Áp dụng một số công cụ thống kê chưa phổ biến trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng mạch điện tử tại công ty fujitsu việt nam

128 51 0
Áp dụng một số công cụ thống kê chưa phổ biến trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng mạch điện tử tại công ty fujitsu   việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - W X - HỒ THANH TÂM ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ CHƯA PHỔ BIẾN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯNG SẢN PHẨM BẢNG MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY FUJITSU-VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2005 i MỤC LỤC CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU : 1.2 MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU : 1.3 PHAÏM VI NGHIÊN CỨU: 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu trường : 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu bàn : 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Khái niệm sản phẩm .7 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯNG VÀ YÊU CẦU CẢI TIẾN LIÊN TỤC: 2.3 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 10 2.3.1 Giới thiệu công cụ chất lượng .10 2.3.2 Phân tích trạng thái sai hỏng tác động (FMEA) 13 2.3.3 Phân tích phương sai (Analysis of Variance-ANOVA) .18 2.3.4 Thiết kế thử nghiệm (Design of Experiment –DOE) .22 2.3.5 Biểu đồ kiểm soát (Control chart): 31 2.4 DOANH NGHIỆP VỚI VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CẢI TIẾN: 38 CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 40 & PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN HIỆN TẠI 3.1 Giới thiệu Công ty Fujitsu Vieät Nam: 40 ii 3.1.1 Tổng quát 40 3.1.2 Chính sách công ty: 40 3.1.3 Sơ đồ tổ chức chức số phòng ban: 41 3.1.4 Tình hình kinh doanh: 42 3.1.5 Công nghệ lắp ráp bề mặt (Surface Mounting Technology-SMT) : 43 3.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG TẠI FUJITSU VIỆT NAM: 45 3.2.1 Các tài liệu hệ thống chất lượng: .45 3.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: 45 3.2.3 Hoạch định chất lượng: .46 3.2.4 Kiểm soát đảm bảo chất lượng: 47 3.2.5 Nhận xét: 48 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 48 3.3.1 Cơ cấu sản phẩm: .48 3.3.2 Tình hình chất lượng qua phản hồi khách hàng: 49 3.3.3 Tình hình chất lượng sản phẩm quy trình 51 3.4 PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG CẢI TIẾN CHẤT LƯNG HIỆN TẠI 54 3.4.1 Mức độ tác nghiệp, khắc phục cố: 54 3.4.2.Cải tiến trình: 56 3.4.3 Tóm tắt: 59 CHƯƠNG – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG TẠI CÔNG TY 43 FUJITSU VIỆT NAM 4.1.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 61 4.2 LỰA CHỌN KHÂU CẦN CẢI TIẾN 61 4.2.1 Bảng phân tích FMEA cho quy trình: 62 4.2.2 Nhận xét: 63 iii 4.3 THỰC HIỆN CẢI TIẾN 63 4.3.1 Cải tiến quy trình in kem hàn 63 4.3.1.1 Quy trình in kem hàn 63 4.3.1.2 Thieát lập bảng FMEA biện pháp: 65 4.3.1.3 Kế hoạch thực hiện: 69 4.3.1.4 Thiết kế thử nghiệm tìm thông số cài đặt tối ưu 69 4.3.1.5 p dụng thông số tối ưu cho quy trình đánh giá: 82 4.3.1.6 Nhận xét việc áp dụng công cụ FMEA DOE: 84 4.3.2 Cải tiến quy trình gắn linh kieän .85 4.3.2.1 Quy trình thực : 85 4.3.2.2 Phòng ngừa lỗi lệch linh kiện biểu đồ kiểm soát: 86 4.3.2.3 p dụng biểu đồ kiểm soát đánh giá: 98 4.4 TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN: 100 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 104 104 5.1.1 Kết nghiên cứu: 104 5.1.2 Ý nghóa thực tế nghiên cứu: .105 5.1.3 Hạn chế: 106 5.2 KIẾN NGHỊ 106 5.2.1 Giaùm saùt việc thực thay đổi đề cập chương 106 5.2.2 Thay đổi phương pháp cải tiến trình: .107 TÀI LIỆU THAM KHAÛO -108 PHUÏ LUÏC -109 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Quy trình nghiên cứu Hình 2-1: Hai cách nhìn chất lượng sản phẩm Hình 2-2 : ba mức độ sản phẩm [4, p145] Hình 2-3: Lưu đồ thực FMEA [10, p236] 16 Hình 2-4 Sơ đồ phân tích sâu ANOVA [8,p10] 21 Hình 2-3: Lựa chọn phương cách thiết kế [13,20.3] 29 Hình 2-4: Các bước thực thiết kế thực nghiệm[13, p21.5] 30 Hình 2-5 Lưu đồ lựa chọn control chart [15,p2] 37 Hính 3-1: Doanh thu hàng năm (Đơn vị: Triệu USD) 42 Hình 3-2: Thị trường tiêu thu năm 2004 (Đơn vị: %) 42 Hình 3-3: Tỷ lệ sản lượng sản phẩm năm 2004 49 Hình 3-4 Đồ thị số lô loại phản hồi từ khách hàng 50 Hình 3-5 Đồ thị pareto xếp hạng dạng lỗi 50 Hình 3-6: Biểu diễn tỷ lệ lỗi theo thời gian 51 Hình 3-7: Biểu diễn tỷ lệ lỗi theo line đồ thị 52 Biều đồ 3-8 Tỷ lệ % phế phẩm nguyên nhân 53 Hình3-9: Lưu đồ cải tiến trình 56 Hình 4-1 Qui trình thực 61 Hình 4-2 Bo áp sát stencil 63 Hình 4-3 Thanh quét di chuyển kem hàn in PCB 63 Hình 4-4 Bo hạ xuống sau in kem hàn 64 Hình 4-5 Kết in kem hàn đế gắn linh kiện 64 Hình 4-6 Đồ thị phần dư 78 Hình 4-7 Đồ thị phân bố chuẩn hoá với mức ý nghóa α=5% 79 v Hình 4-8 Đồ thị pareto xếp hạng ảnh hưởng với mức ý nghóa α=5% 79 Hình 4-9 Đồ thị ảnh hưởng nhân tố 80 Hình 4-10 Đồ thị tương tác nhân tố 80 Hình 4-11Kết tối ưu 81 Hình 4-12 Lưu đồ thực [13,16.16] 85 Hình 4-13 Biểu đồ kiểm soát ban đầu 88 Hình 4-14 Đồ thị kiểm soát sau loại điểm nằm giới hạn 90 Hình 4-15 Biểu đồ biến động [1,p97] 92 Hình 4-16 Biểu đồ kiểm soát thiết lập sau hiệu chỉnh 96 Hình 4-17Biểu đồ kiểm soát áp dụng vào quy trình 98 Hình 4-18 Lưu đồ thực cải tiến trình 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Bảng phân tích FMEA [10,p251] 17 Bảng 2-3: bảng tổng quát ANOVA [8,p6] 20 Bảng2-2 : Bảng số liệu tổng quát 18 Bảng 2-5: Bảng ANOVA phân tích hồi qui [5,p71] 26 Bảng 2-6 Ví dụ cho hai nhân tố 27 Bảng 3-3: Tỷ lệ lỗi theo line (Đơn vị: Lỗi/1000 sản phẩm) 52 Bảng 3-2: Tỷ lệ lỗi khâu kiểm tra ngoại quan (Đơn vị: Lỗi/1000 sản phẩm)51 Bảng 3-4 : Chi phí phế phẩm (USD)năm 2004 công ty 52 Bảng 3-1 Lô loại phản hồi năm 2004 (Đơn vị: lần) 49 Bảng 4-1: Thang độ cứng quét cao su 73 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU : Chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọïng hầu hết tất doanh nghiệp lẽ kéo theo nhiều hệ ảnh hưởng đến kết kinh doanh, mục tiêu cuối doanh nghiệp Để kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, nhiều hệ thống đề nghị áp dụng, phổ biến TQM, ISO9001:2000…và thực tế chứng minh hiệu hệ thống chúng Tuy nhiên, chúng dừng lại mức độ hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sản phẩm chưa rõ cách thức thực cải tiến giảm khuyết tật sản phẩm doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề cụ thể chất lượng sản phẩm Đặc biệt lónh vực sản xuất hàng loạt, công nghệ cao ngành lắp ráp bảng mạch điện tử, vấn đề chất lượng sản phẩm lại quan trọng đòi hỏi nghiêm ngặt, đặc thù nhóm đối tượng khách hàng sản phẩm kỹ thuật cao Ngoài ra, phức tạp quy trình sản xuất nên khuyết tật bảng mạch điện tử thực vấn đề khó khăn doanh nghiệp, số trường hợp xác định rõ nguyên nhân gốc rễ gây dao động quy trình Bài toán thực tế đòi hỏi việc cải tiến chất lượng phải có phương pháp công cụ đủ mạnh hổ trợ cho trình chẩn đoán xác định nguyên nhân gây lỗi để đưa biện pháp khắc phục, phòng ngừa thích đáng Đây trở ngại mà công ty Fujitsu-Việt Nam (FCV), nhà sản xuất bảng mạch điện tử cho lónh vực công nghệ thông tin, đối mặt Với tỷ lệ phế phẩm cao, để đạt sách cam kết, hệ thống sản xuất FCV đầu tư theo hướng tăng cường kiểm tra để ngăn chặn lỗi, điều làm tăng giá thành sản phẩm, chi phí cho việc kiểm tra ngăn chặn lỗi chiếm tỷ lệ 35 % tổng giá trị gia công bo mạch.Từ phân tích trên, ta thấy mấu chốt vấn đề nằm sản xuất có nhiều khuyết tật, khuyết tật sản phẩm cải tiến kiểm soát tốt việc trì sách FCV có tính khả thi cao Đây lý mà học viên chọn đề tài: “Áp dụng số công cụ thống kê chưa phổ biến việc nâng cao chất lượng sản phẩm bảng mạch điện tử công ty Fujitsu-Việt Nam” 1.2 MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU : ƒ Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm bảng mạch điện tử xem xét phương pháp cải tiến chất lượng Công ty Fujitsu Việt Nam ƒ Nghiên cứu số công cụ thống kê chưa áp dụng phổ biến việc cải tiến chất lượng: FMEA , DOE, ANOVA ƒ p dụng công cụ thống kê để xác định quy trình có vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Đồng thời phân tích xác định nguyeõn nhaõn gaõy loói, gom hai nhoựm nguyeõn nhaõn: ă Các yếu tố chưa có kế hoạch kiểm soát toỏt gaõy baỏt oồn cho quy trỡnh ă Caực yeỏu tố thiết kế chưa tối ưu gây tác động đến khả quy trình ƒ Đề nghị triển khai giải pháp nâng cao chất lượng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài giới hạn phạm vi xây dựng phương pháp cải tiến, thực cải tiến quy trình đề giảm thiểu khuyết tật sản phẩm bảng mạch điện tử hoàn chỉnh (sản phẩm nhà máy PCBA) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong lónh vực nghiên cứu ứng dụng này, phương pháp nghiên cứu sau phối hợp sử dụng : 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu trường : ƒ Thu thập thông tin định tính để nhận dạng sơ vấn đề nghiên cứu ƒ Tập hợp ý kiến chuyên gia từ Phòng kiểm soát sản xuất, Phòng đảm bảo chất lượng, Phòng kỹ thuật, Phòng sản xuất ƒ Kỹ thuật sử dụng: thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm ƒ Công cụ: Dàn thảo luận, Bảng phân tích trạng thái sai sót tác động (FMEA) sơ khởi 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu bàn : ƒ Thu thập thông tin định tính định lượng để xác định định lượng vấn đề chất lượng ƒ Hoạch định thực nghiệm để xác định nguồn gây dao động cài đặt tối ưu cho quy trình ƒ Phân tích phương sai: Sau thu thập liệu từ thử nghiệm tiến hành phân tích phương sai, so sánh trung bình nhiều tổng thể dựa trung bình mẫu thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận ƒ Nguồn liệu: + Sớ cấp: thu thập từ kế hoạch thực nghiệm + Thứ cấp: hồ sơ chất lượng Phòng đảm bảo chất lượng, Phòng kỹ thuật, Phòng sản xuất, tài liệu hướng dẫn nhà sản xuất ƒ Hỗ trợ phần mền: Dữ liệu xử lý phần mền quản lý chất lượng chuyên dụng MINITAB 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: Với thực tế, tình trạng chất lượng sản phẩm không ổn định, có số dạng lỗi chưa giải rốt ráo…đồng thời hạn chế phương pháp cải tiến ... thực trạng chất lượng sản phẩm bảng mạch điện tử xem xét phương pháp cải tiến chất lượng Công ty Fujitsu Việt Nam ƒ Nghiên cứu số công cụ thống kê chưa áp dụng phổ biến việc cải tiến chất lượng: ... tốt việc trì sách FCV có tính khả thi cao Đây lý mà học viên chọn đề tài: ? ?Áp dụng số công cụ thống kê chưa phổ biến việc nâng cao chất lượng sản phẩm bảng mạch điện tử công ty Fujitsu- Việt Nam? ??... trạng chất lượng sản phẩm bảng mạch điện tử phương pháp tiến hành cải tiến chất lượng sản phẩm 2/ Sau phát vấn đề cần cải tiến lỗi sản phẩm hạn chế phương pháp cải tiến tại, bước vận dụng công cụ

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1. GIỚI THIỆU :

    • 1.2. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU :

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

      • 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường :

      • 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tại bàn :

      • 1.5. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:

      • Với thực tế, tình trạng chất lượng sản phẩm không ổn đònh, vẫn có một số dạng lỗi chưa giải quyết được rốt ráo…đồng thời do hạn chế của phương pháp cải tiến

      • hiện tại. Hướng nghiên cứu áp dụng được thực hiện theo qui trình như sau:

      • CHƯƠNG 2

      • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM

          • 2.1.1. Khái niệm chất lượng

          • 2.1.2. Khái niệm sản phẩm

          • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

          • 2.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯNG VÀ YÊU CẦU CẢI TIẾN LIÊN TỤC:

          • 2.3. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM

            • 2.3.1 Giới thiệu các công cụ chất lượng

            • 2.3.2. Phân tích trạng thái sai hỏng và tác động (FMEA)

            • 2.3.3. Phân tích phương sai (Analysis of Variance-ANOVA)

            • 2.3.4. Thiết kế thử nghiệm (Design of Experiment –DOE)

            • 2.4. DOANH NGHIỆP VỚI VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CẢI TIẾN:

            • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan