
- Kiểm tra chuẩn bị Hs B Bài mới:
1 Giới thiệu (1'): 2 Nội dung:
a Hoạt động (25'): Thực hành - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - Gv nhận xét, củng cố cách khâu theo bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột
- Gv quan sát, uốn nắn thao tác chưa
- Hs ý lắng nghe - 1, học sinh nhắc lại - Hs lắng nghe
(15)đúng, giúp em lúng túng Hoạt động 2(5') Đánh giá kết - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá s /phẩm + Gấp mép vải Đường gấp mép tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối đều, nhau.Đường khâu bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định
- Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò (3'): - Các bước khâu ? - Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện tập cho thành thạo - Chuẩn bị sau
viền đường gấp mép mũi khâu đột
- Hs trưng bày sản phẩm - Hs ý lắng nghe
- Hs nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn
-HS khéo tay: Đường khâu bị dúm
- bước
-NS: 13/ 11/ 2020
NG: 18/11/ 2020
TẬP ĐỌC
Tiết 22 : CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy, rõ ràng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
2 Kĩ : - Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ 3 Thái độ : - Hiểu lời khuyên câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn,khơng nản lịng gặp khó khăn Trả lời câu hỏi SGK
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Xác định giá trị.Nhận biết giá trị người có ý chí
- Tự nhận thức thân:biết đánh giá ưu, nhược điểm thân để có hành động
- Lắng nghe tích cực: biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho thân
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
- Yêu cầu hs đọc đoạn bài: Ông Trạng thả diều Nguyễn Hiền ham học chịu
(16)khó ? - Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'):
2 Luyện đọc (7'):
- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp câu - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài
- Gv đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu (10'):
- Yêu cầu hs đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: Em xếp câu tục ngữ sau thành nhóm ?
- Gv chốt lại kết đúng:
a, Khẳng định có chí định thành cơng
b, Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn
c, Khun người ta khơng nản lịng trước khó khăn
- Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? - Theo em HS cần rèn luyện ý chí ? - Nêu biểu học sinh khơng có ý chí ?
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều ?
4 Đọc diễn cảm (8'):
- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh 5 Củng cố, dặn dò(4'):
Các câu tục ngữ khuyên điều gì?
- Quyền trẻ em:Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc câu tục ngữ
- hs nối tiếp đọc - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải
- Học sinh đọc theo cặp - hs đọc
- Hs trao đổi theo cặp
- Hs báo cáo kết thảo luận - Có cơng mài sắt có ngày nên kim + Người có chí nên
- Ai hành + Hãy lo bền chí câu cua - Thua keo ta bày keo khác + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Thất bại mẹ thành công
- Ngắn gọn, chữ
+ Có vần, nhịp cân đối, có hình ảnh - ý chí vượt khó vươn lên học + Không chịu làm bài, mệt nghỉ học
- Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn, có ý chí thành cơng
- Hs nối tiếp đọc - Hs nhẩm thuộc - Hs thi đọc thuộc - Nhận xét - bình chọn
- Khuyên người ta ln giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn, có ý chí thành cơng
(17)-TỐN
Tiết 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
1 Kiến thức: - Biết cách nhân với số có tận 0. 2 Kĩ : - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 3 Thái độ : - Học sinh tính tốn khoa học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vbt, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4'):
- Tính 123 x 10 = ;14 x 100 = ;
Muốn nhân số với 10,100 ta làm ntn? - Nêu t/c kết hợp phép nhân ?
- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'):
2 Nhân với số có tận chữ số (10'):
- Gv đưa ví dụ: 1324 20 = ? - Nêu nhận xét thừa số thứ hai ? - Làm để thực phép nhân với 10 ?
Vậy 1324 20 = 26480 - Từ đặt tính:
132420 32480
- Gv đưa VD 2: 230 70 = ?
- Yêu cầu hs sử dụng tính chất giao hoán kết hợp để làm
- Gv hướng dẫn hs đặt tính để tính 23070
16100
- Muốn nhân số với số có tận ta làm ?
3 Thực hành: Bài tập (6'): Tính
- Yêu cầu hs làm vào tập - Gv theo dõi, giúp đỡ hs cần Bài tập (5'): Tìm số trịn chục
2 Hs làm bảng - hs trả lời - Lớp nhận xét
- Đọc ví dụ
- Thừa số thứ hai có chữ số - Hs thực hiện:
1324 20 = 1324 (2 10) = 1324 10 = 32 480
- Hs nhắc lại cách làm
- HS giỏi làm bảng-lớp nháp
230 70 = (23 10) ( 10) = (23 7) (10 10) = 23 100
- Hs chữa - nhận xét - 2, học sinh trả lời
- hs đọc yêu cầu
(18)- Tổ chức cho học sinh thi điền nhanh kết quả, dãy cử đại diện chơi
Bài tập 3(5'): Giải toán
- Yêu cầu học sinh tóm tắt Tóm tắt: Có tơ
ô tô: 60 bao bao: 50 kg Đội xe chở kg ?
- Gv quan sát, giúp đỡ hs em lúng túng
- Gv nhận xét, chốt lại kết 4 Củng cố, dặn dò (4'):
Khi nhân với số có tận ta làm ?
- Nhận xét học
- Về nhà học để nắm cách nhân
- Hs thi điền nhanh
- Lớp đọc làm, nhận xét Đáp án: a, 10, 20, 30, 40 b, 50 - hs đọc yêu cầu
- hs lên làm bảng phụ - lớp làm Bài giải:
Đội xe chở số bao gạo là: 60 = 420 ( bao) Đội xe chở số kilôgam gạo
50 420 = 21 000 (kg) Đổi 21 000 kg = 21 Cách 2:
Một ô tô chở số kilôgam gạo là: 50 60 = 3000 (kg)
Đội xe chở số kilôgam gạo là: 3000 = 21 000 (kg)
Đổi 21 000 kg = 21
-KỂ CHUYỆN
Tiết 11 : BÀN CHÂN KÌ DIỆU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện
2 Kĩ : - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
3 Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý chí tâm vươn lên c/s và học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
- Kể 1câu chuyện ước mơ đẹp của bạn bè, người thân - Nx đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1')
2 Hướng dẫn kể chuyện (25').
(19)- GV kể chuyện lần 1, giọng kể thong thả, chậm rải, ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động tâm Nguyễn Ngọc Ký: Thập thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…
- Gv kể lần kết hợp tranh đọc lời phía tranh
- Hướng dẫn kể:
+ Câu chuyện có nhân vật ? + Ký gặp hồn cảnh khó khăn ? + Ký có nguyện vọng ?
* Kể chuyện nhóm.
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh nêu nội dung tranh ?
- Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh
- Yêu cầu học sinh dựa vào lời dẫn tranh, liên tưởng thêm kể chuyện nhóm
+ Hai cánh tay Ký có khác người?
+ Khi giáo đến nhà, Ký làm gì? + Ký cố gắng nào?
+ Ký đạt thành cơng gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt thành
cơng đó?
Gv nhận xét, đánh giá
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện muốn khuyên điều ?
- Em học tập điều Nguyễn Ngọc Ký ?
* Nguyễn Ngọc Ký gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở
- Hs ý lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs nghe quan sát tranh - Ký, cô giáo, bạn - Ký bị liệt hai tay - Muốn học
- Hs thảo luận nhóm 4, quan sát tranh, nói nội dung tranh
- Học sinh kể chuyện nhóm - Học sinh kể đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện trước lớp
- Lớp nhận xét
- HS giỏi kể toàn câu chuyện
- Hãy kiên trì, nhẫn nại trước khó khăn sống, thành công
+ Em học anh Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn + Em học anh Ký nghị lực
vươn lên sống
+ Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập
+ Em học tập anh Ký lòng tự tin sống, khơng tự ti vào thân bị tàn tật
(20)thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh
3 Củng cố, dặn dò (4').
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Quyền trẻ em:GV liên hệ thực tế GSHS trẻ em có quyền đối sử bình đẳng - Gv nhận xét học
- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau
-KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
Kiến thức: - Hiểu hình thành mây.
- Hiểu vịng tuần hồn nước tự nhiên tạo thành tuyết 2 Kĩ : - Giải thích tượng nước mưa từ đâu.
3 Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to) - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng
trả lời câu hỏi:
+ Em cho biết nước tồn thể nào? Ở dạng tồn nước có tính chất ?
+ Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ?
+ Em trình bày chuyển thể nước ?
- GV nhận xét B Dạy mới:
a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề
H: Hôm thời tiết nào? H: Theo em, mây hình thành ntn, mưa từ đâu ra?
b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại suy
(21)nghĩ mình: mây hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Vào ghi chép HS, sau thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm
c Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi
- u cầu nhóm dán bảng phụ trình bày
? Hãy nêu điểm giống khác thảo luận nhóm?
- Gọi HS nêu câu hỏi để tìm hiểu, GV ý để viết câu hỏi sát với nội dung học lên bảng
+ Mây hình thành ntn? + Mưa đâu mà có?
? Để trả lời câu hỏi sử dụng phương pháp để tìm hiểu? d Thực phương án tìm tịi, kết luận kiến thức.
* Mây hình thành ntn?
- Các nhóm dán tranh sau trình bày - GV rút kết luận: Nước ao hồ
bay lên cao, gặp khơng khí lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ tạo nên đám mây.
Sơ đồ:
Nước -> Hơi nước -> hạt nước nhỏ li ti -> mây
Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh
* Mưa từ đâu ra?
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen mưa thảo luận đưa kết luận - GV Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành mây mưa vào
- HS ghi lại thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
+ Mây có phải khói tạo thành khơng?
- Mây có phải nước tạo thành khơng?
- Vì lại có mây đen, mây trắng? Mưa đâu mà có, có mưa? + Quan sát tranh ảnh
- HS quan sát thảo luận
- HS quan sát tranh ảnh, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào vở, sau thống ghi vào phiếu nhóm
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm - HS thực
+ Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền
(22)- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức
- Khi có tuyết rơi ?
*GDMT: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Trị chơi “Tơi ?”
- GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
- Ycầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:
Tên ? Mình thể ? Mình đâu ?
Điều kiện biến thành người khác ?
- Gọi nhóm trình bày, nhận xét nhóm
Nhóm Giọt nước: Tôi nước sông (biển, hồ) Tôi thể lỏng gặp nhiệt độ cao tơi thấy nhẹ bay lên cao vào khơng khí Ở cao tơi khơng cịn giọt nước mà nước
Nhóm Hơi nước: Tôi nước, không khí Tơi thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhờ chi Gió tơi bay lên cao Càng lên cao lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti
Nhóm Mây trắng: Tơi Mây trắng Tôi trôi bồng bềnh không khí Tơi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tơi lên cao, lạnh biến thành mây đen Nhóm Mây đen: Tơi Mây đen Tơi cao nơi lạnh Là hạt nước nhỏ li ti lạnh chúng tơi xích lại gần chuyển sang màu đen Chúng mang nhiều nước gió to, khơng khí
- Khi hạt nước trĩu nặng xuống gặp nhiệt độ thấp 00 C hạt nước
tuyết
- Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu
- Cả lớp lắng nghe
5 Nhóm giọt mưa: Tơi Giọt mưa Tôi từ đám mây đen Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho vật tơi lại vào khơng khí, bắt đầu hành trình
Nhóm Tuyết: Tơi Tuyết Tơi sống vùng lạnh 00C Tôi
vốn đám mây đen mọng nước Nhưng tơi rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh 00C nên tinh thể
(23)lạnh tạo thành hạt mưa
C Củng cố- dặn dò:
- Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh
- Yêu cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm khơng tưới để chuẩn bị 24
- HS phát biểu tự theo ý nghĩ: Vì nước quan trọng
Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
Đề bài: Em người thân gia đình đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi
I MỤC TIÊU Giúp hs biết:
1 Kiến thức: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổiý kiến với người thân theo đề SGK
2 Kĩ : - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cố gắng đạt mục đích đặt
3 Thái độ : - Rèn cho HS tính bạo dạn trước đơng người. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Thể tự tin: mạnh dạn, tự tin giao tiếp
- Lắng nghe tích cực:biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho thân
- Giao tiếp: lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác
- Thể cảm thông; Biết cảm thông, chia sẻ với người III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ Vbt,
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
(24)nguyện vọng học môn khiếu - Gv nhận xét
B Bài mới: 1 Gtb (1'):
2 Hướng dẫn hs phân tích đề (6'). - Yêu cầu hs đọc đề
- Gv nhắc hs: Đây trao đổi em với người thân gia đình (bố, mẹ, ơng, bà, ) phải đóng vai lớp học - Em người bạn (đóng vai người thân) phải biết người có ý chí, nghị lực vươn lên
- Khi trao đổi, cần phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện
- Yêu cầu hs đọc gợi ý sgk
- Yêu cầu hs đọc tên truyện, n.v truyện - Gv treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên
- Yêu cầu hs phát biểu ý kiến nhân vật chọn
- Gv theo dõi, nhận xét
3 Thực hành trao đổi ý kiến (18'): - Yêu cầu học sinh thảo luận, trao đổi - Gv theo dõi, nhận xét-đánh giá 4 Củng cố, dặn dò(5'):
- Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý điều ?
- Quyền trẻ em:Trẻ em có quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin
- Nhận xét tiết học
- Vn học chuẩn bị sau
- Lớp nhận xét
- hs đọc đề - Hs hoạt động lớp - Lớp lắng nghe
- hs đọc gợi ý sgk - Lớp đọc thầm
- Lớp nhận xét - Hs đọc lại
- số học sinh nêu nhân vật chọn
- Hs đọc gợi ý - hs giỏi làm mẫu - Hs đọc gợi ý - học sinh làm mẫu
- Hs trao đổi theo cặp
- Đại diện cặp trao đổi trước lớp - Lớp nhận xét
- Hs nêu
-NS: 13 / 11 / 2020
NG: 19 / 11 / 2020
TOÁN
Tiết 54: ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
1 Kiến thức: - Biết đề - xi - mét vng đơn vị đo diện tích Biết dm2 là
diện tích hình vng có cạnh dài 1dm
2 Kĩ : - Biết đọc viết số đo diện tích theo đề - xi - mét vuông.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại Biết 1dm2:=100 cm2
(25)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vbt Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
- Chữa tập Sgk - Gv nhận xét
B Bài mới: 1 Gtb (1')
2 Giới thiệu đề - xi -mét vng (10') - Gv treo hình vng có diện tích 1dm2
và giới thiệu: Để đo diện tích hình người ta cịn dùng đơn vị đo đề -xi - mét vng
- Hình vng có diện tích 1dm2
Vậy dm2 chính diện tích hình
vng có cạnh dài dm
- Nêu cách viết kí hiệu đề - xi - mét vng ?
- Yêu cầu hs đọc, viết: 3dm2,
4dm2 52 dm2
10 cm = dm ?
- Vậy hình vng có cạnh 10 cm có diện tích diện tích hình vng có cạnh dm Hình vng có cạnh dm có diện tích ?
Vậy 100cm2 = dm2
3 Thực hành Bài tập (5'): Đọc - Yêu cầu hs tự làm
Gv theo dõi, uốn nắn giúp học sinh Gv ghi bảng, yc hs đọc
GV cc cho HS cách đọc đơn vị đo dm2
Bài tập (5'): Viết theo mẫu - Yêu cầu hs đọc kĩ làm Nx - chữa
- GV củng cố cách viếtđơn vị dm2
Bài tập (5'):Viết số thích hợp vào - Yêu cầu học sinh tự làm
Nx chữa
- Củng cố cách đổi đơn vị đo Bài tập HS giỏi:
Tóm tắt: Tờ giấy đỏ HCN chiều dài: cm chiều rộng: c
Tờ xanh h/v có p = p tờ đỏ
- hs trả lời - Lớp nhận xét
- Hs thực đo cạnh hình vng
- Hs nêu lại - dm2
- Hs đọc-2hsviết bảng-lớp nháp 10 cm = dm
- Có diện tích dm2
- hs đọc yêu cầu
- Lớp tự làm- hs làm bảng
Nx bài, đổi chéo vở, nhận xét bạn - hs đọc yêu cầu
Lớp làm vào tập Đáp án:4 dm2 = 400 cm2
508 dm2 = 50800 cm2
- hs đọc yêu cầu Hs chữa bài: Bài giải:
Chu vi tờ giấy màu xanh là: (9 + 5) = 28 (cm) Cạnh tờ giấy xanh là: 28 : 4= (cm) Diện tích tờ giấy xanh là:
x = 49 (cm2)
(26)Tính S tờ giấy xanh ?
- Gv củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật
4 Củng cố, dặn dị (4'):
Các đơn vị đo diện tích học? dm2 = cm2
- Nhận xét học
- Về nhà làm tập Chuẩn bị sau
- cm2 , dm2
-LUYỆN TỪ - CÂU
Tiết 22: TÍNH TỪ I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Hs hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật,hoạt động,trạng thái
Kĩ : - Bước đầu tìm tính từ đoạn văn Biết đặt câu với tính từ
Thái độ : - Ý thức học tập tốt.
* Tấm gương đạo đức HCM:Bác Hồ gương phong cách giản dị,đôn hậu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to , Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5'):
Thế danh từ, động từ, cho VD ? - Chữa tập tiết trước
- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'): 2 Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: 6’
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu làm việc theo cặp
- Gv theo dõi, kết hợp ghi bảng a, Tính tình, tư chất: chăm chỉ, giỏi b, Màu sắc vật:
+ cầu: trắng phau + mái tóc: xám
c, Hình dáng, kích thước: + thị trấn: nhỏ
+ vườn nho: con
+ nhà: nhỏ, cổ kính + dịng sơng: hiền hồ
- Gv: Những từ vừa tìm tính chất,
- hs trả lời - Lớp nhận xét
- hs nối tiếp đọc yêu cầu - Hs làm vào tập - hs đọc to câu chuyện
(27)hình dáng, kích thước, đặc điểm, màu sắc vật gọi tính từ Vậy tính từ ?
Bài 3: Gv dán câu 2’
- Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ ?
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng ?
- Thế tính từ ? 3 Ghi nhớ: Sgk 1’ 4 Luyện tập: Bài tập (8'):
- Yêu cầu hs trao đổi với bạn làm
- Gv chốt lời giải
- Tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ gương phong cách giản dị, đôn hậu
Bài tập (7'): - Yêu cầu hs trả lời
- Người bạn thân em có đặc điểm hình dáng ?
- Tính tình ? Tư chất ? - Gv nhận xét, sửa câu cho học sinh 5 Củng cố, dặn dị (4'):
Thế tính từ ? ví dụ - Nhận xét tiết học
- Vn học làm - Chuẩn bị sau
-Từ tính chất, hình dáng, kích thước Đặc điểm, màu sắc
- Dáng nhanh, hoạt bát -HS giỏi nêu
- học sinh đọc ghi nhớ- lấy ví dụ - hs đọc yêu cầu
- Hs trao đổi, làm
- hs làm vào phiếu khổ to - Lớp chữa
Đáp án:
a, gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, b, quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài mảnh
- hs đọc yêu cầu - Hs suy nghĩ làm
- Hs nối tiếp đặt câu.HS giỏi đặt câu phần
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu hs viết vào tập - Hs trả lời
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO TÊN HOẠT ĐỘNG: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam
- Rèn luyện kĩ bản: kĩ hợp tác nhóm (qua trị chơi, HĐ trải nghiệm), kĩ thuyết trình, kĩ thể thân…
(28)II CHUẨN BỊ:
- ảnh (……….), cờ làm phần thường hoa xanh, đỏ, vàng cắt giấy xốp
- lon bia có đục lỗ để gánh nước, bình đựng nước
- Hoa, lẵng; giấy màu, giấy A0, giấy A4, bút chì, bút màu, chai nhựa, giấy màu, keo, thép nhỏ…
III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu (bằng câu hỏi)
+ Trong tháng 11 có ngày lễ lớn nào? (ngày 20/11) + Ngày 20/11 ngày gì? (ngày Nhà giáo Việt Nam )
Các em ạ, cha ông ta có câu: “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy’’
Ngày 20.11 đến gần, trường có nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng ngày lễ trọng đại Tiết hoạt động giáo dục hôm trị lần tri ân công lao thầy cô giáo hoạt động với chủ điểm: Biết ơn thầy cô giáo
Hoạt động 2: Trị chơi: Mảnh ghép bí mật
Bước 1: Tập hợp học sinh thành đội hình chữ u.GV giới thiệu hoạt động, nêu tên
và luật chơi trị chơi “ Mảnh ghép bí mật?”
Phía trước mặt bạn ba tranh cắt thành mảnh rời Nhiệm vụ ba đội chơi phải gắn mảnh ghép tạo thành tranh hoàn chỉnh cách bạn gánh nước lon bia chỗ đội đổ vào bình Đội gánh nước đổ đầy mực nước nhanh nhất, đội thảo luận ghép tranh trước tiên Đội hoàn thành nhanh cờ., đội nhì cờ, đội thứ ba nhận ba cờ
Bước 2: Chia nhóm:
Quản trị: Chúng ta chia đội chơi cách: Cả lớp hát bài: “Cùng cầm tay đến thăm thầy cô” chuyền tay chọn bơng hoa có màu thích
+ Những bạn có hoa vàng tập hợp đội + Những bạn có hoa đỏ tập hợp đội + Những bạn có hoa xanh tập hợp đội
Mỗi đội cử bạn làm trọng tài giám sát hai đội lại Quản trò: Ba đội chơi chuẩn bị: 3, 2, bắt đầu……… (Quản trò điều khiển trò chơi…)
Bước 3: Nhận xét- tổng kết trò chơi:Quản trò giám khảo nhận xét.
Như Đội… gánh đầy bình nước nhanh dành quyền ghép tranh đầu tiên.Hai đội lại……
Mời đội nêu nội dung tranh
Qua trò chơi này, đội … dành chiến thắng với cờ; đội xếp nhì đội… với cờ; đội xếp thứ … với cờ
- Đội trình bày đầy đủ ý nghĩa tranh thông qua tranh muốn nhắn nhủ điều đến với học sinh, hệ trẻ nhận thêm đội cờ
Tranh 1: Các bạn học sinh trang trí lớp học chào mừng Nhà giáo
(29)Tranh 2: Món q ý nghĩa mà bạn Minh tặng giáo điểm 10 đỏ
chói ài kiểm tra kì
Tranh 3: Các bạn học sinh tặng giáo đóa hoa tươi thắm
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Bước 4: Liên hệ giáo dục
+ Các em thấy trị chơi có thú vị khơng?
+ Các em ạ! Thầy cô giáo người cha, người mẹ, người chèo thuyền đưa em qua sông, nâng cánh cho e thực ước mơ mình, biến ước mơ em bay cao, bay xa Vì thế, thầy giáo người mà e dành tình yêu thương, lịng kính trọng Truyền thống “Tơn sư trọng đạo ’’ nét đẹp người Việt Nam
Hoạt động 3: Phần thi “Tỏa sáng tài năng’’
Bước 1: GV giới thiệu hoạt động:
+ Hướng tới kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam20 - 11 , có nhiều hoạt động diễn Đó hoạt động ? (Làm báo tường, hội diễn văn nghê, hội thi cắm hoa, …)
+ Là học sinh, em làm để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam?
Chúng ta thể tài hoạt động Phần thi “ Tỏa sáng tài năng”
Bước 2: Chia nhóm
Lớp ta phân thành nhóm, nhóm thể tài hoạt động làm để kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Lớp trưởng: Mình cần nhóm trưởng nhóm Mời bạn…
Các nhóm trưởng kêu gọi bạn đội lựa chọn thành viên cho nhóm
N1: Mình cắm hoa đẹp, có sở thích mình?
N2: Mình dự định trang trí đầu báo tường chúc mừng thầy giáo Công việc cần tỉ mỉ khéo tay Ai giúp nào?
N3: Mơ ước trở thành ca sĩ nhí.Mình muốn bạn thành lập đội văn nghệ tập tiết mục gửi tới thầy giáo kính u Hãy đội N4: Từ tờ giấy màu, lọ keo dán, hay đồ dùng chai nhựa… tạo nên sản phẩm tuyệt đẹp,là quà ý nghĩa dành tặng thầy giáo Hãy đội
Lớp trưởng: Cảm ơn nhóm Chúng ta có 10 phút chuẩn bị Hết 10 phút, mời bạn lên biểu diễn tài Mình xin gia nhập vào nhóm…
Bước 3: HS tiến hành hoạt động theo nhóm. Bước 4: Thể tài trước lớp
Bước 5: Đánh giá, bình chọn, chia sẻ.
Lớp trưởng: Lớp có thật nhiều tài nhí phải khơng bạn Hãy bình chọn cho nhóm cách giơ tay Nhóm dành nhiều ủng hộ dành phần quà lớp
Hoạt động 4: Củng cố, kết thúc tiết HĐNGLL
(30)cho lớp ngày đồn kết, học giỏi, ngoan ngỗn tài nhí ngày tỏa sáng
- Lớp phó văn nghê: Mời bạn hát “ Bụi phấn” để kết thúc tiết học -NS: 13 / 11 / 2020
NG: 20/ 11 / 2020
TOÁN
Tiết 55: MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
Kiến thức: - Biết mét vuông đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo m2 - Biết 100 dm2 = m2 và ngược lại.
Kĩ : - Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang cm2, dm2 ngược lại.
Giải toán 3 Thái độ :
- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hv có cạnh 1m chia thành 100 ô vuông, ô vuông có diện tích dm2 ,
bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
- Đọc, viết đơn vị đề - xi - mét vuông ? - Chữa tập Sgk
- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'):
2 Giới thiệu mét vuông (10')
- Gv: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích
người ta cịn dùng đơn vị đo mét vng - Gv hình vuông chuẩn bị:
- Mét vuông diện tích hình vng có cạnh ?
- Gv: Mét vuông viết tắt m2
- u cầu hs quan sát hình đếm số vng có diện tích dm2 có hình.
1m2 = 100 dm2
100 dm2 = m2
- Gv đọc hs viết: 24 m2, 35 m2, 62dm2
3 Thực hành:
Bài tập 1(5'): Viết số chữ thích hợp
- Yêu cầu hs tự làm
- hs chữa - Lớp nhận xét
- Hs ý lắng nghe - 1m
- Học sinh đọc: mét – vuông - Hs nêu nhận xét
- Lớp nhắc lại
- 2, học sinh lên viết.lớp viết nháp - hs đọc yêu cầu
- Hs phát biểu
(31)- Gv theo dõi, uốn nắn
- GV củng cố cách đọc , viết số có đơn vị mét vng
Bài tập 2(5'):Viết số thích hợp - Yêu cầu hs nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề ?
- Yêu cầu hs tự làm chữa
- Gv chốt lại lời giải
CC cách đổi đơn vị đo diện tích Bài tập (6'): Giải tốn
Tóm tắt:
Sân hình chữ nhật: chiều dài: 150 m chiều rộng: 120 m
Chu vi diện tích: m, m2 ?
- Gv củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật
- u cầu hs nêu cách làm, khuyến khích chia làm nhiều hình để tìm nhiều cách giải
- Gv củng cố cách tính diện tích hình 4 Củng cố, dặn dị(4'):
- Các đơn vị đo diện tích học? 2m2
= dm2
- Nhận xét học
- Về nhà làm tập - Chuẩn bị sau
nhận xét
- HS giỏi giải thích cách làm Đáp án:
m2 = 600 dm2; 500 dm2 = m2
990 m2 = 99000 dm2
25 00 dm2 = 25 m2
11 m2 = 11 0000 cm2
- hs đọc yêu cầu - Hs chữa nhận xét
Bài giải: Chu vi mảnh đất là:
(150 + 80) = 460 (m) Diện tích sân vận động là: 150 80 = 12000 (m2
Đáp số: 460m,12000 m2
- hs đọc yêu cầu - Hs nêu cách làm - Hs tự làm chữa
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật thứ là: 10 = 90 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật thứ hai là: (21 - 9) ( 10 - 3) = 84 (cm2)
Diện tích hình cho là:
90 + 84 = 174 (cm2)
Đáp số: 174 cm2
- Hs nêu
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nắm mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện
Kĩ : - Nhận biết mở theo cách học Thái độ : - Rèn cách nhận biết kiểu mở bài.
(32)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):
- Yêu cầu nhóm lên bảng trao đổi ý kiến với người thân người có chí vươn lên học tập ?
- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'):
2 Nhận xét (10'):
Bài 1, Yêu cầu hs q/sát hình vẽ Sgk
- Em thấy tranh ?
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu mục nhận xét Sgk
- Đọc đoạn mở em vừa tìm câu chuyện ?
- Gv chốt lại lời giải Bài tập 3:
Gv yêu cầu hs đọc thầm trao đổi nhóm:
- Tìm điểm khác hai đoạn mở ?
* Gv: Cách mở kể vào việc mở đầu câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào truyện kể ? - Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp ?
3 Ghi nhớ (1'): Yêu cầu học sinh phát biểu
4 Luyện tập: Bài tập (8'):
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp - Đó cách mở nào, ? - Gv nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập (5'):
- Gọi hs nêu yêu cầu đề - Yêu cầu hs trao đổi:
+ Câu chuyện Hai bàn tay mở theo
- hs đóng vai - Lớp nhận xét
+ Rùa thắng
- hs đọc nối tiếp Lớp đọc thầm - hs nối tiếp đọc câu chuyện
+ Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông có rùa cố sức tập chạy - Lớp nhận xét
- Hs trao đổi thảo luận - Hs báo cáo
+ Cách mở tập không kể vào việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp rùa nhiều
- Hs nghe
- Hs giỏi trả lời theo ý hiểu. - Hs đọc ghi nhớ Sgk
- hs đọc yêu cầu - Hs trao đổi, thảo luận
- Học sinh báo cáo - Lớp nhận xét Cách a: mở trực tiếp
Cách b, c, đ: mở gián tiếp - hs đọc lại
- hs đọc yêu cầu
(33)cách ?
- Gv nhận xét, đáp án
- Học tập gương đạo đức HCM: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lưc, vượt qua khó khăn để đạt mục đích 5 Củng cố, dặn dị (5'):
- Có cách mở ? - Nhận xét tiết học
- Vn học , nắm cách mở
- Hs suy nghĩ, phát biểu: mở trực tiếp
- cách mở - Lớp nhận xét
-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM
Bài 3: DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (Tiết 3) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS biết tác hại rác thải - Biết cách lắp ghép mô hình xử lí rác thải
- Biết cách lập trình mơ hình hoạt động xử lí rác thải đại dương 2 Kĩ năng:
- Thao tác nhanh nhẹn,
- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
- GV hướng dẫn ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu
- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên b) Mở rộng:
- Gv hướng dẫn HS lắp ghép thêm số chi tiết để vận hành mơ hình xử lí rác thải
-Lắp ghép thêm cảm biến chuyển động để phát nước dâng
-Có thay đổi số thơng số chương trình theo sáng tạo em để học sinh hiểu rõ khối
-HS ổn định theo hd Gv
-HS lắng nghe
(34)lệnh * Chia sẻ:
- HS nhóm chia sẻ mơ hình hoạt động nhóm
-Lưu vào thư mục riêng nhóm cá nhân - GV nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm -GV nhắc lại kiến thức học
3 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng ban đầu
-HS chia sẻ - HS thực -HS theo dõi -HS lắng nghe -HS thực
-SINH HOẠT TUẦN 11
KĨ NĂNG SỐNG BÀI 3: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN ( T2) I MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa
- Nhắc lại nội quy trường, lớp Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ - HS biết xử dụng tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
- Biết dấu hiệu mâu thuẫn ý nghĩa kỹ giải mâu thuẫn
- Hiểu số yêu câu, bước giải mâu thuẫn
- Vận dụng số yêu cầu, bước để giải mâu thuẫn học tập sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ghi chép tuần - Vở TH kĩ sống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: 5’
GV yêu cầu HS hát
B Nội dung sinh hoạt: 20’ 1 Các tổ trưởng nhận xét tổ: - GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe 2 Lớp trưởng nhận xét.
- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ
- Lớp phó văn thể cho lớp hát
- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ
- HS lắng nghe
(35)sung
3 GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tình hình lớp mặt a Đạo đức:
……… ……… ……… ……… ……… ……… b Học tập: ………. ……… ……… ……… ……… - Tồn tại:
……… ……… ……… ……… c Các công tác khác: ……… ……… ……… ……… - Tồn tại:
……… ……… ……… * Tun dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp 4 Phương hướng:
- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới
- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường
các hoạt động lớp mặt - Lớp lắng nghe
- Lớp bổ sung
- HS lắng nghe
- Duy trì sĩ số lớp
- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà
- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề
- Làm đầy đủ tập trước đến lớp
- Học ơn tốt để chuẩn bị cho kì thi cuối học kì I đạt kết tốt vào tuần tới
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11
(36)5 Tổng kết sinh hoạt
- GV lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học
sạch trường
- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác
- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống
Giao lưu văn nghệ tổ theo chủ đề: Tôn sư – Trọng đạo
B Bài : Kĩ giải mâu thuẫn.
Các hoạt động dạy học:
HĐ 1:
Cn, cl
HĐ 2: Cn.cl
1 Ổn định tổ chức - ổn định lớp, hát 2 Dạy
a Khám phá
- Vì cần có kỹ để giải mâu thuẫn
- GVKL: Trong sống ngày tránh khỏi số mâu thuẫn nhỏ, Vậy cần phải làm xung đột xảy ra.Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm nay, “ Kĩ giải mâu thuẫn.”
b Kết nối
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a) Trải nghiệm:
Hãyđiền từ gợi ý vào chỗ trống
voi chín Đá
nhau
Mất khơn - Cả giận
- Một điều nhịn điều lành - Tránh chẳng xấu mặt nào - Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà mẹ hoài -GV nhận xét, chốt ý
b.Chia sẻ - phản hồi:
-YC HS đọc “Bức tâm thư”- SGK/15
* Nếu em người nhận thư câu chuyện
- HS tự nêu
-HS đọc u cầu
-Thảo luận nhóm, trình bày
(37)Hđ 3: cn,cl
trên, em làm để bạn hiểu tha thứ? - GV nhận xét
+ Em cách khác để xin lỗi bạn không?
-GV nhận xét chung c Xử lí tình huống:
- GV u cầu hs đọc tình huống- SGK/15
-Trình bày ý kiến cá nhân Hà, em làm gì?
- GV nhận xét chung
d.RÚT KINH NGHIỆM:
Hãy đưa cách giải để tránh xảy mâu thuẫn giải mâu thuẫn cách hợp lý tình sau:
Tình huống Cách giải quyết Khi em phạm
lỗi,
a
2 Khi em bất đồng quan điểm với người khác,
b
3 Khi em q bực
mình, nóng nảy, c
4 Khi em bạn mâu thuẫn ngày lớn
d
+ GV nhận xét, chốt ý.Khi có mâu thuẫn, tìm
hiểu ngun nhân tìm cách giải ơn hịa, đó cách tốt để giải quyếtmâu thuẫn
e HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Rèn luyện
Thử nhớ lại, mối quan hệ bạn bè, em đã có mâu thuẫn với bạn mà chưa gq được Hãy xđ nguyên nhân tìm cách làm hòa với bạn, viết vào bảng:
Mâu thuẫn là:
- HS đọc ND “Bức tâm thư”
- HS TL theo ý kiến CN -HS tự phát biểu
+ Dự kiến:
- Chủ động xin lỗi bạn, mong bạn bỏ qua
-HS đọc tình -HS suy nghĩ tự làm vào
- số HS trình bày - Hs nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm, trình bày
(38) Nguyên nhân là: Cách giải quyết: * Định hướng ứng dụng:
- GV YC HS trình bày - Gv chốt lại ý d/ Vận dụng:
- Tại cần có kỹ để giải mâu thuẫn?
- GD học sinh thái độ nào? - Gọi HS đọc học SGK
- Vận dụng điều học vào sống tốt.
-HS ghi lại vào SGK -HS trình bàybài
- HS tự phát biểu. - Lắng nghe để thấu
hiểu- ứng dụng - Tích cực lắng nghe
- HS TL
Giải
MT Phân
tích Lựa
chọn Giải
quyết
Suy nghĩ Đánh
giá